1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật phần 2

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 28,9 MB

Nội dung

PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP d y ' - HỌC MĨ THUẬT ỏ TIẾU HỌC ■ ■ - ^ ■ ■ VẼ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP D Ạ Y - HỌC VẼ THEO MẪU Ỏ TIỂU HỌC I VẼ THEO MẤU Khái niệm M uốn hiểu rõ khái niệm “vẽ theo m ẫu” cần hiểu thêm thuật ngữ chuyên mơn có liên quan sau đây: 1.1 Hình hoạ H ình hoạ m ôn học trường đào tạo cán chuyên sâu m ĩ thuật như: Trường Đ ại học M ĩ thuật, Trưòng Đ ại học M ĩ thuật Công nghiệp, Trường Đại học Sư phạm N hạc - H oạ Trung ương, Trường Đ ại học K iến trúc H ình hoạ có hai loại: hình hoạ đen trắng - m ơn vẽ hình chì đen, than hình hoụ m ùu - vẽ màu Các tập m ôn H ình hoạ vẽ hình khối bản: hình lập phương, hình hộp, hình trụ, hình cầu, hình chóp, hình tháp, hình đa diện; đồ vật - hình biến dạng từ hình khối bản: ấm chén, chai lọ, phích (bình thuỷ), bát đĩa; loại quả; m hình m ũi, m ắt, lai, m iệng, phù điêu hoa, ; động vật nhổi; tượng đầu người, tượng bán thân, tưọng toàn thân dáng khác người (ngồi, đứng ) Các tập vẽ người thật chiếm phần lớn thời gian m ôn học, đích cuối mơn học Bài tập theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ vẽ hình đến vẽ đậm nhạt cuối vẽ m àu Trọng tâm hình hoạ vẽ hình tả khối tạo điểu kiện cho người vẽ luyện cách quan sát, nhận xét, đánh giá vể kích thước, tỉ lệ, đậm nhạt để “thuộc” hình, diễn tả đối tượng, đồng thời cốn phục vụ cho trình sáng tác sau H ình hoạ m ôn học bản, hỗ trợ cho việc trang trí, vẽ tranh điêu khắc 76 1.2 Vé tà thực Vẽ tả thực phân môn m ĩ thuật trường phổ thông - Tiểu học, Trung học sở (THCS) Trung học phổ thông (TH PT )1 Thuật ngữ dùng năm 1980 thay “ vẽ m ẫu” T h ế vẽ tả thực? Vẽ tả thực hiểu theo nhiều cách: Vẽ, tả lại đối tượng có thực trước mắt Đ ó cách hiểu đắn N hưng số người lại hiểu theo cách khác: phải vẽ thực - giống thực 100% kích thước tỉ lệ, đậm nhạt, chừng mực vẽ ảnh Như “thực” bị hiểu sai, coi vẽ phải m ẫu đến chi tiết “chân tơ kẽ tó c”, mẫu thiết kê (nếu đồ vật) Do khơng giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ ô để vẽ Kết tất vẽ dểu giông đúc Vẽ khơng với “tả thực”, học sinh ngồi vẽ hướng, lại có cách nhận xét, đánh giá, cảm thụ riêng m ình vẽ giống V ẽ tả thực, thân khơng sai, để nhiểu người khỏi hiểu sai, làm sai, năm 1980, Hội đồng m ơn M ĩ thuật2 trí thay “ tả thực” “ vẽ th eo m ẫ u ” 1.3 Vẽ theo mẩu Đ ế hiếu rõ thuật ngữ này, trước tiên cẩn phân biệt từ “vẽ” với cụm từ khác có u cầu khác Ví dụ: a Vẽ + k ĩ thuật - Vẽ kĩ thuật — Vẽ kĩ thuật đòi hỏi phải đúng: nét thẳng phải thẳng phải dùng thước để kẻ (chứ vẽ tay); nét cong phải cong, phải dùng thước chuyên m ôn, com pa để thực (chứ không vẽ tay) N ét vẽ kĩ thuật phải đểu: nhỏ, m ành đểu hoăc to, đâm đểu - Vẽ kĩ thuật địi hỏi phải xác: xác đến tuyệt đối đê qua vẽ nhà thiết kê người ta làm nhiều nơi, nơi m ột số chi tiết, chúng khớp với lắp ráp (các chi tiết xe đạp, quạt điện, ô tô, m áy bay )- Vẽ kĩ thuật u cầu xác để sản xuất hàng loạt N hư vẽ kĩ Ihuật khác xa với vẽ theo mẫu Ỏ THPT không học mĩ thuật Tiến tới, THPT học mĩ thuật theo chương trình tự chọn * Hội mơn Mì thuật thành lập nãm 1980 Giáo sư - Viộn sĩ - Hoạ Trán Văn c ẩ n làm Chủ tịch, cỏ nhiệm vụ nghiên cứu chương trình m ì thuât phục vụ cho cài cách giáo dục (CCGD) 77 b Vẽ + bậy - Vẽ bậy - Vẽ bậy vẽ hình khơng nên vẽ - hình “cấm ”, hình thơ tục - V ẽ bậy vẽ vào nơi không vẽ, vẽ làm chúng xấu đi, khơng cịn đẹp như: m ặt bàn, tường - Vẽ lăng nhăng, lít nhít khơng hình thù gì, chồ Các trường hợp vẽ bậy, song cho có ý thức, tức biết th ế tục, khơng nên nói, khơng nên vẽ; biết nơi khơng vẽ ngưịi chưa có ý thức - trẻ em H trường hợp thường thấy trẻ em (trẻ m ẫu giáo đầu tiểu học), chúng vẽ nơi, vẽ lung tung, khơng vẽ bậy, chưa có ý thức th ế bậy, m đơn giản thích hoạt động, thích vẽ N ếu khơng hiểu điều