Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh qua môn Giáo dục công dân ở trung học phổ thông

7 35 1
Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh qua môn Giáo dục công dân ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích nội dung trong chương trình sách giáo khoa môn Giáo dục công dân; tổng hợp một số cách thức tiến hành hoạt động giáo dục thông qua ý kiến góp ý của giáo viên đang giảng dạy Giáo dục công dân tại trường Trung học phổ thông Thái Nguyên.

TNU Journal of Science and Technology 226(04): 20 – 26 EDUCATING CONSCIOUSNESS OF PRESERVING AND PROMOTING TRADITIONAL CULTURE VALUE TO STUDENTS THROUGH CITIZEN EDUCATION IN HIGH SCHOOL Thai Huu Linh*, Tran Thanh An TNU - University of Education ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 08/12/2020 The change of social and economic conditions has changed the traditional cultural values of the nation Therefore, it is important to preserve and Revised: 06/02/2021 promote the national cultural identity with the sustainable and quintessential Published: 22/02/2021 values of the nation Traditional cultural education in high schools is a necessary requirement and can be organized through the integration into some of the subjects and extracurricular activities In particular, the KEYWORDS education of traditional culture through Civic Education is a practical Awareness education measure This study analyzed the content of the textbook in the current Civic Education curriculum, collected and classified a number of ways to conduct Culture value the educational activities through the comments of teachers teaching citizen Traditional culture education at Thai Nguyen high school The author proposed several solutions to integrate the education awareness of preserving and promoting Civic Education the traditional cultural values of Vietnamese people through teaching Civic High school Education in high school At the same time, the meaning of the awareness education of students through the subject was evaluated The article has a theoretical and practical meaning in equipping for students major in political education, and teachers meet the requirements of educational innovation in teaching Civic Education in high schools GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH QUA MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thái Hữu Linh*, Trần Thanh An Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Ngun THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Ngày nhận bài: 08/12/2020 Sự thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Vì vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Ngày hồn thiện: 06/02/2021 dân tộc với giá trị bền vững, tinh hoa dân tộc quan trọng Ngày đăng: 22/02/2021 Để thực mục tiêu này, cần phải giáo dục văn hóa truyền thống nhà trường phổ thơng qua việc tích hợp vào số mơn học hoạt động giáo dục ngồi Trong đó, giáo dục thơng qua mơn Giáo dục cơng TỪ KHĨA dân biện pháp mang lại hiệu thiết thực Bài viết phân tích nội Giáo dục ý thức dung chương trình sách giáo khoa mơn Giáo dục công dân; tổng hợp số cách thức tiến hành hoạt động giáo dục thơng qua ý kiến góp ý Giá trị văn hóa giáo viên giảng dạy Giáo dục công dân trường Trung học phổ Văn hóa truyền thống thơng Thái Ngun Tác giả đưa số cách thức lồng ghép việc giáo Giáo dục cơng dân dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam qua môn Giáo dục công dân trung học phổ thông; đồng thời, đánh Trung học phổ thông giá ý nghĩa việc giáo dục ý thức học sinh qua mơn học Bài viết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn việc trang bị cho sinh viên chuyên ngành giáo dục trị, giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông việc giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Corresponding author Email: linhth@tnue.