C. cụ trình bày
Các yếu tố ảnh hưởng
Thông thường giáo viên khi chuẩn bị bài cũng đều có những chủ tâm lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học hiện có của cơ sở để vận dụng đưa vào bài dạy. Việc lựa chọn phương tiện dạy học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện gồm nội điều kiện và ngoại điều kiện (xem hình dưới).
(a) Nội điều kiện
Nội điều kiện là các yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình dạy học, mà trong đó phương tiện dạy học chịu sự tác động của nó như: mục tiêu, nội dung, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp dạy học..
- Mục tiêu dạy học: Mục tiêu dạy học (MĐDH) và lĩnh vực mục tiêu dạy học là một yếu tố có tính quyết định khi lựa chọn phương tiện dạy học. Ví dụ 1: MĐDH: Học sinh lắp đặt đảm bảo kỹ thuật máy bơm nhiên liệu.
PTDH: trường hợp này cần phải có bơm thật.
Ví dụ 2: MTDH: Học sinh giải thích được hoạt động của bơm nhiên liệu. PTDH: cần một mơ hình cắt của bơm nhiên liệu.
Phương tiện dạy
học
hiện có Quyết định
Cải tiến, thiết kế chế tạo và thử nghiệm,
bảo quản Lựa chọn, thử nghiệm, bảo quản
Sử dụng dụng Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng
Hình 32. Lựa chọn và triển khai chế tạo phương tiện dạy
157
Ví dụ 3: MTDH: Học sinh giải thích được diễn biến áp lực trong hệ thống. PTDH: cần một hình vẽ.
Các phương tiên dạy học là hình ảnh tĩnh, mơ hình hay vật thật thích hợp cho lĩnh vực mục tiêu dạy học về lĩnh vực năng lực giải quyết vấn đề và năng lực tư duy (xem bảng dưới)
Bảng 15. Phương tiện dạy học trong mối quan hệ với các lĩnh vực mục tiêu dạy học Loại phương tiện Ví dụ Lĩnh vực mục tiêu dạy học Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề Năng lực tư duy Năng lực hợp tác, giao tiếp Chịu trách nhiệm Độc lập Từ, chữ viết Sách, giáo trình, phiếu thơng tin
Âm thanh Băng đĩa X
Hình ảnh tĩnh Sơ đồ, đồ thị, biểu bảng XX X X Hình ảnh động Phim, video X X Mơ hình Mơ hình chức năng trên mặt phẳng cắt XX X X Vật thật Máy, chi tiết thật XX XX X X Các thiết bị thí nghiệm kỹ thuật Bộ thí nghiệm X X X X X
- Nhiệm vụ, chức năng lý luận: Mỗi giai đoạn trong q trình dạy học có một chức năng lý luận nhất định hay một nhiệm vụ nhất định. Tùy theo nhiệm vụ dạy học, giáo viên chọn phương tiện dạy học phù hợp (xem bảng sau).
158
Bảng 16. Mối quan hệ của phương tiện dạy học với chức năng của quá trình dạy học
Các chức năng dạy học Các phương tiện dạy học Đặt vấn đề, gây động cơ,
giao nhiệm vụ
Bản vẽ kỹ thuật, mơ hình, vật thật, phim video, tranh ảnh, phim đèn chiếu
Thông tin về nhiệm vụ học tập
Phiếu dạy học (bản vẽ, sơ đồ, đồ thị, biểu bảng, tranh ảnh, các thông tin)
Thơng tin, phân tích vấn đề Bản vẽ kỹ thuật, mơ hình, vật thật, phim video, tranh ảnh, phim đèn chiếu + đồ thị, sơ đồ
Trình bày giải thích mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau
Bản vẽ, tranh ảnh, đồ thị, bảng biểu, bảng ghim, phim đèn chiếu
Giải quyết vấn đề Phiếu dạy học (học sinh tự điền): kế hoạch lao động – cơng nghệ - các phương tiện thí nghiệm
Tổng hợp và sắp xếp các đề
nghị từ phía học sinh Bảng ghim, bảng, phim chồng
Luyện tập thực hành phương tiện dạy học là vật thực, hay các mơ hình mơ phỏng thực tập...
