Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
474,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 12345679 12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG TRUYỆN DÂN GIAN VỀ CỌP Ở NAM BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC Hậu Giang, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 12345679 12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VỀ CỌP Ở NAM BỘ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN VĂN NAM NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG MSSV: 1056010007 Lớp: Đại học Ngữ văn Khóa: Hậu Giang, năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Trang Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… Mục đích vấn đề…………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TRUYỆN DÂN GIAN VỀ CỌP Ở NAM BỘ………….7 1.1 Truyện dân gian truyện dân gian cọp………………………………7 1.1.1 Định nghĩa truyện dân gian…………………………………… 1.1.2 Giới thuyết truyện dân gian cọp Nam Bộ………………….7 1.2 Cơ sở hình thành truyện dân gian cọp Nam Bộ…………………… 1.3 Phân loại truyện dân gian cọp nam bộ…………………………… 13 1.3.1 Truyện cổ tích lồi vật.……………………………………… 14 1.3.2 Truyện cổ tích sinh hoạt …… …………………………… 16 1.3.3 Truyện ngụ ngôn… ……………… ……………………… 17 1.3.4 Truyện cười ……………………… ……………………… 19 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TRUYỆN DÂN GIAN VỀ CỌP…………………………21 2.1 Phản ánh đặc điểm thiên nhiên vùng đất nam bộ… …………………21 2.1.1 Vẻ hoang sơ, khắc nghiệt……….……………… …………….21 2.1.2 Sản vật dồi giàu…………….…………………… ….……… 23 2.2 Cọp hình tượng người sợ hải, kính nể thờ cúng… ……………25 2.2.1 Hình tượng cọp ác thú ăn thịt… …………………………….25 2.2.2 Hình tượng cọp báo ân, báo oán … …………… ………….28 2.2.3 Hình tượng cọp đại diện cho lực linh thiêng…………………36 2.3 Phản ánh sức sống mãnh liệt tính cách người thời khai phá… 40 2.3.1 Khát vọng chinh phục tự nhiên người….…………40 2.3.2 Tinh thần cảm, lĩnh… … …………………………… 42 2.3.3 Tấm lịng trọng tình nghĩa……… ………………… …………44 CHƯƠNG 3:THI PHÁP TRUYỆN DÂN GIAN VỀ CỌP……………………………46 3.1 Cốt truyện…………… ……………………………………………………46 3.1.1 Một số motif truyện tiêu biểu……….……………………………46 3.2 Nhân vật……………………………………………………………………52 3.2.1 Nhân vật người……………………………………………53 3.2.2 Nhân vật cọp……………………….………………………….55 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật……………………………………….57 3.3.1 Thời gian nghệ thuật………………… …………………………57 3.3.2 Không gian nghệ thuật………………… …………………… 59 PHẦN KẾT LUẬN…………………….…………………………………………….62 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………64 PHỤ LỤC…………………………….…….…………………………………………66 LỜI CẢM TẠ Luận văn hoàn thành, cố gắn mình, tơi cịn nhận giúp đở, động viên nhiệt tình gia đình, thầy bạn bè Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý Thầy cô thuộc khoa Khoa Học Cơ Bản – Bộ môn Ngữ Văn trường Đại Học Võ Trường Toản, tận tình giúp đỡ tơi suốt khóa học Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ts Trần Văn Nam, thầy tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi suốt trình thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người giúp đỡ tơi suốt khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Thoảng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Thoảng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi bắt đầu tiếp cận với văn học dân gian tơi có cảm giác mơ hồ, khó hiểu Mãi sâu vào nghiên cứu, nhận thấy văn học dân gian miền đất chứa đựng nhiều điều kỳ thú, lạ, khám phá thấy thú vị, đặc biệt mảng truyện dân gian Nam Bộ viết cọp Và nói nhắc đến vùng đất Nam Bộ không nhắc đến nguồn truyện dân gian cọp Từ tơi định sâu vào nghiên cứu nguồn truyện kể loài vật mệnh danh “chúa sơn lâm” Nam vùng đất trù phú với lành trái ngọt, trở thành vùng đất mơ ước nhiều người, mà có thời nơi cọp trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng người dân thời mở cõi “ U minh, Rạch Giá Thị Quá Sơn Trường Dưới sông sấu lội rừng cọp đua” Truyện kể dân gian Nam Bộ đời song hành tiến trình mở đất Nam Nó lát cắt từ thực đời sống lớp người dân khai