1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức phần 1

96 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

} A

(lu AU 1Í lý ro

Ì)))))))))))))))) Ì) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .ˆ@"-

MA ‘AN PHAT TRIEN GIÁO VIÊN TIEU HOC Fut

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ZÊN

DY AN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC = ` NGUYÊN HỮU HỢP (Chủ biên) - LƯU THU THUỶ

DAO BUC VA PHUONG PHAP

GIAO DUC DAO ĐỨC

TAI LIEU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

TRINH BO CAO BANG VA DAI HOC SU PHAM

NHA XUAT BAN GIAO DUC

Trang 3

Chịu trách nhiệm xuấi bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẤN ÁI Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tap NGUYEN QUÝ THAO ‘Tong bien tap LE A

Điện soạn:

NGUYÊN HỮU HỢP (Chủ biên) LUU THU THUY

Biên tập noi dung: DANG MINH THUY

Thiết kế sách và Biên tập ml thuật: TRINH CAO KHÁI

Trình bày bìa

Trang 4

Tiểu môdun 1 Một số vấn đế cơ bản của đạo dức học (8 tiết) _ xi8,

Chủ để 1 Đạo đức và đạo đức học an 1 Chủ để 2 Một số phạm trù đạo đức cơ bản (5 tiết) sử 148006 28 Tiéu médun 2 Mot số vấn để chung về giáo dục đạo duc trong giai đoạn hiện nay (7 tiét) 34

Chủ để 1 Cơ sở để xác định nội dung giao duc đạo đức cho hoc sinh Chủ đế 2 Các quyền và bổn phận của trẻ em

Chủ để 3 Giáo dục đạo đức và sự phát triển của trẻ em

Chủ đề 4 Nhiệm vụ và nội dụng giáo dục đạo đức chỏ học sinh Tiểu học

Tiểu médun 3 Vị trí, nhiệm vụ, nội dung môn Đạo đức ở Tiểu học (7 ti Chủ để 1 Vị trí môn Đạo đức ở Tiểu học (1 tiếu xi2

Chủ để 2 Nhiệm vụ mõn Đạo đức (2 iết) ` 04800085 75 Chủ đề 3 Nội dung chương trinh môn Đạo đức (2 tiể) one "- Chủ để 4 Sách học sinh vã sách giáo viên môn Đạo đức — 87

Tiểu môdun 4 Phương pháp, phương tiện dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học (12 tiết) 98 Chủ để 1 Khái niêm phương pháp, phương tiện dạy học môn Đạo đức sees 100 'Chủ đề 2 Phương pháp kể chuyện xax 102

Chủ để 3 Phương pháp đâm thoại a - 407 Chủ đề 4 Phương pháp thảo luận nhóm Chủ dé 5 Phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân s 4121

Chủ đế 6 Phương pháp tổ chức trò chơi - : e+x~5Ÿ188 Chủ đế 7 Phương pháp tổ chức điều tra " 132

Chủ để 8 Phương pháp ròn luyện - —- Chủ để 9 Phương pháp bao cao si ¬ 145 Chủ để 10 Phương tiên day học môn Đạo đức 150 Chủ để 11 Lựa chon va vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học môn Đạo đức 152 Tiểu môdun 5 Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo dức (6 tiết) 156 Chủ đế 1 Khái niêm về hính thức tổ chức dạy học môn Đạo đức 187 Chủ để 2 Bài lên lớp mn Bao dite 159 Chủ để 3 Một số hinh thức tổ chức đạy học khác của môn Đạo đức 163

Chủ để 4 Hướng dẫn thiết kế giao an mon Dao die 169 Tiểu môdun 6 Kiểm tra và đánh giả kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh Tiểu học (5 tiết) 184

Chủ đế 1 Khải niệm kiểm tra, danh gia trong day học môn Đạo đức 186

Chủ đề 2 Phương pháp kiểm tra và đánh giả qua lời nói na oe 188 Chit dé 3 Phucng phap kiém tra va danh gia qua bai viết trắc nghiêm tự luận cee 191 Chủ đế 4 Phương pháp kiểm tra và đảnh giá qua bài viết trắc nghiêm khách quan 193

Chủ đề 5 Phương pháp kiểm tra va danh gia qua hành động, viếc lâm của hoc sinh 196

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Để góp phần đổi mới cõng tắc đảo tạo và bối dưỡng giảo viên Tiểu học, Dự án Phát triển giáo viên

Tiểu học đã tổ chức biên soạn các môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm và chương trình liên thông từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm; biên soạn các môđun bối dưỡng giáo

viên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương

pháp day học và kiểm tra, đánh giá kết quả giảo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học mới

Điểm mới của tải liệu viết theo môốun là thiết kể các hoạt động nhẫm tích cực hoá hoạt động của người học, kích thích óc sảng tạo va khả năng giải quyết cäe vấn để tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của người học; chủ trong sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền dat khác nhau (tài

liệu in, bảng hìnhÏ) giúp người học dễ học, dễ hiểu và gây được hứng thủ học tập

Möđun Đạo dức và Phương pháp giáo dục đạo đức do nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Viện Chiến lược và Chương trinh giảo dục biên soạn

Mục đích biên soạn môđun Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức là giúp cho sinh viên có những hiểu biết cần thiết vã những kĩ nâng cơ bản về giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

Môđun Đạo đức va Phương pháp giáo dục đạo đức có thởi lượng 45 tiết, gồm 6 liểu môđun 1 Một số vấn để cơ bản của Đạo đức học

2 Một số vấn để chung về giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay 3 Vitri, nhiệm vụ, nội dung môn Đạo đức ở Tiểu học

BS Phương pháp, phương tiện dạy học môn Đạo đức ở Tiểu hoc

5 Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức ở Tiểu hoc

Lấn đấu tiên tải liệu được biên soạn theo chương trình và phương pháp mới, chắc chắn không trảnh khỏi những thiếu sót nhất định Ban điều phổi Dự án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp

chan thánh của bạn đọc, đặc biệt là đội ngũ giằng viên, sinh viên các trường Sư phạm và giáo viên

Tiểu học trong cả nước

Xin trân trọng cảm ơn

Trang 6

ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

(@] MỤC TIÊU CHUNG CUA MODUN

1 Kiến thức

Sinh viên (SV) nêu lên được:

một số phạm trù, giá trị đạo dức thời kì đổi mới:

- Những nội dung cơ bản c

inh Tiéu hoc;

- Tầm quan trọng của giáo đục đạo đức cho họ

inh Tiểu họ

- Các con dường giáo dục đạo dức cho họ

~ Mục tiêu nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra,

đánh giá trong dạy học món Đạo đức

2 Ki ming SV có khi năng:

~ Xác định được những con đường cơ bản của áo dục đạo đức nói chưng và theo từng chuẩn

anh vi noi riêng cho học sinh Tiểu học: mực phương tiện, hình thức định, lựa chọn được mục tiêu, nội dung phương P] ¡ dụo đức một st quit day học theo t kiểm tra, đánh giá

Trang 7

GIỚI THIÊU MOĐUN

- Thời gian cần thiết để hoàn thành: 45 tiết

- Liệt kế danh mục các tiểu modun:

STT Tên tiểu médun Số tiết 1ˆ | Một số vấn đề cơ bản của Đạo đức học 7 2 | Một số vấn để chung về giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay 8

3ˆ | Vií, nhiệm vụ, nội dung môn Đạo đức ở Tiểu học ñ 4` | Phương pháp, phương tiện dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học 12

5 _ | Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học 8 6 Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức ð Tiểu học 5

- Mỗi quan hẻ giữa các tiểu mödun trong toàn bỏ mỏdun:

Cie tigu modun | và 2 ci

và Xã hội học của q lá trình giáo dục đạo đức cho học xinh Tiểu học, có tác dụng định hướng ip những cơ sở phương pháp luận về Đạo đức học, Giáo đục học

cho quá trình dạy học môn Đạo đức Các môdun 3, 4, bàn về việc tổ chức quá trình dạy

Trang 8

ĐAODPU YA PHUONG PHAP GIÁO DUC BAO DUC iéu m6ddun 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (8 tiết) © MỤC TIỂU 1 Kien thức Hoe xong phần này,

vinh viên có khả năng:

~ Trình bày được nguồn góc bản chất, chức năng của đạo đức Phân tích được nhiệm vụ của Đạo đức học Mác - Lênin, mới quan hệ của Đạo đức học và các hình thái ý thức x oi khác ~ Mô tả và phân tích được bản chất của mới xổ pl học Mác - Lẻnin tam trà đạo đức theo quan điểm củi 2, Ki nang

‘Van dung được các phạm trù đạo đức đã học vào rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân và giáo dục đạo đức cho học sinh sau này,

3 Thái

Xác định được trách nhiệm trong việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân và giáo dục dao

Trang 9

AO BUC VA PHUONG PHAP GIAO DUC BAD BUC GIỚI THIẾU TIỂU MOĐUN

St Tén chu dé Sétiét

1 | Bao dite va Bao ditc hoc

1 Đạo đức: Khải niệm và cấu trúc

2 Đạo đức học: Khải niệm, đối tượng, nhiệm vụ 2 | Một số phạm trù đạo đức cơ ban: 1 Thiện và ác 2 Nghĩa vụ và trách nhiệm 3 Lương tâm 4 Hạnh phúc

EÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỀ THỰC HIẾN TIỂU MOĐUN

1 Tài liệu học tạp và tham khúo liệu bát buộc: - Giáo trình món học: - Giáo trình Giáo dục học: Trần Hậu Kiem, Dao dite hoe NXBGD, 1997, trì 7 24-51 * Tài liệu tham khảo: - Giáo trình me tướng Ho Chỉ Mình NXB C†QG, Hà

3, Thiet bị, đe dụng day hoe

Trang 10

BRO DUC VAPHUONG PHAP GIAD DUC DAO DU Chủ đề 1 ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC HỌC (| wục tiếu Học xong phần - Trình bày được nguồn gốc, bản chá Mae - Lenin chức năng của đạo đức theo quan điểm của Đạo đức học Lenin, mối quan hệ của Đạo đức học Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGUỒN GOC, BẢN CHAT,