Thực hiện hoạt động kỹ thuật
Bản vẽ, bản kế hoạch công nghệ Thử nghiệm, kiểm tra, đánh
giá kỹ thuật
Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ đo kiểm Củng cố,
kiểm tra thành tích học tập
Bảng ghim, bảng, phim đèn chiếu, tranh ảnh đồ thị, mơ hình, vật thật;
Phiếu kiểm tra, phiếu dạy học (học sinh tự xác định các nội dung và điền vào phiếu) - Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là một yếu tố quan trọng luôn đươc xem xét khi lựa chọn phương tiện dạy học. Mỗi phương tiện dạy học đều có tính thích ứng phù hợp với một số phương pháp dạy học nhất định.
Ví dụ: phim chồng lên nhau được sử dụng trong phương pháp kế thừa và phát triển.
159
Bảng 17. Phương tiện dạy học trong mối quan hệ với phương pháp dạy học và mục đích sư phạm
Loại phương tiện dạy học
Mục đích sư phạm Phương pháp dạy học
Bảng ghim - Tổng hợp và sắp xếp các đề nghị ý kiến của học sinh - Trình bày các mối quan hệ
Đàm thoại, thuyết trình, giải quyết vấn đề 4 bước, kế thừa phát triển
Vật thật - Trình bày các mối quan hệ - Trình bày sáng tỏ về cấu tạo
và nguyên lý hoạt động, phương pháp chế tạo - Đàm thoại - Thuyết trình - Làm mẫu Mơ hình chức năng (phỏng tạo)
- Trình bày những mối quan hệ - Làm sáng tỏ về cấu tạo,
nguyên lý hoạt động
- Đàm thoại - Mơ hình 6 bước - Thuyết trình Phiếu dạy học Học sinh độc lập thu nhận thông
tin và thực hiện hoạt động học tập Đàm thoại, mơ hình phương pháp 6 bước Định hướng hoạt động Tài liệu khác, sách, giáo trình
- Độc lập thu nhận thơng tin - Tra tìm thơng tin
Mơ hình phương pháp 6 bước
Tranh, ảnh, hình (bản vẽ, đồ thị, biểu đồ)
Trình bày cấu trúc, cấu tạo của hệ thống kỹ thuật
Phân tích các mối quan hệ
- Thuyết trình
- Phương pháp 6 bước - Đàm thoại
- Nội dung dạy học: Tùy theo nội dung bài học của bài mà giáo viên lựa chọn phương tiện phù hợp.
Ví dụ: nội dung dạy học là một hiện tượng thì giáo viên có thể làm thí nghiệm cho học sinh thấy.
- Thái độ và thói quen của giáo viên: Đây cũng là một yếu tố quan trọng. Trong q trình dạy học, người thầy đóng vai trị vừa là người truyền thụ và là người tổ chức nhận thức. Nếu là người thầy không say sưa với cơng việc, khơng nhiệt tình thì dù cho phương tiện dạy học có thích hợp với mục tiêu và nội dung cũng như phương pháp dạy học thì hiệu quả sử dụng của phương tiện dạy học cũng rất thấp và thậm chí khơng được sử dụng. Thói quen và khả năng của giáo viên cũng ảnh hưởng đến việc sử dụng phương tiên dạy học.
160 (b) Ngoại điều kiện
Ngoại điều kiện là những yếu tố điều kiện bên ngoài mối quan hệ của các thành tố của quá trình dạy học. Nó có thể thúc đẩy hay cản trở việc khai thác sử dụng và chế tạo phương tiện dạy học của giáo viên gồm điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và sự quản lý. Hiện trạng thực tế của nhà trường cả về quản lý lẫn cơ sở vật chất là những yếu tố cản trở hay thúc đẩy việc sử dụng phương tiện dạy học. Có nhiều loại phương tiện dạy học hiện đại có hiệu quả cao trong dạy học nhưng khơng phải trường nào cũng đều có thể đủ khả năng tài chính và tổ chức để trang bị đầy đủ. Nhiều trường có trang bị rất nhiều máy chiếu và các phương tiện hiện đại khác nhưng khơng có những chính sách khuyến khích kích thích giáo viên sử dụng cho nên hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học đó rất thấp và thập chí khơng có.
Cơ sở vật chất cần thiết như thiết bị kỹ thuật, không gian phòng học cũng là những yếu tố ảnh hưởng đồng thời là điều kiện cần để giáo viên có thể quyết định lựa chọn sử dụng phương dạy học. Đặc biệt là giá thành, mục tiêu dạy học và các phương tiện hỗ trợ.