ta thấy trẻ vẽ m iệt mài say sưa bàn, tường chưa hình vội kết luận “ vẽ b ậy ” thật oan cho em c Vê + theo m ẫ u - Vẽ theo m ẫu T hế vẽ theo m ẫu? Trước tiên nên hiểu vẽ không vẽ “của” k ĩ thuật, vẽ bậy, m vẽ “củ a” hội hoạ N hư vậy: - N ét vẽ, hìn h vẽ cách vẽ theo m ẫu khơng giống nét vẽ, hình vẽ vẽ kĩ Ihuật, có nghĩa khơng địi hỏi thẳng băng, tròn trịa, đểu N ét hình vẽ theo m ẫu tương đối, biểu đường thẳng, đường cong hay đường tròn - đường thẳng, cong, tròn hội hoạ - H ình vẽ vẽ theo m ẫu khơng địi hỏi xác hình vẽ kĩ thuật 100%, m xác có nghĩa xác tồn khơng gian theo cách nhìn người vẽ - xác hội hoạ, hay nói cách khác xác nghộ thuật nói chung, khơng phải xác m ôn khoa học tự nhiên, kĩ thuật Nét vẽ, hình vẽ vẽ theo m ẫu vẽ tay, không dùng thước, com pa, dù nét thẳng hình hộp, tường nhà, cột điện; đường trịn m iệng lọ; nét cong cùa thàn h lọ (bình) Vẽ theo m ẫu nhìn đối tượng (m ẫu) có trước mật vẽ lại - tả lại, mơ lại b ằng cách nhìn, cách ng h ĩ cách cảm thụ người vẽ Ta cần ý: tả, m ô lại theo m ẫu chép, rập khuôn mẫu thiết kế N hư vậy, m ột m ẫu, cách hướng dẫn tất vẽ khơng giống Vì sao? Ta lí giải sau: 78 - K hơng có vẽ giống theo m ẫu vì: + Mỗi người ngồi m ột vị trí khác nhau: diện, bên phải, bên trái nén cách nhìn mẫu khác nhau; người ngồi cao, thâ'p, người ngồi xa, gần nhìn mẫu khơng + K so sánh, phân tích, ước lượng khác nên nhận xét kích thước, ti lệ cùa m ẫu người không giống + Cảm thụ vé đẹp m ẫu người m ột khác, biểu qua hình khác Những điều trẻ em bậc Tiểu học m ột thực tế Bài vẽ em dù vẽ theo mẫu, em vẽ thích thú hiểu biết Bởi chi m ột m ẫu vẽ vẽ không giống D ạy vẽ theo m ẫu hay dạy m ĩ thuật m dạy theo cách kẻ ô cho lớp vẽ theo khuôn mẫu định sẵn giáo viên không với dạy vẽ theo m ẫu Bài vẽ theo m ẫu m ô lại m ẫu có trước mặt với hình dáng, kích thước, đậm nhạt người vẽ nhìn thấy, quan trọng họ cảm nhận vẽ mẫu thiết kế V í dụ: Cái ca sắt tráng m en, kích thước, tạo d ln cố định là: m iệng ca hình trịn, có chiều cao, có quai, m àu đen trắng nhau, vẽ lại, có nhiểu dáng sau: + N hìn từ xuống, hình ca m ột hình trịn (m iệng ca) nét quai N hìn hình vẽ ta thấy ca giống hình vẽ chảo từ nhìn xuống N hư vậy, ca “m ất” chiều cao + N hìn thân, ca m ột hình chữ nhật, hai nét m iệng đáy cong, cịn quai ca giữa, bên phải hay bên trái phía sau, trường hợp quai ca lại “biến m ất” + Nhìn từ cao m iệng ca chút, ta thấy m iệng ca hình van, thực tế hình trịn xoay N hư hình trịn xoay trường hợp biến dạng thành hình van Đ ã nhìn thấy m ột phẩn m iệng ca chiểu cao khơng thực - thiết k ế m “co lạ i” theo cách nhìn người vẽ (H ình 7) Như vây, vẽ ca trường hợp - xác ca tổn khơng gian theo cách nhìn, cách n g h ĩ cảm nhận người vẽ Đ iểu quan trọng giáo viên cẩn cho học sinh nhận hình vẽ ca đẹp (vì vẽ chưa đẹp), sau bày m ẫu hướng dẫn cho nhiều 79 học sinh vẽ theo cách nhìn ca có hình đẹp: bày nhiều mẫu cho em vẽ theo nhóm (tự để ca vị trí khác quan sát, chứng m inh ch o nhận xét trên) Hình Cách nhìn vẽ ca Một s ố kiến thức cần th iết d ể vẽ theo mẫu 2.1 Nét Khi vẽ theo m ẫu ta thường dùng đến nét để vẽ khung hình, vẽ hình vẽ đậm nhạt N ét vẽ gồm có: a N ét thẳng Nét thẳng cùa vẽ theo m ẫu tương đối, không thẳng băng, ngắn, đặn nét vẽ kĩ thuật Khi vẽ nét thẳng vẽ theo mẫu tuyệt đối không dùng thước để kẻ, m nhìn m ép giấy để vẽ nét ngang, nét dọc ch o thẳng Vẽ lần chưa thẳng vẽ lần thứ hai, đưa chì nhanh, vạch nét dài - khống vẽ đoạn nối tiếp N ét vẽ cần tự nhiên, m ạch lạc theo cảm xúc Nét thẳng th ế khác nhau: - N ét Ihảng ngang — N ét thẳng đứng — N ẽt thẳng nghiêng - N ét gấp khúc Tuỳ thuộc vào cấu trúc m ẫu vẽ m sử dụng nét thẳng cho hợp lí b N ét cong Nét cong vẽ theo m ẫu tương đối, khơng địi hỏi đặn Nét cong, nét lượn đế diễn tả vật thé dạng tròn, mặt cong 80 N ét vẽ theo mẫu khơng to, nhị, đậm , nhạt m có chỗ đậm , chỗ nhạt (mờ), chỗ lừng (ngắt quãng) Nét vẽ có đậm , nhạt tuỳ thuộc hướng ánh sáng chiếu vào