khẩn vùng đất Nam Bộ Nó khơng phản ánh vấn đề sống, xã hội người dân Nam Bộ nơi vùng đất mà cịn chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần độc đáo người dân nơi Trong truyện kể dân gian Nam Bộ có nhiều truyện kể hình tượng cọp Xuất phát từ thực đời sống lưu dân buổi đầu mở đất, phải chống chội với thiên nhiên hoang sơ, khắc nghiệt đáng kể cọp Chính nên, có điều đặc biệt mà nơi khác Việt Nam khơng có, hình tượng cọp ln mang nhiều ý nghĩa tiếp biến truyện kể dân gian Từ đó, hình tượng cọp khơng có ý nghĩa quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người mà cịn mang thơng điệp, phản ánh trình khám phá, xây dựng vùng đất người dân Nam Bộ buổi đầu đến vùng đất Việc tìm hiểu truyện dân gian cách tiếp cận văn hóa, qua hiểu hiểu sâu giá trị văn hóa nói chung thể loại truyện dân gian nói riêng đời sống người dân Nam Bộ Từ đó, chúng tơi chọn “Truyện dân gian cọp Nam bộ” làm đề tài nghiên cứu Chọn đề tài này, không lớn lao, vấn đề gặp nhiều khó khăn q trình nghiên cứu Nhưng chúng tơi cố gắn để góp phần khẳng định bề dày lịch sử văn hóa Nam Bộ Lịch sử vấn đề Nam Bộ, nơi mệnh danh vùng đất mới, lịch sử khai phá chứa đựng nhiều điều kỳ thú Mảng truyện dân gian cọp trở thành nỗi kinh hoàng cho bao lớp người khai phá thời kì mở đất Có thể nói mảng truyện để lại nhiều dấu ấn đặc biệt văn hóa dân gian Nam Bộ Liên quan đến đề tài, phương diện sưu tầm truyện dân gian cọp Nam Bộ , tìm đọc cơng trình sau: Cơng trình Nghìn năm bia miệng hai tác giả Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 1992 có truyện: Bà Hớn bà Hở, Tiền hiền làng Mỹ Trà; Cọp ốn; Eo ơng Từ; Cọp tu; Ơng bà bắt cháu,con cháu bắt ơng bà; Cọp Bầu Lòng – võ tòng Tân Khánh; Tử sanh hữu mạng; Cọp cù lao Ông Mối; Cọp vắt khăn; Ơng Móm trng cóc; “con chồn” Rạch Già; Ông cọp ba cẳng rừng sác; Tăng ngộ; Cọp hóa chó; Bà mụ trời; Ơng cọp Mỹ Điền; Cọp nuôi Côn Lôn Nội dung chúng kề về: - Thú - Những vị “tiền hiền khai khẩn”, “hậu hiền khai cơ” người có cơng với địa phương, có đức đời - Những nhân vật lịch sữ, đặc biệt anh hùng chống Pháp - Những kiện trị - xã hội thời thuộc địa… Đây công trình có giá trị nhiều mặt Bởi đọc tích mà cơng trình sưu tầm ta : - Hiểu lịch sử - xã hội vùng đất phương nam thời kỳ đầu mở đất giữ đất Từ tự hào truyền thống anh dũng hào hùng người nơi vùng đất cuối trời tổ quốc - Tiếp cận với phận văn học dân gian đặc sắc Nam Những chuyện hay tích lạ phán ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng quan 19 Huỳnh Ngọc Trảng, 2002, Truyện dân gian khơ- me ( tập 1), Nxb Đồng Nai 20 Huỳnh Ngọc Trảng,1983, Truyện cổ khơ- me Nam Bộ, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Khoa Ngữ văn- Trường đại học Cần Thơ, 1997, Truyện dân giabn đồng sông Cửu Long (tập 1), nxb Đồng Tháp 22 Nghê Văn Lương – Huỳnh Minh, 2003, Cà Mau xưa, Nxb Thiên Niên 23 Nguyễn Đăng Duy, 1997, Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Hầu, 2004, Diện mạo Văn học dân gian Nam Bộ (tập 1), Nxb Trẻ 25 Nguyễn Hữu Hầu, 2004, Diện mạo Văn học dân gian Nam Bộ (tập 2), Nxb Trẻ 26 Nguyễn Hữu Hiếu, 2004, Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Trẻ 27 Nguyễn Hữu Hiếu (1997), Nam kì cố sự, Nxb Đồng Tháp 28 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ - phác thảo, Nxb Giáo Dục 29 Nguyễn Phương Thảo , 1993, Mãnh hổ đồng hoang,( Truyện kể dân gian Nam Bộ Hổ), Nxb Văn hóa dân tộc 30 Nguyễn Phương Thảo, 1994, Huyền thoại miệt vườn, Nxb Văn hóa – Thơng tin 31 Nguyễn Phương Thảo, Hồng Thị Bạch Liên, 1988, Văn học dân gian Bến Tre, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nhiều tác giả, 2001, Nam xưa nay, Tạp chí xưa nay, Nxb Tp.HCM 33 Sơn Nam(1997), Lịch sữ khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ 34 Sơn Nam, Tơ Nguyệt Đình (2002) , Chuyện xưa tích cũ, Nxb Phụ nữ 35 Thúy Quỳnh – Trọng Trinh, 2006, Truyện cổ loài vật, Nxb Thanh Hóa 36 Trần Đình Sử, 1993, Giáo trình thi pháp học, Tp.HCM 37 Trần Đình Sử, 1993, Một số vấn đề thi pháp học đại, Hà Nội 38 