CHỨC NÀNG CUA ĐẠO ĐỨC (Thời gian: 75')

#>| THÔNG TIN Co BAN

1.1 Khải niềm đạo đực 1.1.1 Khái niệm

Đạo đức ta mot bo phan quan trọng trang các hình thái ý thức xã hội Theo quan niệm

mic-xit, dao ditc la he thong ede quy tée, chudn mye lành ví của con người vá đánh giá cách ứg Xứ trong quan hệ của người này với người khác việc thực hiện nghĩa vụ của con người đối voi xa hoi

Việc thực

với công đ

© quy tác, chuẩn mực dạo dức phản ánh hội thông qua những lợi ích nhất định ác quan hệ, hành vị của cá nhân đổi ng Xã Chuẩn mụ

dao đức là những phép tác mang tính quy phạm - tính khuôn

Trang 11

ĐẠO ỨC VÀPHLEÉNG PHÁP GIÁO DUC ĐAO ĐỨC Ví dụ: “Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiểu mới là đạo con” (Tue naif, cao dao Vi tắn: Nội dung của khái niệm đạo đức góm những điểm cơ Jor la: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội nên nó phản ánh trực tiếp hoặc gián tiếp sự tồn tại xã hội, do đó: ai có fic nguyen tie, hội Vì vậy, môi thời

~ Đạo đức biến đối theo sự biến đối của tốn tại X chuẩn mực đạo đức khác nhau

= Dao dite có mỗi quan hệ với các hình thái ý thức xã hội K

i cl ấp, đạo,

những tiêu chuẩn dao đức của giai + Dao dite và chính tị: Bàn chất của đạo đức mang tính giai cấp Trong xã hội có giai

đức mang nội dung giai cấp Các giai cấp thống trị áp đã

cấp mình dưới những hình thức, quy tác chuẩn mực cho toàn xã hội nhằm bảo vệ sự thông ủa họ Vì thế, dạo đức tong xã hội có giai cấp bao giờ cũng chứa đưng nội à phục vụ chính tị (Tự liên hệ với các chuẩn mực đạo đức XHCN) trị về chính trị dụng chính trị

Đạo đc và pháp luật Chúng đều là sự tổng hợp những quy tác, chuẩn mực hành vì phù hợp

với yêu cầu của môi xã hói nhất định Tuy nhiên, pháp luật bao hàm một số chuẩn mực đạo

đức quan trọng tối thiểu bài buộc người dân tong xã hội phải thực hiện để bảo đảm Ig eh

4m hệ thống chuẩn mực tối đa trong đồ có chuẩn mực

ig sự trừng phạt của Nhà nước, Còn của dư luận 3:

của giai cấp thống trị Còn đạo đức gi

của pháp luật Việc thực hiện pháp luật được bảo đảm dạo đức được bảo đảm bảng lương tam va sue phe pl

tế có những trường hợp không bị luật pháp trừng phạt, nhưng lại bị toà hội Do đó, trong thực án lương tăm phán xét Duo dite và tôn giáo: Xem thông tín nguồn của Hoạt động 1- phan Nguồn gốc của đạo đức,

Dao dite vir khoa hoc: Khoa hoe i be thong tn thức vẻ thế giới trong đó bạo hầm cả trì thức dạo dức, Đạo dức chán chính đòi hỏi con người sống phù hợp với quy luật của sự tiến bộ xã hội Vì thế,

mang tính chân lí, chỉ khí đó nó mới góp phán giải phóng con người khỏi

ấy dược thể hiện trong các các phạm trù của Đạo dức học Mác - Lenin, ban than dao đức cũi sự lạc hậu, nở lệ Điều r

Huai la Đạo đức là một phường thức diều chỉnh hành vi của con người Nếu pháp luật điều chính hành vì của con người bang sức mạnh cường chế của nhà nước, thì đạo đức điều chỉnh hành vi vị bàng sức mạnh của dư luận xã hỏi Sự điều chỉnh đó được thực hiện thông qua ci con ng h thân "cơ chế” xảu hỗ trước người khác và trước bị của Bu la: Bao dite là một hệ thin; í trị thông quá sử đánh giá của người khác hoi bản than đôi với một hành vì nào đó mã bóc lộ ra theo các tuyển: khẳng định hoặc phú định

hành vị đó

Trang 12

DAO BUC VA PHUONG PHAP GIAO DUC BAD DUC

1.1.2 Nguon góc, bản chát của dao dite

Đạo đức là một hiện tượng lịch sử, xui

mới hình thành Đạo die ra đời, phát triển cùng qu hóa vật chất, tỉnh thần

chất của đạo dức

dâu tiên khi xã hội loài người trình biến đối kinh tế - xã hội và tiến bội là con người Có nhiều quan niệm khác nhau vẻ nguồn gốc bản

* Quan niệm tòn giáo:

“Trong giáo lí của các tôn giáo đều nói dế

đạo đức có nguồn góc từ tôn g hướng thiện nên một sổ người cho n giá hứa dựng quan niềm đạo đức Song đó ing áo và mang bản chất “Trong giáo lí tôn gi nhau về i là hai hiện tượng xã hội khác ân cl - Đạo đc:

+ Phản ánh hiện thực cuộc sống của con người + Lim digu thiện tự giác, tự do

+ Hạnh phúc có trong hiện thực cuộc sống + Tín ở sức mạnh vươn tới hạnh phúc của con ng + Có trước tỏn giáo - Ton giáo:

+ Phản ánh hư áo hiện thực

+ Lâm điều thiện không tự giác, mà vì sự sợ hãi bị trừng phạt:

+ Hạnh phúc có ở thế

ói hư ảo, bên ngoài cuộc sống hiển thực

+ Tin vào sức manh e lực lượng siêu nhiên, thần bí + Có sâu dạo đức, * Quan điểm tự nhiên: Bản chất của con người là cá nhân, lo cho cá nhân À đức là sự lừ

Ích kỉ Con người sống vì Ai tôi của mình,

hưng đạo dức lại đề cập tới b:

doi, bia dat Tôi, cho \ chất xã hội, lợi ích xã hội và ng

Đó là quan niệm sai Lim, vi bin chất của con người là sự kết hợp cái tư nhiên và cái xã hội, trong tính hiển thực của nó, con người là tổng hòa các quan hệ xã hội” (C Mác),Với bản chất hội con người là chữ thể có he xã hội và hành vi của mũnh thức trong các q * Quan điểm vã hội ä hội

~ Quan niệm của phải khể ước xã hội: Dao dite là quy ước chung, có tính chủ quan của Con người tự đạt ra các chuẩn mực dạo đức, dùng

i nO Lam eho xa hoi thinh ton ti) tat ti, Moi ười có nạhla vụ nhận thức hành đồng theo chuẩn mực đó, nếu làm

Trang 13

ĐẠO VAPHLƯNG PHÁP GIAO DUC BAD BUC wo dite là sự thỏ ï lòng nhau” in chất của d

Quan niệm của phái vị kỉ: F hiệp có tính chủ quan, đôi bên cùng

"ó đi có lại mới toạ

có lợi, chẳng hạ

+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin

~ Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội có quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác nảy sinh từ tôn tại xã hôi, phát triển cùng sự biển đổi của tồn tại xã hội (ý thức chính trị, pháp luật, khoa học nghệ thuật ) Song, khác với các hình thái ý thức xã hội khác ở chỗ, đạo đức diều

dong cha con người trong các mối quan hệ, giúp con người tự hoàn hi én nhận cách, là một phạm trừ lịch sử Trong xã hội có sự phân chìa giai cấp, đạo đức mang tính,

Các giai cấp thống ị áp đặt hệ tư tưởng cũa mình, trong đó có ý thức dạo đức, nhằm bảo vệ địa vị, lợi ích của họ Những ý thức, tư tưởng đó luôn đổi lập với ý ch vòng, Ì

giải cấp bị trị

~ Những quy tác chuẩn mực đạo đức được

đời sống dạo đức của các cá nhân trong x3 hóa thành ý thức cá nhàn, được cá thể hóa và th

ñ hội thừa nhận, đó là ý thức xã hội Nó chỉ phối hội Ý thức xã hội được cá nhân tiếp al

ân chuyển hiện ra thông qua hành vì đạo dức, dưới những biểu hiện: xúc cảm, tình cảm, động cơ, ham muốn, niềm tin, hành động đạo dức

1.1.3 Chức năng của đạo đức * Chite nang gido dues

Còn người muốn bành dong theo lẽ phái, lầm điều thiện, tránh điều ác thì phải hiểu biết (được tác động giáo dục) vé các quy tác chuẩn mực dạo đức, Các quy ta

chuẩn mực đó giúp con người tự điều chỉnh hành vi của mình, thực hiển đúng chuẩn mục:

có cơ sở để lựa chọn, tự đánh giá

đạo đức Những tấm sương thực hiện đúng các chuẩn mực dạo đức được ä hội Vì v hội đóng tình ủng Hiên học lẽ hậu học van’ + có nhận có cầu: hộ và có túc dụng piáo dục rất lớn với + Chức năng điều chính hank vt: din mực đạo đức và sự tác động et h xã hội,

Trang 14

[AO BUC.VA PHIUOING PHAP GIAD DUC DAD BLE

1.2 Cau Irúe của đạo đúc

Đạo đức bao gồm ba bộ phận hợp thành: ý thức dạo đức, quan hệ đạo đức thực tiễn đạo đức

Quan hệ đạo đức là một bộ phận hợp thành những q quan hệ xác định giữa con người và con người gi khách quan của những nhu cáu dạo đức

mì hệ xã hội, tạo thành một hệ thống những cá nhân và xã hội Nó xúc định nội dụng

