Giáo trình Phương pháp dạy học Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở: Phần 2 trình bày những kiến thức cơ bản về kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Trang 1MON GIAO DUC CƠNG DÂN Ở TRUNG HỌC CO sd I.Tổng quan về đánh giá kết quả học tập mơn Giáo dục cơng dân
1.1.Kháiniệm
“Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thơng” được hiểu là các phương, pháp, phương tiện và kĩ thuật được sử dụng trong suốt quá trình nhằm
đạt được các mục đích đánh giá
Chúc năng cơ bàn của kiểm tra đánh giá là “thu thập thơng tin” để cung cấp cho GV và HS trong quá trình đánh giá và tự đánh giá Nội dung kiểm tra đánh giá (dựa vào mục tiêu và chuẩn đánh giá của các mặt giáo dục, các mơn học) được thể hiện trong các bộ cơng cụ đánh giá
Cĩ rất nhiều loại cơng cụ đã và đang được sử dụng để đánh giá chất lượng HS phổ thơng Tuỳ thuộc vào mục tiêu và đặc trưng của các hoạt động giáo dục dạy học mà GV cĩ thể lựa chọn những loại cơng cụ đánh giá khác nhau Các bài kiểm tra truyền thống là những cơng cụ được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất hiện nay trong đánh giá chất lượng giáo dục phố thơng ở nước ta Trong những năm gần đây, giáo dục nước ta đã sử dụng một số loại cơng cụ đánh giá khác như các loại phiếu quan sát, phiếu học tập, phiếu hỏi,
Kiểm tra đánh giá là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn trong đĩ cĩ “thu nhập” và “xử lí” thơng tin là hai giai đoạn chính Các phiếu học tập, phiếu quan sát và các bài kiểm tra kết quả học tập của HS là những cơng cụ
chủ yếu được sử dụng trong giai đoạn thu thập thơng tin cho người đánh giá Song, cho đết
Trang 2
1.2 Một số nguyên tắc chung về đánh giá kết quả học tập mơn Giáo dục cơng dân
Lựa chọn, xây dựng cơng cụ kiểm tra đánh giá phù hợp sẽ gĩp phẩn nang cao tinh khách quan, độ tin cậy, độ giá trị của kết quả đánh giá Do đĩ, khi xây dựng bộ cơng cụ kiểm tra đánh giá cẩn chú ý đảm bảo một số nguyên tắc quan trọng sau:
Đảm bảo tính tin cậy (hay múc độ chính xác của phép đo) Khi sử dụng bộ cơng cụ để đánh giá phải bảo đảm thống nhất các yêu cầu cẩn đạt đối với mọi cá nhân trong cùng một lớp đối tượng cẩn đánh giá Điều đĩ giúp cho các thơng tín thu thập được thơng qua việc sử dụng bộ cơng
cụ đánh giá sẽ cĩ được các kết quả chính xác
Đảm bảo độ giá trị (nghĩa là đo được đúng cái cẩn do) Cac cơng cụ đánh giá phải được dảm bảo đánh giá đúng theo mục tiêu cẩn đánh giá - Đảm bảo tính đẩy đủ và tồn điện Muốn vậy, nội dung các bài kiểm tra phải cĩ độ phủ rộng để cĩ thể đạt được các mục tiêu dạy học để ra trong từng thời điểm, điều kiện cụ thé, nhằm tránh tỉnh trạng HS học đổi phd, học tủ
~ Đảm bảo sự tương quan, hợp lí giữa các yếu tố: dung lượng kiến thức với các loại kĩ năng, thái độ cẩn đạt được ở HS sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi phần với thang điểm, thời gian làm bài Làm như vậy sẽ tránh được tình trạng tham kiến thúc dẫn tới HS khĩ đạt được điểm tối đã theo thực lực của các em so với mục tiêu và chuẩn, hoặc khơng đánh giá được các kĩ năng cẩn thiết theo mục tiêu của mơn học
~ Đảm bảo được mức độ cao nhất yêu cầu khách quan cĩ thể cĩ khi thu thập thơng tin bằng các bộ cơng cụ
~ Cẩn kết hợp nhiều loại cơng cụ đánh giá như: các bài kiểm tra viết, các loại phiếu quan sát, phiếu học tập, phiếu hỏi, vì mỗi loại cơng cụ đánh giá đều cĩ ru điểm và nhược điểm riêng,
1.3 Yêu cẩu về đánh giá kết quả học tập mơn Giáo dục cơng đơn ở Trung học cơ sở Yêu cẩu chưng
Trang 3~ Đảnh giá kết quả học tập mơn GDCD của HS phải căn cứ vào mục tiêu dạy học của tồn cấp nĩi chung, của từng lớp nĩi riêng
- Việc đánh giá kết quả học tập của HS mơn GDCD phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, tồn điện, cơng khai để cĩ được độ tin cậy cẩn thiết, Muốn vậy cẩn thực hiện đúng quy trình đánh giá, cẩn cĩ nhiều câu hỏi để bao quát một phạm vi rộng; các câu hỏi cũng cẩn cĩ nhiều mức độ khác nhau để cĩ thể đánh giá được nhiều cấp độ tư duy và phân loại được HS Trước khi kiểm tra đánh giá, GV cẩn hướng dẫn cho tất cả HS
chuẩn bị
iểm tra Sau khi kiểm tra, GV cẩn cơng khai hố các nhận
định về kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp
- Trong đánh giá kết quả học tập mơn GDCD khơng chỉ kiểm tra sự ghỉ nhớ kiến thức của HS mà rất coi trọng việc kiểm tra kĩ năng nhận xét, phân biệt đúng - sai, khả năng vận dụng và thực hành kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày, khả năng thơng minh và sáng tạo của HS; đồng, thời chú trọng kiểm tra thái độ, tủnh cảm của HS trước những vấn để của cuộc sống cĩ liên quan đến bài học, Trên cơ sở đĩ, thúc đẩy HS tích cực vận dụng, rèn luyện theo yêu cẩu mà bài học đặt ra
~ Đánh giá kết quả học tập mơn GDCD phải mang tính chất quá trình Dể đạt được yi cẩu đĩ, nội dung đánh giá phải thể hiện được
đến nội dung bài học Mi nội dung đánh giá khơng phi
rẽ, tách rời kinh nghiệm của HS, đặc biệt là kinh nghiệm ứng xử, hành động trong cuộc sống, mà nĩ là một khâu liên tục, giúp GV hình dung được cả quá trình học tập, rèn luyện của HS trong và ngồi giờ học để điểu chỉnh, mặt khác giúp các em tự đánh giá được quá trình học tập và rèn luyện, rút ra ưu nhược điểm của bản thân so với yêu cầu giáo dục để khắc phục, phấn đấu tự hồn thiện
~ Đánh giá kết quả học tập mơn GDCD phải gĩp phẩn quan trọng vào èn luyện phương pháp học tập bộ mơn cho HS Cụ thể HS phải hiểu được rằng khơng phải chỉ học thuộc lịng nội dung các khái niệm, các quy luật, các chuẩn mực là được, mà phải biết
Trang 4
qua bài học và huy động vốn kinh nghiệm sống của bản thân để giải quyết vấn để, tình huống liên quan đến bài học (gồm kinh nghiệm nhận thức, kinh nghiêm cảm xúc, kinh nghiệm đánh giá, kinh nghiệm ứng xử)
~ Một điều rất quan trọng là: Việc đánh giá phải giúp cho HS thấy rõ được năng lực học tập mơn học của bản thân Động viên, khuyến khích HS học tập mơn học và giúp GV thấy rõ năng lực học tập của từng HS để cĩ PPDH phù hợp
- Đánh giá kết quả học tập mơn GDCD phải phân loại được HS giỏi, khá, trung bình, yếu, kém nhằm: giúp cho HS thấy rõ được năng lực học tập mơn học của bản thân, động viên, khuyến khích các em học tập mơn học và giúp GV thấy rõ năng lục học tập của từng HS để cĩ PPGD phù hợp
- Cn tạo ra nhiều hình thức kiểm tra kết hợp đảnh giá của GV với tự đánh giá của HS; đánh giá của GV với đánh giá của các lực lượng giáo dục khác như GV chủ nhiệm, GV bộ mơn, tổ chức Đồn, đánh giá giữa HS với HS
Nhimg yéu cau cu thé’
- Vé muc dich danh gid
#t qua hoc tap của HS nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt được mn thúc, kĩ năng và thái độ so với mục tiêu và chuẩn chương, trình mơn GDCD; cơng khai hố các nhận định vế kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như tồn tại của mình, khuyến khích thúc đấy việc học tập của các em; giúp GV điều chức hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS cho úp cho cán bộ quản lí giáo dục ở các cấp điều chỉnh hoạt động