mẫu nhận thức người vẽ M ột vẽ có nét đ ẹp vừa diễn tả hình, khối, làm cho hình vẽ khơng “d ín h ” vào trang giấy —bài vẽ có khơng gian 2.2 Hình Khi vẽ theo m ẫu cần phải ý đến đạc điểm hình dáng m ẫu: chai, lọ, cành Cần quan sát kĩ, nhận xét đê lột tả hình d - nét điên hình mẫu, khơng vẽ chung chung M uốn làm tốt cần ý so sánh tỉ lệ phận mẫu với 2.3 Hình m n g Cấu trúc vật thể phức tạp, nhiều hình khối tạo nên V í dụ: hình hộp có m ặt hình tứ giác; chai có cổ hình trụ, vai hình chóp cụt,’, thân hình trụ; m ật người có nhiều hình khối biến d ạng tạo thành Khi vẽ ta cần xác định hình m ặt phẳng Do hướng khác nhau, nhận ánh sáng không nên bề m ặt vật thể có ch ỗ đậm , chỗ nhạt, chỗ sáng Chỗ đậm , chỗ nhạt vật thê đểu có hình dáng - hình m ảng đậm nhạt Chính thê ta nhìn vật có hình khối 2.4 Khơi Mọi vật đểu có hình khối N hờ có hình khối nên ta nhìn m ọi vật rõ ràng hơn, thật Bài vẽ theo m ẫu có sáng tối - có chỗ sáng, chỗ nhạt, ch ỗ đậm tạo cho có hình khối, có xa gần tồn khơng gian Có nhiều nguyên nhân khiến cho vật thể có độ đậm nhạt khác nhau: — V ật thể cấu tạo bời nhiều hình khối, có m ặt lồi lõm , theo hướnsỉ khác — N h ậ n n h s n g ỏ c c m ặ t k h c n h a ir t r ir c H i ệ n , x i ê n , c h é o — M ỗi chất liệu nhận ánh sáng m ột khác N hư vậy, nhờ có ánh sáng mà vật có m àu sắc, đâm nhạt nên chúng có hình khối Khi vẽ cần quan sát, xác định chất liệu mẫu nguồn ánh sáng chiếu tới: mạnh, yếu, chiếu trực diện hay chiếu xiên để xác định độ đậm , độ nhạt bàĩ vẽ 2.5 Cách nhìn xa gân (Luật xa gân) a Khái niệm Phái nhìn vật theo xa gần để vẽ cho chúng tổn khơng gian Cách nhìn thể sau: gần to, rõ; xa nhỏ, m (gần 81 to, cao, dài, đậm ; xa nhỏ, thấp, ngắn, mờ) Cách nhìn xa gần cịn gọi Luột xa gần, m ơn khoa học nghiên cứu cách nhìn, cách diễn tả m ọi vật irong không gian giải thích biến đổi chúng vị trí khác b Đường chân trời (hay đường tầm mắt) - Đ ường chân trời hay gọi đường tầm m (viết tắt TM) Đường chân trời đường thẳng nằm ngang, song song với mặt đất (coi mặt đất phẳng) ngang với tầm mắt người nhìn Do vậy, đường tẩm mắt cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí cao thấp người nhìn: đứng nhìn có đường tầm mắt cao, ngồi có đường tầm mắt thấp - Cách xác định đường tầm mắt: + Đứng trước biển, ranh giới trời mặtnước biển, đường tẩm mắt (Hình 8) Hình Đườnq tắm mắt + Đ ứng trước khoảng rông, đường ranh giới đất trời đường tầm mắt + Khi vẽ phòng, ta thường nâng m ặt phẳng thước hay bìa cứng lên ngang tầm mắt, tới lúc mặt phẳng “thu lại” m ột đường thẳng, đường tầm mắt Đường tầm mắt hay cắt ngang mẫu vẽ Cần xác định vị trí đường tầm mắt trang giấy để vẽ hình - Ý nghĩa đường tầm m tranh: Đ ường tẩm m có ý nghĩa định tác phẩm hội hoạ, tranh vẽ biển, phong cảnh rộng 82 + Đường tầm m chia tranh làm hai phần Trường hợp người ta thường tránh, tạo cho người xem thấy nặng nề, khó chịu cảm giác buồn đường chạy ngang tranh chia cắt thành hai phần đối xứng Trong trường hợp khó xử lí đê lấy lại cán trời đất, trời biển (giữa dưới) hình m ảng đủm nhạt Lê-vi-tan, hoạ sĩ N ga kỉ XIX thành công thế’ loại phong cánh cách xử lí đường tầm mắt tranh, kể Đ ó tài nghệ ông mà hoạ sĩ đạt đư ợ c1 + Đường tầm mắt vị trí thấp (phần - đất nước ít, phán - trời nhiéu) cho ta cảm giác rộng mênh m ang, thoáng đãng Phần - đất hay nước có “ ít” nhung thấy “nhiều” hơn, “rộng” hơn, nhir cịn “đang chạy” vé phía xa + Đường tầm m vị trí cao, thấy phần đất hay nước nhiều hơn, lại cho ta cảm giác cảnh hẹp, chật Khi người vẽ vị trí cao đường tầm mắt ngồi tranh (phía trên), tất nhìn thấy tầm m diễn sôi động tranh - mặt phẳng tranh c Điểm tụ - Đ iểm tụ điểm gặp đường song song không hướng với đường lầm mắt Đ iểm tụ nằm đường tầm mắt + Các đường song song khác hướng gặp nhũng điểm khác đường tầm mắt + Các đường song song không hướng với đường tầm mắt dù trêrì hay dưới, phải hay bên trái gặp đường tầm mắt - Cách xác định điểm tụ: Khi xác định