Bảng 18. Mối quan hệ giữa các phương tiện - giá thành - mục tiêu dạy học - các phương tiện hỗ trợ
Phương tiện dạy học
Giá thành chế tạo
Mục tiêu dạy học về Phương tiện kỹ thuật hỗ trợ sử dụng Nhận thức Tình cảm Kỹ năng P hư ơn g ti ện tr un g tí nh
Tài liệu in Thấp tốt Trung bình
khơng khơng Skrip tài
liệu số Thấp tốt Trung bình khơng máy chiếu Máy tính, Tranh treo
tường Thấp tốt Trung bình khơng Khơng
Phim
trong Thấp Tốt Trung bình không Máy chiếu Phim Slide (âm bản) Trung bình Tốt Trung bình
Khơng Máy chiếu Slide Hình ảnh Trung Tốt Trung Khơng Máy tính,
161
số, Slide bình bình máy chiếu
Mơ phỏng
số Trung bình Tốt Trung bình Khơng máy chiếu Máy tính, Mơ hình Trung bình Tốt Trung bình Không Không P T c hứ c nă ng Phần mềm học tập dạng chương trình Cao Tốt Trung bình
Tuỳ loại Máy dạy học, máy tính Phim video, , VCD, video clip
Cao Tốt Tốt Không Ti vi, đầu
video, máy tính, máy chiếu 3.2. Tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn phương tiện dạy học
Để đánh giá chất lượng của phương tiện dạy học hiện có, tự chế tạo hoặc sưu tầm cho bài dạy có thể căn cứ vào các yếu tố sau đây:
(a) Đảm bảo tính sư phạm
- Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu dạy học và thúc đẩy được khả năng tiếp thu, tích cực của học sinh.
- Nội dung của phương tiện phải phù hợp với nội dung cần dạy học và đảm bảo tính vừa sức và tính trực quan.
- Phải đảm bảo tính phân phối cho cả lớp hay cá thể. - Dễ tổ chức
(b) Đảm bảo tính nhân trắc học
- Phương tiện phải phù hợp với tâm sinh lý của học sinh và thầy giáo như màu sắc, vệ sinh... Màu sắc phải khơng làm chói mắt và khó phân biệt các chi tiết.
- Phương tiện dạy học không gây độc hại nguy hiểm cho thầy giáo và học sinh.
(c) Đảm bảo tính thẩm mĩ
162 (d) Tính kỹ thuật
- Phương tiện phải đảm bảo độ bền, dễ sự dụng phù hợp với điều kiện của phòng học;
- Kết cấu thuận lợi cho việc đưa vào lớp. (e) Đảm bảo tính kinh tế
- Chi phí cho việc sự dụng và hoặc chế tạo thấp mà vẫn bảo đảm hiệu quả sự dụng cao.
- Cần ít các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ khác. 3.3. Các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học
Theo Tô Xuân Giáp21, việc sử dụng phương tiện dạy học trong quá trình dạy học phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
(a) Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc
Sử dụng đúng lúc phương tiện dạy học có nghĩa 1à trình bày phương tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn nhất được quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh lí thuận lợi nhất (mà trước đó thầy giáo đã dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị).
Phương tiện dạy học được nâng cao hiệu quả rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng vào lúc nội dung và phương pháp giảng dạy cần đến nó. Cần sử dụng phương tiện theo trình tự bài giảng và phải được đưa ra biểu diễn và cất giấu đúng lúc. Cùng một phương tiện dạy học cũng cần phân biệt thời điểm sử dụng của chúng.
(b) Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ
Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ tức 1à tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trên lớp học hợp 1í nhất, giúp cho học sinh có thể sử dụng nhiều giác quan nhất để tiếp xúc với phương tiện một cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp. Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc giới thiệu phương tiện trên lớp học là phải tìm vị trí lắp đặt nó sao cho tồn lớp có thể quan sát rõ ràng.Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu chung cũng 21 Tô Xuân Giáp: Phương tiện dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, trang 43-45
163
như riêng của nó về chiếu sáng, thơng gió và các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt khác.