phù hợp;
chuyên mơn và các hỗ trợ khác cho việc dạy và học; giúp các tác giả hồn tất chương trình và SGK,
~ Về nội dung đánh giá
Mơn GDCD khơng chỉ cung cấp kiến thức phổ thơng cho HS về các lĩnh vực đạo đức, pháp luật, mà cịn cĩ tính thực hành, vận dụng cao nên cẩn đặt trọng tâm đánh giá vào các vấn để sau:
Trang 5~ Những hành vi như thể nào là tơn trọng và thực hiện đúng chuẩn mực, những hành vi như thế nào là vì phạm chuẩn mục
~ Mối quan hệ giữa các chuẩn mục; ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện chuẩn mục đổi với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực
- Biểu hiện thái độ của HS trước các tình huống, các vấn để cĩ liên quan đến chuẩn mục; cách ứng xử theo yêu cẩu của chuẩn mục trong những tình huống cĩ liên quan
- Việc thực hiện các chuẩn mực đạo đúc, pháp luật trong đời sống hằng ngày của bản thân HS
Như vậy, nội dung đánh giá phải là những nội dung HS đã được học theo phân phổi chương trình Việc xác định nội dung đánh giá phải dựa trên
mục tiêu của từng bài học, từng phẩn trong chương trình mơn học Đổi với
để kiểm tra, để soạn được nội dung để kiểm tra, người ra để cẩn nắm chắc yêu cẩu về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của từng bài học Trên cơ sở đĩ tuỳ mục đích kiểm tra đánh giá mà xác định nội dung kiểm tra cho từng loại để kiểm tra miệng hay kiểm tra 15 phút, 45 phút hoặc kiểm tra học ki
~ VỀ hình thức đánh giá
Những hình thức chính thường sử dụng trong đánh giá kết quả học tập mơn GDCD bao gồm:
~ Kiểm tra miệng: cĩ thể sử dụng hình thúc kiểm tra này vào đầu giờ học (để kiểm tra việc nắm bài cũ của HS và giới thiệu bài mới), trong giờ học (để dùng kiến thúc cũ xây dựng nên kiến thức mới), hoặc vào cuối giờ học (để củng cố, hệ thống lại các kiến thức cho HS),
~ Kiểm tra viết (15 phút hoặc 45 phút)
- Kiểm tra thực hành: Thục hành sưu tẩm, tìm hiểu, phân tích đánh ïng xã hội ở địa phương và thực hành đĩng vai ứng xứ trong các tình huống liên quan đến nội dung bài
học; thực hành xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động tập thể, hoạt
động chính trị - xã hội phù hợp với các chuẩn mực xã hội
Trang 6- Vé plutong phap đánh giá
Phương pháp kiểm tra đánh giá của mơn GDCD rất đa dạng, phong phú, gồm các phương pháp sau:
- Tự luận: Trong câu hỏi tự luận, ngồi những dạng câu hỏi tự luận như các mơn học khác, GV dạy mơn GDCD cẩn thiết kế thêm các loại bài tập tình huống, bài tập lập kế họach, bài tập viết báo cáo cho phù hợp với mục tiêu và đặc thù mơn học
- Trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan gổm cĩ: trắc nghiệm đúng - sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm dạng ghép đơi, trắc nghiệm dạng điển khuyết
~ Kiểm tra đánh giá qua quan sát hoạt động và các sản phẩm hoạt động của HS,
II.Xây dựng một số cơng cụ đánh giá kết quả mơn Giáo dục cơng dân
Căn cứ vào mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá mà người ta lựa chọn và xây dựng những loại cơng cụ đánh giá khác nhau, Giáo trình nay chi tập trung vào hai loại cơng cụ cơ bản đang được sử dụng phổ biến hiện nay là:
- Phiếu quan sắt - Bài kiểm tra viết 2.1.Phiết quan sát
Mục đích của phiến quan sát
Các loại phiếu quan sát dùng để thu thập thơng tin (đưới dạng những mình chứng) nhằm bổ sung, hỗ trợ cho những quyết định đánh giá của GV về kết quả học tập của HS
_Xâu dựng phiếu quan sát
Việc xây dựng các phiếu quan sát được tiến hành qua các bước cơ bản sau:
- Chuẩn bị
Trang 7Sử dụng phiếu quan sát
Đối tượng sử dụng các phiếu quan sát là GV chủ nhiệm, GV bộ mơn hoặc cán bộ quản lí, GV phụ trách cơng tác Đồn Thanh niên hoặc Đội - Ngồi ra cĩ thể sử dụng cho các em HS để theo đưi, nhận xét
các bạn của mình,
Sao đỏ Ưu điểm nổi bật của phiếu quan sát là cĩ thể thu được những thơng tín tin cậy, trục tiếp về đối tượng cẩn được đánh giá Khi sử dụng loại cơng cụ này cần chú ý một số mặt:
biệt là các em làm cán bộ Đồn, Đội,
~ Quy trình tiến hành đánh giá thơng qua phương pháp quan sát (gồm các bước: chuẩn bị, quan sát, ghi chép và nhận xét, đánh giá);
~ Thu thập chứng cứ để hỗ trợ đánh giá của GV; ~ Xây dựng hệ thống ghi chép cĩ thể quản lí được;
~ Phối hợp hài hồ giữa đánh giá của GV và các đánh giá khác
2.2 Xây dựng các đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Mục dich
âu dựng các để kiểm tra đẳnh giá kết quả học tập của HS Các để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về in thúc, kĩ năng và thái độ sơ với mục tiêu và chuẩn chương trình mơn học ở những thời điểm cụ thể; cơng khai hố các nhận định về kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như tổn tại của mình, khuyến khích thúc đẩy việc học tập của các em; giúp GV diều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS cho phù hợp; giúp cho cán bộ quản lí giáo đục ở các cấp điều chỉnh hoạt động chuyên mơn và các hỗ trợ khác cho việc dạy và học; giúp các tác giả hồn tất chương trình và SGK
Để đánh giá được kết quả học tập của HS thì cơng cụ kiểm tra phổ nhất hiện nay là loại bài kiểm tra viết (từ 15 phút trở lên)
Quy trình xây dựng ¿ tra đánh giá kết quả học tập của HS * Các hình thức câu hỏi trong các bài kiểm tra
Trang 8* Quy trình xây dựng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Một đ trình thiết kế sau; tra muốn cĩ chat lượng tốt, cẩn được xây dựng trên quy
* Xác định mục đích, yêu cẩu kiểm tra đánh giá Cần xác định rõ đây là bài kiểm tra nhằm thu thập thơng tin cho loại hình đánh giá nào (đánh giá định hình hay đánh giá tổng kết, đánh giá theo chuẩn hay theo tiêu chí) để từ đĩ đặt ra mục tiêu và yêu cẩu đối với để bài kiểm tra
+ Xác định mục tiêu dạy học Để xây dựng được một để kiểm tra tốt,
liệt kê chỉ tiết các mục tiêu dạy học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) như
là kết qua của việc dạy học
ei
* Thiêt lập ma trận hai chiéu cho để kiểm tra Lập một bảng hai chiều, một chiểu thường là nội dung hay mạch kiến thức chính cẩn đánh giá, một chiểu là mức độ nhận thức của HS Trong mỗi 6 của ma trận là số câu hỏi và số điểm dành cho mỗi câu hỏi cĩ trong các ơ đĩ Về các mức độ nhận thức của HS, cĩ các kiểu phân chia sau:
Thứ: nhất: Đánh giá về nhận thức dựa theo sáu mức độ nhận thúc của B.S, Bloom: nhan biết; thơng hiểu; vận dụng; phân tích; tổng hợp và đánh giá (trong dé ở Tiểu học và THCS thường chỉ sử dụng ba mức độ đầu tiên: nhận biết; thơng hiểu và vận dụng) Việc phân loại các mức độ nhận thúc kiểu này thường gặp khĩ khăn khi xác định ranh giới cụ thể của từng mức độ