đường tầm m vẽ, đồng thời biết hướng c ủ a đ n g s o n g s o n g , ttt k c o d i d n g s o n g a o n g c h o t i k h i c h ú n g g ũ p n h a u đường tầm m m ột điểm , điểm tụ Từ điểm tụ đó, ta vẽ m ột vật dề dàng, hình hộp Đ iểm tụ viết tắt ĐT d Một s ố điểm cần ỷ vẽ theo Luật xa gần Khi vẽ ta ngồi diện, ngồi bên phải hay bên trái m ẫu, đường tầm mắt ngang mặt trên, hay cao mẫu Ở vị trí khác Lẽ-vi-tan hoạ sĩ chuyẽn vẽ tranh phong cảnh Ông vẽ phong cảnh rộng vàthường có đường tám mát cát ngang tranh, tranh đẹp Bức M ùa thu vàng tranh phong cành dẹp ông, nển hội hoạ giới 83 nhìn m ẫu khác - m ẫu có biến đổi theo cách nhìn người vẽ Do ta cần phú ý: - Những nét chung: Khi nhìn theo xa gần thường thấy: + Ớ gần to, cao, dài, rộng, cách xa, đậm , rõ + xa nhỏ, thấp, ngắn, hẹp, xít gẩn, nhạt, mờ - Những điểm cụ thể (H ình 9): Hình Điểm tụ + Các đường song song với đường tầm mắt ln ln song song, xa (tức đến gần đường tầm m ắt) xít lại gần hơn, cuối cung tụ lại đường tầm mắt Ở vị trí diện nhìn thấy đường bậc thém, m ái, nhà song song với Các tà vẹt đường tàu hoả song song xa xít lại, ngắn dần đến cịn lại điểm + Gác đường vng góc với đường tầm m ln ln vng góc (thằng đứng) cách xa gẩn hơn, cao báng xa thấp dần (Nhìn hàng (cho cao nhau) hang cột điện thấy rõ hơn) + Các đường song song không hướng với đường tẩm mắt (vng góc hay chạy chéo với đường tầm m ắt) chạy phía đường tầm mắt, gặp điểm (điểm tụ), gần đường tầm mắt khoảng cách hai đường xít lại gần Vì th ế ta nhìn đường (coi hai bờ hai m ép song so n ^ th ấ y xa lòng đường hẹp lại Khi vẽ hình hộp, nhà, ta cần ý đến kích thước gẩn xa chúng để vẽ hình cho có chiều sâu + Các đường song song khơng hướng vói đường tầm m dù chúng vị trí diện, hay dưới, bên phải hay bên trái chạy vể đương 84 tầm (chạy xuống chạy iên) Khi vẽ hình hộp, hình trụ ta nên vẽ mặt đáy cùa chúng đế nhìn rõ (có thê đáy bị che khuất) - Hình hộp, hình trụ theo xa gần có thê thay đổi hình dạng sau: + Hình hộp (Hình 10) d e • Chi thấy mặt bên (mặt bên không thay đổi), nhìn vi trí diện đường tầm mắt chiều cao cùa hình hộp hay trùng với mặt đáy đáy (hình 10a, b, c) • Nhìn thấy hai mặt: mặt đáy (hay dưới) hình thang (đã thay đổi hình dáng) mặt bên (khơng thay đổi hình dáng), nhìn vị trí diện đường lầm mắl cao (hay thấp) so với hình hộp (hình 10d, h) • Nhìn thấy ba mặt: mặt đáy (hay dưới) ]à hình bình hành hai mặt ben déu la cac hình binh hanh (déu da thay dổi hình dáng), nhìn hình họp vị trí chếch, mặt bên không song song với đường tầm mắt đường tầm mắt cao (hay thấp) so với hình hộp (hìnhlOe, g) + Hình lập phương Từ cách nhìn hình hộp, ta thấy mặt hình lập phương khơng phải lúc vng, mà có thay đổi thành hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật nhìn góc độ khác + Hình trụ Từ cách nhìn hình lập phương, hình hộp ta đẻ dàng nhận thấy hình trịn (mặt 85 190 — isxnEM M SÁCH G IÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN M Ĩ THUẬ T TIỂU HỌC I SÁCH G IÁO K HO A M ơn Mĩ thuật có chương trình phổ thơng từ lâu, song dạy học trường tiểu học chưa có nếp, phương tiện phục vụ cho dạy - học thiếu nhiều, quan niệm m ôn học chưa đắn, ảnh hưởng nhiều đến giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Sách g iá o khoa Sau thời gian nghiên cứu, năm 1980, Hội môn Mĩ thuật xây dựng chương trình M ĩ thuật Tiểu học Chương trình thực nghiêm, từ 1982 - 1987 sách giáo khoa, sách hướng dẫn dạy m ĩ thuật đời Đây sách M ĩ thuật đẩy đủ cho tiểu học Việt Nam Sách viết công phu không sử dụng rộng rãi Từ năm học 1994 - 1995 sách giáo khoa M ĩ thuật cho tiểu học sách hướng dẫn dạy m ĩ thuật cho giáo viên hoàn thành đưa vào sử dụng phạm vi tồn quốc Bơ sách m ĩ thuật thử nghiệm m ột cách khoa học, nghiôm túc nhiểu năm, nhiều địa phương với số lượng học sinh giáo viên đông 1.1 Thử nghiệm trường, s ố lóp Nãm 1987 - 1992 (5 năm , từ lớp 1) thử nghiệm lại trường Trần Quốc Toàn, quận Hoàn K iêm , H Nọi vơi m ục