Trần Hoàng – Triều Nguyên, 2002, Văn học dân gian Việt Nam (dùng nhà trường), Nxb Thuận Hóa 39 Trần Quốc Vượng( chủ biên), 1998, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Quang, 2010, Văn học dân gian Châu Đốc, Nxb Dân Trí 63 PHỤ LỤC VĂN BẢN TRUYỆN DÂN GIAN VỀ CỌP Ở NAM BỘ TƯ LIỆU TỪ SÁCH NGHÌN NĂM BIA MIỆNG CỦA HUỲNH NGỌC TRẢNG- TRƯƠNG NGỌC TƯỜNG BÀ HỚN BÀ HỞ Bà Hớn Bà Hở hai hị em ruột, ông Thống Sô, người huyện Phước Lộc, Gia Định (nay thuộc xã Phước Tuy, huyện Cần Đước, Long An) Tục truyền ông Sô giữ chức thống lãnh binh Đều không rõ xác thực hay không, ông Sô nỗi tiếng người võ nghệ cao cường Ơng có nhiều học trị theo học hai người ơng, nữ nhi, song tài côn ,kiếm, huyền ,cước thời oanh liệt khắp vùng Tân An Ông Sơ ni nhà cọp Ơng đặt tên cho cọp “ thằng Mạnh” coi cọp thành viên gia đình Đêm đêm, ơng sai “ thằng Mạnh” sông giữ đăng, canh chừng bọn trộm đạo, đến trộm cá, tôm Khuya nọ, người cháu ơng Sơ giở trút cá “ thằng mạnh” từ nhà đăng Thấy bóng người, cọp cho kẻ trôm nhảy đến vồ quật chết người cháu Sáng ra, ông Thống thăm đăng ơi: đứa cháu bị “ thằng Mạnh” giết chết! giận đến điên người, ông Thống Sô trở vào, gọi “thằng Mạnh” ra, đập cho gậy chí tử đuổi Tục truyền, cọp bị đánh đuổi từ từ bỏ vào rừng biệt tâm khơng héo lánh nhà Nói truyện bà Hớn bà Hở ông Thống Sô hai phụ nữ có tính khí ngang tàng Hai bà sinh vào lúc thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định: nước mất, phong trào kháng Pháp ngày bị đàn áp khốc liệt bọn tay sai quan chức Tân trào lộng hành Ơng Thống Sơ tuổi già tận, khơng cịn may cứu nước đành đem hết bí nghề võ truyền dạy cho Hổ phụ sinh hổ tử: bà Hớn bà Hở lớn lên tinh thông võ nghệ Tục truyền, vùng Cần Đước có nhiều sơng rạch, dân chúng lại thường dùng ghe xuồng Riêng bà Hớn bà Hở lần đâu thường xách theo sào dài để làm gậy chống nhảy qua mương rạch khơng cần đến đị giang, cầu kều 64 Dạo ấy, vùng Tân Lân( Cần Đước) có cọp Đêm đâm cọp vào xóm cào vách, phá chuồng bắt heo bà ăn thịt Dân làng đến cầu cứu hai bà Chỉ đủ nhai dập bã trầu, hai bà nện cho cọp côn chết thẳng cẳng Vốn có tính ngang tàng, bà Bớn bà Hở khơng khuất phục bọn làng, tổng ác ôn Do vậy, hai bà trở thành gai nhọn đâm vào mắt bọn hương chức hội tề đương quyền Chúng vu cáo hai bà mưu toan làm giặc, tập hợp quần chúng chống Tây Sự việc ngày trở nên nghiêm trọng hai bà phải sống “ bất hợp pháp” Thế tất biến Hai bà tụ tập than hữu tổ chức đánh cướp nhà bọn cường hào, bọn làng, tổng khắc bạc để chi dụng chia cho người nghèo khổ Thanh hai bà ngày lớn mạnh phạm vi hoạt động lan đến tận Tân trụ, Tân An, Gị Cơng… Tục truyền, có lần tốn cướp chặn đánh ghe bầu thương hồ Bà Hớn từ bờ phi than đến mũi ghe Chủ ghe chốn người Bình Định, tiện tay vớ mâm gỗ đưa lên phản công Nhưng mâm lia ngang qua bà Hớn phóng xuống liền trụ chân trung bình đứng mâm Chủ ghe bị sức không cử động đành gồng hai tay đỡ lấy đối thủ Cú đòn mắt làm cho hai bên biết tài nahu Sau câu tỏ lịng hâm mơ, bà Hớn xá chào chủ ghe dẫn hạ Về sau, trận cướp, bà Hở bị bắt Chính quyền thuộc địa kết án bà hai mươi năm tù đày Côn Đảo đến năm bà bảy mươi hai tuổi thả Mặc dù tuổi tác cao sống nơi tù ngụ lao khổ, bà rắn rỏi Một hôm, bà chợ Rặc Kiến, ngang qua đồn, bọn lính thách thức rằng: “ Bà già đủ sức nhảy qua rào đồn không?” Bà cười đề nghị cho mược cậy sào Trong nháy mắt bà chống sào nhảy từ ngày đường vào đồn Bà ném sào xuống đất, bình thản chợ Cịn bà Hớn, sau bà Hở bị bắt trở quê an phận Bà có chồng sống xã Phước Đơng Hiện cháu bà cịn đơng Xứ Cần Đước xứ có tinh thần thượng võ Dân thương hồ Cần Đước ghe có vẽ cặp mắt “ trừng ba” đặc biệt mà dân bói sừng sỏ bói Ba Cụm, bói Cây Khơ ngán Khơng dám mó tới Lớp sau Cần Đước, có thần đồng Nguyễn Văn Nếp võ sư mà tên tuổi nỗi tiếng khắp lục tỉnh Nam Kì Tiếc thay thập niên gần đây, truyền thống võ thuật bặt truyền 65 (theo chuyện Ơng Thống Sơ ni cọp Vũ Văn Kính chuyện Bà Hớn bà Hở Trà Linh “ Huyện Cần Đước” – phụ trang đặc biệt báo Long An) CỌP Ở CÙ LAO ÔNG