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn 20 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 20 – 26 Đặt vấn đề Q trình tồn cầu hóa, trước hết tồn cầu hóa kinh tế, ngồi mang đến thời cho Việt Nam, làm ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều giá trị xem chuẩn mực đời sống cộng đồng Hậu đương nhiên xét mặt văn hóa tạo thói quen quên lãng truyền thống, phương hướng thưởng thức sáng tạo nghệ thuật, lối sống thực dụng, vị kỉ, khơng cịn lý tưởng… Điều trái ngược với truyền thống dân tộc Thực tế đặt cho công tác giáo dục học sinh nay, việc trang bị tri thức khoa học cịn cần phải giáo dục giá trị văn hóa truyền thống giúp em nhận giá trị đích thực sức sống lâu bền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục ý thức học sinh, ý thức hệ trẻ Việt Nam Ví viết tác giả Phạm Minh Hạc “Giáo dục giá trị” đề cập đến tầm quan trọng giáo dục giá trị nhân văn người Việt Nam cho hệ trẻ hôm nay, đặc biệt xu tồn cầu hóa hội nhập [1] Hay khía cạnh khác, tác giả Lê Cao Thắng lại tập trung nghiên cứu vào nội dung giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam: tinh thần yêu nước, đoàn kết, tương thân tương ái… cho hệ trẻ, đặc biệt niên Việt Nam [2] Bài viết “Xây dựng lối sống Việt Nam nay” tác giả Võ Văn Thắng, lại đưa thực trạng xuống cấp đạo đức, lối sống người Việt Nam tác động chế thị trường, từ đưa số giải pháp để xây dựng lối sống đẹp Việt Nam, xây dựng lối sống cộng đồng [3] Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD) để đạt mục đích mơn học rèn luyện đạo đức, phẩm chất cho học sinh, giúp hình thành nhân cách người học Như viết “Áp dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Giáo dục cơng dân 11” tác giả Nguyễn Thị Hương Liên, viết coi trọng việc nâng cao tính tích cực cho người học; nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ tổng hợp, kết luận ý kiến đối lập người học; từ đó, hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững, từ giúp học sinh hứng thú với môn học [4] Bài viết “Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Giáo dục công dân trung học sở thông qua dạy học tham quan thực địa” tác giả Hoàng Phi Hải - Đại học Sư phạm Huế xây dựng bước tiến hành hoạt động trải nghiệm môn Giáo dục công dân trung học sở nhằm nâng cao hiệu học tập môn học; đặc biệt, tổ chức hoạt động tham quan di sản Huế để giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa địa phương [5] Mặc dù có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề giáo dục giá trị văn hóa, nhiên, việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống qua mơn học cụ thể chưa có nhiều tác giả nghiên cứu Chính vậy, viết nghiên cứu việc tích hợp hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc qua môn Giáo dục công dân trung học phổ thông (THPT) Giáo dục truyền thống cách mạng, giáo dục giá trị văn hóa dân tộc cho học sinh, suy cho thực chiến lược người, xây dựng người với phẩm chất nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Làm tốt công tác giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh nhà trường có tác dụng chuyển hóa sức mạnh tinh thần, lực trí tuệ tuổi trẻ thành sức mạnh vật chất, để phát huy tối đa sức mạnh nội sinh dân tộc Như vậy, vừa tiến lên văn minh đại, vừa giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, tạo lập đường phát triển ổn định bền vững cho đất nước kỷ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực trường THPT Thái Nguyên, trường thực hành thuộc trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên với giáo viên dạy GDCD khối 10, 11, 12 Thơng qua phương pháp phân tích nội dung chương trình sách giáo khoa mơn GDCD, tác giả xây dựng số nội dung nhằm giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hơn nữa, phương pháp tổng hợp, tác giả đưa số cách thức tiến hành hoạt động giáo dục thông qua ý kiến góp ý giáo viên giảng dạy Giáo dục công dân trường THPT Thái http://jst.tnu.edu.vn 21 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 20 – 26 Nguyên Từ đó, nghiên cứu đánh giá kết đạt trình giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thông qua môn Giáo dục công dân Kết nghiên cứu 3.1 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Mỗi dân tộc có lịch sử hình thành phát triển khác Trải qua q trình đó, dân