Ý thức đạo đức là ý thức về hệ thong những quy tắc và chuẩn mực hành vi phù hợp với những quan hệ đạo đức đang tốn tại, trong đó xác định những ranh giới của hành vị con người và

những giá trị của nó Trong ý thức đạo đức, ngoài những nói dung chuẩn mức còn bao hàm củ những xúc cảm, những tình cảm đạo đức “Thực hoạt

n dạo dức là quá trình hiện thực hoá ý thức đạo đức trong đời sống thực tiễn Đó là sự ông của con người trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau, những công đồng xã hội khác nhau dưới ảnh hưởng của những lí tưởng và niềm tin dạo dức

le NHIEM VỤ HOẠT ĐỘNG 1

Sau khi đọc thông tin ghi trên đây bạn hãy thực hiện những nhiệm vụ: 1 Ghi chép vào vỡ học tập các vấn đề sau:

~ Khái niệm đạo đức (trong lịch sử và hiện nay): - Cấu trúc cửa đạo đức;

~ Chức năng của dạo dức;

~ Mỗi quan hệ giữa đạo đức và các hình thái ý thức xã hội khác 3 Trao đổi kết quả nghiên cứu trong nhóm học tập

Hoạt động 2: TÌM HIỂU KHẢI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ

CUA ĐẠO ĐỨC HỌC (Thời gian: 60')

8) THONG TIN CƠ BAN

2.1, Dao dite hục lạ khóa hóc nghiên cứu vẻ đạo đục, cỡ the là nẽhien củ về 4 thúc đau

dic, quan he daw due va thue tien daw due

Trang 15

ĐẠO ĐỨC VÀPHƯƠNG PHÁP GIAD DUC DAD DUC LZZ| NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG 2 lần trên đây, bạn hãy thực hiện những nhiềm vụ sau: ati khi đọc thong tin theo chỉ 1 Ghi chép vào vỡ học tập các vấn đề: - Khái niêm Đạo dức học

- Đổi tượng của Đạo đức học - Nhiệm vụ của Đạo dức học

2 Trao đối kết quả nghiên cứu trong nhóm hye tap

[P| ANH GIÁ CHU DE 1

Caw 1:Vi sao néi dạo đức là pháp luật tối thiểu, pháp luật là đạo đức

Phân biết sự giống và khác nhau về chức năng diều chính hành vị của đạo đức và pháp luật

ác thông tin và kinh nghiệm thực tiễn, giải thích và só dức mà không có tài thì nhận định đó - Cho biết ý kiến của bạn a.L] Đúng b.E] Sa tái thích:

Trang 16

BIRO DUC VAPHUONG PHAP GIAO DUC BAO BUS + Chuẩn mực điều chỉnh hành vi có sti trì tiều cực: không được, không nên làm

+ Chuẩn mực điều chỉnh hành vĩ có giá ~ Loại chuẩn mực đòi hỏi *

định hướng, điều chỉnh hành Puộc thực hiện Vi phạm loại chuẩn mực này sẽ bị sự cưỡng chế thông qua bộ máy chuyến con người, nó thuộc về chuẩn mực pháp lí, mang tính bát chính của nhà nước, ú trong,

~ Loại chuẩn mực đòi hỏi “tên l nên làm” là chuẩ lương tâm diều chỉnh Tức là có sự thỏï thúc từ bên tron;

“Nên làm” được hiểu l muốn làm” Đó là

trong, do ¥ ch

mực đo dư luận xã hội

lạ - sử tự cưỡng chế tự nguyện tư giá làm” được hiểu do như cầu, động cơ, tình cảm bên là “không mong là lương tâm của con người Như vậy, pháp luật là đạo dức tối thiểu, đạo đức

ụ pháp luật tối đa Thực hiện chuẩn mực đạo một nhu cầu xã hội cao, đòi hỏi ở chủ thể tính tích cực tự nguyện không vụ lợi Nếu không thực hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án, bi ho then va can rứt lương tâm "Điều

không phải là cái chết vẻ thể xác, mà là cái chết vẻ lươn; 8O đức và pháp luật cùng có chức nâng diều c chính nghĩa và

ính hành vi, hướng con người tới điều thiện, giá trị sống tối đẹp Nhưng phương thức thực hiện chức năng đó khác nhau:

~ Dao dite ; điều chỉnh bản;

giác của chủ thể, xức mạnh của dư luậ

xã hội, phong tục tập quán, sự tự nguyễn tự

~ Pháp luật: điều chỉnh bàng sức mạnh cưỡng chế chuyên chính, đòi hỏi chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ pháp lí áp dung hi Câu 3; ~ Tài, đức là hai mặt cốt yếu trong một nhân cách toàn diện h thứ nÌh khơng ~ Đức là cải gốc trong một con 0 cũng có thể trở thành một kẻ ph

Nếu không có đức, một người có tài năng tip ich gì cho đồi

~ Có đức mà không có tài sẽ

én hành mọi công việc khó khăn, thậm chí luôn gặt hái thất bại

Trang 17

BAO DUC VAPHUONG PHAP GIAO DUC DAD BUS Chu dé 2 MOT SO PHAM TRU DAO DUC CO BAN 6 tiét) muc TIEU Hoe song chủ để này, SV có khả nâng: 1 Kien thức ~ Trình bày được khái niệm vé một số phạm trù dạo đức cơ bản: thiện và nhiệm, lương tâm và hạnh phúc nghĩa vụ và trách ~ Mô tả và giải thích được nội dung, ý nghĩa của các phạm trù đó 2 Ki nang Vận dụng được các nội dung đó vào tu đưỡng đạo đức cá nhân và giáo dục đạo đức cho học sinh sau nay Thai do

và trách nhiệm giáo dục học sinh làm điều thiện; thực a đình, xã hội; vươn tới hạnh phúc chính đáng

- Cói trọng việc tự rền luyện bản th

hiện nghĩa vụ và trách nhiệm với

“Tín tưởng, mong muốn vươn tới một xã hội công bảng, dân chủ và hạnh phúc L THIỆN VÀ ÁC

Hoat dong 1: TIM HIEU KHAI NIEM, NOI DUNG,

Y NGHIA CUA CAP PHAM TRU THIEN, AC (45) THONG TIN CO BAN

sm là một trong những phạm trù đạo đức nồi bật trong “Trong lịch sử nhân loại, cái thiện được

làn xen, xuyên suốt chiều dài lịch sử

quan niệm đạo đức của nl Có nhiều quan điểm khác n

Trang 18

BAO DUC VA PHUONG PHAP GIAO DLIC BAD BUD ~ Platon: Thượng dé đem lại cho con người điều thiện, nên con người phải biết vàng mệnh thượng đế sống thiện là thiện tâm thiện ý

~ Arislote: Lòng tốt của con ngườ

~ Khổng Tử: Khuyến con người sống phải trọng nhân nghĩa, phải yêu thương con người - thể sống thiện: “Điều gì không muốn đừng làm cho người | chi so tinh ban thiện” - bản tính con người là thiện, em

~ Manb Tir quan ni

~ Tuan Tit: Tính con người ta là ác Mắt thích nhìn sắc đẹp, tai thích nghe điều hay, ăn thích ngon, ở thích thoáng Phàm là ai cũng có điều đó

~ Cáo Từ: Tính con người ta không thiện không ác Thiện hay ác được hình thành khi con người sống trong xã hội,

hông có sẵn trong con người

~ Dương Thùng (Đời Hán - Trung Hoa): Tính con người ta vừa thiện vừa ác, đan xen lẫn lộn Cái thiện cạnh cái ác, c dan xen vào trong ~ Đức Phật cho rang “Dai là bể khổ” nguyên nhân là do ái dục, vậy muốn hết khổ, "từ bi, hi Xã " và hạnh phúc thì phải diệt dục c là những phạm trù tiên thiên, Các quan niệm trên đây có những sai lầm khi cho rằng thiện, nó như là mống của In chất vốn có, thậm chí có người cho ràng con người ta sinh ra đã mang theo mắm „ Họ không hiểu được tính lịch sử của phạm trù thiện, Theo quan điểm mácxít: ong dong, la su biểu hie

Thiện là một giá trị dạo đc nổi bật của con người, của cuộc sống

cái 101 đẹp, nhưềng lợi ích cao cả của con người phù hợp với chuẩn mực dạo đức và tiêu chuẩn

của sực tiến bộ xã hội

Ác là sự di ngực lại nhường giá trị nhân đạo cao quỷ trong xã hội là cái đáng ghẻ tẩm, bị dục

tuận xã hỏi phê phán, đấu tranh để loại bỏ ra ngoài đời sống xã hội văn minh

Do bắt nguồn từ đời sống hiện thực, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, quan niệm thiện, ác mang tính

lịch sử

thiện đạo đức người ta phải đấu tranh hướng thiện, bởi ý nghĩa trị đạo đức tốt dep Lam việc thiện mang lại điều tốt lành c, cho xã hội Làm việc thiện sẽ được dư luận xã hội ủng

“Trong đời sống đạo đức và hoà hiện thực của nó; Cái thiện ma và hạnh phúc cho mình và người khá hộ mọi người tin yêu, quý mến

Ngược lại phải đấu tranh loại trừ ï nó là cái đáng phê tờm Làm điều ác sẽ gây hậu quả

Trang 19

BAO BUC VA PHUOING PHAP GIAO DUC BAO BUC lo dục mà nén” (Hồ Chí Minh) Dao dite hoc Mae - Lé đâu là tính sắn, phần nhiều do a con người phù hợp với sự tiến bộ xã hội nin qui

niệm thiện là lợi ích c

Sống thiện, lương thiện và vươn tới hạnh phúc là khát vọng cao đẹp, là đặc trưng cơ bản của xã hội loài người Nó phù hợp với sự phát triển của tiến bộ và trình độ văn minh xã hội Xã hội càng văn minh càng đòi hỏi sự hướng thiện ở con người