Thứ hai: Để tránh khĩ khăn phải xác định ranh giới giữa các mức độ người ta quy định sáu múc độ theo thứ tự về cấp độ từ thấp đến cao (từ 1 đến 6 trong đĩ “1” là cấp độ thấp nhất và “6” là cấp độ cao nhất)
Trang 9+ Đánh giá;
+ Tư duy phê phán khoa học; + Tư duy phúc tạp;
+ Xử lí thơng tin; + Giao tiếp hiệu qua
- Các kĩ năng tư duy cấp độ thấp bao gồm:
+ Hiếu một cách đơn giản;
+ Nhắc lại những gì GV đã dạy
Trong mỗi ơ của ma trận là số lượng câu hỏi và trọng số:
câu hỏi đĩ Quyết định số lượng câu hỏi và trọng số điểm cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đỏ, thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức Cơng đoạn trên cĩ thể được tiến hành qua những bước cơ bản sau:
iểm cho các
- Xác định trọng số điểm' cho từng mạch kiến thúc (tỉ lệ điểm của từng phần trên tổng số điểm của tồn bài): căn cứ vào số tiết quy định trong phân phối chương trình, mức độ quan trọng của mạch kiến thức và sự phù hợp của mức độ nhận thúc với tâm, sinh lí lứa tuổi của đối tượng được đánh giá
- Xác định số điểm cho từng loại hình thức câu hỏi (trắc nghiệm khách quan và tự luận); nếu kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận trong cùng một để kiểm tra thì cẩn xác định t lệ trọng so! điểm giữa những hình thúc sao cho thích hợp
~ Xác định trọng số điểm cho từng múc độ nhận thức, việc xác định trọng số diểm của các mức độ nhận thức được dựa theo nguyên tắc: cá
Trang 10
mức độ nhận thức trung bình sẽ cĩ trọng số điểm lớn hơn hoặc bằng các múc độ nhận thức ở mức độ thấp và cao để đảm bảo phân phối của kết
quả “gần” với “phân phối chuẩn” (cỏ nghĩa là số HS cĩ điểm ở mức trung bình luơn luơn lớn hơn hoặc bằng so với các mức điểm cao)
~ Xác định số lượng các câu hỏi cho từng ơ trong ma
các trọng số điểm đã xác định mà quyết định số câu hỏi tương ứng, trong đĩ, mỗi câu hỏi đạng trắc nghiệm khách quan phải cĩ số điểm như nhau
Sie dung ket qué
Quy trình xây dựng nêu trên cĩ thể giúp GV sử dụng để tiến hành ra các để kiểm tra viết đảm bảo các nguyên tắc và yêu cẩu khi đánh giá Như đã nêu ở trên, nếu tuân theo quy trình một cách đẩy đủ và nghiêm túc thì cĩ thể đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy của hoạt động đánh giá Những, thơng tin thu được sẽ rất cĩ ý nghĩa đổi với người học, người dạy và người chỉ đạo Với quy trình trên khi
hố để thực hii
hành xây dựng các test chuẩn mơ hình đánh giá tổng kết (summative) cẩn phải thực
hiện bước “thủ” (pilot) trên nhiều đổi tượng HS và xử lí các kết quả (dựa
trên mơ hình; Rasch và phẩn mềm quét, SPSS để xem xét về độ khĩ, độ phân biệt và độ ứng nghiệm của từng câu hỏi và bộ test
2.3 Kĩthuật đánh giá kết quả học tập mơn Giáo dục cơng dân ở Trung học cơ sở
Kĩ thuật xâu dụng phiến quan sát
Trang 11~ Quụ trình xâu dựng phiếu quan sát
Việc xây dựng các phiếu quan sát được tiến hành qua các bước cơ bản sau:
+ Chuẩn bị: Xác định mục đích, nội dung, phương pháp quan sắt (ngẫu nhiên hay cĩ chủ định), đối tượng cần quan sát, thời gian và thời điểm quan sát
+ Xây dựng phiếu bao gổm các nội dung quan sát, các thang điểm hoặc các tiêu chí cẩn thu thập thơng tin Phiếu quan sát phải đảm bảo một số yêu cầu sao cho cĩ thể quản li, ghi chép một cách thuận lợi, chính xác và các thơng tin thu thập được cĩ thể xử lí theo những mục đích đã
đặt ra
~ Xác định hình thức vit vị trí quan sắt để HS khơng đổi phĩ tối sự quan sát của GV:
Để cĩ một phiếu quan sát tốt, đễ sử dụng và những thơng tin thu được hữu ích cho việc đánh giá HS, cẩn chú ý một số yêu cầu sau:
+ Lựa chọn phương pháp quan sát thích hợp;
+ Xác định được trọng tâm quan sát (những vấn để cẩn quan sát; đối
tượng quan sát; vị tri quan sat; tan s6 quan sát, );
+Xây dựng thang đánh giá đám bảo tính khách quan (mức độ cần đo lường trong từng lĩnh vực, trọng số cho từng lĩnh vực đĩ, mức xếp loại
thành tích chung, );
+ Vai trị của GV (tham dự hay khơng tham dụ);
+ Cách ghỉ chép quan sát và miêu tả (đánh dấu, gạch chéo hay viết ) Kỹ thuật ra để kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn GDCD
~ Kỹ thuật thiết kế câu hỏi
Câu hỏi thường được sử dụng trong các bài kiểm tra là câu hỏi tự
luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trang 12Câu hỏi tự luận
* Phân loại câu hỏi tự luận
Cĩ nhiều cách phân loại câu hỏi tự luận, giáo trình này xin giới thiệu hai cách phân loại phổ b
sau đây:
Cách l: Phân loại câu hỏi tự luận theo đạng câu hỏi đĩng - câu hỏi mở - Câu hỏi đĩng (chỉ cĩ một lời giải đúng) dùng để đánh giá mức độ
nhận biết, ghỉ nhớ hoặc đơi khi vận dụng kiến thức cĩ tính suy luận, phát
hiện, tìm tịi, giải quyết vấn để của HS
Ví dụ 1: An làm như vậy là đúng hay sai?
Ví dụ 2: Em hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân ở nước ta?
~ Câu hỏi mở (cĩ nhiều lời giải đúng) đùng để đánh giá múc độ hiểu dụng kiến thức, tinh sáng tao cba HS qua việc phân tích, tổng hợp,
khái quát hố Điểu quan trọng khơng phải là câu trả lời đúng mà là tại sao và làm thế nào HS lại đi đến câu trả lời ấy; bằng cách nào HS xác định
được đĩ là câu trả lời cẩn thiết Ví dụ 1:
Em cĩ suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân sau khi học xong bài Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩn, hiện đại hĩa (CNH, HĐH) đãi nước? Ví dụ 2: Em sẽ ứng xử như thế nào nếu lớp em cĩ một bạn bị những bạn khác xa lánh vì cĩ bố nhiễm HIV?
Cách 2: Phân loại câu hỏi tự luận theo sáu múc độ của B.S Bloom Theo B.S Bloom, loại câu hỏi này được sắp xếp tăng đẩn theo sáu mức độ từ thấp đến cao, gồm:
~ Nhận biết: Là loại câu yêu cẩu HS nhớ lại nội dung đã học Ví dụ 1: Hãy cho biết thế nào là di sản văn hố?
Trang 13Thơng hiểu: là các câu hỏi cĩ tác dụng yêu cầu HS nhận biết được các kiến thức cơ bản đã được thay đổi hoặc mở rộng ít nhiều so với kiến thúc đã học Để trả lời câu hỏi dạng này HS khơng chỉ dùng trí nhớ kiểu thuộc lịng mà chủ yếu dùng trí nhớ logic, biết phân tích và cĩ thể khái quát (ở mức độ đơn giản) để tự rút ra kết luận hoặc nhận xét, biết dùng, ngơn ngữ riêng để diễn đạt
lrong ba đoạn văn miêu ta lối sống của ba người dưới đây, em đoạn văn nào miêu tả lối sống cĩ kế hoạch? Vì sao em xác đỉnh như vậy?
~ Ấp dụng (vận dụng): Loại câu hỏi này yêu cầu HS hiểu nội dung đã học ở mức độ cao để cĩ thể liên hệ, lí giải, đánh giá một vấn để trong thực tế phù hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra cách ứng xử phù hợp trong một tình huống cụ thé
Ví dụ:
Cho một tình huống sau:
Sau buổi học, để về nhà nhanh, Hồng đã đi vào đường ngược chiểu nên bị chú cơng an viết giấy xử phạt vi phạm hành chính
Mẹ Hồng cho rằng chú cơng an xử phạt như vậy là sai vì Hồng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt vĩ phạm hành chính
Theo em, ý kiến của mẹ Hồng là đúng hay sai? Vì sao?
