1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 807,67 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 NGUYỄN HỒNG NHI Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒNG NHI Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, với nổ lực thân, người viết nhận động viên, giúp đỡ nhiều người Người viết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Mỹ Nhung Cô tận tình bảo hướng dẫn người viết suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, Thạc Sĩ Vũ Thúy Kiều, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để người viết hoàn thành luận văn Xin cảm ơn cha mẹ, anh chị bạn bè động viên, khích lệ người viết suốt trình làm luận văn Người viết xin chân thành cảm ơn! Hậu Giang, ngày 29 tháng 05 năm 2012 Người viết Nguyễn Hồng Nhi i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, luận văn không trung thực với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Hồng Nhi ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Đôi nét tác giả đặc điểm truyện ngắn 1.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Đặc điểm truyện ngắn 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm truyện ngắn Chương 2: Đặc điểm nội dung truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 2.1 Hệ thống đề tài 12 2.1.1 Đề tài người lính 12 2.1.2 Đề tài người phụ nữ 16 2.1.3 Đề tài người nông dân 19 2.2 Cảm hứng tư tưởng 22 2.2.1 Cảm hứng thực 22 2.2.2 Cảm hứng nhân văn 25 2.3 Quan niệm người 27 2.3.1 Con người đời tư 27 2.3.2 Con người tự vấn 30 Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 38 3.1.1 Tình tự nhận thức 38 iii 3.1.2 Tình thắt nút 40 3.1.3 Tình tương phản 42 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 3.2.1 Nhân vật miêu tả qua ngoại hình 44 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 47 3.3 Giọng điệu 53 3.3.1 Giọng điệu triết lí 53 3.3.2 Giọng điệu hài hước 57 3.3.3 Nhân vật trữ tình 59 KẾT LUẬN 62 Tài liệu tham khảo 64 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Minh Châu người mở đường cho nghiệp văn xuôi Việt Nam đại trình đổi Đặc biệt, thể loại truyện ngắn, với tác phẩm vào lịng người như: “Chiếc thuyền ngồi xa, Bến quê, Cỏ lau, Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra, Phiên chợ Giát…” Suốt đời ông sống để cống hiến cho nghệ thuật văn chương ông luôn có trách nhiệm với ngịi bút Cho nên nói rằng, Nguyễn Minh Châu viên ngọc sáng ngời văn học Việt Nam sau 1975 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không đáp ứng nhu cầu cho bạn đọc mà sâu vào tâm lý, tiềm thức người Bởi, văn ông không viết đề tài chiến tranh thời kì lúc mà cịn viết sống bình thường ngày, số phận cá nhân cộng đồng, cách nhìn người, vấn đề đạo đức, mắt ngòi bút ông trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lí sâu sắc Nguyễn Minh Châu nhà văn có vị trí, tên tuổi nhiều bạn đọc yêu mến Đề tài “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” hội để giúp tơi tìm hiểu rõ tác giả tác phẩm ông Lịch sử vấn đề Từ sau Đại thắng mùa xuân 1975, đất nước hồn tồn giải phóng, chiến tranh chống Mỹ qua Trong niềm vui lớn, gia đình, người Việt Nam đứng trước vấn đề, hoàn cảnh gây cấn, hậu hai mươi năm đằng đẳng chia cắt, nước ta tập trung bắt tay vào việc khôi phục xây dựng đất nước Song song với đổi đất nước văn học nghệ thuật thay đổi theo Trong thời gian xuất nhiều bút với nhiều thể loại khác Đặc biệt thể loại truyện ngắn thu hút nhiều bạn đọc Có nhà văn giai đoạn thể xuất sắc tác phẩm như: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, …Trong có nhà văn Nguyễn Minh Châu thành cơng với thể loại truyện ngắn Đồng thời, nhà văn Nguyễn Minh Châu bút ưu tú văn xuôi Việt Nam đại nhiều nhà phê bình biết đến có nhiều cơng trình đầy tâm huyết dành cho truyện ngắn ông Trong nghiên cứu nhà phê bình, bình luận văn học Nguyễn Minh Châu đề cập đến nhiều vấn đề nhiều khía cạnh Tuy nhiên, ý kiến mang tính lịch sử, khái quát Qua cơng trình nghiên cứu nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhà nghiên cứu có số nhận định sau: Trong “ Nhà văn Việt Nam kỉ XX”, Tơ Hồi cho rằng: “Đọc Nguyễn Minh Châu người ta thấy đời trang sách liền Chặng đường đời hôm đoạn sáng tạo trang giấy người viết tài Những tưởng bình thường lặt vặt sống ngày mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý”.