Như vậy, nói đến cái thiện trước hết phải biết để cập đến sự giải phóng con người khỏi áp bức,

bất công - nguồn gốc của những bất hạnh, khổ đau Xây đựng cuộc sống theo quy tá

thiện là phải xây dựng một xã hội theo nguyên tắc công băng, bình đẳng, bác ái, không có sự chà đạp nhân phẩm con người: dàm bảo cho con người có các điều kiện kinh tế - xã hội dễ phát triển cá nhân, đồng góp vào sự nghiệp chung của xã hội và mưu cầu hạnh phúc cho mình Hiểu theo cách đó, cái thiện mang ý nghĩa hiện thực, tồn tại trong đời sống hàng ngày, trong hành mỗi con người, được xã hội thừa nhận, coi như một giá trị đạo đức cao quý động cụ thể trong cuộc sống cộng đồng Gái h nhẹn, ích kỉ Qua tế - xã hội nhất định

thiện mang tính chất sáng tạo, đồi hỏi con người luôn phải vươn lên cấi cao cả, tong sáng n hón, đúng mực trong hành dộng, làm điều chính nghĩa, chống lại mọi thói hư tật xấu, nhỏ ñ niệm về cái thiện mang tính lịch sử cụ thể Nó được hình thành trong những điều ki n1 kinh

kiện xã hội có giai cấp v

nhau, Mặt khác, quan niệm vẻ cái thiệ n trong moi thời ï lịch sử khác nhau cũng khác nhau „ thâm chí đói lập, ác cũng nang tính lịch sử cụ thể,

thiệ

thâm chí đạn xen phức tạp Với

tập quần của từng dân tộc, đôi khi chứa đựng những nghịch lí: Có điều dân tộc nà

Cũng như Nó khơng hồn toàn đối lập với cái thiện,

tổng nhật thường Chẳng hạn, trong phong tục thiện trong cud hi kì này cho c và ngược lại Ví như một số bộ lạc thời tiên sử: nhân đạo” và nó giải thoát cho c ¡ thì dân tộc khác, thời kì khác lại cho là điều họ cho Ì là th có tục ân thịt người Khỏi những giả - đó là người lúc vé ä man, võ nhân đạo

này chúng ta coi tập tục ấy là

Ngay trong cùng một hiỆ áp nhau, cách đánh gi

ng khác nhau: Giết người trong chiến tranh xâm lược là tội ác Nhưng tiêu diệt k n, chính nghi "tương, do lập trường chính trị đối thiện, ác thù, h ct 0 vệ đất nước là điều thí

Do đó cách nhìn nhận, đánh giá thiện, ác cũng có thể thay đổi tuỳ theo thời đại, tuỳ thuộc vị trị xã hội của con người và phụ thuộc tinh hình kinh tế - xã hội trong hoàn

quan trọng là khi xét đoán, nhân thức, đánh giá thiên á

mục dích, động cơ, phương tiên, kết quả của hành vì cụ thể, Với mục đích chân chính, động cơ trong sáng thì kết quả sẽ thiện Cái thiện không thể được thực hiện bảng hành ví độc ác, phương tiện tần bạo Vì vậy không thể thừa nhận sự biện hộ cho các hành vi vo nhân dạo sự lí giải mục đích là chân chính, mang tính thiện, đánh lộn ranh giới giữa cái thiện, cát ảnh lịch sử cụ thể Điều cần xem xét trong sự thốn nhất giữa

Trang 20

BAO BUC VA PHUONG PHAP GIAO DUC IAD BU

led NHIEM VU HOAT DONG 1

Hãy dọc thông tin trên đây và thực hiện các yêu cầu: 1 Trả lời các câu hỏi sau vào vở học tập: Thiện là gì? Ác là gì? Cho ví dụ gì

thiện, loại trừ cái ác? (có thể từ một

phân tích giá trị đạo đức của các phạm 3 Thảo luận: Vì sao phải đấu tranh hướng tới thực hiện ăm Cám”, *Thạch Sanh” fĩa của cái thiện và hậu dị tu chuyện, chẳng hạn trừ thiện, ác, từ đó rút ra ý nụ 3, Viết một doạn văn ngắn về ý nghĩa của cái thiện, tác hai de trong cuộc sống (10-20 dòng) P| oANH GIA HoAT DONG 1 Cau Điền dấu x vào [ ]những ý kiến bạn cho là đúng a Vé edi thiện Oo DĨ Thiện là làm điều tốt lành cho mình và mọi người O3

(4 Thien là ý tưởng hành động giái phóng con người, vươn tới công bằng xã hội,

àm diều thiện là giá trị đạo dức tốt đẹp n diéu có lợi cho bản thân, gia đình n điều thiện là TH Lâm diều thiện là làm điều người khác không phản dõi Hs 7:

(8 báu tranh cho hạnh phúc, tiến bộ xã hội chính là làm điều thiện

n diều thiện là làm diều hợp dạo lí

n điều thiện là làm những việc tối theo nghĩa vụ, bổn phản

(9 Lam diéu mình mong muốn, thoá mãn mọi nhú cầu của mình là hành động mang tính thiện thiện,

hỏi - đó là việ

(2110 Lam nhimg gì dư luận xã hội ủng hộ, mang lại lợi ích cho mình và

BHÌH: Làm điều thiện sẽ dược mọi người ủng hớ, tín yêu, quý mến b Về cái ắc mình là điều á THỊ: Lâm việc có lợi cho riế c (2 Lam điều ác là làm điều khuât tất DH làm diệu

THỊ lâm điều ác thì *gieo pió phải g

Trang 21

BAD BUC VA PHUONG PHAP GIAO DUC BAD BUC

5 Bát buộc phải làm theo yếu cáu tiều cực của người khác không phải là điều ác

ó Lâm điều ác sẽ bị mọi người oán ghét, xa lánh

Cu 3:

Chị H phạt con riêng của chồng mới 7 tuổi cả ngày không cho ăn vì tội làm ngã em

Có người hàng xóm thấy vay can thiệp, chi H cho rang “chi chỉ bênh vực quyền lợi của con chị

chứ có làm gi

- Bạn hãy nhận xét câu trả lời đó của chị H

- Hãy bày tỏ thai độ của bạn trước hành động của chị H và những việc làm tương tư Da dong ¥ Ob Phan van ET Phản đối II NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIEM Hoạt động 2: _ TÌM HIỂU KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC (45) l#>Ì THƠNG TIN CO BAN

con người, làm cho con người khác xa những đặc thù chủ yếu của tính người Từ xa xưa ý thức nghĩa vụ của con người đã xuất hiện, nhưng lí thuyết về nó ra đời muộn hơn

“Từ thời cổ đại Hi Lap, Đêm6eriL là người đầu tiên đưa phạm trù nghĩa vụ vào Đạo đức học Ông, vụ là động cơ sâu kín bên trong của con người, là động lực thúc đẩy con cho ring ý thức nạ người hành động

“Tòn giáo coi nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm trước thượng đế Nghĩa vụ của con người là hi sinh moi nguyện vong như câu của bản thân để phụng sự thánh thân với hi vọng được hưởng hạnh phúc ở thế giới bên kia

Vi dai, vừa cao cả Trong Người 5 sự đồi hỏi, sự bắt buộc, mọi khuynh hướng Xgười” Theo ông, nghĩa vụ là mệnh lệnh tuyệt dối,

m, dà muốn hay Không, Như vậy với Kantô nghĩa vụ ggười là một khái niệm vi Kanto thi cho ran; duy vật thời liền với lợi ích cá nhân, “Nghia vu dao đức là cái tất mình Cái đó không tích rời hạnh phúc Các nhà duy vật Pháp thế kỉ XVII -

Trang 22

BA DUC VAPHUONG PHAP GIAO DUC BAD BUC

Theo quan điểm của Đạo đức học mác-xít thì nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm của con người trước lợi ích chung c tộc) và người khác - đó là ý thức c

ii Jam và mong muốn làm vì lợi ích chung là xã hội (cộng đồng, gi

Nhu vay, việc thực hiện nghĩa vụ có nguồn gốc bên ngoài và nguồn gốc bên trong Nguồn gốc bên ngoài là sự ý thức về trách nhiệm phải thực hiện yêu cầu của xã hội, của người khác Nguồn gốc bên trong là tình cảm trách nhiệm, cảm thấy cán được làm, mong muốn được làm, tự

hội, của người khác Việc thực hiện nghĩa vụ chỉ đạt

tốt đẹp, mang lại lợi ich chung cho xã hội trong đó có lợi ích của mình trước pháp luật vụ đạo đức đòi hỏi phải chuyển từ ý thức nghĩa vụ đến phải làm thành tình cảm nghĩa vụ - tự giác làm, mong muốn làm, điều đó phải trở thành niềm tin, sự thôi thúc bên trong, thành động lực thúc đẩy hành vi thực hiên nghĩa vụ Nó được điều chỉnh bảng chức năng phán xét của lường tâm chứ không phả luật pháp toà án € “Trong quá trình tự giáo dục và giáo dục dạo đức cho học sinh phải coi trọng cả hai mãt: hình thành tình

Với bản chất đó, nghĩa vụ dạo đức có một số đặc trưng

thứ sáu” đặc thù cho tính người, do ách bảo điều cần làm, mong muôn

* Thứ nhất: Nó tồn tại trong con người như một *giác q sự điều chỉnh của lương tâm, không cần ai phải thôi thúc, r được làm

vụ đồi hỏi mỗi cá nhân cán ý thức về sự tất yếu phải dem như cầu, lợi người khác: biết đặt như cau, loi ích của

* Thứ hai: Ý thức ng

ich của mình kết hợp hài hoà với nhu cáu, lợi ích c‹ minh trong sự phục tùng nhủ cảu, lợi ích ei và tự do, an hệ với cái thiện, tự gi

* Thit ba: Sự phục từng ý cÍ hội phải dat trong q

chuẩn mực đạo đức của xã hội, với gi mù quáng những ấp đạt tiêu cực, trái

~ Đồ là sự phục tùng những như cấu, lợi ích phù hợp vớ trị nhân đạo, nhân văn, chứ không phải sư phục tùi luân thường, dạo lí ười khác, của ä hội, là thôi thúc - Tư nguyện, tự giác là hiểu rõ việc mình làm vì lợi ích của m

của tình cảm, động cơ bên trong mong muốn làm dù rằng phải chả nhân ip nhan str hi sinh lợi ích €