tộc sáng tạo văn hóa mình, có giá trị văn hóa Nói đến giá trị văn hóa truyền thống nói đến giá trị tốt đẹp tiêu biểu cho văn hóa chắt lọc, lưu truyền từ hệ sang hệ khác “Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơng phải có sẵn từ dân tộc hình thành mà hệ nối tiếp làm nên Các giá trị biến đổi tùy điều kiện tác động đến nó” [6] Do vậy, dân tộc cần bảo vệ, trì phát triển giá trị văn hóa, làm điểm tựa để sáng tạo giá trị văn hóa sở để giao lưu văn hóa quốc tế Chính thế, giá trị văn hóa truyền thống ln có tính bền vững; trở thành nguyên lý đạo đức lớn mà dân tộc phải dựa vào để liên kết xã hội, tạo nên sức mạnh nhằm xây dựng bảo vệ đất nước tiến người xã hội; chỗ dựa đáng tin cậy điểm tựa vững cho dân tộc trình vận động lịch sử tương lai Vì vậy, kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có vai trò quan trọng việc phát triển văn hóa nói chung xây dựng lối sống nói riêng “Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thử thách qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, hun đúc suốt q trình đấu tranh dựng nước giữ nước” [6] Vượt qua diễn biến phức tạp chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, giá trị văn hóa truyền thống khẳng định sức sống mãnh liệt chúng sử dụng vũ khí sắc bén, tạo sức mạnh vô to lớn, đóng góp vào lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Lịch sử cho thấy, qua lần giao lưu, tiếp biến, hội nhập với văn hóa Nam Á, Hán, Pháp, Nga qua chiến tranh tàn bạo kẻ thù xâm lược, giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam bảo tồn phát huy Các giá trị văn hóa truyền thống ăn sâu vào máu thịt tâm hồn người Việt Nam, tạo nên sức mạnh phi thường, có khả "đề kháng" đấu tranh mạnh mẽ chống lại kẻ thù xâm lược qua nhiều kỷ Các giá trị lịng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường, tinh thần đồn kết, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, hiếu học, cần cù, lạc quan Các giá trị khơng có vai trị to lớn tồn vong mà khẳng định sức sống mãnh liệt dân tộc khứ, tương lai Ngày nay, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh cho công phát triển đất nước loại trừ hay làm hạn chế tiêu cực phát sinh từ mặt trái chế thị trường” [7] 3.2 Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống qua việc học tập mơn Giáo dục công dân Thực tế năm gần đây, nhận thức giá trị văn hóa, phơng văn hóa cách ứng xử văn hóa Việt Nam bị biến đổi cách trầm trọng, trở thành vấn đề đáng lo ngại đời sống xã hội “Lối sống phận niên Việt Nam chịu tác động từ mặt trái kinh tế thị trường Đó lối sống cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ, vị kỷ, coi tiền hết; lối sống thực dụng, hưởng lạc, buông thả, thác loạn, lối sống vô cảm, mặc kệ đời, hội, vụ lợi, tham lam ” [7] Sự tha hóa lối sống dẫn đến tình trạng bùng phát tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, lừa đảo, cưỡng bức, bạo lực gia đình gây hậu tiêu cực, gây tổn thất nguy hại cho đất nước Với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa q trình tồn cầu hóa, hội nhập nhập quốc tế ngày sâu rộng tới lĩnh vực Bên cạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có tha hóa lối sống, xói mịn giá trị tốt đẹp, văn hóa Việt Nam có nguy bị lệ thuộc, lấn át yếu tố văn hóa ngoại lai du nhập ạt, ảnh hưởng lớn xã hội, thiếu niên Thanh http://jst.tnu.edu.vn 22 Email: jst@tnu.edu.vn 226(04): 20 – 26 TNU Journal of Science and Technology niên Việt Nam bị choáng ngợp thay đổi hệ thống giá trị, dẫn đến thay đổi văn hóa Trước biến đổi đó, vấn đề cấp thiết đặt cần làm để bảo tồn văn hóa dân tộc đại Một đối tượng cần giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống học sinh THPT Đây lứa tuổi em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu đẹp, thiện ác, quan hệ cá nhân với tập thể, cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm Vì vậy, giáo dục ý thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh THPT thực cần thiết Việc giáo dục thơng qua nhiều môn học khác nhau, nhiều cách thức biện pháp khác Trong viết này, nhóm tác giả muốn đề