~ Phân tích: Loại câu hỏi này yêu cầu HS phân chia thật sự hoặc phân chia trong tướng tượng một đối tượng nhận thức nào đĩ thành các yếu tố để đáp ứng địi hỏi của của người đặt ra câu hỏi
Ví dụ: Hãy phân tích để chứng tỏ ý kiến của em là đúng
Trang 14~ Cách phân loại trên cho thấy những câu hỏi đánh giá, tổng hợp và phân tích địi hỏi mức độ tư duy cao hơn, phúc tạp hơn Những câu hỏi về áp dụng, hiểu và ghỉ nhớ kiến thức địi hỏi múc độ tư duy thấp hơn, ít phúc tạp hơn Hiện nay ở cấp THCS đang sử dụng phổ biến các câu hỏi tự luận theo ba mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng
* Ltu điểm uà nhược điểm của câu hỏi tự luận
“Tự luận là hình thức kiểm tra quen thuộc, cĩ tính truyền thống, được sử dụng rất rộng rãi trong dạy học Câu hỏi tự luận cĩ tru điểm và nhược điểm sau:
~ Ưu điểm
+ Người ra để mất ít thời gian ra để và dé đàng đưa ra câu hỏi + Nếu sử dụng một cách hợp lí, câu hỏi tự luận cĩ thể đánh giá được các cấp độ tư duy ở múc độ cao, tư duy sáng tạo và khả năng viết của HS Vì để trả lời câu hỏi tự luận, HS phải đưa ra câu trả lời độc lập của cá nhân nên cĩ tác dụng phát triển kĩ năng diễn đạt, trình bày ý tưởng; kĩ năng phân tích, tổng hợp; khả năng suy luận, liên tưởng ở HS
+ Câu hỏi tự luận cịn giúp GV đễ dàng nhận thấy những nhược điểm, hạn chế trong nhận thức, thái độ cũng như trong tư duy của HS để kịp thời điều chỉnh việc dạy và học
- Nhược điểm
+ Câu hỏi tự luận chỉ kiểm tra được trong một phạm vi hẹp và HS mất nhiều thời gian để trả lời cho một câu hỏi
+ Các câu trả lời của HS cĩ tÌ
it da dạng, nên GV mất nhiều thời gian chấm bài, khĩ cho điểm và việc đánh giá cĩ thể thiếu chính xắc, khách quan
+ Đối với câu hỏi tự luận, GV khĩ cĩ thể kiểm tra được phạm vi kiến thức trên diện rộng hoặc cấp độ tư duy nhận biết
Vì vậy, GV cẩn lưu ý khắc phục những nhược điểm của hình thức kiểm tra tự luận bằng cách phải xây đựng câu hỏi, đáp án và biểu điểm tơn trọng các cách trình bày, suy nghĩ của HS,
Trang 15Câu hỏi trắc nghiệm khách quan * Trắc nghiệm khách quan là gì?
Trắc nghiệm khách quan là một phương tiện đo lường khả năng học tập của HS một cách tương đối chính xác nhờ số điểm được quyết định do bài trắc nghiệm tạo ra, khơng bị chỉ phối bởi tác động của người chấm bài
* Các loại trắc nghiêm khách quan
Người ta thường sử dụng các loại trắc nghiệm khách quan sau đây
* Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Loại trắc nghiệm này gồm hai phẩn:
~ Phần mở đầu là phẩn dẫn: Phẩn dẫn cĩ thế là một câu hỏi hoặc
chưa hồn chỉnh nhằm giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì ~ Phần thứ hai là phẩn lựa chọn: Phần này gồm một số phương án (thường là bốn hoặc năm phương án) trả lịi cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu chưa được hồn chính Phẩn lựa chọn gồm nhiều phương án, nhưng chỉ cĩ một phương án đúng, những phương án cịn lại là sai (cịn gọi là phương án “nhiễu”) Các phương án “nhiễu” thường là các lỗi HS hay mắc phải
Ví dụ:
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về việc học hỏi dân tộc khác? (Hay khoanh trịn chữ cái trước câu mà em chọn)
Trang 16dẫn cĩ dạng phủ định thì phải in đậm từ phủ định và gạch chân dưới từ phủ định để HS biết và thận trọng khi trả lời
Ví dụ:
Tài sản nào nêu dưới đây khơng phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của cơng dân? (Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu mà em chọn)
A lương, tiển cơng lao động
B Xe máy cá nhân cĩ được do trúng giải thưởng sổ xố của Nhà nước C Cổ vật được tìm thấy khi đào mĩng làm nhà
D Tiền tiết kiệm của người dân gửi trong Ngân hàng Nhà nước Phương án “nhiễu” phải cĩ vẻ hợp lí (nhưng khơng chính xác) đối với cầu hỏi hoặc vấn để được nêu ra trong câu dẫn đối với HS khơng cĩ kiến thức hoặc khơng học bai day đủ và khơng hợp lí đổi với HS cĩ kiến thúc, chịu khĩ học bài
Ví dụ: Xe máy cá nhân cĩ được do trúng giải thưởng sổ xố của Nhà nước (ở ví dụ trên)
- Khi viết câu nhiễu lựa chọn cẩn phải cĩ mối liên hệ với câu dẫn và tạo nên một nội dung hồn chỉnh, cĩ nghĩa: tránh để lộ câu chọn đúng đo sử dụng tất cả các từ của câu nhiễu; khơng được nhắc lại các thơng tin của câu dẫn trong mỗi câu lựa chọn Câu nhiễu phải cĩ cấu trúc và nội dung tương tự như câu trả lời đúng, bể ngồi cĩ vẻ là đúng nhưng thực chất là sai hoặc chỉ đúng một phẩn, địi hỏi HS phải suy nghĩ để loại trừ Như vậy, chỉ cĩ HS nào nắm chắc và hiểu thực sự thì mới cĩ sự lựa chọn đúng Tuy nhiên, việc lựa chọn may rủi vẫn xảy ra ở mức độ khoảng 25% + Trắc nghiệm đúng - sai
~ Loại câu này gồm cĩ phần dẫn va phan trả lời:
+ Phẩn dẫn: trình bày một nội đung nào đĩ mà HS phải đánh giá là đúng hay sai
+ Phẩn trả lời chỉ cĩ 2 phương án: đúng (Ð) và sai (S)
Trang 17Hãy ghỉ chữ Ð tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai
vào ơ trống trong bang sau:
1 [i thirba td duo kth, 2_[ Nm kim trast Kho trac hi Kt hn,
3 _ |lăngngheÿliếngĩpý của cha me trongtiệcl đhọn bạn đới, 4 Người ng phải là người cĩ quyền quyết nh những việt lớn thì ga định mới cĩ nến nếp, Lieu ys + Câu trắc nghiệm đúng
sai phải cĩ độ khĩ đối với HS chưa hiểu kĩ bài và phải cĩ tính đúng - sai rõ ràng
+ Các câu trong phẩn dẫn nên viết ngắn gọn, khơng nên trích dẫn nguyên văn nội dung SGK; tránh sử dụng những thuật ngữ mơ hồ, khơng xác định về mức độ như “thơng thường”, “hầu hết“ hoặc “luơn luơn”, “tất cả”, “khơng bao giờ” vì HS đễ đốn được câu đĩ đúng hay sai
+ Loại câu này chỉ kiểm tra kiến thức ở mức độ “biết”, ít kích thích suy nghĩ, khả năng phân hố HS là thấp; yếu tố ngẫu nhiên, may rủi nhiều hơn so với câu nhiu lựa chọn, cĩ thể tới khoảng 50% Do đĩ khơng
nên lạm dụng dạng trắc nghiệm này
* Dạng trắc nghiệm ghép đơi (cịn gọi là trắc nghiệm đối chiếu cặp đơi) Đây cũng là một kiểu đặc biệt của dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn HS cẩn phải lựa chọn nội dung được trình bày ở cột phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột trái để cĩ được một câu đúng
Ví dụ:
Hãy nối một ơ ở cột trái (A) với một ơ ở cột phải (B) sao cho đúng:
A B
a, Wi két hin phải được đãng kí tại cơ quan nhà nước cĩ thấm quyến _ |1.Nghỉa vu củangườisử dung lao đơng
b.(ổng dân cĩ quyền do sĩ dụng sứclao động của mình đểhọc nghề | Nghĩavụ cỉa người kính doanh € Cc sửsảnxuất khơng được nhãn người dưới 15 tuổi vào làm việc |3, Quyến và nghĩa vụ của cơng din trong] hơn nhân
j.Ngưới nh doanh phải thực hiện nghĩa vụ đĩng thuế: 4 Quyén a0 ding cia cing dn, 4 Maihoat dng sản xuất ính doanh thú hit lao động đều được
Nhà mác ven ih ta điển Hãn in 8
Trang 18
„ nổi với nổi với Lưu Ú:
Số nội dung lựa chọn ở cột A cẩn nhiều hơn số nội dung ở cột B Các nội dung ở mỗi cột nên ngắn gọn vì nếu dài quá sẽ làm cho HS mat nhiều thời gian đọc và lựa chọn
+ Trắc nghiệm điển khuyết
- Dạng trắc nghiệm điển khuyết thường cĩ cấu tạo gồm ba phần: phần câu lệnh, phần nội dung và phần cung cấp thơng tin
+ Câu lệnh: Hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho điển vào chỗ trống ở các câu sau đây để được câu trả lời đúng
+ Phần nội dung bao gồm những câu cĩ chỗ để trống ( ) để điển từ thích hợp
+ Phần cung cấp thơng tin gồm những từ hoặc cụm từ cho trước, trong đĩ số cụm từ phải nhiều hơn số chỗ trống cẩn điển để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn
Ra câu hỏi điển khuyết cũng cĩ thể khơng cĩ phẩn cung cấp thơng tin HS phải tự tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống Vì vậy câu điển khuyết phải viết sao cho mỗi chỗ trống chỉ cĩ một cụm từ được chọn là điển đúng, tránh tình trạng một chỗ trống mà thích ứng với nhiều cụm từ khác nhau, gây khĩ khăn cho việc chấm điểm, tính khách quan sẽ bị giảm
- Dạng câu hỏi điển khuyết cĩ hai loại:
+ Loại thứ nhất: Cĩ thể là những câu phát triển với một hoặc nhiều chỗ trống để HS phải điển một từ hoặc một cụm từ hay kí hiệu thích hợp nào đĩ + Loại thứ hai: Cĩ thể là những câu phát triển với một hoặc nhiều chỗ trống để HS phải điển một từ hoặc một nhĩm từ hay kí hiệu thích hợp nào đĩ,
Ví dụ1:
Trang 19Trẻ em khơng được uống rượu, hút thuốc và dùng thuốc kích thích cĩ hại cho sức khoẻ Nghiêm cẩm lơi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, ¿ nghiêm cấm dụ đỗ, dẫn dắt trẻ em mại đâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hố phẩm đổi truy, đổ chơi hoặc chơi trị chơi cĩ hại cho sự phát triển của trẻ Ví dụ2: Hãy điển những cụm từ cịn thiếu trong câu sau cho đúng với nội dung bai đã học: - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) là quy định trong Bộ luật Hình sự ~ Vi phạm pháp luật hành chính là phải là tội phạm
Lư ý:= Bảo đảm mỗi chỗ trống chỉ điển được một từ hoặc cụm từ - Mỗi câu nên chỉ cĩ một hoặc hai chỗ trống được bố trí ở giữa hay cuối câu Độ dài của các khoảng trống nên bằng nhau để HS khơng đốn được từ phải điển là đài hay ngắn
Un digi
", nhược điểm của trắc nghiệm khách quan
* Ưu điểm, nhược điểm chung của trắc nghiệm khách quan - Ưu điểm của trắc nghiệm khách quan:
+ Chấm điểm nhanh, khá chính xác và khách quan + Cung cấp phản hổi nhanh về kết quả học tập của HS,
+ Cĩ thể kiểm tra, đánh giá trên diện rộng, trong một khoảng thời gian ngắn
+ Đánh giá được khả năng nhận thức, vận dụng kiến thúc của HS + Gĩp phẩn rèn luyện các kĩ năng: dự đốn, ước lượng, lựa chọn phương án giải quyết nhanh
+ Tạo cơ hội cho HS tự đánh giá khi GV cơng bố đáp án và biểu điểm ~ Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan
Trang 20+ Dễ xảy ra lựa chọn theo cảm tính, dé đốn mị, đễ quay cĩp
+ Khĩ đánh giá được khả năng tư duy, suy luận, kĩ năng viết, kĩ năng
nĩi của HS
+ Soạn để kiểm tra khĩ, chuẩn bị để kiểm tra mất nhiều thời gian
+Khơng tạo được điều kiện cho HS tự phát hiện và giải quyết vấn để * Ưu và nhược điểm của các đạng câu hỏi trắc nghiệm
Vuđiểm Nhược điểm
auhdicd
nhiều lựa chọn (nhiềuphươngánđểN6 lựa dì (©5phươngán), gia kh nang HS cb th sy doin đượ đápán, Nhiều câu hỏi sẽ giúp HŠ trong việt so nh và iim di su mah cha ni dung cau hồi
Ratlinh hoat trong dinh gid cc cpa tuduy cia ÌN ghi nhớ thẳng hiểu, ván dụng mức đ thấp,
văn dụng mứcđộ go
Thời gian đọc để bải tăng lên theo số lương phương án đưara chủ mỗi cấu hi
Khĩ để đa đượcbốn hoặc năm phương án hop Ii cho cũng một cu hi, Mat nh thời gian đ biên soạn âu ủi |uhỏivối du (6 thể đụa ra rất nhiều cầu hồi trong cing mat Rất khĩ để đưa ra những cầu hỏi khách quan
13 dng/sal | bl kgm tra Những thuặtngữ mơhồ cĩ thé Khim HS Kho kn a chim aiém, trong tiệcchọn lụa đáp ấn
tuc sử dụng để định giá những nhân thức si | Cả ít cặc phương ân để lựa chon (hai phương in: ch thơng thường, những phản ứng cĩ kết quả, | đồng/53) tăng khả nằng suy đốn câu tả li của Hồ ìvậy đnrắtnhiều âu hồi rong một để iểm tra thể hàn chế được nh trang ni 'duhỏi Hiệu gu Khĩ cĩ thế đánh gi HS ở ấp độ tự duy tao ghép di | Dug i dung 4 inh gi shi bet cia HS vé| (Vid: vin dung)
Lúc đức đồn thể suiênkết các nổi quanhệ, Ldcdnh nghĩa,
lauhdi Hạn chế được khả năng suy đốn đáp án của Hồ | Dộtincđycủa điểm sốlà mộtvấnđềốn quan tim, oan than} Banh gi chinh xc ge kin thi ning yéu 16 Gy rah kn trong vic chim điểm bồng phần (điếnkhuyế) _ |thụctế,cácthuảtngữvà cơng thức mếm tinhọc
Vì vậy, khi kiểm tra đánh giá người ra để cần lưu ý các ưu điểm và
nhược điểm trên để cĩ được để kiểm tra cĩ chất lượng tốt Tiêu chí để đánh giá chất lượng của câu hỏi
Để câu hỏi cĩ chất lượng tốt, ngư i
ra dé kiểm tra cẩn căn cứ vào
Trang 21Quy trình biên soạn bộ để kiểm tra đánh giá két qua hoc lập của HS
Các bài kiểm tra kết quả học tập của HS là cơng cụ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay nhằm cung cấp thơng tin cho giai đoạn “thu thập thơng tin” của quá trình đánh giá chất lượng giáo dục phổ thơng ở nước ta
'Khi xây dựng các để kiểm tra cần bảo đảm tinh chính xác, thống nhất các yêu cầu cẩn đạt đổi với mọi cá nhân trong cùng một lớp đối tượng cẩn đánh giá; đảm bảo độ giá trị, đánh giá đúng theo mục tiêu cẩn đánh giá; đảm báo tính đẩy đủ và tồn diện, các nội dung kiểm tra phải cĩ độ phủ rộng để cĩ thể kiểm tra các nội dung, các vấn để mà mục tiêu dạy học đã đặt ra; đảm bảo yêu cầu khách quan, kết hợp sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau nhằm vào những tiêu chí cụ thể cẩn đánh giá Nhìn chung, quá trình ra để kiểm tra cần tuân theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích yêu cẩu kiểm tra đánh gid
Cần xác định rõ đây là bài kiểm tra nhằm thu thập thơng tin cho loại hình đánh giá nào Ví dụ: Đánh giá theo tiêu chí: bài kiểm tra nhằm thu thập thơng tin về kết quả học tập của HS sau khi học xong một bài, một
phần, một chương, một học kì hay tồn bộ mơn học
Bước 2 Xác định mục tiêu day hoc
- Cẩn liệt kê chỉ tiết các mục tiêu giảng dạy như là kết quả của việc day hoc (vé kiển thức, kĩ năng, thái độ) và cụ thể hố chỉ tiết, tỉ mi đối với
bài kiểm tra
~ Mỗi để kiểm tra cẩn xác định mục đích yêu cầu cụ thể của để xem cĩ đạt được yêu cẩu dạy học của mơn học, của những bài mà để kiểm tra nhằm tới hay khơng
Bước 3: Thiệt lập ma trận hai chiếu hoặc tiêu chí kĩ thuật cho để kiểm tra (45 phút)
Lập một bảng hai chiều; một chiéu thường là nội dung hoặc mạch kiến thức cẩn đánh giá, một chiểu là mức độ nhận thức của HS
Trang 22điểm cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đĩ, thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thúc, từng múc độ nhận thức Ví dụ: Ma trận để kiểm tra 45 phút lớp 8