- Tự do là nhận thức ộ iện trách nhiệm của mình như một nhu cảu tất yếu, không bị không sợ bị trừng phạt hay mưu cầu lợi ích

tâm trong sáng, công bảng, lẽ phải: do đó hành động thực hiện nghĩa vụ là võ tư, không có mục đích vụ lợi (để được sùng bái dẻ hay ban thưởng ) # Thứ te: Ÿ thức nghĩa vụ được thực hiệt cơ ben troi 4 tình cảm nghĩa vụ (độn; và được trực tiếp đá

h giá thông qua giao tiếp, dư luận xã hội Sự cưỡng chế bén trong chính là quá trình biến cái tát yeu th tự do, làm cho con người thấy thanh thản hạnh phúc khi

Trang 23

ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHAP GAD DUC BAD DUC

lành vỉ rơi vào mâu thuẫn giữa

“Túy nhiên, trong thực tiên đời sống dạo đức nhiều lúc chủ thể lựa chọn động cơ bên trong và

hành ví ứng xử theo

mạnh của ý chí lal NHIEM VU HOAT DONG 2

1 Doc thong tin trên đây, sau đồ tóm tắt các đặc trưng, cũ: về phạm trù nghĩa vụ hia vu đạo đức và rút ra khái niệm

2 Thao luận nhóm về vấn đề: Dựa vào quan điểm của Đạo đức học mácxit, thử nêu nhận định

vẻ quan điểm của tôn giáo và một số nhà triết học: Kantơ, Hônbách vẻ nại

n, thống nhất quan điểm giữa các nhóm,

3 Trao đổi kết quả, bỏ sung ý

DANH GIA HOẠT ĐỘNG 2

Cau 1: Điền đấu x vào []với ý kiến đúng:

“Thực hiện nghĩa vụ đạo d

Oa Trich nhiệm phải làm trước xã hội

Cb Suu nguyện, tự giác thực hiện trách nhiệm đối với xã hội và người khác

Ec Vi sĩ diễn cá nhân trước xã hội Od Vi dant dụ cá nhân

Cau 3: Có người cho rang thực hiện nghĩa vụ là ®có đi có lại mới toại lòng nhau”

Hãy cho biết quan divm của ban, giải thích vì sao, II LƯƠNG TÂM

Hoạt động 3: _ TÌM HIỂU NGUỒN GÖC, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

VÀ VAI TRO CỦA LƯƠNG TÂM (45)

lạ THONG TIN CO BAN

Trang 24

BAO DUC-VA PHUDING PHAP GIAO DUC BAD BUC

0 với con người như bẩm s ân mang trong mình cảm gi lương tâm không phụ thuộc vào điều kiện họ si tâm không phải cái gì kiểm được Một con người với tư cách là một bản chất đạo dức mang trong mình tình cảm lương tâm từ lúc Như và

mới sinh ra, như là người làm chứng e

âm giác lương tâm là tiến nghiệ ys theo Kanter

tỉnh t

Hêghen: Lương tâm là sản phẩm „ là ý thức được điều thiện và lẽ công bằng Các nhà duy vật thể thế kỉ XVII - XVIH phủ nhận lương 1

đều có xu hướng gắn lương m có nguồn gốc từ thượng đẽ Họ im với ý thức của con người vẻ lợi ích và thừa nhận vai trò của

Những lí thuyết nói trên đều khi lạm trù yếu tố cấu thành đạo đức Song

theo quan điểm duy vật máy mó

“Theo quan điểm của Đạo đức học M: chủ thể, Sự hình thành lương tàm là một quu động sản xuất và hoạt động xã hội theo e:

fia Dao die hoe, La mot lương tâm hoặc theo quan điểm duy tâm hoặc

Lênin, lương tâm là sự nÍ nghĩa vụ đạo dứ trình phát triển từ thấp đến cao trong qua trình lao > mức độ của ~ Ý thức về cái cân phải làm vì sợ hãi sự trừng phạt ~ Ý thức về cái cần phải làm vì sự xâu hồ trước ngư - Ý thức về cái cân phải làm vì sự xâu hồ với bản th

th nhiệm, bát buộc phải thực hiền nghĩa vụ, thực hiện nghĩa vụ, nếu không tự ngượng với

en với lương tâm là bước đâu của cảm gỉ khi lương tâm thức tỉnh hay trỗi dậy

Đó là quá trình tự ý thức, từ ý thức vé bốn phận, trá

nếu không sẽ bị phat, bị chẽ cười đến ý thức tự giá chính mình - tự xấu hổ Xấu hồ với bản thân, hồ tị lương tâm Khi xi h im nay ất hiền trạng thái t Một số lạc trưng cơ bản củi lương tâm:

* Lương tâm vừa có nguồn gốc chủ quan - sự tự ý thức vé nghĩa vụ cửa mình đổi với xã hỏi, đối với người khúc; vừa có nội dung khách quan - sự phản ánh đời söng hiện thực vào ý thức

con người trước ý thức bảo vệ Do đó, người có hành vi trái với lẽ đời, bị dư luận xã hội lên án,

n thấy xấu hổ, chẳng hạn ngược đãi cha mẹ - xã hội sẽ phản dõi * Lương tâm biểu hiện ở hai trạng thái: khàng định và phú định

- Giá trị khẳng định được biểu hiện

biểu hiện bàng sự cán rứt lương tâm lẽ sự thanh thần của lương tám, còn của phú dịnh được

Sự thanh thân của lương tâm giúp tin trởng vào bản thân mình phi tầm trong sạch Để có cảm ; th lạ cáo lính tích cực của con nị

vời làm cho con người h chân, tự tin trước người khắc Đó là con người có lương ác lương tâm trong sạch, người ta huờn phá

Vì lẽ phải và công bảng Điều đó đôi hỏi ph

tự rên luyện bản

Trang 25

DAG DUC VA PHUONG PHAP GAD DUC BAD BUC

ấy náy, xấu hổ với mọi người

mì giác của lưỡng tâm - Sự căn rứt lương tâm được biểu hiện qua các mức độ: lo lắng,

vũ bản thân, ân hận, đán vặt, tự trách mình, day dứt dau khổ Đỏ là c

không yên ổn, khi lương tám bị hoen 6 vì đã làm diều dc, trái với đạo lí, lẽ phải cong bang

° là nói tức git ân mình (tự chỉ trích

Sự xấu hồ, hồ thẹn lương tâm, theo M: 1 quay ve phía bản

mình, tự vấn, hồi tiếc ) Sự hồ then có vai trò tích eực trong đời sống xã hội, nó như một “cầi

phanh hãm”, đạc biệt là khi sự thật bị phơi bày trước những người th xã hội Nó giúp cho con người vì thể tự điều chỉnh hành vi, đúc rút nẻn kinh nghiệm sống, tránh mác phải những

sai lắm tương tự Cùng với thời gian, sự cán rứt lương tâm có thể nguôi ngoại nhưng sự hổ thị à so hon cai ng tân lương tạm - lượng Lim, inh hank vi có thể kéo chết" N

đen tồi, không còn chút hồ th của lương tâm, họ sẽ trở thành:

fi có lương tâm là người biết hd thẹn Khi con người ti

chấp tất cả vì không còn chức năng điều el ic thi hon moi de thi,

* Lương tâm xuất hiện trong suốt toàn bộ quá trình của hành vi đạo đức, từ lúc dự định đến lúc 1 thúc hành ví, Nó xuất hiện cả lúc con người hành động phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức cũng như khi xa rồi những tiêu chuẩn ấy: Lai NHIÊM VỤ HOẠT ĐỘNG 3 nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin sau đó thực hiện

1 Thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

~ Đạo đức học trước Mác và Đạo đức học nị giống và khác nhau trong quan niệm về

lương tâm?

- Lương tâm có vai trò gì trong đời sối

3 Tìm một ví dụ thực tế rồi phân tích các đặc trưng cơ bản của lương tâm, sau đó rút ra khái

nigm về lường tâm

3 Lập sơ đó mỏ trì quá trình hình thành và thức tỉnh lương tâm „ đất lời thoại và dưa i về trường cách ứng xử bàng hình thức đóng Xây dựng tình huớn/

hợp: làm diều khuất tất, bị xã hội lên án

ĐANH GIÁ HOẠT ĐỘNG 3

Cau 1ý Vì sáo trong giáo dục đạo đức người ta lại chú ý đến vai trò của sự hồ then lương tâm

Trang 26

~ Hôm nay cậu quay siêu hị

và Xi xào đấy, lần sau bạn đừng như thế nữa

T phản ứng:

1, nhưng một số bạn trong phòng thi biết ~ Lê phải là ở kết quả trên bài thí, kệ chút

nó, liên quan gì đến cậu mà soi mới, 3-1 Xin cho biết thái độ của bạn nếu được chứng kiến câu chuyện trên,

Ola Đồng tình với H, phan doi T TT Đông tình với T: phản di H Ole Lung tu, -32 Nếu là T bạn sẽ xử tự như thế nào cho phải? IV HẠNH PHÚC

Hoạt động 4: TÌM HIỂU NGUON GOc, BAC TRUNG

VÀ VAI TRO CỦA HẠNH PHÚC (90)

| THONG TIN CO BAN

Con người luôn khao khát, mơ tớ phúc của cá nhân, gia đình, Tổ quốc 0 động, đầu tranh cách mạng v

4.1 Mới số quản điềm trước Mác vẻ hạnh phúc

# Một số triết gia cổ đại: - Đêmôerite: Hạnh phúc là sự yên của con người đều là nguyên nhân của đau khổ và bất hạnh tam hồn Mọi dục vọng ham muốn - Epiquya: Hi Khong thai qua dé gi nh phúc của con người là sức khoẻ, do vậy con người khoẻ mà hoạt đồng vừa phải