đích: mon M ĩ thuại "đổ bọ" vào m ột lớp, trường mơn học khác để thăm dị khả dạy giáo viên, tiếp thu học sinh, cách quản lí nhà trường chất lượng giáo dục chung (so với trước đ â y )1 Phương thức thử nghiêm lớp nối tiếp, tiến hành sau: - Bổi dưỡng giáo viên vé nội dung phương pháp dạy - học - Dự giờ, rút kinh nghiộm theo kế hoạch Trước để chuẩn bị cho xây dựng chương trình Mi thuật tiến hành nhiều thực nghiộm, song lẻ tè; lừng bài, tùng chương địa bàn khác 191 - Cung cấp vẽ (in rô-nê-ô) cho học sinh - Sơ kết, tổng kết với giáo viên, nhà trường Đ ến cuối năm học 1991 - 1992, sau năm thử nghiêm sách giáo khoa M ĩ thuật m ột vòng: lớp năm (5 vòng), lớp 2: năm , lớp 3: năm, lớp 4: năm; lớp 5: năm Riêng học sinh lớp học MT thuật m ột cách hộ thống (từ lớp đến lớp 5) Hội nghị đánh giá vào tháng 5/1992 trường Trần Q uốc Toàn Trung tâm N ghiên cứu Nội dung - Phương pháp dạy - học phổ thông Viện Khoa học G iáo dục rút kết luận: - G iáo viên tiổu học dạy môn M ĩ thuật - H ọc sinh tiểu học học M ĩ thuật hào hứng, có kết rõ ràng: em vẽ được, m ột sô' vẽ đẹp - Dạy học M ĩ thuật tiểu học không ảnh hưởng đến m ôn học khác, ngược lại góp phần nâng cao chất lượng học tập, giáo dục chung, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh 1.2 Thử nghiệm n h ié u trường, nhiéu lớp quận nội thành Hà Nội Song song với việc thử nghiêm trường Trần Quốc Toản, từ năm học 1989 - 1990 (sau năm thừ nghiêm trường Trần Q uốc Toàn), diện thử nghiệm mờ rộng nhiều trường H N ội, nhằm điều chình nội dung, phương pháp, cách quản lí dạy học m ơn M ĩ thuật tiểu học Phưcmg thức thừ nghiệm lớp nối tiếp, tiến hành sau: - Bổi dưỡng giáo viên nội dung phương pháp dạy học vé cách sử dụng tài liệu thử nghiêm - In tài liệu (in ti-pô) cho học sinh - Theo dõi, đánh giá qua giáo viên, học sinh nhà trường Quy trình thừ nghiệm : - N ăm học 1989 - 1990: lớp - N ăm học 1990 - 1991: lớp lớp - N ăm học 1991 -1 9 : lớp 1, lớp - Năm học 1992 - 1993: lớp 1, 2, lớp 4, (Hết m ột vòng thử nghiêm) Đốn năm học 1993 - 1994 H N ội m rộng diộn thừ nghiêm số trường huyện ngoại thành Q ua m ỗi lớp, m ỗi năm có rú t kin h nghiệm để điều ch ỉn h nội d u n g cho lớp sau 192 1.3 Thừ nghiệm nhiều truửng tiểu học nhiều tỉnh Sau l nám rút kinh nghiệm thử nghiệm Hí\ N ội, năm học 1990 - I99l thử nghiệm sách giáo khoa M ĩ thuật m rộng tỉnh: Hà Nam Ninh (nay Nam Định, Ninh Bình, Hà N am ), Hồ Bình, Hà Tây (nay Hà Nội), Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ, V ĩnh Phúc, Hãi Dirưng, Hưng Y ên, Q uảng Ninh, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Thanh H oá, N ghệ An, Hà Tĩnh Phương thức Ihực sau: - In tài liệu cho học sinh (in ti-pô) - Bổi dưỡng giáo viên trực tiếp dạy Sờ G iáo dục tổ chức, thời gian khoảng I tuíỉn vào dịp hè - Rút kinh nghiệm , đánh giá, điểu chinh sách giáo khoa sau năm Đợt thử nghiệm tiến hành năm từ 1990 - 1995 M ỗi năm lổng kết lần nhằm đánh giá, bổ sung tài liệu rút kinh nghiệm chuán bịcho năm học sau Hà Nội Tuỳ theo khả năng, địa phương tiến hành thử nghiệm lớp irong năm học I, 1.4 Sách giáo khoa M ĩ thuật Sách giáo khoa Mĩ thuật tiểu học qua giai đoạn: - Sách giáo khoa M ĩ thuật (1982 — 1987) - Sách giáo khoa M ĩ thuật (1992 - 1995) Sau năm thử nghiệm diện rộng nhiểu tinh, năm học I992 - I993 M ĩ thuật I đời, sách giáo khoa củ a m ôn M ĩ thuật dùng cho học sinh lớp l toàn quốc N hà xuất bán G iáo dục in ấn C uốn sách đúc rút kinh nghiệm tài liệu thử nghiệm qua nhiều đợt địa bàn (rong nhiều nàm Nũm hoc 1993 1994 in c u ố n : lớ p vù Năm học 1994 -1 9 in cuốn: lớp Như vậy, đến năm học 1994 - 1995 tiểu học có đù sách giáo khoa Mĩ thuật cho học sinh sách hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên (tất 10 cuốn) Nhiểu lớp, nhiều trường tỉnh nước dạy học M ĩ thuật theo sách giáo khoa sách hướng dẫn Nhà xuất G iáo dục ấn hành từ 1992 Thường xuyên NXB G iáo dục Hội đồng m ôn M ĩ thuật, Vụ G iáo dục Tiêu học, tác giả, chuyên gia họp đánh giá sách giáo khoa, sách hướng dẩn chuẩn bị cho chinh lí phục vụ cho năm học - Sách giáo khoa Mĩ thuẠt năm 2000 Từ năm 2000, môn M ĩ thuật với m ôn học khác dược xem xét, rà soát lại nội dung phương pháp dạy - học đê đáp ứng nhiệm vụ phát triển đất nước V ề tổ chức: + Thành lập Hội đồng môn, Hội thẩm định quốc gia + Tập hợp chuyên gia ngành để xây dụng chương trình, viết sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo, thiết k ế đổ dùng dạy - học + M ạng lưới đạo, thử nghiệm rộng khắp từ Sờ - Phòng G iáo dục - trường học địa phương V ê xâ y dựng chương trìnli, gồm có: + Nội dung, mơn M ĩ thuật khơng có “biến động” lớn, nhimg ý đến: • Sắp xếp lại hệ thống kiến thức từ lớp đến lớp ' • Tăng nội dung giáo dục nghệ thuật dân tdc m ĩ thuật ứng cỉụng + Thay tên số phân môn: Vẽ tranh (trước Vẽ tranh đề tài); Thường thức m ĩ thuật (trước Xem tranh Giới thiệu m ĩ thuật); Tập nặn tạo dáng (trước T ập nặn) + Xây dựng thiết bị • Thiết k ế sản xuất đổ dùng dạy - học (hình hướng dẫn tranh minh hoạ) • Băng, đĩa hình + Đ ánh giá X ây dựng tài liệu đánh giá kết học tập học sinh theo hai mức (hoàn thành chưa hoàn thành) -t- V ề sách g iáo k hoa M I thuật: Sách giáo khoa M ĩ thuật tiểu học chia làm hai giai đoạn: • G iai đoạn 1: Từ lớp òấn lớp học sinh khơng có sách giáo khoa, chi có V tập vẽ • G iai đoạn 2: Từ lớp đến lớp học sinh có sách giáo khoa vờ lập vẽ Chương trình cũ: Mĩ thuật Tiểu học từ lớp I - lớp 5; Trung học sớ (THCS) lừ lớp - lớp X Chương trình mới: Mĩ Ihuậl Tiểu học từ lớp - lớp 5; Trung học sớ (THCS) từ lớp - lớp (lớp học M ĩ thuâl mộl học kì) Chương trinh Mĩ thuật Tiểu học ban hành theo Quyết định só 43/2001/Ọ Đ BCiD-ĐT ngày 9/11/2001 cùa Bộ trường Bô G iáo dục Đ tạo 194 Cáu trúc sách giáo khoa Mĩ thuật Tiểu học - Vở tập vẽ Mĩ thuật lớp 1, 2, vừa sách cho học sinh học, vừa để vẽ: em lúc đọc lời hướng dẫn, xem hình, xem tranh minh họa vẽ phần giấy quy định - Với lớp 4, có sách giáo khoa vờ tập vẽ riêng 2.1 N ội dung V tạp vẽ sách giáo khoa viết theo phân phối chương trình, gồm 35 tiết/năm có tiết tổng kết, gồm phân mơn: - Vẽ theo mẫu - Vẽ trang trí - Vẽ tranh - Thường thức mĩ thuật - Tập nặn tạo dáng M ỗi dạy 40 phút (trước 30 phút) 2.2 Hình th ú t trình bày M ỗi học m ĩ thuật viết từ đến tráng gổm có: lời hướng dẫn để học sinh học, có hình m inh hoạ để học sinh xem có thổ so sánh đối chiếu phần hướng dấn phẩn m inh hoạ cách rõ ràng a Hình vẽ hưóng dẫn + Hình vẽ m inh hoạ cho khái niệm V í dụ: T hế hình vng, khối hộp hay đường diềm + Tranh, tượng hoạ sĩ, học sinh m inh hoạ cho nội dung + Hình hướng dẫn cách tiến hành vẽ b Lời hướng dẫn: Ở lớp 1, 2, trình bày ngắn gọn, thường thích hình vẽ Với lớp 4, trình bày theo trình tự thống nhất: - Quan sát, nhân xét (ghi số 1) Phần ứng với phần hình vẽ m inh hoạ khái niệm hay tranh, tượng - lời hướng dẫn khai thác nội dung học - Cách vẽ (ghi số 2) Phần lời hướng dẫn cách vẽ (vẽ nào: từ bắt đầu vẽ đến hoàn thành bài) m inh ho - Bài tập (ghi số 3) Phần ghi tập lớp, nhà Học sinh đọc lời hướng dẫn, xem hình minh hoạ làm tập theo ý 195 c Phần giấy đ ể học sinh làm bài: Vói lớp 1, 2, (có thể ô nhỏ trang) Với lớp 4, 5, học sinh có tâp riêng hoậc vẽ vào giấy Riêng với Thường thức m ĩ thuật in tranh cho học sinh xem có lời ghi tóm tắt nội dung có tính chất gợi ý d Bài tập m ĩ thuật gồm có dạng sa u đây: - Bài tập học sinh tự làm (vẽ phần giấy gồm có: để trắng vờ tập vẽ giấy), + Bài tập vẽ theo mẫu; + Bài vẽ trang trí: trang trí đường diềm , hình vng, hình chữ nhật trang trí ứng dụng, tập vẽ chữ + Bài vẽ tranh đề tài, vẽ tự - Bài tập vẽ tiếp - vẽ hình chưa đủ, học sinh phải vẽ tiếp vẽ màu, gồm có: + Bài tập trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm + Bài tập vẽ nét thẳng, nét cong - Bài tập vẽ màu: có vẽ sẵn, học sinh tìm vẽ màu theo hướng dẫn hay theo ý thích C ách sử d ụ n g sá ch giá o kh o a M ĩ th u ậ t v ỏ tậ p vẽ T iểu h ọ c G iáo viên cần nắm vững nội dung sách giáo khoa cấu trúc để hướng dẫn học sinh học theo yêu cầu quy định Cần lưu ý: - G iáo viên có kế hoạch quản lí sách giáo khoa, tập vẽ, khơng để tình trạng sau xảy ra: + M ấi sách giáo khoa hay lập ve, vạy học sinh phải ve vào khác, vỏ lại khơng có lời hướng dẫn, khơng có lời m inh hoạ, khơng có hình vẽ sẵn (để vẽ tiếp hay vẽ m àu), khơng có tranh cho học sinh xem + Có thể có số học sinh tự vẽ trước nhà (có thể vẽ trước năm , bài) Trong trường hợp này, đến lớp học sinh chơi, làm ảnh hưởng đến học tập lớp Hơn vẽ trước chưa nghe hướng dẫn thưịng khơng đạt u cầu G ặp trường hợp học sinh vẽ trước tất cả, yêu cầu học sinh phải có khác, trường hợp m ất sách giáo khoa N ếu vẽ trước không đạt yêu cầu hay bôi bẩn, yêu cầu học sinh vẽ lại tờ giấy khác dán tên 196 + Có thể m ột vài học sinh khơng làm bài, lí nghỉ học chây lười, giáo viên ghi rõ “không làm bài” để “cảnh cáo” thời yêu cầu em phải làm đù bài, sau nhận xét, đánh giá, xếp loại bình thường, nhớ xoá bỏ lời “cành cáo ” N hận xét, đánh giá, x ếp loại nh ằm động viên kích lệ học sinh chủ yếu , q u a em nhận “cái đư ợ c” , “ chưa đ ợ c” b ài vẽ cùa m ình - N ếu vẽ “rơi” vào ngày nghỉ, giáo viên cho học sinh làm nhà cho kịp chương trình, cần lưu ý: Đ ối với vẽ theo mẫu phải dạy lớp vào tiếp tuần sau, thay vào vẽ trang trí, vẽ tranh loại nảy làm nhà, cần hướng dản qua để học sinh biết cách làm - G iáo viên cần yêu cầu học sinh vẽ hình to vừa phải với trang giấy (đa số học sinh vẽ nhỏ) N hắc nhở học sinh cách vẽ vào trang giấy để dọc, để ngang cho phù hợp Các vẽ tranh đề tài, vẽ tự do, cần vẽ hình vẽ màu lên trang giấy, không cần để bo xung quanh - G iáo viên nhắc nhở học sinh: hình m inh hoạ sách giáo khoa hay tập vẽ gợi ý, dựa vào cách hướng dẫn để vẽ theo ý m ình, khơng chép lại hình hướng dản phải vẽ khác với bạn - G ặp trường hợp khơng tìm m ẫu (vói vẽ theo m ẫu) giới thiệu sách giáo khoa, vỏ tập vẽ, giáo viên tìm mẫu khác có kiến thức tương đương - khơng khó, có địa phương theo tinh thần gợi ý sách giáo viên (cái lọ, lá, cành lá, căp, cốc khác) để học sinh vẽ II SÁCH GIÁO VIÊN MĨ THUẬT ỏ TIÊU HỌC S c h g i o v iô n Sách dùng cho giáo viên m ôn M ĩ thuật gồm có: sách chuyên m ôn, sách tham khảo, sách hướng dẫn dạy - học H iện loại sách chưa có nhiều G iáo viơn cần tìm đọc tạp chí, chun san, báo chí để có thêm tư liệu cho dạy - học m ĩ thuật N hà xuất G iáo dục xuất sách sau cho giáo viên: - Hướng dẫn dạy v ẽ lớp , , , N guyễn Q uyển (vào năm 1970) - Hướng dẫn dạy M ĩ thuật (năm 1982 - 1987), gồm có: + Lớp Nguyễn Quốc Toàn 197 + Lớp N guyễn Q uốc Toàn, Đ àm Luyện, Đ ỗ Thuật + Lớp N guyễn Q uyển + Lớp cùa Trần Tiểu Lâm + Lớp cùa N guyền Q uốc Toán Đ àm Luyện, Đ ỗ Thuật - Sách giáo viên (năm 1992 - 1995): + Lớp cùa N guyễn Hữu Hạnh, Đ ỗ Thuật + Lớp N guyền Q uốc Toán, Đ àm Luyện + Lớp N guyẻn Hữu Hạnh, Đ ỗ Thuật + Lớp Triệu K hắc Lẽ + Lớp cùa N guyền Q uốc Toản - Sách giáo viên (năm 2000): lớp ,2 , 3, 4, tác giả: N guyễn Quốc Toàn (Chù biên), Bạch N gọc Diệp, N guyền Hữu Hạnh, Triệu Khắc Lễ, Đàm Luyện, Trịnh Đức M inh, Bùi Đ ổ T huận, Phạm N gọc Tới Ngồi sách cịn có sách: Bùi soạn d dùng y M ĩ tliuật Tiểu học Vụ Tiểu học ấn hành Cấu trú c sá ch g iá o v iê n Sách giáo viên sách hướng dẫn gồm có: 2.1 Phần m ật N hững vấn đé chung dạy - học MT thuật: Giới thiệu m ục tiêu, khái quát vể nội dung phân m ôn phương pháp dạy - học lớp 2.2 Phấn hai Hướng dẫn dạy cho lớp, viết theo trình tự sách giáo khoa, gồm có: - Mục lieu (cùa mỏi bãi: kién thức, ki nâng, hành vi, thái độ) - Chuẩn bị (của giáo viên học sinh) - Các hoạt động dạy - học chủ yếu (phần viết theo hoạt động dạy - học), gồm: + Hoạt động l : H ướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét + Hoạt động 2: sinh cách vẽ Hướng dẫn học + Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập + Hoạt động 4: giá 198 N hận xét, đánh Phẩn khai thác nội dung sách giáo viên viết kĩ, có câu