Nội dung chủ để Các ấp độ của tư duy,
(mụctiêu) Nhậnbiết | Thơnghiếu | Vậndụng
A.Hiết ác phẩm đất lạ đồng tự ác lão dng sng tao, i (âu 1TR(1/ểm) chitin vt ip đ xác đnh biu hiện của cc phẩm chất 6,
B.Dựa vàokiến thúcđã họ để xác định đúng thế nà là học hỗi| Gu 2TH (05 dim) i hod ca din tc Khe,
C Hiếu thế nào là gĩp phán xay dung nép sng vn hoa & ng au3TH (05 dim) ing dnc
D.Hiều thế nào 8 tinh ban trong sng lành mạnh để xác định Guat Aly bigu hin tril tinh ban tong sin, fin manh, (05đển)
0 Hiếu thế nào lồ khơng tốn trong người Khắc, (G05TN (05đểm)
E,Nhân hết thể nào là tơn trọng ngưi khác nhận sét sự tổ (âu 1T (1 điểm) lduim lưng người khác cỉa bản thân hộc bạn bẻ rong lớp (1n) |6.Biếtthếnào là xy dựng nép ống văn ho ở cơng đồng dân | Câu 21L (1 điểm] |(áu2TL
| nẻu những iệ bản thơn cĩ thể làm để gĩp phần xảy đứng (1đểm) nếp sống văn ho cơng đồng dân cứ
Văn dụng kiến thức để gi quyết mộttình huống về tựlp| Guat
trong cube sing, điển) [ống số du 2 6 2 Tổng số đếm 2 4 4 mm 209 40% 40%
Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo mã trận
Căn cứ vào mục tiêu và ma trận để thiết kế các loại câu hỏi (tự luận, trắc nghiệm khách quan) bao hàm đẩy đủ nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cẩn đánh giá cho tồn bộ để kiểm tra đã xác định
Bước 5: Xây dựng đáp án tà biểu điểm
Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thang cho điểm đánh giá
Trang 23
- Biểu điểm với hình thúc tự luận: gồm các nội dung cẩn trả lời va số điểm cho từng nội dung đĩ
- Biểu điểm với hình thức trắc nghỉ: sm khách quan: Điểm tối đa tồn bài là 10 được chia cho các dang câu hỏi với mức độ khĩ, dễ khác nhau
- Biểu điểm với hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: Điểm tối đa tồn bài là 10, phân phổi cho từng phẩn tự luận và trắc nghiệm khách quan tuỳ thời gian làm bài và mức độ khĩ của các câu hỏi
- Phan cudi dap án và biểu điểm:
+ Cĩ thể ghỉ rõ: ở câu cĩ thể cĩ cách diễn đạt khác nhau, nhưng nội dụng cơ bản phải như đáp án Vì khi xây dựng đáp án và biểu điểm cho để kiểm tra chúng ta cẩn phải chú ý cĩ thể cĩ nhiều phương án trả lời khác
nhau cho một câu hỏi Do đĩ, để phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS,
GV cẩn tơn trọng các cách diễn đạt khác nhau, khơng bắt buộc HS phải trả lời đúng hồn tồn như trong đáp án mà chỉ cần đảm bảo đầy đủ ý + Hướng dẫn cách làm trịn điểm (nếu cần thiết) Lưu ý: Cĩ thế phân phối
mơn GDCD như sau: phần trắc nghiệm khách quan khoảng 3 đến 4 điểm
và tự luận 6 đến 7 điểm Tỉ lệ giữa các mức độ của tư duy là: phẩn nhận
biết khoảng 15-20%, hiểu khoảng trên 30-40%, vận dụng khoảng 40-50%
Để tăng tính thực hành, vận dụng trong phẩn tự luận, ngồi những câu
hỏi tự luận thơng thường GV cẩn thiết kế loại bài tập tình huống, lập kế
hoạch, viết báo cáo, cho phù hợp với đặc thù mơn học
š điểm cho các để kiểm tra 45 phút của
Bước 6: Xem xét lại chất lượng câu hỏi va điều chỉnh những câu chua đạt yêu cũu
* Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi cĩ nhiều lụa chọn
Hãy đặt ra các câu hỏi đưới đây với mỗi câu hỏi đã biên soạn Nếu một hoặc một số câu hỏi cỏ câu trả lời là “khơng”, hãy xem xét lại chất lượng của câu hỏi và sửa chữa lại cho đảm bảo yêu cẩu:
Trang 242) Câu hỏi cĩ phù hợp với các tiêu chí ra để kiểm tra vể mặt trình bày, trọng tâm cẩn nhấn mạnh và số điểm hay khơng?
3) Câu dẫn cĩ đặt ra câu hỏi trục tiếp hay một số vấn để cụ thể hay khơng? 4) Người ra để sử dụng ngơn ngữ và hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay chỉ đơn thuần trích dẫn những lời trong SGK?
5) Từ ngữ và cấu trúc câu hỏi cĩ rõ ràng và dé hiểu đổi với mọi HS hay khơng?
6) Mỗi phương án nhiễu (nền) cỏ hợp lí đối với những HS khơng cĩ kiến thức hay khơng?
7) Nếu cĩ thể, mỗi phương án sai cỏ được xây dựng dựa trên các lỗi thơng thường hay nhận thúc sai lệch của HS hay khơng?
8) Đáp án đúng của câu hỏi này cĩ độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra hay khơng?
9) Tất cả các phương án đưa ra cĩ đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn hay khơng?
10) Cĩ hạn chế đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “Khơng cĩ phương án nào đúng” hay khơng?
11) Mỗi câu hỏi chỉ cĩ một đáp án đúng, chính xác nhất hay khơng? * Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi tự luận
Đặt ra các câu hỏi dưới đây đối với mỗi câu hỏi trong bài kiểm tra đã biên soạn Nếu một hoặc một số câu hỏi cĩ câu trả lời là “khơng”, hãy xem xét lại chất lượng của câu hỏi dé va sửa chữa lại:
1) Câu hỏi cĩ đánh giá nội dung quan trọng của chuẩn chương trình hay khơng (kiến thức, kĩ năng)?
2) Câu hỏi cĩ phù hợp với các tiêu chí ra để kiểm tra về mặt trình bay trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay khơng?
3) Câu hỏi cĩ yêu cẩu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay khơng?
Trang 255) Nội dung câu hỏi cĩ cụ thể hay khơng? Nĩ cĩ đặt ra một yêu cẩu và các hướng dẫn cụ thể vể cách thực hiện yêu cẩu đĩ hay chỉ đưa ra một yêu cẩu chung chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp?
6) Yêu cầu của câu hỏi cĩ phù hợp với trình độ và nhân thức của HS hay khơng?
7) Để đạt được điểm cao, HS phải chứng minh quan điểm của mình, hơn là nhận biết về thực tế, khái niệm
8) Ngơn ngữ sử dụng trong câu hỏi cĩ truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra để đến HS hay khơng?
9) Câu hỏi cĩ được diễn đạt theo cách giúp HS hiểu được:
Độ dài của câu trả lời?
Mục đích của bài luận? "Thời gian viết bài luận?
Tiêu chí đánh giá/chấm điểm bài luận?
~ Nếu câu hỏi yêu cẩu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan
của mình, câu hỏi cĩ nêu rõ: Bài làm của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà HS đĩ đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ khơng chỉ đơn thuần là quan điểm mà thầy cơ dua ra!?
- Đối với những câu hỏi khác như câu hỏi đúng - sai, câu hỏi ghép đơi, câu hỏi điển khuyết, người ra để kiểm tra cẩn đối chiếu với tru điểm và những điểm của những loại câu nay (đã nêu ở phẩn 3 2 4, mục II, chương II ở trên), nếu câu hỏi vi phạm nhược điểm thì phải sửa lại
Để các để kiểm tra miệng, kiểm tra 45 phút, kiểm tra học ki đạt chất
lượng tốt thì các để kiểm tra cần được xây dựng đúng quy trình Day là một yếu tố quan trọng gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD ở THCS
Trang 26ột số bộ để minh hoa 3.1.Đề kiểm tra miệng DEL: Phạm tỉ kiểm tra: Bài 12 - “Quyền và nghĩa vụ cơng dan trong hon nha
Câu 1 Em hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân ở nước ta?
Câu 2 Em sẽ làm gì khi cĩ một người chị họ, mới 17 tuổi đã xin bố mẹ cho lấy chồng?
ĐÁP ÁN Câu 1:
Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân ở nước ta:
- Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình dẳng, - Hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tơn giáo, giữa người theo tơn giáo với người khơng theo tơn giáo, giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được tơn trọng và được pháp luật bảo vệ ~ Vợ chồng cĩ nghĩa vụ thục hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình Câu 2:
Em sẽ khuyên chị cúa mình khơng nên kết hơn sớm vì:
~ Kết hơn sớm sẽ mang thai sớm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả mẹ và con; ảnh hưởng đến học tập, cơng tác của bản thân
~Mới 17 tuổi đã lấy chồng là vi phạm Luật Hơn nhân và Gia đình nên khơng được đăng kí kết hơn Lấy chồng mà khơng cĩ đăng kí kết hơn thì khơng cĩ cơ sở pháp lí để bảo vệ hơn nhân của mình
ĐỀ2
Pham vi kiểm tra: Bài 14 - “Quyển và nghĩa vụ lao động của cơng dan” Câu 1 Em hãy cho biết th
Trang 27
ĐÁP ÁN
Câu 1: Quyền lao động của cơng dân là quyển cơng dân được tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp cĩ ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình Câu 2: Để trở thành người lao động cĩ ích, ngay từ bây giờ mỗi người HS cẩn phải:
~ Chăm chỉ học tập để cĩ đủ kiến thức chuẩn bị cho một nghề nghiệp
trong tương lai
~ Chăm chỉ làm việc giúp đỡ gia đình tham gia các buổi lao động tập thể để làm quen với lao động
~ Tích cực rèn luyện cơ thể, chăm sĩc sức khoẻ để cĩ một cơ thể khoẻ mạnh 3.2 Đề kiểm tra 45 phút MA TRẬN ĐỀ Nội dung chủ đề Các ấp độ của tự duy (Iu11N(1 điểm) (mụctiêu) Thơng hiểu Van dụng
|A,Nhận biết được nghĩa vụ nộp thu, ghia vu của người sử dụng lao động, cơ sở của hơn nhân hạnh phúc quyến lào
Liơng của ơng dân
B Hi qué yd inh doanh ca cng dn Cau 2TH (05 dé) | Hiếu quyển và nghĩ vụ ao động của cơng dân (831.05 đềm) 0 Hig quyén ca cổng dồn trong hơn nhân (3u4TN(1đểm)
0 ần dụng bài học Trúc nhiệm của thơnh tiến tong sự| (ấu 2 TL (05 |(ảu 11L điểm) — |Gu1TL(2đểm) nghigp CNH, HOH dt ruc 4 nhân xt hi twang dua dd | điểm)
n chal rong lõi sống của nột số thanh nin hen nay
E Nhận biết tà lấy đượvídu về quyền tự đo kính doanh au 2TL( dim)
Nghĩa vụ của người ử dụng lào động, 2 (25 diém)
Ting s cu 1 5 i
Téng 6 điềm 18% 4 4s
Trang 28
DE KIEM TRA 1 Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) Hãy nối 1 ơ ở cột trái (A) với 1 ơ ở cột phải (B) sao cho đúng: A
a ig ết hơn phối được đăn hi co quan nhà nước |
thm quyén, 1.Nghĩavụ của người sĩ dụng lao động
b.(ơng dân cĩ quyền tự do sử dụng ức lào động của mình
Aéhoc nah 3.Nghĩa vụ của người Linh doanh
| ác sở sản xuất khơng được nhận người dưới 15 tuổi|
bảo làm tiệc 3.Quyến à nghĩa vụ ũa tổng đân trong hơn nhân
L.Người linh doanh phải thục hiện nghĩa vụ đĩng thế: 4, Quyén ao dng của cơng dẫn
4 Moi hoat dng sin tinh doanh thu ito dng du do Nha nic khuyn khich, ao di én gi nổi với nối với Cau 2 (0,5 điểm) nổi với noi với Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? (Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu mà em chọn)
Quyền tự đo kinh doanh của cơng dân cĩ nghĩa là cơng đân cĩ quyển:
A Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào
B Làm mọi cách để cĩ được lợi nhuận cao
C Kinh doanh khơng cần phải xin phép
D Tự đo lựa chọn mặt hàng, quy mơ kinh doanh nhưng phải theo quy định của pháp luật
Câu 3 (0,5 điểm)
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyển, nghĩa vụ lao động của cơng dân? (Hãy khoanh trịn vào chữ cải trước câu mà em chọn)
Trang 29C.Mọi người đều cĩ quyền và nghĩa vụ lao động D Những người khuyết tật khơng cần lao động
Câu 4 (1 điểm)
Hãy ghi chữ Ð tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai
vào ơ trống trong bảng sau: 1 |Tưđờithứba tr duc hath, 2 |Nênliểm ba sứckhoŠ tướckhitếthơn 3 |lắngnghey liếngĩpƒ cỉa cha me trong
éc lua chon ban da,
4 Nat cing phi ngu cb quyến quyết nh hững cớ tìgiađnh mờ cĩnÉnnếp,
TH Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Hãy cho biết ý kiến của em trước hiện tượng lười học, lười rèn luyện thân thể, đua địi ăn chơi của một số thanh niên hiện nay
Thanh niên HS cẩn làm gì để gĩp phẩn vào sự nghiệp CNH, HĐH hố đất nước?
Câu 2 (1,5 điểm)
Thế nào là quyền tự do kinh doanh của cơng dân?
Em hãy nêu bốn ví dụ về quyền tự do kinh doanh của cơng dân Câu 3 (2,5 điểm)
Cho tình huống sau:
Trang 30DAP AN VA HUONG DAN CHAM
1 Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm, mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) 'Yêu cẩu kết nổi như sau: a - 3; b ~4; c- 1; đ- 2 Câu 2 (0,5 điểm) Khoanh trịn câu D, Câu 3 (0,5 điểm) Khoanh trịn câu C Câu 4 (1 điểm)
~ Ghỉ chữ S trong ơ tương ứng với câu 1, 4 (0,5 diéin) - Ghi chữ Ð trong ơ tương ứng với câu 2, 3 (0, điển) 1I Tự luận (7 điểm)
Cau 1(3 điểm)
HS cĩ thể cĩ nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng nêu được những Ý cơ bản sau:
a Ý kiến về một số hiện tượng xấu của một số thanh niên (2 điển) - Những hiện tượng xấu đĩ cho thấy: Những thanh niên đĩ khơng nhận thức được trách nhiệm của thanh niên trong thai ki CNH, HDH dat nước, khơng làm chủ được bản thân (0,5 điển)
~ Tác hại của các hiện tượng xấu:
+ Lười học:
nước trong nến kinh tế tri thức (0,5 điểm)
Trang 31
~ Xác định lí tưởng sống đúng đắn, tự vạch ra một kế hoạch học tap, rèn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ của HS (0,5 điển)
Câu 2 (1,5 điểm)
'Yêu cẩu HS nêu được các ý sau:
a Quyển tự do kinh doanh của cơng dân là quyền của cơng dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mơ kinh doanh
(0,5 điểm)
b Nêu được 4 ví dụ về tự đo kinh doanh của cơng dân (1 điểm - mỗi tiệc được 0,25 điểm)
Ví dụ:
khả năng, một cơng dân cĩ thể lựa chọn một trong những ngành
nghề kinh doanh như: may mặc, bán hàng tạp phẩm, bán hàng ăn, cất -
uốn tĩc - gội đầu
Hoặc tham gia sản xuất, kinh doanh theo: hộ gia đình (cá thê), hop tác xã, doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cổ phẩn, cơng ty liên doanh với nước ngồi
Câu 3 (2,5 điểm)
Yêu cầu HS nêu được các ý sau:
a Bà chủ hàng cơm cĩ những sai phạm sau: ~ Sử dụng trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc (0,5 điển)
- Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, quá sức (0,5 điểm)
~ Ngược đãi người lao động (0,5 điểm) b Nếu là người chứng kiến, em sẽ:
~ Gĩp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của bà ta (0,5 điểm)
~ Báo cho người cĩ trách nhiệm biết nếu bà ta khơng sửa chữa những
Trang 32
3.3 Để kiểm tra hockill
Thời gian: 45 phút (khơng kể chép đê)
MA TRẬN ĐỂ
Nội dung chủ để (ác cấp độ của tư duy
Ínuctiêu) Nhanbidt — |Thơnghếu ăn dụng
A,Nhân bit vi phạm php ut inh su và viphạm pháp | tâu 1TN(1 điểm) luạthành định 8 Xac nh duo iệ tham gia quả nhà núớ, quản GGu21N(05 đếm) liiahii + Xácịnh được người phải ịu trách nhiệm pháp về (äu3TN(05 đểm) anh của nình
Higa vt chu trách nhiệm hình, (Gu4TN (05 đểm)
D.Hiu tác hai ca ệckết hn sm, Gu11L0đểm)
E.Nhânbiết được quyến tham ga quản nhà nước quản | Cu2TL()58ền) | Câu 21L (T điểm) isã hội của cơng ân; nêu đượcnhững việc ơng dân cĩ
Trang 33Câu 2 (0,5 điểm)
Trong những vi làm sau đây việc nào là tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội? (Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu mà em chọn) A Tham gia tuyên truyền chính sách của Nhà nước
B Tham gia phịng, chống tệ nạn xã hội C, Tham gia lao động cơng ích
D Gửi đơn kiến nghị lên Hội đồng nhân dân xã về việc sửa chữa đoạn đường bị hỏng trong thơn (xĩm)
Câu 3 (0,5 điểm)
Người nào trong những trường hợp sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? (Khoanh trịn vào chữ cái trước câu em chọn) A Một người đang đi xe máy trên đường, bất ngờ cĩ một em bé chạy ngang qua đầu xe, người điều khiển xe máy phanh gấp làm nhiều
người đi sau bị ngã
B Một người lái xe uổng rượu say, khơng làm chủ được tay lái, đã đâm xe vào người đi đường
C.Một bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phả tài sản của người khác
D.Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xĩm Câu 4 (0,5 điểm)
Người nào sau đây khơng phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi
của mình? (Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu mà em chọn)
‘A Ngudi du 16 tuổi phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự
B Những người mắc bệnh tâm thần phạm tội quy định trong Bộ luật
Hình sự
Trang 34Câu 2 (1,5 điểm)
Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
Em hãy nêu bốn việc cơng dân cĩ thể làm để tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
Câu 3 (1,5 điểm) Cho tình huống sau:
Của hàng nhà bà Ba cĩ giấy phép kinh doanh hàng điện tử, nhưng vì hàng bán được ít nên gần day bà đã tự ý bán thêm hàng ăn vào buổi sáng,
Cĩ người nhắc nhở bà làm như vậy là trái với giấy phép kinh doanh
Bà trả lị
~ Lắm chuyện quát Đẩy người khơng cĩ giấy phép vẫn bán hàng ăn sáng đấy thơi, tơi cịn hơn họ là cĩ giấy phép kinh doanh Chẳng lẽ tơi lại đi xìn hai giấy phép kinh doanh à?