[15;tr.77] Đối với việc đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu người đầu thể loại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ln tìm tịi khám phá nét đẹp ngịi bút Trong “ Nhà văn Việt Nam kỉ XX”, Trần Đình Sử cho rằng: “Trong nhà văn trăn trở tìm tịi đổi tư nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu ngòi bút gây nhiều hứng thú Bắt đầu từ truyện ngắn Bức tranh tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành tập Bến quê, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất tượng văn học mới, phong cách trần thuật mới…”[15;tr.75-76] Trong “ Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm” Nguyễn Trọng Hồn Vũ Tú Nam nhận xét: “ Tơi u q tìm tòi Nguyễn Minh Châu, vài truyện anh tìm chưa tới, chưa đạt Khi xây dựng nhân vật cá biệt, có lúc anh tuỳ tiện, bất chấp logich thơng thường, nên ta có cảm giác giả, không vào đọc cách dễ dàng”.[8;tr203] Mỗi tác giả có riêng, dấu ấn cá nhân để thể cá tính ngịi bút Đó riêng mà tác giả Nguyễn Minh Châu muốn đem đến cho người đọc cảm giác lạ đầy cảm xúc Trong “Nhà văn Việt Nam kỉ XX” Dũng Hà nhận xét: “Những trang sách anh để lại, lịch sử văn học nhắc tới trang sách vừa tài hoa vừa thấm đậm tình thương vơ bờ bến người, với đất đai xứ sở qua hiểu nghiệp Nguyễn Minh Châu đương dễ dãi mà đường đầy nổ lực vất vả, chí có khúc nguy hiểm tưởng bước tiếp ”.[15;tr.79-80] Trong “ Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm”, Phong Lê nhận xét: “Đúng Nguyễn Minh Châu người có giọng điệu riêng, mà nói anh người đa giọng điệu Cái đa giọng điệu, đa đời vào anh Tất cung bậc có đời, cao thượng, ti tiện, bi lẫn hài, anh điều đưa vào truyện.[15;tr77] Hoạt động văn học Nguyễn Minh Châu phong phú đa dạng, riêng lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm trở thành đề tài tìm hiểu hàng trăm báo, nghiên cứu truyện luận khoa học ngồi nước Đọc lại trang viết ơng, thấy rằng: đời nghiệp cịn nhiều tìm ẩn, nhiều vấn đề Đã trãi qua nhiều chặng đường lịch sử nghiên cứu phải nhìn nhận văn chương Nguyễn Minh “kho ngữ liệu” Trãi qua cơng trình nghiên cứu, từ hệ sang hệ khác miệt mài tìm kiếm giá trị đứa tinh thần Nguyễn Minh Châu Từ đó, nói tác phẩm Nguyễn Minh Châu ln lơi nhiều bạn đọc nhà phê bình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” tơi muốn tìm hiểu sâu bút tài hoa Nguyễn Minh Châu tác phẩm ơng Ngồi ra, tơi muốn khám phá, tìm hiểu giá trị nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn sau 1975 Qua việc nghiên cứu vấn đề người nghiên cứu muốn đóng góp cơng sức lĩnh vực văn chương nhìn nhận lại đóng góp to lớn Nguyễn Minh Châu cho văn học Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng vào tác phẩm Nguyễn Minh Châu phương diện nội dung đến nghệ thuật Người nghiên cứu muốn tìm hiểu nhiều tác giả Nguyễn Minh Châu, nhà văn chân văn học nước nhà Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “ Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” nên nghiên cứu đề tài người nghiên cứu dựa truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 để bàn luận vấn đặt Vấn đề nghiên cứu giới hạn từ sau năm 1975 nên phạm vi nghiên cứu số truyện ngắn đặc sắc ông Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành tốt khóa luận mình, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp hệ thống, phân tích- tổng hợp, so sánh Phương pháp hệ thống: người viết sử dụng phương pháp nhằm xác định phạm vi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nằm giai đoạn Phương pháp phân tích- tổng hợp: Người nghiên cứu đưa dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, có chọn lọc Tiếp đó, dựa dẫn chứng để tìm kiếm, khám phá giá trị làm bậc lên tài viết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có độc đáo ơng so với nhà văn thời Phương pháp so sánh: Người viết dùng phương pháp để