cập đến môn Giáo dục công dân, mơn học thực có ý nghĩa việc giáo dục ý thức cho học sinh THPT Đây môn học giáo dục, định hướng cho em đến chuẩn mực đạo đức xã hội Có thể sử dụng nhiều cách thức khác để tuyên truyền, giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống qua môn học, giới hạn viết tác giả đưa số cách thức sau: Một là, tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thơng qua học cụ thể môn Giáo dục cơng dân Việc tích hợp nhằm mục đích giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh bao gồm giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tích cực tham gia hoạt động xã hội, có thái độ đắn trước kiện trị xã hội; tôn trọng giá trị truyền thống dân tộc, lối sống văn minh, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, trách nhiệm cá nhân trước cộng đồng Trên sở đó, học sinh đủ lực thẩm thấu giá trị văn hóa dân tộc, tự bảo vệ chống lại phản văn hóa ngoại lai Bài viết đưa số nội dung tích hợp hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thơng qua môn Giáo dục công dân lớp 10, 11 thể bảng Bảng Một số nội dung tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc qua môn GDCD Lớp Bài học Bài 10: Quan niệm đạo đức Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học 10 Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 11 Bài 13: Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa Nội dung tích hợp - Giáo dục, tun truyền chuẩn mực đạo đức người Việt Nam - Nêu lên số biện pháp để giữ gìn, phát huy chuẩn mực đạo đức xã hội ngày hôm - Qua nội dung học, giáo dục học sinh chăm lo rèn luyện đạo đức thân, giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc -Định hướng cho học sinh biết phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại - Khơi dậy lòng yêu nước, lịng tự tơn dân tộc cá nhân giai đoạn - Giáo dục tinh thần yêu nước kết hợp giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, tinh thần cấu kết cộng đồng bền chặt người Việt Nam nhằm tiếp nối, khẳng định giá trị văn hóa truyền thống cha ông - Liên hệ với thực tế: học sinh làm để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Khẳng định quan điểm: văn hóa có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người [8] Như vậy, nội dung giảng dạy văn hóa truyền thống tập trung vào số vấn đề cốt lõi lịng u nước, nhân nghĩa, đồn kết Bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống nêu trên, cần giáo dục cho học sinh giá trị cần thiết để hình thành nguồn nhân lực đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước động, sáng tạo, tinh thần hợp tác, http://jst.tnu.edu.vn 23 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 20 – 26 tự tin, dám nghĩ dám làm, đề cao trách nhiệm cá nhân, lối sống lành mạnh Qua đó, em xác định trách nhiệm cơng dân việc giữ gìn, phát huy phát triển giá trị văn hóa truyền thống Đồng thời rèn luyện cho em kỹ cần thiết để thể giá trị văn hóa truyền thống đời sống xã hội Có kỹ đánh giá, phê phán việc làm chưa giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng Hai là, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua môn Giáo dục công dân nhằm giúp học sinh có cách nhìn nhận xác, khoa học giá trị văn hóa truyền thống biết làm để bảo tồn phát huy giá trị Trong thực tiễn dạy học có nhiều hoạt động triển khai cho học sinh thực tế: - Tổ chức tham quan di sản văn hóa địa phương Di sản văn hóa động cơ, môi trường tương tác trải nghiệm đáng giá cho học sinh, qua trở thành tài liệu môn học thiết thực “Tham quan di sản văn hóa địa phương khơng có ý nghĩa khơi dậy tinh thần tìm tịi, khám phá học sinh mà giúp cho học sinh hiểu biết lịch sử, trình hình thành, phát triển địa phương” [9] Từ đó, người học nâng cao nhận thức giá trị văn hóa địa phương, phong tục, tập quán cần bảo tồn, di sản cần lưu trữ giá trị văn hóa tinh thần khơng thể bị mai Ví dụ địa phương nơi tác giả cơng tác tỉnh Thái Nguyên Là địa phương có truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, có nhiều di sản văn hóa gắn với mảnh đất Thái Nguyên trở thành niềm tự hào dân tộc Việc tơn