MỐI Sau páp chiếm Định Tường chừng chín, mười năm, miệt gần biển, hướng Đông Mỹ Tho chừng hai mươi số có cù lao Ơng Mối Có lẽ đầu cù lao lên trước nên mối đùn lên ba gò cao đỗi, gân nau xeo xéo Những ghe thương hồ qua lại vái van mua bán tin tưởng nên ghé cúng kiếng lại mua vải tây đỏ bịt trùm lên ba mối đỏ lòm Lúc chưa lập làng, đất cù lao cao nên người tứ xứ đến cất vài chuc nhà Mỗi nước ngập nhà, đường cắt mà không tu bổ gì! Thời dân số nên cỏ hoang vu xầm uất Đầu cù lao cỏ rừng, dân cư chọn tưng khoảnh gần nhà để làm ruộng, gặp đất bồi lúa trúng hao hớt chim chuột Dân sống nghề bắt cá, cua, lươn, rắn, chim…khi ăn khơng hết chờ ghe vườn miệt Rạch Miễu, Xồi Hột chở trầu cau, dừa chuối xuống đổi Thời dân quê quen đổi chác mua bán tiền Cù lao hoang rậm nên sanh thú rừng: chồn, khỉ, heo rừng cọp Dưới sơng sấu, cá nhiều khỏi nói Tại có người anh Học, em Hưỡn có vợ cất nhà chung mà làm ăn riêng, làm dừa nước ruộng Hai anh em giỏi võ nên người xóm trơng cậy Xóm có nhà bỏ hoang lâu, đất bả hèm nên cỏ rau mi, cóc kèn, mây dóc, cỏ dại đua xanh tốt vun lên mâm xôi cao mà dày bịt Nghe có ghe vườn xuống, người xóm áp đổi đồ Khi ngang nhà hoang thấy cọp ngóng cổ dịm Đàn bà tuông chạy đồn rùm “cọp về! cọp về!” chạy kêu Học, Hưỡn Học mắc làm bên Cồn Tàu Hưỡn xoay lúa với vợ nghe bền xách roi chà Đàng ông trai chạy theo coi 66 Đến nơi, trai trẻ thắc nài leo lên cao, số háo kỳ leo lên có nhánh ngồi xem Anh Hưỡn dè dặt, cầm roi đập quất rột rẹt vòng vòng Đập xào xạc hồi cọp xuất hiên Cà hồ! cọp gầm lên, chụp phủ anh Hưỡn Anh Hưởn bên hươi roi đâm cọp Cọp chụp liên tiếp mau chậm lối mười lần, anh tránh khỏi đâm đánh lại Mới quần sơ chặp mà cum cỏ tan tành xẹp xuống Người ta thấy cọp bò lú sừng Sức cọp mạnh chậm nên Hưỡn tránh được, trúng chết Nãy cọp bị anh Hưỡn đâm trúng bộn chưa thấm đòn Hai đàng quần thảo nên mệt Anh Hưỡn trần quần vắn, tóc bới cao chặt, mồ hôi tắm Bây cọp dõng hai chân lên cao, phục hai cẳng trước thiệt thấp, để cần cổ sát đất cất mỏ lên nhắm anh Hưỡn! Hưỡn bước trịch sang bên tầm, cọp lại đứng lên xây theo nhảy chụp Hai đàng đánh vùi hồi Khi cọp dọm nhảy tới nữa, lại uốn minh nhào ngữa ra, ngốc đầu ngo lên bụng, mắt ngó Hưởn phía sau Hưởn nhảy thối tầm, cầm roi ngang trung bình chĩa vào phía cọp Hai đàng ngó lườm lườm Ở nhà, Học nghe nói, liền lấy gáo múc nước uống xách roi tiếp sức em Thấy hai đàng nhìn ghìm nhau, Học sau tới nói: - Để tao! Hình Hưỡn liếc mắt cọp “ cà hồ!” tiếng bị rống (Lúc anh trai tuột, rớt xuống đất hồi mà không hay) Cọp uốn q lẹ khơng thấy kịp, thấy bong mờ cọp đưa qua Người xem phía Hưỡn thấy bong anh nhào tới cọp giống tàu chuối khơ tịn teng bị gió hốt mạnh Định nhãn xem lại thấy cọp dãy dãy anh Học thừa lúc cọp cà hồ nhảy tới đâm roi tuột luốt vơ miệng cọp anh kềm roi cọp dãy chết Kế bên anh Hưỡn lăn lộn tắt hơi: Hưỡn bị cọp vồ tách hàm hạ đứt nửa cần cổ Học chịm xóm chở thây người thây cọp lên Mỹ Tho báo cho quan tỉnh việc Theo lệ, quan tỉnh thưởng cho Học ba mươi đồng cấp cho Hưỡn hòm 67 TĂNG NGỘ Nguyễn Chất, người huyện Phước Lộc, phủ Tân An, tỉnh Gia Định(nay huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) Năm Gia Long thứ năm(1806) Nguyễn Chất phát nguyện tu, cha mẹ không cho Chất cố xin cho Người cha muốn làm khó cho nên bảo rằng: “ta nghe Đức Phật thiết không hư, vật dính than Mày muốn bỏ trần theo phật xuống bếp tay cầm than lửa đem cho cha hút thuốc cha tin có chân tâm phụng phật” Ơng Chất bỏ than lửa đỏ vào lòng bàn tay đem lên cho cha đót thuốc Than cháy bỏng bàn tay, ông không quăng Người cha bất đắc dĩ phải cho ơng tu Ơng theo hịa thượng Vĩnh Quang cắt tóc tu hành, lấy pháp danh Viên Ngộ, người ta thường gọi la Tăng Ngộ Từ ơng thọ trai giới tin tấn, ngày ông ăn bữa ngọ phạn mà Ở làng có đường từ đơng sang tây bị bùn lầy, cỏ sầm uất, hùm beo vô thường làm hại, người bn bán qua lại bất tiện Ơng phát tâm thệ nguyện, đốn chặt gai, đắp đường nam dài hai mươi trượng, đường tây dài hai trăm năm mươi trượng Ban