- Aristote: Hạnh phúc của con người có thể được

con người lò hoạt dong lí trí và do quan niệm của mỗi

- Không Từ, Mạnh Tử: Hạnh phúc là do mệnh Trời

# Một số triết gia cố điển:

- Kamô (Đức); Hạnh phúc của con người là phúc của chính mình

Trang 27

ĐẠO ĐỨC VÀPHƯỜNG PHAP GIAO DUC BAO BUC

vui sướng khi được thường xuyên thoả mãn nhụ

tự hoàn toàn loại trừ đau khổ, nhưng trong hiện thực thì hồn tưởng tượng (khơng có trong hiện thực)

- Spengauxơ (Đức): Hạnh phúc toàn đau khổ, nên hạnh phi ự "đến bùi hư ä giáo), an i 0), Ở cõi niết

* Tôn giáo: Hạnh phúc không có 6 noi trần thế, mì ben kia” - Hạnh phúc có ở thiên đường (Thiên chứa gi

Íc quan niệm trên h tuyệt đối hóa nội dung chit quan của hạnh phúc (Dêmocrite,

Êpiquya, Arixtote; hoặc tắm thường hoá hạnh phúc (HevetuyU); hoặc duy tâm khách quan (Khổng Từ, Kantô, quan niệm của tôn giáo) Trước Mác, các nhà đạo đức học chưa chỉ ra được

h quan và đặc trưng của hạnh phúc một cách khoa h

ngướn gốc k

4.3 Quan điểm của Đạo đúc hục mácxit

* Nguồn gốc của hạnh phúc: Sự thoả mãn những nhu cá

dao dite 61 cao của con người - nhủ cầu

người khác Khi đó con người vụ đạo đức, mang lại mình, nên cảm thấy vui Đó là sự tự giá

ý thành thân về lượng tâm vì đã làm diều thiện, điều tốt đẹp

cho xã hồi, trong đó có lợi ích chính đáng nghi cho người k sướng, yên tâm - đó là hạnh phúc * Đặc trưng cơ bản của hạnh phúc: à một vấn đề đạo đức phức tạp N6 vừa mang nội dung khách quan, vừa mang dụng chủ quan Nhu luôn đặt ra cho con người nghĩ:

+Hạnh phúc mang nội đụng khách quan ở vụ đạo đức Khi con người thực hiện được thấy thoái mái, yên ồn lương tâm lu khách quan và nghĩa vụ đạo dức c tự nhận thức, lựa chọn, nỗ lực thực hiện

khác nhau, và kết quả khác nhau,

xã hội yêu cầu,

hội tôn vinh Ngược lại, có người ich sử đào thải

+ Hạnh phúc n

được môi € nh ví đạo d

con dường riêng phương tiện riêng trong những điều Đo đó, thật dễ hiểu khi có người luôn thực h

h tấm gương đạo dức, được xã trở thành người tự do, rơi vào trạng thái bất hạnh, dau khỏ, thâm chí bị x

Trang 28

BAD DUC VA PHUONG PHAP GIAD DUC DAD BUC

tự phân tích và ý thức rõ chứ không phả vong

với yêu

ä mục đích lí tưởng trừu tượng, xa rời thực tế (viển táo huyền), Đó chính là nội dung chủ quan của hạnh phúc trong sự vận động phù hợp khách quan, +Hạnh phú ä lợi ích xã hi nẻn nó

chứa dựng e mà con người tìm được

bat được hoặc tròng chờ người khác ban phát c Con người sáng tạo rủ như dùng nó làm quà t lạnh phúc của chính mình bằng sự thó khan, thậm chí chấp nhị đại Do đó, trên con đường đến với trọng là tìm ra những biện pháp thi cho người khác

tranh kiên trì, vượt qua gian đau khổ, mát mát với lí trí sáng suối, tỉnh thần bền bì, dẻo

anh phic, khong loại trừ bất hạnh, khổ dau, Điều qu khỏi bất hạnh khổ đau chứ không phải là cam chịu

Trong cuộc sống cần loại trừ kiên quyết những dau khổ có tính chất tí hền như ghen ghét, dé ki, hin hoc trả thù e

vai trò tích cực như sự cắn rứt lương t khác, trăn trở bởi q eu cực bởi khát vọng thấp đồng thời cổ gắng vượt qua đau khổ có tự ân hận để vượt qua lỗi lám hoặc đau khổ vì người lí trình sáng ~ Tĩnh tương đối của hạnh phúc

ôi cao ~ nhụ cáu đạo đức trong thể, Đo đồ khi nhú cầu được thỏa mãn, người ám thấy như hạnh phúc đã được thực hiện thì nhủ cảu khác xuất hiện

ạnh phúc ở thời dị v chưa hẳn đã là hạnh phúc ở giai đoạn ki

nhân khác nhau Điều kiện chủ quan khách du vươn tới hạnh phúc khác nhau r

người này cho là hạnh phúc chưa hản đã được người khác thừa nhận v: người là khác nhau, Quan niệm vẻ hạnh phú

lịch sử là khác nhau, Không có một công thức chung cho mọi thời đại Nhưng có điều chắc chắn rang, khi nhụ cầu xã hội chấm đứt và con người khỏn xống sẽ võ vị và không còn hạnh phúc Mic Nhu cau cia moi ca "cải n anh phúc của mỗi ác bộ phận nhân đân trong những thời dại còn khát vọng sống chính đáng thi cuộc ~ Hạnh phúc cao cả nhất của con vời là sự cống hiền eho xã hội Con người chỉ thật sự hạnh

phúc khi hạnh phúc cá nhan hài hoà với hạnh phúc xã hội

[esl NHIEM VU HOAT DONG 4

Doe ¢ ác thông tin cho hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ sau:

1 Ghi chép vào vớ học tấp

nội dung: khái niệm hạnh phúc, các đặc trưng của lương tầm 2 Thao luận nhóm theo các câu hỏi:

+ VI sao M

ic nói: “Hạnh phúc là đấu tranh”?

Trang 29

AAO BUC VA PHUONG PHAP GIAD DUC BAO DUC

L/Ø] bAh GIÁ HoẠT bộNG +

mình, bạn hãy bày tỏ ý kiến trước các quan niệm sau bằng cách điển n cho là đúng hiểu biết dấu x vào [] trước ý kiến al trạng thái yên tâm, thường xuyên thoải mái của tâm hồn, một cuộc xống không sống

b “Hạnh phúc lã trạng thái vui vẻ liên tục, phấn khởi vơ bờ, khối cảm triển miên”

"Hạnh phúc là xúc cảm vui sướng, thanh thản, phấn chấn của con người trong cuộc sống khi

được thoả m c nhu cầu chân chính, lành mạnh cả vẻ vật chất và tình thần trong điều kiện lịch sử - xã hội nhất định” d “Hạnh phúc là một trang thái vui tươi đặc biệt trong một thời pian nào đó, một cao trào mạnh a tình thần do thành đạt khóng bình thường a (Cau 2: Van dung kién thức đã học, giải thích quan điểm: “Hạnh phúc là lí tưởng cao cá của Đạo dức học mácxit” Cau š: Cho biết thái độ của bạn vẻ quan niệm: ngọt" Giải thích vì sao

EHa.Đông ý 1 b Phan van 1 « Khong đồng ý

“Hanh phic là hương thơm và

THONG TIN PHAN HOI CHỦ ĐỀ 2

Phan hoi cho eau hoi dink gia hoat dong 1:

i vi phạm quyền trẻ em Trong trường hợp này, hơi, sao nhãng trồng em là sai Nền độ

Cau I+ Đó là sự biện hộ cho sư ích kỉ, cá ch cho con chồng vi người mẹ lượng và cán dạn cháu phải trông em e; Cau 2: Dip án Phan hei cho dank giá hoạt động 2: án b Cau ts Ba Cau 2: - Bạn đồng ý xin mời xem lại đặc trưng thứ 3

về nghĩa vụ môt cách vụ lợi

ảng Điều này xảy ra trong cơ:

h phiie tắm thường Sự thực hiện nghĩa

dich thước

Bạn không đóng ý: Cán giải thích theo hướng: Đó là q (đối bên cùng có lợi) được thực hiện trên cơ sở trao di

che thi tru là ít, song nó sẽ mang lại hạ

Trang 30

BAD BUC-VA PHUBING PHAP GAD DUC DAD HU

Phan hoi cho hoạt dong 3:

* Gai ý, định hướng thực hiện nhiệm vụ của ho:

dong 3:

Đạo đức học trước Mác và Đạo đức học mácxit có điểm ning nl

tâm là một phạm trù của Đạo đứ học, Một yếu lố cấu thành dạo đức 1 ở chỗ đều khẳng định lương Nhưng khác nhau: ~ Cle quan điểm đạo đức trước Mác lí giải vẻ phạm trù lương tản h tam (Platon, Ken tw, He XVII- XVII), theo quan điểm duy móc (các nhà duy vật thế kí

hen), hoặc theo quan điểm duy vật m ~ Đạo đức học mácxit Điện chứng (xem lại thông tin 1 giải thích về phạm trù lương tâm trên lập trườn

chủ nghĩa duy vật

Khai niệm lương tám:

Theo quản niềm của Dào đức học máexit, lướn

đt của con người đòi với Ì nh ví của mình trong quan hệ với ngườ tâm là cảm giác hay ý thức trách nhà

với số phận của người khác vã xã hội (dân tộc, giai Vi va cách ứn

mm, dạo khác với xã hội, ý thức

› nhân loại) Đó là sự tư đánh giá hành

tạ Sử của mình, là một sự phán xứ các hoại động của mình,

Vai trả Của hú tâm: Nhờ cổ sự vận động, sự thức tình của lương tâm con neu chỉnh được hành vi dạo đức của mình nhờ đó nén đạo đức xã hội tôn ta và pÌ điều Người có lương tâm dù bắt kì ở đâu rons hoàn cảnh nào vân giữ được nhân cách tối dẹ it triển của mình Lương tâm hướng con người đến hành vi tích cực, dâu tranh chống lại cái lẽ sống tốt dep