tạo, giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa trở thành ý thức trách nhiệm quyền người dân Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên có 88 di tích lịch sử văn hóa vật thể, có 39 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 85 di tích cấp tỉnh nhiều vật quý lưu giữ (Thống kê di tích lịch sử xếp hạng cấp tỉnh 2019, Sở văn hóa, thể thao du lịch Thái Nguyên) Đây kho tư liệu vô to lớn cho bạn học sinh trải nghiệm khám phá từ hình thành cho học sinh ý thức biết gìn giữ di sản quê hương - Tổ chức tham quan bảo tàng, làng nghề truyền thống: Trong lịch sử phát triển văn hóa nhân loại, bảo tàng đời loại thiết chế văn hóa hiểu cách phổ biến nơi lưu giữ giá trị vật chất tinh thần tiêu biểu thuộc khứ lĩnh vực, văn hóa cộng đồng, rộng nhân loại Vì thế, nhắc đến bảo tàng, thường nghĩ tới địa điểm khơng có kiến trúc đẹp, mà cịn nơi trưng bày, đưa tới nhiều điều thú vị “Bảo tàng loại hình văn hóa đặc biệt trọng phát triển nhằm quảng bá lịch sử - văn hóa vốn niềm tự hào địa phương, quốc gia” [9] Đi tham quan bảo tàng khơng để giải trí, giao tiếp mà cịn học tập nhiều điều Thông qua đối tượng di sản văn hóa, vật trưng bày, vật chứng, chứng tích cịn lưu lại trân trọng giữ gìn bảo tàng, sở để người dân hiểu sâu sắc tổ tiên, cội nguồn, qua giúp người dân có ý thức coi trọng giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc, đồng thời ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước, ý thức việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Tại buổi tham quan, giáo viên kết hợp với hướng dẫn viên sử dụng hoạt động giáo dục đa dạng thảo luận, triển lãm chuyên đề, lớp học ngắn hạn, lớp học nâng cao, buổi tham quan theo chủ đề, thi, trò chơi tập thể, tổ chức kiện văn hóa, nghệ thuật nhằm nâng cao hiệu buổi tham quan Tỉnh Thái Nguyên có số bảo tàng cho học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Quân khu I… Làng nghề nơi hội tụ tinh hoa văn hóa dân gian bồi đắp theo bề dày lịch sử, sản sinh lưu giữ sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống có hàm lượng văn hóa tinh thần đặc sắc dân tộc Không mang lại hiệu kinh tế, hoạt động làng nghề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tạo việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn, nâng cao đời sống người dân làng nghề Các làng nghề truyền thống có "sứ mệnh" giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc cơng hội nhập quốc tế Tổ chức hoạt động trải nghiệm việc tham quan làng nghề truyền thống, không giúp cho học sinh thấy tinh tế khéo léo http://jst.tnu.edu.vn 24 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 20 – 26 nghệ nhân mà cịn biết góp phần gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống thời đại ngày hơm Thái Ngun có nhiều làng nghề phong phú làng nghề chè (Tân Cương, La Bằng), làng nghề mộc mỹ nghệ (Phú Bình), làng miến Việt Cường (Hóa Thượng – Đồng Hỷ), làng nghề dệt, làng nghề mây tre đan, làng nghề sinh vật cảnh,… nên học sinh Thái Nguyên có hội tham quan, trải nghiệm Việc tổ chức hoạt động tham quan, trải nghiệm tiến hành vào học kỳ 2, sau học sinh thi kỳ; thực tiết học phụ môn học (thường vào buổi chiều) Ba là, xây dựng chuyên đề - hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục ý thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh Giáo dục công dân trường Trung học phổ thơng có vai trị quan trọng trực tiếp q trình hình thành ý thức trị, hành vi đạo đức, pháp luật lối sống cho học sinh Mơn học có đặc điểm gần gũi, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường xã hội Nhằm củng cố kiến thức học đồng thời mở rộng thêm nội dung thực tế, giáo viên Giáo dục cơng dân tổ chức số buổi học tập chuyên đề ngoại khóa Một số chuyên đề liên quan đến giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc như: - Chuyên đề “Dạy học qua di sản” giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa, giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh Ở nhà trường, thơng qua tìm hiểu, tun truyền di tích lịch sử, văn hóa… làm cho học sinh gắn bó, yêu