ngày, ông làm việc, cọp gặp ông cuối đầu mà qua không dám xâm phạm Ông đắp sửa vài tháng xong Từ đó, việc qua lại đường thuận tiện Năm Gia Long thứ bảy (1808), ông đến thành Thanh Ba (Cần Giuộc) cất chùa Lan Nhược, rường cột trán lệ, vàng son huy hồng Ơng th thợ đúc tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát Sau tượng có khuyết chỗ Ông chặt đứt ngón tay bên hữu quăng vào nồi đồng, nước đồng tiêu hóa lẫn lộn đúc thành tượng viên mãn Về sau, cha ông bị bệnh, ông đến trước bàn thờ Phật khấn chúc, trường tọa(ngồi luôn) mười năm để cầu thêm thọ mạng cho cha Năm Minh Mệnh nguyên niên (1820) vùng có bệnh chuẩn đậu thịnh phát, ơng Chất cầu kinh mật niệm, hạt nhân dân bình an, ông nguyện chung than tịnh cốc không ăn Năm Thiệu Trị thứ sáu (1846) ông nghĩ từ xuất gia đến sáu mươi tuổi mà chưa thành chánh tuyệt thủy hai mươi bốn ngày, viên tịch Người 68 làng xây tháp phía tây chùa để kỷ niệm gọi Tăng Tháp Ngôi chùa chinh chùa Tôn Thạnh mà nhà nho yêu nước Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: “Chùa Tơn Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, lòng son gửi lại ánh trăng rằm” (Theo Đại Nam thống chí/ Lục tỉnh Nam Việt Tập thượng, tr.107-108) NGƯỜI ĂN ONG VÀ CHÚA RỪNG Ngày xưa, vùng rưng U Minh có nhiều ong đất đai vị chúa rừng Chúa rừng có tay cọp dữ, thành vào rưng lấy mật ong phải nạp cống cho chúa rừng vật q giá Mới đầu, vài người dân lai vãng tới khu rừng đẻ lấy mật, sau, không dám tới phải mất cho chúa rừng Cho nên, rừng có nhiều mật vơ Người dân lùi ngồi cửa sơng, sống nghề hạ bạc đốn củi ven cửa sông để sinh sống Một hôm, dân vùng ngạc nhên trước xuất hai cha nhà Không rõ họ từ đâu tới hai cha có tướng mạo rắn rỏi, can trường Hai cha ghe, hỏi thăm người cao tuổi để vô rừng lấy mật ong Mọi người già lắc đầu, bảo cho ông biết lệ Chúa rừng Nghe nói, người cha nhíu mày xng ghe vào rạch dẫn vô rừng Chiếc ghe đưa hai cha ông tới bãi trống, xa rưng tram mút mắt với kèo ong đầy mật Đứng hướng mặt phía rừng tram người cha khấn: -Xin chúa rừng cho cha ăn ong đất người vòng tuần trăng Tôi hứa không làm hại cối ngày, không làm bầy ong kinh sợ Hễ đủ tuần trăng, hứa nạp cho Chúa vật quý giá Thấy ông ta khấn Chúa rừng lòng Ba ngày năm ngày, nửa tháng, hai cha lấy nhiều mật ong Các lu hũ ông ta mang mật ong màu hổ phách suốt Thấm thoát tuần trăng trôi qua Vào đêm trăng sáng nhứt, ông gái đẩy ghe vô bãi đất cạnh rừng tram Ơng nói lớn 69 -Thưa chúa rừng linh thiêng, trịn tuần trăng, tơi người cho mật rừng Y ước, cha tới đây, xin giao cho ngài vật quý giá đời tơi gái tơi Xin ngài vui lịng nhận cho Cô gái bước bãi đất trống, cầm côn đứng thủ Chúa rừng sai thủ hạ thứ Đó hổ vằn to lớn Từ rừng tràm, hổ vằn vùn lao đến Cô gái né người, giáng côn thiệt mạnh vào người cọp vằn Đau quá, hổ vằn chạy vô rừng Thấy vậy, Chúa rừng sai hạ thứ hai hổ xám tiếp chiến Hổ xám lửng thửng từ rừng ra, cách cô gái quãng, hổ xám quỳ xuống Cô gái biết hổ xám nhảy tới vồ mình, nên ngồi thụp xuống, vừa lúc ấy, cọp xám lao qua người Cô dùng đoản côn đâm ngược lên Hổ xám đau điếng, chạy biến vô rừng Chúa rừng tức điên hai hạ bị thua, nên sai cọp bạch ứng chiến Từ rừng tràm, cọp bạch lẹ làng, chậm rãi ra, ánh trăng, cọp bạch lẫn vơ, khó phân biệt Cọp bạch khơng lao vào mà vịng trịn, uốn lượn thân mình, thành vịng trịn quanh cô gái Cọp bạch công cô gái miếng nhẹ nhàng, vờn cô Cô gái chống đỡ hồi mà khơng dứt được, cọp bach nửa muốn đánh, nửa không muốn đánh Cô thấm mệt định đánh đòn cuối cọp bach quỳ xuống, định chồm lên Bất ngờ, mái tóc xổ ra, vào dây Chỉ chờ có thế, cọp bạch lao vào Nó chịm hai chân trước móc cổ gái Người cha kịp cầm côn nhảy lại, dùng bình sinh giáng cú trời giáng vào cọp bạch Mải mê với mồi, cọp bạch không thủ thế, ngã lăn chết tức khắc Nhưng cô gái chết Ơng chơn cất xác chỗ, ngồi vàm sơng sinh sống Lâu lâu ơng lại vô rừng thăm mộ Cô gái chết, hồn hóa thành vị thần linh thiêng Chúa rừng với hai hạ bị thương, chết, nên bỏ nơi khác Từ đó, người dân vơ rừng lấy mật