Nếu con người khôi

vụ > còn lương tam hãy lương tám đen tối thì họ khong thé thye hiện tốt nghĩa 10 đức, thậm chí sản xăng làm điều xâu xu, đọc de, tần bạo, Vì thế, L Puiling ~ một nhà đạo đức học người Mĩ đã khi Oi tin rang tren the giới này còn có một lực lượng mạnh hơn quản đội và bom dạn hạt nhân, Đó Tà lực lượng của điều thiện e chit neh nhân dao,"

+ đạo đức, củ

Sứ đó mà tả quả trình hình thành ve thite tính lưng tản

Bạn có thể so sánh kết quả thảo luận của nhóm mình với các nhóni khác để bố sung v

khảo thêm sơ đó sau; tham

Lâm điều áo, Lo ling, ay nay, so An hận hối hận, ăn nan

khuất tất, => dưluận xã hội lên án |=s_ hối cải = điểu chỉnh hành Vì phạm đạo đức Sơ bị trừng phạt Vì (sửa chữa sai lắm,

Trang 31

đức nổi bật của con người, của cuộc sống công đồng

con người phù hợp với chuẩn mự

'Thiện là một

cái tới đẹp, những lợi

của sự tiến bộ xã hôi

Ác: Là sự đi ngược lại những giá trị nhân đạo cao quý trong xã hội, ng ghế tởm, hị dự

Iuận xã hội phê phán, dấu tranh dé loại bỏ ra ngoài đời sống xã hội văn mình h lịch sử cụ thể, quan niệm thiện, ác mang tinh đời sống hiển thực, Do bat lịch sử

n đạo đức người ta phải đấu tranh hướng thiện, bởi ý

nghĩa hiện thực ig Bi ep Lam việc thiện mang lại điều

tốt là anh phúc cho mình, cho người khác, cho xã hội Làm việc thiện sẽ được dư luận tin yêu, quý mến

* Trong đời sống đạo đức và hoàn I

Ngược đấu tranh loại trừ cái ác vì nó là cái đáng ghê tởm Làm điều ác sẽ gây hậu quả

xâu cho mình, cho người kh: „ bị dư luận xã hội

phản dối và người đời oán ghét, echo xa hoi, làm mất lòng ánh * Gợi ý đáp án trả lời câu hỏi đánh gi hé

en có tắc dụng tích eựe đối với việc hình thả

động vào lòng tự ái, sự sĩ diện, xấu hổ và lòng tự nh vi dao d

Cau 1: Trong giáo dục đạo đức xã hội (khỏns ủng hộ phê phần

trọng của con người, nhờ đó uốn nàn, din hướng h

Cáu 2: Khi lương tâm đã chết: không còn trong

ich, bi hoen 6, den t6i do không điều chỉnh, chế ngự dược hành v Ai song trong dạy dứt, dân

vặt, đau khổ và ân hận, Không có bất hạnh nào lớn hơn thế

Cau 3: Đáp ä

Phan hot cho hoat dong 4:

* Hiện nay có trên 200 khải niệm khác nhau

thể tham khảo ý kiến khác nhau trong lớp để e‹

Khảo thêm đáp án e - câu 1 phân đánh giá hoạt đ hạnh phúc, vì đó là vấn dé rất phức tạp Bạn có quan niệm khách quan, sau đồ xin mời tham "Hạnh phúc là đầu tranh” - đó là chân lí được Mắc sáng tạo từ trải nghiệm suốt cuộc đời cùng chống chủ nghĩa tư bản

Jing tao ấy, iu, sur fel

ra nd Trong cut

lợi khó khăn và thói

tộc, giai cấp, đó là sự đoàn kết chống lại lực lượng nhân dân lao động toàn thế giới nhằm:

„ liền tới một xã hội công bảng, bình đăng, văn đối với hạnh phú nhỏ nhẹn của chính mình, Đổi với đ tụ nh lặp là cuộc đấu tranh của

n người khỏi áp bức, bóc lội bất côn

phi

mình và hành phúc

Trang 32

BRO BUC VAPHUONG PHAP GIAD DUC BAD but

* Khong e6 hanh phiie tuygt dai, Vi sao? Xem lại đặc trưng: Tính tương đối của hạnh phú Goi ý đáp án đánh giá Cau 1: Dap sinc Cau 2: ~ Đó là ý tưởng mà cá nhân, xã hội, nhân loại hướng tới ~ Hạnh phúc là sự tổng hợp của {âm trong sáng,

ái thiện, của sự tự giác thực hiện nghĩa vụ đạo đức và lương Cau 3: Dip ain € (xem lại đặc trưng thứ 2 của hạnh phúc) [P| CAU HOI DANH GIA TIEU MODUN 1 ‘6 hanh phtic tayet doi khong? Vi sao?

(su 2:Vi khong đạt được danh hiệu sinh viên tiền tiến như M tong năm học nền X đã tung tin thất thiệt nói xâu M,

3.1 Bạm hãy cho biết thái độ của bạn trước việc làm trên Oa Tin thanh 1b Khong tin thành Oe Lueny tu 22 Theo „X là một người có lương tâm như thế

Oa Tiong sing

1 b Khong binh thuang

Ole den wi

2-3 Tiong trường hợp này, nếu bạn Ia X, ban se

Trang 33

on PAE VA PHUTING PHAP GIAD DUC BAD DEK

i€u mG6đØun 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (7 tiết) lo] MỤC TIỂU Học xong phán này, sinh viên có khả năng: L.Ri * Trình bày được: thực

~ Những giá trị cơ bản của con người Việt Nam thời kì CNH - HĐH ~ Vai trò của quá trình giáo dục đạo đức trong sự phát triển nhân cách

* Nêu được vị trí, vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

* Phan tích dược những đặc trưng của quá trình giáo dục dạo đức cho học sinh Tiểu học

# Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em theo Luật Bảo vệ, chàm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam

Trang 34

BAD DUC VA PHUDNG PHAP GIAD DUC DAD DUE, GIỚI THIỆU TIỂU MODUN Stt Tên chủ đế Sổ tiết 3 | Cơ sở xác định hệ thống giả trị 1

2 _ | Những giá trị cơ bản của con người Việt Nam thời kì CNH - HĐH 1

3_ | Vai trò của quá trình giáo dục đạo đức trong sự phát triển nhãn cách 1

4_ | Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học zs

5 | Các quyển và bổn phận của trẻ em 2

TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MÔĐUN

1 Tài liều học tập và tham khao ~ Giáo trình môn học — Luật Giáo dục 1998 ~ Công ước Quốc tế về quyền trẻ em Nam, 1991, ~ Luat Bio ve, chim sée va gidio due trẻ em Việ

jo due dio tạo, khoa học - công nghệ | Nehi quyết 2 - BCHTW khoa VII) — Mội số Văn kiện của Đáng và Nhà nước về văn h

(Văn kiện Đại hội VIH Nghị quyết 4 - BCHTW khóa V ~GS.VS, Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Phát triển toàn điện con người Việt Nam trong thời ki CNH - HDH.NXBCTQG, 2001 ~ Hi Nhat Thang Giáo dục hệ thang gia trị đạo đực và nhan van NXB GD, Ha Noi, 1998, 2003 (Phái ~ Giáo trình tự tưởng Hà Chí Anh, NKBCTQG HH tường Ho Chí Minh Về đạo đức”, tr 333 - 373)

= Một số bài viết im giáo dục, Giáo viên và nhà:

trường giáo dục đạo đức

2 Thiet bi, do dung day hee

~ Máy chiếu bảng trong (nêu có):

~ Đầu video, băng hình:

- Bắt đạ, bảng dính, kéo, piáy màu

Trang 35

BAO DUC VA PHUDING PHAP GIAO DUC BNO BUG

Chủ đề 1

CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH lo] MỤC TIỂU 1 Kiến thực ~ Xác định được những căn cứ cơ bản để xây dựng nội dung giáo dục đạo đức cho học 3 Kí năng

- Biết lựa chọn, cập nhật những giá trị dạo đức và nhân văn phũ hợp với học sinh Tiểu học vào giáo dục đạo đức cho học sinh

3 Thai do

~ Có ý thức trách nhiềm trong tự rèn luyện và rèn luyện học sinh trong tương lai trở thành lớp người láo dong mới đáp ứng được yêu câu thực tiễn xã hội đật ra

Hoạt động: TÌM HIỂU CÁC CAN CU BE XÁC ĐỊNH

NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH (45)

tị THONG TIN CO BAN

rong the ki mai

triển với các đặc điểm cơ bản: sự bùng nổ thong vật liệu mới và sự hợp: đe đại ra đời vai con ny 1 Những

Nhân loại bước vào thế kĩ XI, một thế kỉ tin, sự phát triển mạnh mẽ trên tất c: tác rộng rãi trong khu vực, giữa các khu vự triển như vũ bão về khoa học - kĩ thị

hỏi dang tiến dân đến

vực nhờ công nghệ mớ

thế giới đang biển đổi cực kì nhanh với sự phát

khu vực ngày càng phụ thuộc

Trang 36

AAD TA ODEEVÀPHƯỜNG PHÁP GIÁO Dục BAD EXK

\ự phát triển của thời đại đã |

và nhân văn nói riêng Điều dụ

nhân vận ổ quá pa ÚC trang bị những gid tri dao dite và

dân có bản sắc riêng, có a se con người công

nghiệp, tay nghề cao;

hợp tá

ông tiehẻ, có năng lực nghề

có khả năng thích ứng cao, big : ` tự giác năng động, có

nh than

3 Những văn đề đạt ra trong điều kien kinh te

Việc chuyển tr cơ ch 2 3 thí trường định hướng xã lùi chủ nghĩa

IP sang nên kinh tế nhiều tị

ti hội chủ nghĩa ở nướ

Tập trừng quan liều theo cơ chế thị trường định hướng

đã siấi thóng lực lượng sản xuất, khái thắc, phạp huy mọi xuất phát hiển, từng bước cải thiên, năng cạo de thị trường cũng đã tác động khi

thay đổi mục tiêu kinh tế xã hội đã lầm biến đổi duc thế hệ trẻ trở thành lớp người lạo si chữ tín, có ý chí quyết tâm làm ø nh h quan, Nhờ đó lắt nước, thúc đẩy sản n, mật trái của cơ chế đó có thể hệ trẻ, Sự trí đạo đức, đòi hỏi phải bồi dưỡn; lộng có kỉ luật, trụ nh phần, vận ng nhỏ đến một bộ phận nh

ng thuc nang dong, sắng tạo, tự tỉn, biết cho bin than, gia đình, xã hội mot cach hợp pháp