so sánh đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với truyện ngắn thời để thấy rõ nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 bí ẩn sâu xa tìm thức để khám phá mặt khác suy nghĩ tình cảm Lực Nguyễn Minh Châu không đặt Lực đứng tư cách người cách mạng để xử lí trường hợp Đứng gốc độ người, Lực hồn tồn cảm thơng với việc bước Thai, với tình u Quảng Ơng cho xuất kí ức nhân vật đồng thời ngày cưới sống bên Thai kí ức ngày Lực tư cách người huy trận chiến đấu Cuộc “chạy trốn” Thai chạy trốn thật nghiệt ngã, trở thành hội cho Lực sống với phần thật người Với miêu tả tâm lí tinh tế sâu sắc, ánh sáng chủ nghĩa nhân văn cách mạng, Lực không trở thành người anh hùng, ông với tư cách người với phần ánh sáng bóng tối, hành động anh hùng hành vi ích kỉ, nhỏ nhen Tất nhiên, phần chưa hồn hảo khơng đủ sức để che lấp, lấn át phần đẹp đẽ cao thượng người Lực “Người chiến sĩ mái tóc sương gió bạc màu” từ chiến tranh vinh quang khốc liệt trở về, lại làm tiếp công việc thiêng liêng nhân đạo sau chiến tranh, hình mẫu lí tưởng để người ta kính trọng yêu mến Vậy mà Lực, nạn nhân cay đắng chiến tranh, lại có lúc người chiến tranh với tất ích kỉ, hèn nhát tàn nhẫn, gây chết vơ nghĩa, oan uổng cho người lính dũng cảm, trẻ trung Thì người chẳng có thánh nhân, người ta thường xun khơng hồn hảo, thường xun có giây phút khơng giống với thân Nguyễn Minh Châu Đã miêu tả trạng thái tâm lí xác thực nhân vật Từ trạng “giận cá chém thớt” Phi đau đớn bất lực linh cảm mơ hồ hậu việc làm tàn nhẫn mình, cảm giác người bị trói muốn tự cởi trói để vùng chạy cứu lấy thật q giá “Tơi bất lực khơng thể quay ngược vòng quay đầy nghiêm ngặt guồng máy nghi thức theo hết tất người Người chết, chẳng thể ngồi dậy huyệt để nói lên thật, anh nói lên điều người sống nghe thấy yên tâm, mãi ghi nhớ người thân ngã xuống Tổ quốc, nhiệm vụ, sống tốt đẹp ngày mai người sống, đừng làm người sống đau khổ hơn”[3; tr513-514] Những diễn biến tâm lí Lực buổi lễ hạ huyệt miêu tả tinh tế, chứng tỏ thấu hiểu sâu sắc tâm lí người Nguyễn Minh Châu Khi đối diện với tội lỗi khứ hình nắm 51 xương Phi, với nỗi đau tấy lên tiếng khóc Huệ, lương tâm Lực lên tiếng xỉ vả, tố cáo cách dội cảm giác tự thú mãnh liệt tới mức tạo ảo giác trừng phạt Nhưng rồi, dù ân hận hay đau đớn đến đâu, Lực bất lực trước vòng quay nghiêm ngặt sống Bên cạnh, nguyên nhân tâm lí sâu xa, bí ẩn với Lực mà Nguyễn Minh Châu nhìn thấy, cảm giác yên ổn an bài, im lặng có lợi cho người chết người sống Sự thiêng liêng huyền ảo bao phủ lên vô nghĩa tàn nhẫn chiến tranh để giữ lại lòng tin cho người này, danh dự cho người Những dằn vặt, giày vò tâm hồn người lính già mà Nguyễn Minh Châu nắm bắt Nhân vật Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu thể sinh động diễn biến tâm lí chân thực Là người đàn bà có sức chinh phục quyến rũ mạnh mẽ, tính đầy kêu hãnh, tưởng Quỳ đứng trước thứ tình yêu “Quỳ thở dài khẽ Chị ngồi im lặng, vẻ cam chịu, ngón tay thon hình búp măng đan xen vào đặt úp cặp đùi dài, cặp mắt nhìn xuống bơng cúc vang rực rỡ bên chân Khuôn mặt lúc trở nên buồn bã” [3; tr145] Vậy mà Quỳ lại đánh đổ vẻ mặt lạnh lùng, dửng dưng, không xúc động trước người trung đồn trưởng dũng cảm Thì tình yêu chọn cách riêng để vào trái tim người Nhưng người Quỳ u hình bóng xa vời, tình u hình xương thịt bên Quỳ, chiều chuộng, âu yếm Quỳ lại có cảm giác hụt hẫng người bình thường Cái cảm giác Quỳ phải chịu đựng bàn tay chấp dính mồ hôi người yêu chi tiết tâm lí đặc sắc Với truyện ngắn sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu dồn hết tâm huyết, sức lực, tình cảm, khám phá chiều sâu tâm hồn người với ánh sáng bóng tối, giằng xé bên khó khăn, vất vả q trình tự hồn thiện phải đối mặt với trì trệ, bảo thủ, yên ổn thói quen, người chiến thắng họ phải trả giá đau đớn Tình cảm tâm lí người có đồng diễn biến phức tạp sống Thâm nhập vào bên đời sống nội tâm nhân vật, Nguyễn Minh 52 Châu mô tả tương đối thành cơng diễn biến tâm lí xác thực nhân vật với biến chuyển điêu luyện 3.3 Giọng điệu Trước năm 1975, tác phẩm