ong thiệt thoải mái họ nghĩ gái vị thần bảo trợ cho Từ sau, người dân U Minh vô rừng lấy mật ong thiệt yên lành, không cần phải cúng cho thần rừng quý giá 70 BÀ MỤ TRỪ CỌP GIỮA ĐÊM Vào đời xưa, vùng Dặm Trường (nay thuộc xã Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre) cù lao Bảo hoang vắng Người thưa thớt Từ nhà tới nhà phải ngày đường Rừng rậm nhiều mà thú Trong vùng có bà cụ giỏi tên Đỗ Thị Giang Không bà khéo tay việc chăm nom cho bà chị mãn nguyệt khai hoa mà giỏi võ Bà có võ bí truyền người cha truyền lại Chả cha bà thầy dạy võ có tiếng vùng trước Một bữa, trời chiều, bà làm nốt chỗ đất giồng trước nhà có người đến rước đỡ cho sản phụ khó sanh Nhà sản phụ xa Phải băng ngang khu rừng rậm rạp, nhìn nét mặt đầy âu lo người nhà sản phụ, bà cầm lịng khơng đậu nên chí Bà mang theo đoản côn người cha để lại, ống ngoáy trầu đồng Tới nhà sản phụ, người sinh khó Vất vả từ tối tới khuya bà làm cho người sản phụ mẹ tròn vng Khổ nỗi, ấy, trời khơng cịn trăng Đường băng qua khu rừng nhiều thú dữ, nên gia chủ sức nài nỉ bà lại sáng mai Đáng sợ nhứt cọp xám hay rình bắt người ăn thịt ban ngày ban mặt Huống hồ trời tối, không trăng Mặc gia chủ ngăn cản, bà chí Cây giắt bên người, ống ngốy trầu cầm nơi tay, vững tâm, bà băng qua khu rừng râm Tới rừng, bà có ý đề phịng cọp xám nấp đâu đó, nhảy vồ bất ngờ Đến gốc trơm lớn, soạt cái, từ phía gốc cọp xám nhảy xồ vồ bà Bà né người qua bên, xuống tấn, mang bình sinh đập mạnh vơ mặt cọp ống ngốy trầu nơi tay Cọp bị giáng trúng sống mũi, ngã xồi phía trước bất tỉnh Rút đoản côn ra, bà bồi thêm phát vô chân cọp, đá xác cọp vô gốc trôm Rồi bà tiếp nhà ngủ cách ngon lành Sớm sau, bà biểu cháu vô rừng, tới gốc trơm (lồi có mủ bơng gòn, gạo) mà khiêng xác cọp Mới đầu cháu nửa tin nửa ngờ, thấy nét mặt bà nghiêm trang, nên vững bụng vô rừng Xác cọp khiêng về, xẻ thịt cho làng Biết chuyện vùng, khen bà mụ can trường, đánh cọp đêm 71 GIẾT CỌP Ở GIỒNG GĂNG Thời trước, vùng Gị Cơng có giồng toàn găng mộc, nên người ta gọi Giồng Găng ( giồng dấu tích xóm giồng ơng Ngun, xã Tân Miên Tây, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang) Khi ấy, có số người tới phá rừng khẩn ruộng, lập nên xóm ấp giồng đất Tuy vậy, ngồi bìa rừng, cịn rừng rậm bạt ngàn Bởi vậy,hàng ngày, người dân phải chờ mặt trời mộc dám vác rìu xách rựa khỏi nhà đẻ vào rừng chạt phát cỏ Có hai cậu cháu ơng Tám Nghề ông Hai Sến khai khẩn chung sở rừng, tiếp giáp với sở rừng khác người xóm để gặp thú tiện việc tiếp cứu lẫn Một hôm, hai cậu cháu đốn củi, có cọp nấp bụi rậm nhảy vồ ông Hai Sến Ông Hai Sến kêu cứu, ông Tám Nghề xách rựa chạy đến Sẵn lúc bất ngờ, ông Tám Nghề chém nhác rựa vô lưng cọp Cọp buôn ông Hai Sến ra, quay lại vồ Tám Nghề Hai sến vội ngồi dậy, xách rựa bổ vào đùi sau cọp Hai chân bị thương nặng, cọp quỳ xuống, cố lếch rừng Ông Tám đứng dậy, bồi thêm nhác rựa nữa, cọp chịu chết Những người đốn củi rưng nghe động chạy vội đến Kẻ lo đua ông Hai bị thương nặng trán nhà lo thuốc thang, người phụ lo khiêng cọp xóm Ít lâu sau, vết thương lành để lại trán ông Hai Sến thẹo lớn Lúc già, ông Hai Sến thường bảo cháu trai trẻ xóm rằng: “đừng sợ sệt gặp cọp, phải bình tỉnh để tiếp cứu lẫn Nếu lâm nạn mà hốt hoảng tự nộp thịt cho cọp” Ơng thẹo nói: “ nầy, tao khơng sợ nên tao quăng eo đó!” Ai nghe câu nói pha trị ơng cười rộ mà lịng kính phục người bình tĩnh chống lại cọp 72 HỌ PHẠM BỊ CỌP ĂN Ngày trước, vùng rừng chà xã Công Điền lúc chưa khai phá tiếng nhiều cọp Dân chúng sống thưa thớt Chủ yếu người họ Phạm Dòng họ Phạm bị cọp giết nhiều gần tuyệt tộc, cuối cùng, họ bàn dời khỏi nơi Một niên, nhờ fhe người chài lưới ngược kinh Vàm Sáng Cà Mau Nhưng họa vơ đơn chí mưa to gió lớn gây trở ngại cho ghe Chiếc ghe phải dạt vào ven bờ để tranh mưa gió Chàng trai họ Phạm tưởng đẫ n than bầy cọp đói khơng tha cho anh Chúng rình anh bụi rậm ven bờ đợi lúc anh lên bờ vồ Ngồi ghe lâu, anh nhảy lên bờ cọp liền phóng ra, anh chạy bán sống bán chết vơ rừng chà Nơi