Hỏi:
1/ Việc làm của bà Ba là đúng hay sai? Vì sao? 3/ Nếu ở vị trí của bà Ba, em sẽ làm gì?
Câu 4 (1,5 điểm)
Để về nhà nhanh, Hồng đã đi vào đường ngược chiểu nên bị chú cơng an viết giấy xử phạt vi phạm hành chính
Mẹ Hồng cho rằng chủ cơng an xử phạt như vậy là sai, vì Hồng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính
Theo em, ý kiến của mẹ Hồng là đúng hay sai? Vì sao? DAP AN VA HUONG DAN CHAM
1 Trắc nghiệm khách quan (2,5 diém)
Câu 1(1 điểm)
'Yêu cẩu điển chỗ trống theo thứ tự sau:
~ Hành si gây nguụ hiểm cho xã hội điền vào đoạn trống thứ nhất (0/5 điểm)
Trang 35
Câu 2 (0,5 điểm) Khoanh trịn câu D Câu 3 (0,5 điểm) Khoanh trịn câu C Câu 4 (0, 5 điểm) Khoanh trịn câu B II, Tự luận (7,5 điểm) Câu 1 (2 điểm)
'Yêu cầu HS nêu được các ý sau:
a Đối với bản thân người tảo hơn, cẩn nêu được hai hậu quả: sinh con sớm và sinh nhiều con trong khi cơ thể chưa phát triển đẩy đủ nên ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ; khơng tiến bộ được vì vướng bận gánh nặng gia đình (1 điển)
b Đơi với gia đình, cẩn nêu được hai hậu quả: Đời sống gia đình khĩ khăn vì vợ chồng trẻ chưa cĩ kinh tế vững vàng; cha mẹ trẻ thiếu kinh nghiệm chăm sĩc, giáo dục con, quản lí gia đình; con cái nheo nhéc (1 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm)
'Yêu cẩu HS nêu được các ý sau:
a Quyển tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyển tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc, to chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các cơng việc chung của Nhà nước và xã hội (0,5 điểm)
b Nêu được bốn
nước, quản lí xã hội (1 điểm - mỗi tiệc được 0,25 điểm)
cơng dân cĩ thể làm để tham gia quán lí nhà
Ví dụ như: - Trục tiếp tham gia các cơng việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội hoặc gián tiếp thơng qua đại biểu của nhân dân (đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp)
Trang 36- Đĩng gĩp ý kiến với một co quan nhà nước về cơng việc của họ
~- Để xuất
lên pháp về an tồn giao thơng
Câu 3 (2,5 điểm)
HS cĩ thể cĩ cách diễn đạt khác nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: ~ Việc làm của bà Ba là sai (0,5 điểm)
~ Vì: Kinh doanh ngành nghể, mặt hàng nào cũng phải cĩ giấy phép kinh đoanh (1 điển)
~ Nếu ở vị trí của bà Ba em sẽ:
+ Lựa chọn một ngành kinh doanh phù hợp nhất với điểu kiện của mình (0,5 điển)
+ Phải kinh đoanh đúng giấy phép, nếu muốn chuyển sang bán hang ăn phải xin giấy phép kinh doanh (0,5 điển)
Câu 4 (1,5 diém)
HS nêu được: - Ý kiến của mẹ Hồng là sai (0,5
Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 thì ngư:
dưới 16 tuổi bị xử lí hành chính do cố ý, Hồng đã 15 tu
đường ngược chiểu nên chú cơng an xử phạt hành chính Hồng là dúng (1 điển) im) vi theo Dis đủ 14 tuổi đến
(âu hỏi ơn tập và chủ để thảo luận Câu hỏi ơn tập
1, Trình bày nguyên tắc trong kiểm tra đánh giá mơn GDCD ở THCS? 2 Hãy nêu một sốkĩ thuật ra để kiểm tra, đánh giá mơn GDCD ở THCS?
Chủ để thảo luận
1 Đểpháthuy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập mơn GDCD thi theo anh (chi) can phải đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng nào?
Trang 37
PHU LUC 1: MOT SO BAI GIANG MINH HOA LỚP 6 BÀI 11 TU CHAM SOC, REN LUYỆN THÂN THỂ (1 tiết) 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS cần: 1 Về kiến thức
~ Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần
phải tự chăm sĩc, rèn luyện để phát triển tốt
~ Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sĩc, rèn luyện thân thể của bản thân ~ Nêu được cách tự chăm sĩc, rèn luyện thân thể của bản thân
2 Về kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá hành ví tự chăm sĩc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sĩc, rèn luyện thân thể
~ Biết đặt kế hoạch tự chăm sĩc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đĩ
3 Về thái độ
Cĩ ý thức tự chăm sĩc, rèn luyện thân thể
I PHUONG TIEN DAY HOC
~ SGK, SGV lớp 6
Trang 38IIL TIEN TRINH DAY HOC 1 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới, bằng việc nhận xét về những HS cĩ sức khoẻ tốt và chưa tốt của lớp để vào bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sức khoẻ
4) Mục tiêu: Hiểu sức khoẻ là vốn quỷ của con người, cách chăm sĩc, giữ gìn sức khoẻ
b) Cách tiến hành:
~ Tổ chúc tìm hiểu truyện đọc: cho bốn HS thực hiện
+ HS 1 đọc, thể hiện vai Minh;
+ H§2 đọc, thể hiện vai thay Quan; +HS3 đọc, thể hiện vai Bố Minh; + HS4 dẫn truyện
- Thao luận lớp theo các câu hỏi phẩn gợi ý của SGK
©) Két luận: GV nhận xét, tổng kết ý kiến của HS, rút ra nội dung a) của bài học Kết hợp chiếu trên màn hình nội dung a) (nếu cĩ máy)
Hoạt động 3: Sự cẩn thiết của sức khoẻ
a) Mục tiêu: Thấy được sự cẩn thiết của sức khoẻ đối với con người b) Cách tiến hành:
~ HS thảo luận nhĩm Vấn để thảo luận: Sự cần thiết của sức khoẻ đối với con người
+ Trong học tập + Trong lao động
+ Trong các hoạt động khác
~ Chia nhĩm, mỗi nhĩm thảo luận một vấn để:
~ Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác nhận
xét, bổ sung
Trang 398) Mực tiêu: Nêu được những gương tối về chăm sĩc, rèn luyện thân thể b) Cích liến hành:
~ HS làm việc theo nhĩm, mỗi HS nêu một gương tốt về chăm sĩc, rèn luyện thân thể trong lớp, trong trường; nhĩm chọn ra một gương tiêu biểu nhất để kể trước lớp
~ Đại diện các nhĩm kể về gương tốt mà nhĩm mình đã lựa chọn ©) Két luận: GV kết luận về việc cẩn học tập, làm theo những gương tốt vừa nêu, 2 Củng cố HS thực hiện bài tập a) trong SGK Chí Mỗi việc làm trong bài của mình, 3 Đánh giá
Câu hỏi đánh giá: Vì sao nĩi sức khoẻ là vốn quý của con người? Hằng ngày em đã chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ như thế nào?
bài tập a) trên màn hình (néu cĩ máy)
p, yéu cau HS giải thích và nĩi rõ nhận xét
4 Hoạt động tiếp nối
~ HS về nhà học bài và làm các bài b), c), d) trong SGK
~ Mỗi HS lập kế hoạch rèn luyện thân thể hằng ngày của mình theo yêu cầu:
+ Rèn luyện thân thể hằng ngày bằng những việc gì?
+ Thời gian thực hiện hằng ngày
+ Cách thực hiện
+ Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch IV MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG BÀI SOẠN
Day bai này cẩn cho HS thấy rõ sức khoẻ rất cẩn thiết cho mọi người nên phải thường xuyên rèn luyện sức khoẻ Trong các hoạt động cẩn chú ý cho HS liên hệ bản thân để xây dựng ý thúc tự chăm sĩc, rèn luyện thân thé
Trang 40BÀI 3 TIẾT KIỆM (1 tiết) 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức
~ Nêu được thế nào là tiết kiệm
~ Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm 2 Về kĩ năng,
~ Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đổ dùng, tiền của, thời gian của bản thân và người khác
~ Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đổ dùng, tiển bạc, thời gian, cơng sức trong các tình huống,
- Biết sứ dụng sách vớ, đổ dùng, tiển bạc, thời gian một cách hợp lí,
tiết kiệm
3 Về thái độ
“Thích lối sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa, lãng phí II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV lop 6
~ Giấy khổ to, bút dạ, băng dính ~ Vài chục mảnh giấy trắng nhỏ ~ Máy chiếu (nếu cĩ)
II TIEN TRINH DAY HOC
1 Kiểm tra bài cũ