Các phương tiện phải được giới thiệu ở những vị trí đảm bảo tuyệt đối an tồn cho giáo viên và học sinh trong và ngoài giờ dạy. Đồng thời phải bố trí sao cho khơnglàm ảnh hưởng tới q trình làm việc, học tập của các lớp khác. Đối với các phương tiện được lưu giữ tại những nơi bảo quản, phải sắp xếp sao cho khi. cần lấy để đưa đến lớp, thầy giáo ít gặp khó khăn và mất thời gian. Phải bố trí chỗ cất giấu phương tiện dạy học tại lớp sau khi dùng để không làm phân tán tư tưởng của học sinh khi tiếp tục nghe giảng.
(c) Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đủ cường độ
Nguyên tắc này chủ yếu đề cập nội dung và phương pháp giảng dạy sao cho thích hợp, vừa với trình độ tiếp thụ và lứa tuổi của học sinh. Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau. Nếu kéo dài việc trình diễn phương tiện hoặc dùng lặp lại một loại phương tiện quá nhiều lần trong một buổi giảng, hiệu quả của chúng sẽ giảm sút.
Việc sử dụng mọi hình thức phương tiện khác nhau trong một buổi dạy có ảnh hưởng lớn đến sự tiếp thụ của học sinh, đến hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học. Lôi cuốn học sinh vào các điều mới lạ, hấp dẫn sẽ làm cho họ duy trì được sự chú ý theo dõi bài giảng ở mức độ cần thiết.
Việc áp dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn ở trên lớp dẫn đến sự quá tải thông tin đối với học sinh do họ chưa có đủ thời gian để chuyển hóa lượng tin dó. Sự quá tải lớn đối với thị giác sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng của mắt, giảm thị lực và ảnh hưởng xấu dến hiệu quả dạy và học.
Khi sử dụng phương tiện dạy học giáo viên phải tuân thủ ba nguyên tắc để tăng hiệu của sử dụng của phương tiên dạy học. Ngoài ra khi sự dụng giáo viên cần phải thúc đẩy các hoạt động tích cực của học sinh, lơi cuốn kích thích học sinh tạo hứng thú học tập.
164
4. Đa phương tiện và công nghệ thông tin trong dạy học 4.1. Đa phương tiện
4.1.1. Khái niệm đa phương tiện:
Xu thế đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng cho nhu cầu thực tiễn của sự phát triển xã hội với nhiều công nghệ mới ra đời làm thay đổi nhiều yếu tố trong đào tạo nghề cần phải thay đổi nhằm đáp ứng cho nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Như vậy sự thay đổi công nghệ kéo theo sự thay đổi trang thiết bị kỹ thuật, thay đổi phương thức sản xuất và dẫn đến công tác dạy học cũng phải thay đổi theo hướng công nghệ với việc ứng dụng đa phương tiện vào quá trình huấn luyện trong đào tạo nghề hiện nay. Để giải quyết được vấn đề này chúng ta cần làm rõ nhữ khái niệm về đa phương tiện và công nghệ dạy học.
Đa phương tiện được dịch từ thuật ngữ “Multimedia” và thuật ngữ này xuất hiện cũng khá lâu trong các tài liệu nước ngoài (AV Instruction Media and Methods Me Grow-Hill 1969). Trong giai đoạn này thuật ngữ Multimedia được xem là sự kết hợp nhiều phương tiện với nhau một cách trọn vẹn và mang tính hệ thống trong một q trình truyền thơng và thuật ngữ này được dịch gọn là “Đa phương tiện” hiện nay sự phát triển của khoa học công nghệ cũng làm cho thuật ngữ biến đổi về mặt nội hàm của nó vì vậy thuật ngữ “Đa phương tiện” cũng được lấy từ nền tảng ban đầu và kết hợp với sự thay đổi các yếu tố mới kết hợp với máy tính điện tử. Như vậy “Đa phương tiện”, được hiểu là sự kết hợp của nhiều phương tiện với nhau một cách có hệ thống, nó bao hàm đa truyền thơng, siêu liên kết, siêu văn bản trong quá truyền đạt thơng tin.
Do vậy đa phương tiện cịn được hiểu là các phát triển kỹ thuật mới với sự trợ giúp của máy tính cung cấp cho ta một loạt các khả năng thông tin và giáo dục. Đa phương tiện với tư cách là khái niệm chung bao hàm các khái niệm như sự tích hợp về phương tiện (âm thanh, hình ảnh tỉnh, hình
165
ảnh động, video clip), hỗ trợ bởi máy tính và tương tác (phần mềm cho phép