rừng sâu, anh thất vọng vô khơng bong người Chợt xa xa anh thấy có khói cơm chiều bay lên Anh men đường rừng tìm nơi bay lên khói Túp liều sơ sài trước mặt Một cụ già khoảng sáu mươi dọn bữa cơm chiều Anh ngỏ ý xin ông lão trú nhờ xin ông giúp đỡ Ơng lão đồng ý ngồi truyện trị anh Anh kể lại đầu đuôi cho ông lão nghe Nghe qua, ông gật gù chiều thông cảm với hoan cảnh anh Cơm nước xong xuôi, nắng chiều yếu ớt chiếu qua tàu chà xanh rì Bỗng tiếng cà um…cà um…vang vội khu rừng quanh nhà Chàng trai họ Phạm rợn người hoảng hốt lo cho phận Ơng lão thấy mỉm cười trấn an anh giọng thiệt an tâm: -Cháu đừng lo, việc lạ làm cháu hài lòng Chỉ chốc lát, cọp đâu chẳng biết mà chật sân Ông lão bước sân hỏi chàng trai: -Con cọp rình rập toan hại cháu? Nhình quanh vịng, anh cọp to nhứt Ông lão giương cung lên bắn phập Mũi tên cấm vào đầu cọp to nhứt đàng Lúc ấy, chàng trai biết nơi vườn cọp ông lão người trông coi chúng Ông vốn người trời, sai xuống trần giữ vườn cọp Ông lão choc hang trai số cung tên Từ đó, anh yên ổn làm ăn không họ Phạm bị cọp bắt 73 ÔNG TĂNG CHỦ TRỊ CỌP Ngày xưa, quang đường từ Châu Đốc đến Núi Xam rưng rậm hoang vu, hiểm trở Cọp, beo nhiều Lúc có số người đến phá rừng làm ruộng Ban ngày, làm phải có đơng người, khơng dám riêng lẽ mình, nhứt qua nơi cối rậm rạp Ban đêm phải ngủ chịi gác cao, cửa nẻo phải đóng kín Dù vậy, có nhiều người bị cọp vồ, xác Trong số người tới khẩn hoang có ơng Tăng, tên thật Bùi Văn Thân Người vùng gọi ơng ơng Tăng Chủ ơng đồ đệ thầy phật Tây An, với đạo hiệu Bùi Thiền, Tăng Chủ Ông Tăng người giỏi võ nghệ, thân vóc cao lớn, miệng rộng tay dài, cánh tay buông xuống dài tới đầu gối, chân tay lơng mọc đầy kín, tiếng nói sang sảng sấm, tâm tánh hồn nhiên Một lần nọ, cọp xóm vào lúc chập tối, người rút lên gác đóng cửa kín mít, đánh mỏ báo động vang trời Ơng Tăng cầm mác thơng trèo xuống thang rượt cọp Dưới ánh trăng mờ mờ, cọp lao tới phủ lên ơng Ơng lẹ làng rún xuống, tay dựng đứng mác thông lên, tay thủ chờ cọp rơi xuống cọp hoảng hốt gặp tọa ông Tăng với ánh sang lấp lánh mác thơng liền né sang bên Trong lúc cọp đà, chao lưng chừng, ơng đấm lẹ vào hơng cú đấm sơn thuận chân bồi thêm vào hạ miếng địn trời giáng Cọp róng lên tiếng rang trời ngã lăng bất tỉnh Ơng Tăng khơng giết cọp, bước tới lơi dậy, miệng lẩm bẩm: -Tao tha cho, từ phải bỏ tánh ngang tàng đừng có đến mà mạng! Cọp gằm mặt xuống đất, kéo lết chân q vào rừng, từ khơng dám bén mảng tới xóm Có người hỏi ơng: -Tại ông lại dưỡng hổ di họa, giết phức cho người nhẹ lo -Tui không muốn sát sanh mà muốn dùng tâm để phúc, cảm hóa bọn thú Từ sau, dân làng không thấy lần ông làm mà nhiều lần rừng sâu, bìa rưng, ơng đánh cho cọp 74 mà ơng gặp địn tha cho chúng Do vậy, lũ cọp khơng dám hồnh hành trước Từ sau, người dân vùng đồn ông chúa tể chúa sơn lâm vùng Một hơm, ơng từ ngồi ruộng về, gần tới nhà trời tối, ơng thấy cọp bạch đứng trước cửa Nhìn kỹ, ơng thấy mẫy ốm nhom Cọp há miệng ngước mắt nhìn ơng cầu khẩn Ơng hỏi: -Làm mà bạch hổ đứng đây?À…chắc bị mắc xương hã Sao không đến sớm để ốm Thôi mắc xương cổ Cọp bạch gật đầu, ơng bảo cúi xuống co tay ấn vào cổ Lập tức sặc lên tiếng khạc miếng xương lớn Vài bữa sau, cọp cỗng tới trước sân chạy ruộng ông Tăng heo rừng mà vừa vật chết để đền ỏn cứu mạng Về sau, ông Tăng Chủ qua đời, người dân vùng xây mộ cho ông lập miếu thờ bạch hổ gần chùa Thới Sơn để nhớ ơn vị ân nhân làng TRUYỆN ÔNG GỐC Khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, để tránh nạn, nhiều người dân lánh xa vùng chiến Họ tìm miền đất yên ả để tìm kế sinh nhai, để sinh lập nghiệp Lúc này, vùng cù lao An Hóa, cịn nơi rừng rậm, bao quanh sơng Ba Lai sơng Của Đại Phía ngồi xa biển Đông Ngang dọc vùng cù lao kinh rạch chằng chịt Rừng râm kéo dài với sao, gừa, sống rắn Dưới sông cá sấu, bờ cọp Trong số người đến lập nghiệp có ơng Võ Hữu Vai, người miền Trung lánh giặc vào Đầu tiên ông đến vùng đất cạnh sông Vàm Cỏ Đông, đến vùng kinh Giao Hòa để sinh sống Nhưng đến đây, ông bị tram gác Pháp bắt quay lại Định Tường Ông tức giận trả lời bọn chúng là: “sơng rạch người Việt, người Việt có quyền đi” quay ghe bỏ Giặc rượt theo định bắt ơng Nhìn thấy ghe chúng có tên Tây hai tên mã tà, ông chờ cho ghe chúng đến gần đập mạnh vào xuồng chúng Tên lính mã tà hoảng hốt làm trồng trành xuồng bị lật chìm Trong lúc bọn chúng lo cứu vớt lẫn ơng căng buồm chạy Mỹ Tho Giặc Pháp Mỹ Tho lại bắt giam ông Hơn năm 75 sau chúng lại thả ông Ông lại trở vùng cù lao An Hóa lần Lần ông không ngã kinh Giao Hòa mà chạy men theo bờ biển đến cửa sơng Ba Lai ngược lên Theo dịng sơng đến xã Phu Hội gặp người đó, ơng quay ghe qua phía bắc Đêm đến, ơng dừng ghe lại nơi bờ để nghĩ Gần sang nước xuông, ghe ông bị gốc đâm thủng mắc Ơng nghĩ ơng bà muốn nên xui khiến vậy, nên lòng lại để khai phá đất đai Theo ông, nhiều người đến khai khẩn thêm tụ họp thành làng Nơi có nhiều cá sấu cọp Có vùng rừng cọp hay tập trung gọi sân Ngự Vì bà làng cịn sợ cọp nên rừng, ông cầm cán mác, gõ vào gốc la:cọp, cọp Vì cọp rừng hoảng sợ tránh xa ơng Dân làng nhờ vào rừng khai khẩn khơng can hệ Do vậy, sau, hôm ông Gốc bận, không đồng hay khơng có việc vào rừng người dân thường mượn áo ông treo gần chỗ làm việc Chỉ cần áo có ơng cọp không dám kéo đến Khi mãnh đất khai phá rộng ra, bà phát lối mịn Ơng lần theo gặp đìa có cá sấu to đẻ Ơng dùng mác thơng giết chết sấu, từ sấu khơng dám vào Lối mòn sấu đi, nước chảy lâu ngày thành rạch, người dân gọi rạch Sấu Về sau, có tên hương vùng định bao chiếm vùng đất nghe tài võ nghệ ông Gốc tài đánh cọp, bắt sấu ông nên không dám đến Làng xóm đơng vui, đầu nơi gọi xã Phú Hữu, sau nhập với xã Phú Hội bên cạnh gọi xã Phú Long Lâu lâu, người ta quên tên thiệt ông mà nhớ đến chuyện ông đến đất nên gọi ơng Gốc (Theo Nguyễn Phương Thảo Hồng Thị Bạch Liên, Văn học dân gian Bến Tre, nxb KHXH, Hà Nội, 1988) CÔ GÁI HỌ MA Vào đời trước, vùng tổng Bình Hịa (địa danh có đầu trời nhà Nguyễn, phần đất huyện Bình Đại (Bến Tre), Gị Cơng ( Tiền Giang), Vàm Cỏ Đơng(Long An)…) dân cư cịn thưa thớt , đất đai hoang văng Họ Ma từ miền Trung vô nơi lập nghiệp, sát bên bờ sông Cửa Đại Nhà có hai mẹ Cơ gái 76 người có sức khỏe phi thường, ưa thich chuyện múa gươm, đánh kiếm Cô hay ghe tới bên sơngđể học võ với lị võ có tiến Nhà nghèo, hai mẹ cô phải vô rừng đốn củi Khu rừng sát mé biển vốn có nhiều cọp Bà vùng khuyên bảo cô gái đưng đưa mẹ vơ lấy củi để tránh tai họa cọp đưa lại Nghe nói cảm ơn cười Một bữa, hai mẹ vô rừng, gặp cọp nhảy định vồ bà mẹ Bà mẹ sợ hãi té lăn mặt đất Cô múa côn xô lại đánh với cọp Cọp thua bỏ chạy, cô gái cõng mẹ nhà Những ngày sau, vơ rừng đốn củi Cọp lãng vảng xung quanh không dám lại gần Nhưng từ đó, đêm cọp ngồi rình ngồi vườn nhà Bởi vậy, đêm thế, bà mẹ ngoài, cô gái càm côn bên cạnh Một đêm nọ, bà mẹ vừa bước chân khỏi cửa, bị cọp nhảy lại toan vồ Từ nhà, cô gái huơ đoản côn sông ra, đánh với cọp hồi Túng thế, cọp bỏ chạy rừng Tiêng làng đòn xa, nhiều chàng trai vùng đánh tiếng mối manh Cô hai kiện: chàng trai giỏi võ sẵn lịng ni dưỡng mẹ gá nghĩa Châu Trần Đã có vài chàng trai tới thi võ với cơ, chã có thắng nỗi, nên mẹ cô già chết, cô chưa gá nghĩa với nơi Sau ba năm cư tang mẹ, cô sống nhà với nghề đốn củi Bữa cô vô rừng, gặp người thợ săn từ nơi tới đánh với cọp xám Người thợ săn bị thương khắp người, yếu hơn, nên lung túng đường gươm Cọp xám gầm lên tiếng dội, dịnh chồm lên cào cổ người thợ săn nhảy tới, rút côn đập mạnh voo chân sau Bị đánh bất ngờ, đau quá, cọp xám bỏ người thợ săn quay ngoắt lại, cô né người ngữa sau, dùng côn gạt cọp Cọp túm chặt bị gái dúi mạnh vơ bụng Đúng lúc đó, người thợ săn xốc mạnh đường gươm lao tới Cọp xám giãy giụa hồi lăn chết Chàng trai kiệt sức, nằm bất tĩnh Cô gái đưa chàng trai nhà săn sóc Cảm nghĩa, chàng trai đem lịng thương Cơ nhận lời Từ đấy, hai người sống với cạnh rừng, khai khẩn đất đai, lập thành làng ấp Cọp rừng trốn đâu biệt Dân cư kéo đến đông đúc Từ đó, dịng họ Ma sinh sơi đơng đảo 77