Nguyễn Minh Châu mang giọng điệu trang trọng, ca ngợi chiến đấu ác liệt chống đế quốc Mỹ bao phủ lên hầu khắp sáng tác Ông muốn nhân vật nói lên tiếng nói cộng đồng Nhưng đến năm sau 1975 Nguyễn Minh Châu có giọng điệu mới, giọng điệu mang tính cá nhân, mang tính chất đời sống lẽ thường có ý nghĩa triết lí nhân sinh sâu sắc Ông cho nhân vật vào tác phẩm phù hợp với giọng điệu thể với nhiều giọng điệu khác như: giọng điệu triết lí, giọng điệu hài hước, giọng điệu trữ tình… 3.3.1 Giọng điệu triết lí Giọng điệu triết lí giọng điệu mang tính trầm buồn, giọng điệu Nguyễn Minh Châu thể nhiều sắc thái khác Khi nhân vật dạng “ cuối đời nhìn lại” Dấu vết nghề nghiệp, Bến q, tính thâm trầm thể qua trạng thái hồi ức nỗi ao ước kẻ “ bất lực tòng tâm” để bất ngờ xen vào triết lí có tính chất trải nghiệm “ người ta thường xun khơng hồn hảo có khoảnh khắc hồn hảo …Ai chưa sống nhiều khơng thể hiểu đời người ta có lúc thế, khơng có tí chút hồn hảo, phút vụng dại ngu ngốc đến mức tưởng tượng được”[9; tr 161] Tất truyện đọng lại triết lí sâu sắc khiến người đọc đọc mà suy ngẫm Suy tư triết lí tự nhận thức, người suy tư lúc mà Nguyễn Minh Châu đắm chìm giới nội tâm riêng mình, sịng phẳng trung thực với thân Suy tư triết lí dấu hiệu trưởng thành nhân cách người, chứng tở độc lập suy nghĩ, mặt khác chứng tỏ khả phát triển mặt trí tuệ Nếu suy tư giây phút mà người để tâm hồn lắng động lại ngẫm ngợi thầm kín bên triết lí trải qua người chiêm nghiệm sâu sắc đời, điều việc suy tư triết lí đời sống rút học cho riêng Với giọng điệu triết lí truyện ngắn Nguyễn Minh Châu người đọc tự khám phá thân mình, đồng 53 thời cách thể tác giả cách sống chiêm nghiệm lẽ đời Vào thời kì đầu năm tám mươi, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có xu hướng vào giọng điệu triết lí Đặc điểm quan trọng chi phối giọng điệu truyện Giọng điệu triết lí Nguyễn Minh Châu thể qua truyện ngắn như: Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Hương Phai, Một người đàn bà tốt bụng Trong Mẹ chị Hằng, Nguyễn Minh Châu đưa giọng điệu triết lí để nói lên sinh hoạt sống ngày, mà người thành viên gia đình cần phải quan tâm ba mẹ nhiều Chị Hằng biểu sinh động cho cách sống thông thường đáng trách người phụ nữ vô tâm Chị Hằng vốn đứa bất hiếu, chị yêu mẹ, neo vắng, chị nhớ đến có bà mẹ đời, dơi lúc chị ân hận trót cáu gắt với mẹ, dù theo chị, bà mẹ cũ kĩ vụng về, luộm thuộm đến mức khơng thể không chuẩn bị tiền nong, quà bánh cho mẹ thăm em gái, chị Hằng không quên nhắc mẹ đòi hộ áo len mà em chị tự động lấy Trọng tâm sống tình thương yêu, chăm sóc, âu yếm, lo toan chị dành cho chồng Cuộc sống qua Mẹ chị Hằng tựa chạy tiếp sức “nợ đồng lần”: vay bố mẹ, trả cho Hình đời này, mà người đương nhiên hưởng thường lại khơng nâng niu, q trọng mà họ phải đổi đời mình, tất tình yêu sức lực “ Mẹ ơi! Bà cụ Huân lúi húi thổi niêu cơm nếp bếp nghe gái gọi giọng nũng nịu mà bà cụ quen Tội nghiệp bà cụ tưởng gái giận, ngồi bếp, không dám lên nhà trên”.[3; tr244] Tình u thương vơ tận, vơ điều kiện người mẹ không cần biết đứa người nào, sao, người hưởng; cịn tình u thương chung thủy chồng, hiếu đễ phần lớn lại phụ thuộc vào hy sinh, trả giá người vợ, người mẹ Câu chuyện khép lại chiêm nghiệm buồn bã bà cụ Huân: “đời người ta vay cha mẹ trả cho Cho nên tui không phàn nàn cháu Hằng 54 mô”[3;tr249] Đến người mẹ tội nghiệp coi cách đối xử tệ bạc thường tình “đời người ta”, khơng phàn nàn hay ốn trách nội dung triết lí mà câu chuyện muốn khái quát trở nên sâu sắc cay đắng Nguyễn Minh Châu muốn kêu lên với đời, với người vô tâm, bạc bẽo cách hồn nhiên: đừng làm cho cha mẹ đau lịng vơ ơn bạc bẽo, khơng cố ý Khơng quan hệ gia đình, Nguyễn Minh Châu ý đến mối quan hệ rộng xã hội Truyện ngắn Đứa ăn cắp, Nguyễn Minh Châu đưa nhắc nhở cách sống cộng đồng Những người đàn bà khu tập thể Thoan thực tâm hồn nhiên tất cung bật tình cảm họ khơng số họ ý thức trách nhiệm chết Thoan, chí, họ cịn tin chắn vào cách xử “thấu lí đạt tình” mình: vừa bảo vệ sạch, yên ổn cho khu tập thể, vừa giữ trọn tính bịn rịn chia tay vào trước chết Thoan, quên khứ cô để thực lịng thương xót “Lại tiếng thở dài, lời thương xót, giọt nước mắt, khơng phải xấu số, Thoan Cấp dưỡng cũ, mà đứa trẻ sơ sinh, anh chồng, thằng Khánh quản lí Lịng thương cảm người đàn bà lúc dạt, lúc nhân lên mãi, y ngày xưa, trước tháng, người đàn bà ấy, chị áo bông, chị áo len xanh, chị xách xơ nước…”[3; tr252] Trước thái độ nhà văn có giọng điệu triết lí sâu sắc người đời thấy rằng, sống đời cần có cư xử mực, phải biết đối nhân xử Những diễn biến tình cảm sắc thái khác cho cách cư xử nhìn thấy ngày khơng để ý, Nguyễn Minh Châu xếp cho việc đứng bên quan hệ nhân quả, so sánh trực diện người đọc giật nhận hậu ghê gớm áp đặc nơng nổi, thói thờ ơ, vơ trách nhiệm trước cảnh ngộ người khác Trong truyện ngắn Hương Phai, nhân vật thường xuất gắn kết với qua mãnh đời bình dị, vụn vặt Từ câu chuyện tầm phào, mưu mẹo gắn ghép trẻ chi tiết nghiên túc, bi hài duyên phận người lớn từ niền vui nhỏ nhoi, thoáng qua với lo toan sinh kế dai dẳng hàng ngày…, giọng điệu hai đứa trẻ khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi trị đùa tạo hóa hay trớ trêu số phận “ Ngày qua tháng lại, 55 việc xẩy đến đặt hai đứa trẻ: Chủ nhật anh Định sang chơi với chị Phấn, anh nói chuyện làm đường dây cao thế, chị than thở chuyện học trò không chăm học ngày trước chị học Hai người chơi, xem phim với nhau, lúc đầu lần xem phim rạp, họ mua bốn vé, dắt theo hai đứa trẻ làm vật đệm, sau, chủ nhật họ bỏ rơi ln chúng nó” [3; tr277] Cuộc đời ln chứa đầy nghịch lí: người tạo bất ngờ lớn lao làm thay đổi số phận nhiều lại hoàn toàn bất lực trước hoàn cảnh hoàn toàn không làm điều nhỏ nhoi Thông qua giọng điêu triết lí tác giả giúp cho ta có quan sát mối quan hệ hàng ngày với gia đình, với cộng đồng xã hội, Nguyễn Minh Châu khơng nói đến vấn đề tình trạng đạo đức có biểu xuống cấp trầm trọng mà lên án cho thờ ơ, dửng dưng đời, xã hội trước xuống cấp Mặt khác, giọng điệu triết lí cịn góp phần cho nhân vật đời thường giúp ông chiêm nghiệm khái quát triết lí vĩnh người sống Còn truyện Mẹ chị Hằng, Hương Phai, Đứa ăn cắp, giọng điệu truyện có bình thản đời tính thâm trầm lại ẩn sau triết lí giản dị Nó thể sống ngày đới thoại hai mẹ con, đám cưới hai trẻ nhóc đặt, truyện cô gái trẻ đàn bà tong khu tập thể…Tất tình xảy bình thường sống khơng nghĩ đến Nguyễn Minh Châu cho thấy vấn đề nhỏ sống mà tất không đề cập đến lại có ý nghĩa quan trọng với có triết lí, trãi nghiệm đời Ơng cịn đưa vào tác phẩm với giọng điệu trầm buồn, thương cảm cho số phận bất hạnh đời Hướng tới việc thể nhìn đa chiều đời, Nguyễn Minh Châu tạo cho truyện ngắn nhiều giọng điệu khác Tuy nhiên, chất giọng suy tư ngẫm ngợi giàu tính triết lí vừa nêu dường thích hợp với người ơng, góp phần làm nên Nguyễn Minh Châu thâm trầm, điềm đạm, giàu lòng thương yêu với người 56 3.3.2 Giọng điệu hài hước Ngồi giọng điệu triết lí mang tính buồn, Nguyễn Minh Châu cịn đưa vào đứa tinh thần nụ cười kín đáo trước hồn nhiên thái người Để thể đời sống người nghệ sĩ phải sống cảnh “sắm vai”, Nguyễn Minh Châu chọn giọng điệu hài hước mang kịch tính để khơng sâu vào phân tích diễn biến nội tâm mà truyện viết theo giọng điệu khác Trong Sắm vai, chất giọng hài hước giễu nhại thể qua lời nhân vật người kể chuyện quan sát nếp sống công thức thành thói quen người khu tập thể Ở đây, thủ pháp tăng cấp tác giả sử dụng triệt để Bắt đầu từ hình ảnh người thức dậy làm việc theo “cái thời khóa biểu tự giác vơ nghiêm ngặt” Ngay từ đầu, mắt người viết báo, hai nhân vật truyện, khơng khí khu chung cư mang tính chất sàn diễn Rồi từ nhân vật sắm vai xuất suốt vai diễn, giọng điệu hài hước hồn tồn chiếm lĩnh truyện dù đơi tác giả có pha trộn giọng điệu chua chát để diễn tả cố gắng nhân vật Nhà văn mượn chất hài hước để thể vấn đề nghiêm chỉnh cách thông thường mà nhà văn khác thể như: Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan…Cịn với Nguyễn Minh Châu tồn tác phẩm “Sắm vai” viết theo giọng điệu hài hài hước Điều nhiều gắn với tâm thân ông, người mang nỗi đau tinh thần Từ sinh người ln giữ cho thân vai diễn sống vai diễn diễn viên diễn sân khấu Mỗi người phải làm trịn trách nhiệm tuồng hay kịch thành công Trong sống người phải sống cho nghĩa với vai trị mình, phải khơng phải khác “ Tôi bắt đầu ngạc nhiên Anh người khác đâu này? Anh nói với tơi, đánh mất, đánh vàng bạc châu báu, khơng đánh mình”.[3; tr 261] Từ mà tạo nên tiếng cười nhân vật tơi với cặp mắt nhìn thấy anh T kẻ lố bịch, nghe theo lời bảo vợ để thân khơng nhận Nhưng anh T nhận rằng: khơng thể khác được, phải mình, cảm giác đóng vai kẻ khác khó chịu, anh T yêu thương vợ nên chiều 57 chuộng vợ, anh thoát khỏi nỗi ám ảnh kẻ sắm vai “ Thơi đi! Đừng vờ vĩnh đóng kịch nữa! Anh có dịp quan sát hết chi tiết lố bịch tôi! Già mà cịn chơi trống bỏi, anh vừa cười tơi lại vừa chửi thế! Được rồi, anh đặt cho thằng nhân vật lố bịch anh tên đầy chất sân khấu: “ Người sắm vai” Được chưa? Lại chưa nữa! Được chứ? Rồi anh cười Trong đời chưa nghe tiếng cười đáng thương Cười xong anh ngồi xuống bắt tay làm việc”.[3; tr 269] Nhân vật nhìn cảnh khác người khác anh T tác giả nhìn thẳng vào người mà để nói lên cách nghiêm túc Cho đến nhân vật tự thấy tiếp tục sắm vai, giọng điệu nhân vật lái sang hướng khác “ Nhưng tin, dứt khốt từ anh khơng chịu “sắm vai” nữa! Cuộc sống gia đình đâu có phải sân khấu? Mới có chưa đầy tháng phải sống cho người cịn trẻ mà tóc anh bạc thêm bao nhiêu? Mái đầu đen mun, chân tóc, lại có thêm nhiều sợi bạc, chị không thấy? Chẳng lẽ anh, anh, chị xem thứ tiện nghi, thứ “ đồ đạc” chị![3; tr 270] Đây giọng cười mang tính chất chua chát nhân vật anh T bao phủ lên tất tác phẩm, người vợ biến anh thành thằng hề, chẳng giống Ngoài năm mươi mà không giữ chất người già mà học đòi làm sang, quần áo, đầu tóc đại, giống trai trẻ tuổi đơi mươi, học nhảy để phù hợp với người vợ từ bên nước ngồi Từ tạo nên tiếng cười cho người đọc cách sảng khoái sau tiếng cười chiêm nghiệm thân người sống Tác phẩm Khách quê Nguyễn Minh Châu xây dựng giọng điệu hài hước, gặp gỡ hai cháu, nhân vật tự kể mình, qua quan sát người cháu ơng cháu, tính cách người nơng dân cần cù thành đạt Nguyễn Minh Châu thể giọng điệu suồng sã, cọc lóc “ Để tránh khỏi cắp, Định bắt Khúng trao gói tiền cho giữ Mua thứ gì, anh tự đếm tiền trả Mà thứ ơng cháu muốn mua nhiều Cái Khúng trơng thấy nhà cần Mà rẻ nhà giá Thế mà lão có biết? Suốt đời lão chúi mũi vào hịn đất” Khi thể tâm lí nhân vật trước sống thị Nguyễn Minh Châu lại dùng giọng điệu hài 58 hước để chế nhạo cách cảm thông người “ q tỉnh” bề ngồi ln tỏ hiểu biết, lão cho có nếp sống quê Giọng điệu truyện sau thấy cảm thông tác giả người đời quẩn quanh lũy tre làng, lòng với tất có cho đủ Nguyễn Minh Châu tả tâm trạng người nông dân muốn che giấu lúng túng trước hiểu biết hạn hẹp đời sống thành phố lão muốn chạy trốn thật nghiệt ngã lão mà lâu lão không chịu công nhận, không chịu bày tỏ với cháu Con người Khúng thật ngang ngạnh, khó chịu bổng trở nên thật đáng thương “ Toàn thân lão lẩy bẩy người lên sốt tâm hồn lão tự nhiên dâng lên nỗi niềm cô độc, lão lẩm bẩm gọi tên thằng Dũng, lão gọi tên đứa nhà Lão cầu xin đàn đừng bỏ lão mà mà lại với lão, lại với đất cát”.[3; tr 401] Sau hoảng loạn lão rời khỏi nhà đứa cháu lên tàu để trở với đất cát hồn nhiên hoang dã, lúc lão trở lại bình thường nghe luồng gió man dại quen thuộc Với tác phẩm giúp cho bạn đọc có thêm nhiều suy ngẫm, trăn trở người vùng quê mang tính chất phác nghĩa tình Người đọc tiếp tục suy nghĩ điều mà Nguyễn Minh Châu để ngỏ: liệu người ta có dấu thật hiển nhiên đứa tìm bố đẻ? Liệu chối bỏ sống thành thị người nơng dân có làm khơng? 3.3.3 Giọng điệu trữ tình Nguyễn Minh Châu sử dụng giọng điệu trữ tình quen thuộc Tuy nhiên giọng điệu trữ tình, ngợi ca trầm lắng hơn, đượm buồn, nhiều trắc ẩn trước Đồng thời, ông chuyển yếu tố luận trước thành triết lí giản dị sâu sắc mang tính trải nghiệm Với truyện ngắn Bức tranh thành bước đầu tìm tịi đổi mới, thể thay đổi rõ giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu Ông chọn chỗ đứng thẳng cho nhân vật nhân vật nói thật tiếng nói Thật khó mà phân biệt đâu giọng tác giả đâu giọng nhân vật Nhân vật người họa sĩ Nguyễn Minh Châu nhìn thấy người “ người tốt, kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” [3; tr 133] khiến cho người luôn xảy nghịch lí vừa phạm phải sai lầm lại 59 vừa biết ăn năn, đau khổ trước sai lầm Từ đây, Nguyễn Minh Châu cho cách nhìn người, nhìn kỉ sống quanh ta Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật Cỏ lau mang giọng điệu trữ tình, giọng điệu khắc khoải trầm buồn, nhân vật đặt vào chuỗi kiện đòi hỏi phải xử lí theo cách khác Từ điểm nhìn số phận, Nguyễn Minh Châu buộc phải xử lí theo nguyên tắc nghệ thuật lúc cặp phạm trù đặt đồng thời như: cao cả- thấp hèn người, phi thường, anh hùng đời thường sống Chẳng hạn nhân vật Phi Phi với câu nói bỗ bã, thái độ nóng nải xuất cách tạo tương phản để soi chiếu nhân vật từ nhân vật khác “ Tôi thấy hai bên má bỏng rát, mắt đổ hoa Phi Phi nhảy bổ vào thú đầy giận dữ, giang tay táp tới tấp, vừa tát vừa nguyền rủa: Thế mà nhằm ơng tốt! Hóa mày kẻ giết người! Những người lính tơi đám niên thản nhiên đứng nhìn tơi chịu trận lúc ào nhảy qua huyệt lôi Phi Phi lúc cô gào lên: Cho mượn súng Tôi bắn chết…”[3; tr513] Trong Phiên chợ Giát kết hợp điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật làm vang lên hành trình nhọc nhằn lão Khúng giọng nói khác Có giọng cảm thơng, chia sẻ người kể chuyện miêu tả tâm trạng lão Khúng Có giọng điệu riêng lão Khúng đối thoại với mình, với thứ xung quanh Có lúc giọng điệu bối rối chen lẫn sợ hãi lão hướng bí ẩn sâu thẩm tâm linh, có lúc giọng điệu trìu mến lời qt tháo bị Khoang, có giọng điệu băn khoăn, day dứt nghĩ đến việc phải báo cáo với đứa việc bán bị có giọng tranh biện triết lí hướng sao, có giọng giễu nhại kể ơng Bời… “ Ơi khủng khiếp q, thời gian mà lão tiến hành đại khí hóa nơng nghiệp tồn huyện, họ xóa tên làng xóm, ba xã đem gộp lại thành xí nghiệp, đền chùa, miếu mão bị dẹp lão lơi đâu mà nhiều máy móc đến thế, máy móc bị dường ruộng cua, trâu bò tưởng thành kẻ thất nghiệp”[3; tr596] Sự đan xen giọng điệu với cung bậc khác góp phần tạo nên “văn đa thanh”, đem đến cho người đọc cảm xúc nỗi day dứt lớn lao số phận người 60 Nguyễn Minh Châu đưa điều nhức nhối tâm hồn suy nghĩ ông qua Mùa trái cóc miền Nam Từ người kể chuyện- nhân chứng, chuỗi trạng thái tâm lí khác với ngôn ngữ nửa trực tiếp tăng thêm chiều sâu cho đối thoại tác phẩm Trong truyện vừa nêu, nhân vật “tôi” không dẫn chuyện mà tham gia trực tiếp vào câu chuyện, vừa kể, tả, bình luận vừa bộc lộ thân quan hệ với nhân vật khác Nhân vật nhà báo truyện gây cho người đọc ấn tượng mạnh người giàu lòng thương yêu, có lực quan sát tinh tế Đồng thời người nhạy cảm với biểu ác Dưới mắt nhìn sắc sảo nhà báo trải, vẻ che đậy người bên Toàn bóc cách khơng thương tiếc để y nguyên hình thứ “quỷ” đội lốt người Dường không kiềm phẫn nộ, nhân vật khơng cịn giữ thái độ khách quan người chứng kiến nên trực tiếp lên tiếng, gọi đích danh kẻ Toàn “một lũ quỷ” Trong trường hợp này, nhân vật người kể chuyện nhiều mang bóng dáng tác giả, phản ánh quan niệm tư tưởng tác giả Nói cách khác, nhân vật “tơi” hình thức trung gian để nhà văn chiêm nghiệm, đánh giá người, đời Trong suốt hành trình tìm kiếm phát “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” , cịn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chất giọng trữ tình đơn hậu ấm áp sắc thái ngợi ca hòa lẫn vào suy tư, ngẫm ngợi, trở nên sâu lắng trải nhà văn Thái độ tin yêu, trân trọng hòa lẫn vào giọng điệu thâm trầm khắc khoải trước nỗi đau, bất hạnh mà người phải gánh chịu đời Trong Bức tranh, Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam, Phiên chợ Giát…,nhà văn dành cho nhân vật mình, nhân vật nữ, trân trọng kín đáo Tuy nhiên ngợi ca có thêm chất giọng độ lượng, cảm thơng, nếm trải Bằng tài tâm huyết nhà văn trăn trở với nghiệp văn học nước nhà, Nguyễn Minh Châu thể thay đổi tư nghệ thuật qua loạt tác phẩm có tìm tịi khám phá Bạn đọc biết đến Nguyễn Minh Châu bút tiểu thuyết tên tuổi phát ông bút tài viết truyện ngắn tài hoa độc đáo 61 KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu nhà văn có tình u thương tha thiết với người, mang mối quan hoài thường trực số phận nỗi đau khổ người xung quanh Nhà văn muốn dùng ngịi bút tham gia trợ lực cho người đấu tranh thiện ác, đồng thời đặt niềm tin vào người, khả thức tỉnh hướng thiện người Tư tưởng nhân sở vững tìm tịi, khám phá sáng tạo nhà văn Tinh thần nhân Nguyễn Minh Châu biểu hai thái độ người: thương cảm niềm tin Thái độ thứ thể đồng cảm, mối quan hệ thường trực đau khổ số phận người với nỗi lo âu cảnh tỉnh trước sa sút đạo đức, nhân cách Còn niềm tin lại dẫn dắt ngòi bút nhà văn hướng đến khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn, bền vững người, thiên nhiên với chất trữ tình đằm thắm Trong năm chiến tranh, nằm mạch sử thi hào hùng văn học đương thời, tác phẩm Nguyễn Minh Châu thiên khai thác vẻ đẹp sáng, tác giả bộc lộ khát vọng “ tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Trên hướng đó, Nguyễn Minh Châu xứng đáng người xuất sắc kế tục nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học dân tộc Cùng với chuyển biến kĩ thuật thể loại, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 có nhiều thay đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện, giọng điệu… Nghệ thuật xây dựng nhân vật chuyển biến theo hướng sâu miêu tả giới nội tâm phức tạp bên người Ngôn ngữ độc thoại nội tâm xuất ngày đậm đặc mạch trần thuật Tăng cường độc thoại nội tâm trở thành phương thức nghệ thuật hữu hiệu để diễn tả trình tự ý thức nhân vật cho phép sâu khám phá giới bên đầy bí ẩn người Bên cạnh đó, nhà văn trọng việc khắc họa nhân vật thông qua chi tiết tâm lí xác thực, tinh tế chi tiết ngoại hình gắn với ý thức trình tự ý thức nhân vật Bên cạnh giọng điệu ngợi ca đậm chất trữ tình hồn hậu, có thêm giọng thân mật, suồng sã, hài hước, giễu nhại…, lên chủ âm giọng điệu suy tư, giàu tính triết lí 62 Trên nhiều phương diện, đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góp phần xác định vị trí tiên phong đóng góp khơng nhỏ ông cho chuyển văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 Xét trình vận động phát triển qua hai giai đoạn, người đọc nhận Nguyễn Minh Châu quán lối nghĩ, lối viết Đó khả quan sát sắc sảo, biết nắm bắt khái quát vấn đề từ chi tiết nhỏ nhặt đời thường, lực phân tích tâm lí tinh tế, lối trần thuật đậm chất triết lí…, hết lòng nhân hậu người đời, ý thức trách nhiệm ngịi bút ln lo âu trăn trở vấn đề đặt sống… Với thành tựu đạt thể loại truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu chặng đường dài trình đổi nghệ thuật Những vấn đề mà nhà văn nêu trang viết mình, tận ngày hơm cịn ngun vẹn tính thời sự, có sức lay động mạnh mẽ tâm hồn người đọc 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoa Bằng, (2005), Giáo trình lí luận văn học, Cần Thơ Nguyễn Minh Châu, (2009), Truyện ngắn, Nxb văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu, (1995), Văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ, (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử- thi pháp chân dung, Nxb Giáo dục Đà Nẵng Hà Minh Đức, (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trọng Hoàn, 2007, Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tôn Phương Lan, (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb khoa học xã hội 10 Tôn Phương Lan, (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb khoa học xã hội 11 Sơn nam, Dạo chơi tuổi già, Nxb Trẻ, TPHCM 12 Vương Trí Nhàn, (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn Nghệ TPHCM 13 Nhiều tác giả, (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 14 Nhiều tác giả, (1994), Từ điển văn học, tập 2, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 15 Ngô Văn Phú- Phong Vũ- Nguyễn Phan Hách, (1999), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Vũ Tiến Quỳnh, (biên soạn), (1995), Phê bình Bình luận Văn học, Nxb Văn Nghệ, TPHCM 17 Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 65

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w