quê hương, đất nước cụ thể hơn, sâu sắc hơn, góp phần nâng cao chất lượng học giáo dục công dân nói riêng, mơn học xã hội nói chung - Chuyên đề “Giao thoa văn hóa dân tộc tỉnh Thái Ngun” có mục đích giúp học sinh ý thức trách nhiệm phát triển cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chuyên đề kết hợp môn Văn - Sử - Giáo dục công dân - Chuyên đề “Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc” với mục đích cung cấp cho học sinh kiến thức giá trị quy tắc văn hóa truyền thống, đại, phân tích đánh giá giá trị, vai trị văn hóa đời sống nay, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh thực tập xử lý tình liên quan đến chuẩn mực văn hóa Chuyên đề góp phần giúp học sinh biết vận dụng quy tắc văn hóa truyền thống đại học vào sống cá nhân xã hội Ngoài mục tiêu bổ sung kiến thức, chuyên đề nhằm xây dựng cho học sinh kỹ tự học quản lý thân; kỹ giao tiếp; kỹ tư phản biện, sáng tạo giải vấn đề; kỹ hợp tác Với quan điểm hội nhập khơng hịa tan, nhà trường dạy văn hóa truyền thống để em bảo tồn phát huy, đồng thời dạy văn hóa đại cho em thích nghi, hướng đến dung hịa xưa lối sống lai căng chiếm ưu Kết luận Giáo dục văn hóa truyền thống nhà trường phổ thơng yêu cầu cần thiết Giáo dục văn hóa truyền thống nhà trường góp phần bồi đắp tình u văn hóa dân tộc, làm cho đời sống tinh thần em phong phú, lành mạnh; sở hình thành nhân cách sống cho học sinh Đặc biệt, bối cảnh văn hóa truyền thống nói chung có nguy bị văn hóa đại lấn át, nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị quên lãng bị thương mại hóa việc giáo dục văn hóa truyền thống cho hệ trẻ trở nên cấp thiết Vì vậy, hiểu đúng, lựa chọn phương án thích hợp để giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho tầng lớp trẻ học sinh sinh viên bệ đỡ vững để phát triển mặt đời sống đất nước, để “hịa nhập mà khơng hịa tan” nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc./ REFERENCES [1] M H Pham, “Values education”, Viet Nam Journal of Human Studies, no 4, pp - 11, 2008 [2] C T Le, “Traditional cultural values education for the young generation,” Viet Nam Journal of Culture and Art, no 309, pp 31-34, 2010 http://jst.tnu.edu.vn 25 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 20 – 26 [3] V T Van, Building a lifestyle in Vietnam today Culture and Information Publishing House, Ha Noi, 2006 [4] T H L Nguyen, “Applying active teaching methods in teaching civic education 11,” Viet Nam Journal of Education, vol 2, no 442, semester 2, pp 47-49, 2018 [5] P H Hoang, “Organizing experiential activities in civic education in junior high school through teaching field visits,” Journal of Science - Hue University, vol 6, no 129, pp 155-163, 2020 [6] T C Nguyen, Traditional values facing the challenges of globalization, National Political Publishing House, Ha Noi, 2002 [7] K C Nguyen, Life value education and life skills training Hanoi Publishing House, Ha Noi, 2012 [8] Ministry of Education and Training, Citizen Education Grade 10, 11, 12 Education Publishing House, 2016 [9] H L Thai, and T A Tran, “Training skills to organize creative experiment activities in teaching Citizen Education for students of Political Education Department, University of Education - Thai Nguyen University,” Viet Nam Journal of Education, vol 10, pp 142-146, 2016 http://jst.tnu.edu.vn 26 Email: jst@tnu.edu.vn ... hóa truyền thống dân tộc qua môn Giáo dục công dân trung học phổ thông (THPT) Giáo dục truyền thống cách mạng, giáo dục giá trị văn hóa dân tộc cho học sinh, suy cho thực chiến lược người, xây... giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thông qua môn Giáo dục công dân Kết nghiên cứu 3.1 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Mỗi dân tộc có lịch sử hình thành phát. .. Ba là, xây dựng chuyên đề - hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục ý thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh Giáo dục công dân trường Trung học phổ thơng có vai trị quan trọng trực

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:28