hỏi gợi ý tóm tắt nội dung, có hình vẽ m inh hoạ kèm theo C ách sử d ụ n g s c h g iá o v iê n - G iáo viên cán nghiên cứu kĩ phần m ột để nắm vấn để chung nội dung, phương pháp dạy - học m ĩ thuật lớp, phân m ơn, m ỗi lớp, m ỗi phân m ơn có u cầu, có cách dạy khác - Từng hướng dẫn, có giới thiệu kĩ, rõ, song suy nghĩ có tính chất gợi ý tác giả, giáo viên cần nghiên cứu đổ có dạy m ình cho phù hợp với học sinh, với thực tế địa phương - G iáo viên cần sưu tầm thêm tư liệu theo gợi ý sách, tìm đồ dùng dạy - học cho phù hợp với thực tế địa phương phải đảm bảo kiến thức C hẳng hạn 24 (lớp 5) thay ấm tích bát bàng ấm đun nước (cái siêu) bát cốc; ấm chuyên (ấm pha trà) tách - Khi dạy, giáo viên cẩn kết hợp đổ dùng dạy - học chuẩn bị với hình vẽ sách giáo khoa hình m inh hoạ bảng m ột cách hợp lí HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG X Cấu trúc cách sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên M ĩ thuật, tập vẽ Tiểu học? Phân tích liên quan phần hình m inh hoạ phần lời hướng dẫn sách giáo khoa M ĩ thuật, tập vẽ Tiểu học Phân tích liên quan m ục tiêu, đồ dùng dạy - học hoạt động dạy - học Dạy M I thuật thường tiến hành hoạt động: - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Hướng dẫn học sinh cách vẽ - H oạt động hướng dẫn học sinh làm có định đến kết vẽ học sinh Vì sao? N hiệm vụ giáo viên m ĩ thuật hoạt động th ế nào? Hai hoạt động thường tiến hành tối đa từ 10 - 15 phút Vì sao? TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Vưgôtxki L x Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1985 K opxacobakaia, Tạ Ngọc Thanh (dịch) D ạy nặn tníờììg m ẫu giúo NXB G iáo dục, 1985 N guyễn Quốc Toản, Triộu Khắc Lễ, N guyễn Lăng Bình M ĩ thuật phương pháp dạy học (tập 2, 3) NXB G iáo dục, 1998 Nguyên Quốc Toàn Phương pháp giảng dạy m ĩ thuật NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Quốc Toản Giáo trình M ĩ thuật (Dành cho ngành Giáo dục Tiểu học, hệ Tại chức, Từ xa) NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1998,2002,2004, 2006 Nguyễn Quốc Toản (Chủ biên), Hoàng Kim Tiến Giáo trình vù phương pháp dạy học m ĩ thuật (dành cho Cao đẳng Sư phạm) NXB Đại học Sư phạm, 2007 Phạm Thị Chỉnh, Trần Tiểu Lâm Giáo trình M ĩ thuật (tập 1) NXB Giáo dục, 2006 (dành cho sinh viên ngành M ầm non, Đại học Sư phạm Huê) N guyễn Quốc Toản Giáo trình M ĩ thuật (tập 2) NXB G iáo dục, 2006 (dành cho sinh viên ngành Mầm non, Đ ại học Sư phạm Huê) N guyễn Quốc Toản Giáo trình phương pháp tổ chức lioạt động tạo hình cho trẻ m ầm non (tập 3) NXB G iáo dục, 2006 (dành cho sinh viên ngành Mầm non, Đ ại học Sư phạm Huế) 10 N guyễn Quốc Toản (Chủ biên) Sách giáo khoa, Sách giáo viên M ĩ thuật Tiểu học, Trung học sờ NXB G iáo dục, 2000, 2005 11 Đ ặng Bích Ngân (Chủ biên) T điển Thuật ngữ M ĩ thuật p h ổ thông NXB G iáo dục, 2002 12 Chu Q uang Trứ M ĩ thuật Lý - Trăn - M ĩ thuật Pliật giáo NXB M ĩ thuật, 2001 Sách nước Ignachev E.I Tâm lí hoạt động tạo hình trẻ em M atxcơva, 1961 Kazakova T.c H ãy phút triển tính sáng tạo ỏ trẻ em mẫu giáo Matxcơva, 1985 R oxtovxen N.N Phương pháp dạy m ĩ thuật trường p h ổ thông M atxcơva, 1980 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, cầu Giấy, Hà Nội Điện th o i: 04.37547735 I Fax: 04.37547911 Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn I W ebsite: www.nxbdhsp.edu.vn C h ịu trá c h n h iệ m x u ấ t b n : NGUYỄN BÁ CƯỜNG B iê n tập n ộ i d u n g : ĐẶNG MINH THUÝ K ĩ th u ậ t v i tín h : NGUYỄN NGUYỆT NGA Trinh bày bia: PHẠM VIỆT QUANG GIÁO TRÌNH Mĩ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỈ THUẬT Mã sỗ: 01.01.280/1095- G T 2014 In 500 cuốn, khổ 17 X 24cm, Công ty c ổ phán In Trun thịng Hợp Phất Đăng kí KHXB số: 268-2014/CXB/280-10/ĐHSP ngày 20/02/2014 Quyết định xuất số: 852/Q Đ -Đ H S P ngày 6/8/2014 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2014

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w