Ä- Niững veu cầu, cơ hàn của can người Việt Ngư thời lí sông nghiệp hóa, hiện Con người là nguồn Vốn quốc sỉa quán họng nh, Trọng

hóa đất nước, con người vừa |

nghiệp hóa - hiện đại hóa đồi hỏi phải phát triển con người toy te Xà thể lực, đức và ải, phát triển cá tính và đời song th

do, đây đủ, lầm chủ và thích ng với sư đã động chức

hóa

g công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại Fae UCU, vita Ia động lực của sự phát tiển Sự nghiệp công hài hòa, cân đổi trí lực in phong phú, phát triển một cách tự lăng xã hội của con người

hing gid trị cơ bản mà con người Việt Nam cần được giáo dục, đạt tới để đáp ứng yêu cáu

CNH - HĐH đã sớm được đặt ra trong nhiều nghị quyết của Ð; ng: "Hướng vào bói dưỡng và

Phát huy nhân tố con người Việt Nam và không ngừng gia tăng tính tự giác, năng động tự chủ, phát huy sức hạnh bên trong của mỗi cá nhân kết hợp sức mạnh của cả cong dong - con người

phát triển cao về trí tuệ, cường trắng vi

là dong lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hồi "

(Nghi quyết TƯ 4 - Khoá VII, 1993); *Nhiệm vụ « mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây

dựng con người và thế hệ thiết tha gân bó với lí tưởng độc lập dân tóc và chủ nghĩa

dạo đức trong sáng, có ÿ chí kiến cường xây dựng và bảo vệ Tố quốc; côn,

đại hóa đất nước; giữ gìn và phát huy

hoa văn hoá củ thể - phong phí trong sắng về dạo đức hội có hiện nghiep h lực tiếp: thú tỉnh thức trí vận hoá của đân tộc, có

nhân loại: phát huy tiềm năng của đân tộc và con người Việt Nam, có cũng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhan, làm chủ trí thức khoa học và côn:

đại, có tư duy sáng

nghệ hiện 10, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tỏ chức và kỉ luật; có sức khỏe, là những người thừa kẻ và xảy dưng chủ nghĩa xã hội vừa “hồi huyện” (Nghi quyết TƯ 2 - Khoá VI, 1997)

Trong đẻ tài KHXH 01-04 ^Vé phát triển toàn diện con người Việt Nam théi ki CNH - HDH™

Trang 37

BAD DUC VA PHUONG PHAP GIÁO DUC BAD BUC

a Con người công nghiệp: (lồi sống, phong cách công nghiệp) có ä 2/ Trình độ nghiệp vụ chuyên món hó

huyền nghé nghiệp: 5/ Khả năng hoạch định: 6/ Sức chịu dựng

nhịp độ sống và môi trường côn chung về công nghệ: / Hiểu biết

xã hội (Luật, chính sách, thị trường nh chính; 10/ Nhu 1/ Tinh ki luật; 12/ Tính độc lập của lí trí và tình hội học tập; l3/ Nâng động, hiệu quả trong

b Con người liện đại: 1/ Lòng trung tín; 2/ Ý thức kế tục (kĩ

Y h dong: 4/ Thien chi với lao dong chin tay: 5 ¡quan chính tị, ý thức quan tâm đến dai cục; 7/ Nhu

hiệm; 5 Ung xử thông oct các

Tinh độc lập với gia đình và dòng họ: 6/ Nhị

cáu thành dat; 8/ nghiệm, biết học hị

tin, tính toán, cân nhắc, giải quyết

16/ Hiệu quả trong công việc và đời sống; 17/ Tính HN THẾ it

chịu dựng thất bại và nắm bát vận hội

bó với công việc (tính mục dích va tri

hòa: 23/ Xu hướng chủ nại

24/ Yêu thích nghệ thuật và du lịch; 25/ Đa dạng trong sane ti thức hành vi rong đời sóng sinh hoại;

3 VS Phạm Minh Hạ 8 con người Việt Nam thích ứng

k‡ "Con người có lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có dạo đức trong sáng giữ tị văn hóa của dân tọc, có năng lực tiếp thu tỉnh hoa vàn hóa của nhân

huy tiềm năng của dân tộc ó tự duy tác phong công nghiệp, tính tổ chứ ¡ người kỈ

EA NHIEM VỤ HOAT DONG

Doe th ng tin chí trên đáy, tốm tắt nội dung cơ bản vào vở học tập:

~ Thảo luận nhóm; Em trên những can cứ nào để xác định nội dung giáo dục đạo đức cho học

Trang 38

BAOBUEVA PHUONG PHAP GINO DUC DAD ERX Chu dé 2 CÁC QUYEN VA BON PHAN CUA TRE EM [o] MỤC TIỀU 1 Kiến thức

~ Biết và hiểu các nội dung cơ bản về quyền và bổn phận của trẻ em theo Công ước của LHQ

và Luật Bảo vệ, chám sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam 2 Ki nang ~ Có khả năng vận dụng các quyền và bổn phân của trẻ em vào giải thích một số tình huống trong thực tế 4 Thái đụ

~ Xác định đưoc trách nhiệm trong việc thực hiện và giáo đục học sinh thực hiện quyền và bổn

phan của trẻ em sau này

L CONG UGC CUA LIEN HOP QUOC VE QUYEN TRE EM

Hoạt động 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA CÔNG ƯỚC CỦA LHQ VE QUYEN TRE EM (45) |@-*| THONG TIN Co BAN

© Cong ue cia LHO vé quyén tré em, NXB CTQG, Ha Noi, 2001

* Vii Ngoe Binh Hoi - dap về Công ưúc của LHỢ về quyền trẻ em NXB ST Ha Noi, 1991,

Trang 39

AQ BUC YA PHUOING PHAP GIAO DUC BAD BUC

ấn để:

3 Tháo luận nhóm về c:

~ Kết cẩu nội dung của Công ước Quốc tế về quyền trẻ em (4 nhóm quyền)

~ Mỗi nhóm đi sâu tìm hiểu nội dung: lột nhóm quyền -Ýng kí tham gia Công ước của Việt Nam? ĐANH GIÁ HOẠT ĐỘNG 1

Cay Ls Cie quyển của trẻ em trong Công ước Quốc tế vẻ quyên trẻ em được phân chia thành mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? Nêu tóm tất nội dung cơ bản của các nhóm quyền qó,

ế các chương trình hành động Quốc gia vì trẻ em của Việt Nam mã bạn biết,

Câu 3:

II LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM

Hoạt động 2: TÌM HIỂU LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC

VA GIAO DUC TRE EM VIET NAM, 1991 (45)

| THONG TIN CO BAN

* Luat bio ve, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam, 1991,

mẹ Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam, ngày 14 tháng II năm 1991,

ham sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam * Nghị định của Hội

quy định chỉ tiết thị hành I.uật Bảo vệ,

FA NHIEM VU HOAT DONG 2 La cứu các văn bản pháp luật tiến

3.Li n của trẻ em Việt Nam, xếp theo 4 nhóm quyền: được

được tham gia, kẻ các quyền và bón phận cơ sống còn, được bảo vẻ, được phát ti 3, Ý nghĩa của việc bạn hành Luật

DANH GIA HOAT DONG 2

(au 1+ Nếu canh nhà ban có một em bé cơ nhỡ, bạn sẽ làm gì?

Cau 32 Sau này khi ra giảng dạy, bạn sẽ làm gì để góp phần thực hiện LuâU

Trang 40

AD BUC VA PHUONG PHAP GING DUC Bap BLE

Chu dé 3

GIAO DUC DAQ DUC _

VA SU PHAT TRIEN CUA TRE EM ©} myc teu 1 Kien thie ai gido dục đạo đức đối với sự phát triển nhân cách

- Trình bày được ý nghĩa, tâm quan trọng c toàn diện của trẻ em

3 'Phái đã ~ Xác định dực

phẩn hình thành nhàn cách toàn điện cho học sinh sau này ¿ trách nhiệm của người giáo viên Tiểu học trong việc giáo dục dạo đức, góp:

Hoạt động: _ TÌM HIỂU TẮM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIEN NHAN CACH CUA TRE EM 145 phui

l¬i THONG TIN CO BAN

1 Giáo dục daw due cho the he tre - yan de toan cái

Giáo dục đạo đức là hoạt động có mục dích, có tổ chức nham g6p phan hinh thanh nhân cách h cho còn người à con người, sức có mạnh o dục dạo dức cho thế hệ nh “Đạo đức như gốc của cây, ngọn nguồn của xông xuối, sức mị

nh được nặng và di được xa” (Hó Chí Minh) Chính vì trẻ là việc l ee lìm quan trọng và rất cần thiết

Ngày này, với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, con người năm trong tay những lực lượng khoa học và kĩ thuật hết sức hùng hậu có giá trị và sức sáng tạo lớn đồng thời cũng có sức tần phá và huỷ diệt kính khủng Bước tiến phi thường đó đồi hồi mỗi người, mỗi đân tộc phái có lương tâm trách nhiệm cao, tâm hón và đạo đức trong sáng của lòng nhân ái Sự phát triển không coi trọng đúng mức đến việc phát triển vàn hoi

Ngày đăng: 12/10/2022, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN