1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Bồi Dưỡng Phương Pháp Dạy Học Dành Cho Giáo Viên Tiếng Anh Trung Học Phổ Thông
Tác giả Tập Thể Giảng Viên Trường Đại Học Ngoại Ngữ
Trường học Đại học Ngoại Ngữ
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Đề án
Năm xuất bản 2013
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 422,57 KB

Nội dung

B GIÁOăD CăVĨăĐĨOăT O Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 TR CH PH NGăĐ I H C NGO I NG NGăTRÌNHăB IăD NG NGăPHÁPăD Y-H C DĨNHăCHOăGIÁOăVIểNă TI NG ANH TRUNG H C PH Hu , 9/2013 THỌNG M CL C M cl c Tómăt t i 1.ăC ăS ăXỂYăD NGăCH NGăTRÌNH 1.1 Cơ sở pháp lí 1.1.1 Luật giáo dục 2005 1.1.2 Quy t định số 1400/QĐ-TTg 1.1.3 Các văn việc bồi d ỡng xây dựng ch ơng trình bồi d ỡng dành cho giáo viên THPT Bộ Giáo dục Đào tạo 1.1.4 Khung lực ngoại ngữ dành cho giáo viên ti ng Anh: H ớng dẫn sử dụng 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 2.ăN IăDUNGăCH NGăTRÌNH 2.1 Đối t ợng tham gia ch ơng trình 2.2 Mục tiêu 2.2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 3.ăKHUNGăCH NGăTRÌNH 3.1 Khung ch ơng trình 3.2 Khái quát nội dung chuyên đề 3.3 Nội dung chuyên đề 11 3.3.1 Mô tả nội dung chuyên đề 11 3.3.2 Tài liệu sử dụng biên soạn nội dung bồi d ỡng theo chuyên đề 14 KI MăTRAăĐÁNHăGIÁ 17 H 19 NGăD NăTH CăHI N 6.ăĐÁNHăGIÁăCH NGăTRÌNH 7.ăTĨIăLI UăTHAMăKH O PH ăL Că 20 21 TịMăT T Ch ơng trình bồi d ỡng ph ơng pháp dạy-học (PPDH) cho giáo viên ti ng Anh trung học phổ thông (THPT) tập thể giảng viên tr ờng Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Hu biên soạn nội dung Đề án Ngoại ngữ Quốc Gia 2020 với mong muốn tr ờng đại học n ớc xây dựng ch ơng trình thống để bồi d ỡng giáo viên ti ng Anh tr ờng THPT Bên cạnh khoa học, ch ơng trình bồi d ỡng PPDH dành cho giáo viên ti ng Anh dạy tr ờng THPT đ ợc xây dựng sở nghiên cứu khung chuẩn lực mà giáo viên ngoại ngữ Việt Nam cần có Đó ng ời giáo viên ti ng Anh cần BI T LÀM đ ợc bối cảnh hội nhập Để có đ ợc ch ơng trình bồi d ỡng phù hợp với đối t ợng cần bồi d ỡng, ban biên soạn dựa sở k t khảo sát công tác giảng dạy ti ng Anh tr ờng THPT từ nhiều nguồn khác Các k t khảo sát cho thấy phần lớn giáo viên ti ng Anh giảng dạy tr ờng THPT n ớc, đặc biệt khu vực miền Trung, cần đ ợc ti p tục bồi d ỡng để nâng cao lực ngơn ngữ PPDH ti ng Anh Ch ơng trình nhằm bồi d ỡng PPDH cho ng ời học, nhằm nâng cao lực s phạm, đáp ứng việc thực thi thay đổi giảng dạy ti ng Anh năm gần n ớc th giới Với mục tiêu để ti n hành giảng dạy ti ng Anh cách hiệu cho học sinh THPT, ch ơng trình tập trung bồi d ỡng giáo viên khối ki n thức kĩ năng: Khung lực ngoại ngữ, văn hóa-văn học ti ng Anh, lực chiêm nghiệm, ph ơng pháp dạy-học tích hợp, đặc tr ng ngôn ngữ học sinh xử lý lỗi k t nối học sinh i 1.ăC ăS XỂYăD NGăCH NGăTRÌNHă 1.1 C ăs phápălí Ch ơng trình bồi d ỡng ph ơng pháp dạy-học (PPDH) cho giáo viên ti ng Anh THPT tr ờng Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Hu đ ợc xây dựng dựa sở pháp lí Chính phủ Bộ Giáo dục Đào Tạo 1.1.1 Lu tăGiáoăd c 2005 Điều 80, Mục 3, Luật giáo dục 2005 (sửa đổi), Chính sách nhà giáo, quy định bồi d ỡng chuyên môn nghiệp vụ nh sau: “Nhà n ớc có sách bồi d ỡng nhà giáo chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hóa nhà giáo.” 1.1.2 Quy tăđ nh s 1400/QĐ-TTg Quy t định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ t ớng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”: Ngày 30/9/2008, Thủ t ớng Chính phủ đư kí Quy t định số 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” (gọi tắt Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020) với mục tiêu tổng quát: “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai ch ơng trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đ n năm 2015 đạt đ ợc b ớc ti n rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực u tiên; đ n năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đ̉ng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao ti p, học tập, làm việc môi tr ờng hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; bi n ngoại ngữ trở thành th mạnh ng ời dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất n ớc.” Quy t định số 1400/QĐ-TTg nêu rõ số giải pháp để thực mục tiêu, bao gồm: “Tổ chức rà soát, quy hoạch, xây dựng k hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi d ỡng, tuyển dụng đội ngũ giáo viên, giảng viên sở giáo dục n ớc, bảo đảm đáp ứng nhu cầu số l ợng, cấu, trình độ đào tạo; Ti n hành việc rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ cấp học, sở giáo dục phổ thơng, sở xây dựng quy hoạch, k hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi d ỡng đội ngũ giáo viên hàng năm giai đoạn đ n năm 2010, năm 2020, phù hợp với quy định, tiêu chí hành; Triển khai thực k hoạch đào tạo, bồi d ỡng, tuyển dụng giáo viên ngoại ngữ cấp học, nhằm bổ sung, chuẩn hóa trình độ đào tạo đội ngũ theo quy định Ch ơng trình bồi d ỡng PPDH cho giáo viên ti ng Anh THPT (d ới gọi tắt Ch ơng trình) đ ợc xây dựng với mục đích giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp Theo quy định Bộ Giáo dục Đào Tạo, lực ti ng Anh đạt chuẩn C1 theo Khung tham chi u lực ngôn ngữ Châu Âu, giáo viên ti ng Anh THPT cần có ki n thức, kĩ nghiệp vụ s phạm phù hợp với việc giảng dạy ti ng Anh cấp THPT 1.1.3.ăCácăvĕnăb n v vi c b iăd ngăvƠăxơyăd ngăch ngătrìnhăb iăd ngădƠnhăchoăgiáoă viênăTHPTăc a B Giáoăd căvƠăĐƠoăt o a Ch ơng trình giáo dục th ờng xuyên ti ng Anh thực hành Bộ tr ởng Giáo dục Đào tạo kèm Quy t định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày tháng 12 năm 2008 Bộ tr ởng Giáo dục Đào tạo b Luật số 44/2009/QH12 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 đư đ ợc Quốc hội thơng qua, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2010 c Quy t định số 50/2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành ch ơng trình giáo dục th ờng xuyên cấp THPT d Quy t định số 5209/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành ch ơng trình GDPT mơn ti ng Anh thí điểm cấp THPT e Tài liệu phân phối ch ơng trình THPT mơn Ti ng Anh (dùng cho quan quản lý giáo dục giáo viên, áp dụng từ đầu năm học 2008-2009) Bộ Giáo dục Đào tạo f Thông báo số 179/TB-BGDĐT ngày 14 tháng Bộ Giáo dục Đào tạo thông báo k t luận thứ tr ởng Nguyễn Vinh Hiển đạo dạy ti ng Anh thí điểm giáo dục phổ thơng g Thơng báo số 2205/BDGĐT-GDTrH ngày tháng năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo h ớng dẫn chuẩn bị triển khai dạy học thí điểm ti ng Anh cấp THPT từ năm 2013 – 2014 h Thông t 30/2011/TT-BGDĐT ban hành ch ơng trình bồi d ỡng th ờng xuyên dành cho giáo viên THPT i Thông t số 33/2011/TT-BGĐT ngày tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạoban hành Ch ơng trình bồi d ỡng th ờng xuyên giáo viên THPT Trên văn pháp lý quan trọng giúp định h ớng nội dung bồi d ỡng cần thi t để giáo viên THPT đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Các nội dung quy định văn sở quan trọng để chọn lọc bổ sung nội dung cho ch ơng trình bồi d ỡng PPDH ti ng Anh phù hợp với định h ớng chung bồi d ỡng dành cho giáo viên ti ng Anh giảng dạy tr ờng THPT n ớc 1.1.4.ăKhungănĕngăl c ngo i ng dƠnhăchoăgiáoăviênăti ngăAnh:ăH ng d n s d ng Đây tài liệu quan trọng giúp xác định cần bồi d ỡng lực cho giáo viên ti ng Anh Bảng tự đánh giá điểm mạnh điểm y u giáo viên tài liệu giúp ban biên soạn chọn lọc nội dung bồi d ỡng theo nhu cầu giáo viên, nhằm giúp giáo viên nâng chuẩn lực theo khung chuẩn lực giáo viên ti ng Anh Việt Nam 1.2.ăC ăs khoa h c 1.2.1.ăC ăs líălu n Phát triển chuyên môn nhiệm vụ quan trọng ng ời giáo viên Theo Brown (2007), mối quan hệ mật thi t ba y u tố: ng ời giáo viên, ng ời học, mơn học, nguồn gốc hàng loạt câu hỏi cần trả lời, vấn đề cần giải quy t cần suy nghĩ trình giảng dạy; từ k t luận giáo viên, trình giảng dạy đồng thời trình học tập suốt đời Richards Farrell (2005) đ a khung phát triển nghề nghiệp mà giáo viên ngôn ngữ cần tập trung trau dồi, bao gồm y u tố việc học tập giáo viên: học tập kĩ (kĩ giảng dạy, thi t k giảng, kiểm tra đánh giá, v.v), trình nhận thức (bao gồm kinh nghiệm, ki n thức, quan điểm dạy học), xây dựng thân (theo ki n thức kĩ ng ời giáo viên s đ ợc xây dựng th ờng xuyên bổ sung, ki n thức kĩ s góp phần định hình mơ hình giảng dạy cho thân giáo viên), cuối thực hành chiêm nghiệm (theo giáo viên dành thời gian chiêm nghiệm việc dạy việc học học sinh) Nh thấy việc xây dựng ch ơng trình bồi d ỡng PPDH cho giáo viên ti ng Anh THPT, song song với khố học bồi d ỡng lực ngơn ngữ, thi t thực cần đ ợc tập trung trọng Từ đó, ch ơng trình bồi d ỡng đ ợc xây dựng nguyên tắc k t hợp củng cố ki n thức ứng dụng vào trình giảng dạy, với mục tiêu giúp giáo viên thấy đ ợc mối liên hệ nội dung bồi d ỡng thực t ch ơng trình ti ng Anh THPT Theo Luneta (2012), y u tố quan trọng làm nên thành công ch ơng trình phát triển chun mơn tính ứng dụng Phải để sau hồn thành ch ơng trình, giáo viên có đ ợc niềm hứng khởi để hành động, nghĩa mong muốn đ ợc áp dụng ki n thức kỹ đư đ ợc tập huấn vào thực tiễn giảng dạy thân Mỗi chuyên đề ch ơng trình này, k t hợp hai phần: lý thuy t thực hành Ngồi ra, ch ơng trình đ ợc biên soạn h ớng tới tạo điều kiện cho giáo viên ti ng Anh tr ờng THPT học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, hình thành ‘cộng đồng giảng dạy’ (communities of practice), giáo viên góp ý xây dựng giúp đỡ lẫn có vấn đề giảng dạy Hình thức làm việc nhóm để giải quy t vấn đề chun mơn nảy sinh lớp học (problem-solving) s hoạt động th ờng xuyên phần ứng dụng chuyên đề 1.2.2.ăC ăs th c ti n Bất ch ơng trình giảng dạy cần đ ợc thi t k dựa sở phân tích nhu cầu ng ời học (Graves, 2000) Theo Graves, điều tra phân tích nhu cầu ng ời học (need assessment and analysis) giúp ng ời biên soạn ch ơng trình xác định đ ợc lĩnh vực mà ng ời học thi u y u, nh mục tiêu nguyện vọng ng ời học, từ có h ớng giảng dạy bồi d ỡng hợp lý Trên sở đó, q trình biên soạn ch ơng trình bồi d ỡng giáo viên ti ng Anh THPT đ ợc việc điều tra nhu cầu giáo viên ti ng Anh Phi u điều tra đ ợc thi t k dựa tiêu chí Khung lực giáo viên ti ng Anh (KNLGVTA) Bộ Giáo dục Đào Tạo ban hành, bao gồm Kiến thức mơn học chương trình giảng dạy; Kiến thức giảng dạy; Kiến thức người học; Thái độ giá trị nghề nghiệp thể xuyên suốt lĩnh vực kiến thức kể trên; Học tập từ thực tế dựa bối cảnh K t thu đ ợc từ việc phân tích 138 phi u điều tra phát cho giáo viên ti ng Anh THPT số tỉnh n ớc (Thừa Thiên-Hu , Quảng Bình, Quảng Trị, Kontum, Bà Rịa – Vũng Tàu) cho thấy có ba lĩnh vực trội mà giáo viên thi u tự tin cần đ ợc bồi d ỡng, gồm có: i) hiểu bi t khung lực ngoại ngữ Châu Âu (CEFR); ii) nội dung văn hố n ớc nói ti ng Anh ứng dụng nội dung vào trình giảng dạy, iii) ph ơng pháp dạy học chiêm nghiệm Ngồi nội dung tích hợp kỹ giảng dạy, ki n thức giai đoạn phát triển ng ời học, trình ti p thụ ngơn ngữ đ ợc bổ sung vào trình bồi d ỡng n u thời l ợng ch ơng trình cho phép (Xin xem thêm Phụ lục 3, phần báo cáo k t phân tích số liệu) K t thu đ ợc từ phi u điều tra nhu cầu giáo viên đa phần phản ánh thực t giảng dạy ti ng Anh cấp THPT Mặc dù đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đư đ ợc ban hành từ năm 2008, đa số giáo viên ti ng Anh ch a có hiểu bi t tồn diện mục tiêu ch ơng trình, nh tiêu chuẩn ngơn ngữ theo khung lực châu Âu áp dụng thân giáo viên ng ời học Ngoài ra, vấn đề thi u hụt ki n thức văn hoá n ớc nói ti ng Anh thực trạng dễ nhận thấy Mặc dù giáo viên THPT đư trải qua lớp học văn hóa, văn học Anh-Mỹ trình đào tạo đại học, việc thi u ti p xúc trau dồi n ki n thức bị mai dần trình giảng dạy Đối với nội dung dạy học chiêm nghiệm, ph ơng pháp tự phát triển chuyên môn hiệu mà nhiều giáo viên ti ng Anh th ờng bỏ qua, ch a đ ợc giới thiệu bản, ch a thấy đ ợc tầm quan trọng, số lý khách quan khác (nh thi u thời gian) Ngồi ra, thời gian gần đư có nhiều nghiên cứu học viên cao học nghiên cứu vấn đề sử dụng nội dung văn hóa dạy ngoại ngữ Các nghiên cứu giáo viên THPT ý thức đ ợc việc dạy văn hóa nâng cao lực giao ti p liên văn hóa nh lực ngữ dụng học sinh bậc THPT nh ng lại không bi t ph ơng pháp giảng dạy kỹ thuật cụ thể để nâng cao ki n thức học sinh văn hóa mục tiêu Dựa sở lý luận thực tiễn đư nêu trên, ch ơng trình bồi d ỡng giáo viên ti ng Anh THPT đ ợc biên soạn nhằm bổ sung, củng cố, cung cấp ki n thức cập nhật cần thi t nhằm nâng cao chất l ợng giảng dạy ti ng Anh cấp THPT N IăDUNGăCH 2.1.ăĐ iăt NGăTRÌNH ngăthamăgiaăch ngătrình Ch ơng trình đ ợc xây dựng để bồi d ỡng cho giáo viên ti ng Anh giảng dạy tr ờng THPT toàn quốc, kể giáo viên ti ng Anh cấp sở giáo dục th ờng xuyên 2.2 M cătiêu 2.2.1 M cătiêuăt ngăquát Ch ơng trình bồi d ỡng giáo viên ti ng Anh THPT nhằm giúp giáo viên nâng cao ki n thức, kỹ nhận thức lĩnh vực giáo viên nhận thấy cần bồi d ỡng bao gồm Khung lực ngoại ngữ, văn hóa-văn học tiếng Anh, lực chiêm nghiệm, phương pháp dạy-học tích hợp, đặc trưng ngôn ngữ học sinh việc xử lý lỗi kết nối học sinh 2.2.2 M cătiêuăc th Sau tham gia ch ơng trình bồi d ỡng, giáo viên có thể: Khung lực ngoại ngữ - giải thích rõ ràng xác mơ tả cụ thể chuẩn B1 theo Khung Năng Lực bậc Việt Nam - vi t mục tiêu học phù hợp với mô tả cấp độ lực ngôn ngữ học sinh - thi t k hoạt động phù hợp với mô tả cấp độ lực ngôn ngữ học sinh - đánh giá đ ợc kỹ học sinh dựa vào mô tả lực ngôn ngữ Văn hóa, văn học tiếng Anh - đánh giá chọn lọc tài liệu có khả khơi dậy mối quan tâm nâng cao hiểu bi t học sinh văn hóa Việt Nam n ớc nói ti ng Anh (ví dụ: kiện, liệu, thái độ, sắc ) - đánh giá, chọn lọc thi t k đ ợc tài liệu hay hoạt động giúp học sinh ý thức đ ợc giống khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa n ớc nói ti ng Anh - đánh giá, chọn lọc thi t k tài liệu văn học để dạy ngôn ngữ (language) hay nội dung (content) Xinăvuiălòngăđ căquaăcácăh ng d năd iăđơyăvƠđánhăgiáăv b năthơnănh ăsau: Đánể Ểiá Tôi kểônỂ t tin l m lĩnh vực cần phải tìm ểi u tểêm Đánể Ểiá Tơikểá t tin, muốn tìm hiểu thêm Đánể Ểiá Tơi t tin LƾNHăV C KI N TH C V NGỌNăNG , VI C H CăNGỌNăNG , N IăDUNGăNGỌNăNG VĨăCH NGăTRÌNHăH C Nĕngăl c 1.1a M căđ thƠnhăth oăngơnăng c aăgiáoăviên Tơi sử dụng tiếng Anh mức độ cần thiết cho việc giảng dạy (B2 C1) Tơi có hội để nâng cao trình độ tiếng Anh tơi 3 Tôi hiểu âm tiếng Anh, cấu tạo từ, nghĩa từ, trật tự từ Tơi truyền đạt kiến thức cấp tiểu học trung học Tơi hiểu q trình tiếp thu ngôn ngữ diễn Tơi áp dụng kiến thức vào q trình học ngơn ngữ Tơi áp dụng kiến thức vào cơng việc giảng dạy 3 Tơi biết văn hóa nước ngữ Tơi đưa kiến thức văn hóa vào q trình giảng dạy tơi Nĕngăl c 1.1b Hi u bi t v khungăch ngătrìnhăchungăChơuăỂuă(CEF) Tôi hiểu mô tả cụ thể mức độ thành thạo ngôn ngữ theo Khung Năng Lực Ngoại Ngữ (CEF/KNLNN) ứng với trình độ học sinh Tơi áp dụng hiểu biết vào thực tiễn giảng dạy Nĕngăl că1.2ăNgônăng nh ăm t h th ng Nĕngăl c 1.3 Hi uăcáchăngônăng đ Nĕngăl că1.4ăVĕnăhóaăc a cácăn ch c c b n ng Tơi sử dụng kiến thức văn hóa để xây dựng hiểu biết đồng cảm Tơi sử dụng nội dung văn học Anh để dạy ngôn ngữ nội dung Tơi sử dụng văn văn hóa (các trang web, hát, truyền hình, v.v.) để dạy ngôn ngữ nội dung 3 3 Nĕngăl c 1.5 N i dung h c thu t ti ng Anh Tơi sử dụng văn tiếng Anh học thuật để dạy ngôn ngữ nội dung Nĕngăl că1.6ăCh ngătrìnhăgi ng d y Tơi hiểu chương trình giảng dạy tiếng Anh tơi u cầu sử dụng Tơi sử dụng sách giáo khoa hiểu cần đạt mục tiêu học soạn giáo án ĐI M LĨNH V C (xin vui lịnỂ đ trốnỂ này) /51 LƾNHăV C KI N TH C V D YNGỌNăNG Nĕngăl că2.1ăPh ngăphápăd y ngônăng Tôi biết nhiều chiến lược kỹ thuật để tích hợp kỹ Tơi sử dụng nhiều chiến lược kỹ thuật để tích hợp kỹ Tơi sử dụng phương pháp để tích hợp kỹ nhằm hướng đến giao tiếp đích thực Tơi sử dụng phương pháp để tích hợp kỹ để dạy đối tượng người học khác 3 Nĕngăl c 2.2 So năgiáoăánă Tôi hiểu rõ loại học, tập hoạt động dùng để giảng dạy nội dung, tích hợp kỹ năng, giúp học sinh học tiếng Anh Tơi soạn giáo án hiệu quả, thiết kế tập hoạt động để giảng dạy nội dung, tích hợp kỹ giúp học sinh học tiếng Anh Nĕngăl că2.3ăLênăl p Tôi biết làm để tạo mơi trường học tập có ý nghĩa mang tính hỗ trợ Tơi sử dụng giáo án để dạy học sinh, cung cấp cho học sinh hội có ý nghĩa để giao tiếp Tơi tổ chức hoạt động dạy học để dạy học sinh, cung cấp cho học sinh hội có ý nghĩa để giao tiếp 3 3 Tơi có kỹ máy tính sử dụng chương trình máy tính Tơi sử dụng cơng nghệ cho việc giảng dạy học tập ngôn ngữ Nĕngăl că2.4ăĐánhăgiáăvi c h căngônăng Tôi biết công cụ kỹ thuật đánh giá q trình học ngơn ngữ, bao gồm đánh giá cuối kì đánh giá thường xuyên suốt q trình học Tơi thiết kế sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp với độ tuổi học sinh để định hướng việc giảng dạy đo lường tiến học sinh Nĕngăl că2.5ăTƠiăli u gi ng d y Tôi sử dụng điều chỉnh sách giáo khoa hiệu để phục vụ cho việc giảng dạy tơi Tơi tìm điều chỉnh tài liệu nguồn tham khảo cho phù hợp với độ tuổi trình độ tiếng Anh học sinh Nĕngăl c 2.6 S d ngăcôngăngh gi ng d yăngônăng ĐI M LĨNH V C (xin vui lònỂ đ trốnỂ ô này) /45 LƾNHăV C KI N TH C V NG Nĕngăl c 3.1 Hi u s phátătri n c a ng IH C i h căđ khuy năkhíchăh Tơi hiểu phát triển trí tuệ tình cảm người học Tôi biết phong cách học tập khác Tơi xây dựng học khuyến khích nhóm người học có phong cách học khác Nĕngăl c 3.2 Nh n bi tătrìnhăđ ngơnăng c aăng i h căđ u chỉnh vi c gi ng d y Tôi biết giai đoạn khác phát triển ngôn ngữ người học Tơi điều chỉnh việc giảng dạy đưa đánh giá phản hồi lỗi học sinh theo cách phù hợp với trình độ ngơn ngữ họ Nĕngăl că3.3ăChiêmănghi m v quan ni m v giáătr c aăng tr căđóă i h căvƠănh ng kinh nghi m h c t p Tơi chiêm nghiệm giá trị văn hóa kinh nghiệm học tập mình, cách thức giá trị kinh nghiệm ảnh hưởng đến việc học tập giảng dạy thân Tơi chiêm nghiệm giá trị văn hoá người học kinh nghiệm học tập trước họ, cách thức giá trị kinh nghiệm ảnh hưởng đến việc học tập hành vi họ Nĕngăl că3.4ăăPhátătri n s sángăt oăvƠăt ăduyăbi n ch ng c a ng 3 ih c Tơi thực hành sáng tạo tư phê phán việc học tập giảng dạy thân Tơi giúp học sinh phát triển sáng tạo tư phê phán thích hợp với lứa tuổi họ 3 ĐI M LĨNH V C (xin vui lịnỂ đ trốnỂ này) LƾNHăV Că4ăTHÁIăĐ NG VĨ NĔNGăL CăCHUYểNăMỌNăTRONGăVI C GI NG D YăNGỌN /27 Nĕngăl c 4.1 Th hi nătínhăchunănghi p gi ng d yăngơnăng Tơi đánh giá cao quảng bá tầm quan trọng việc học tiếng Anh Tơi dạy ứng xử cách chuyên nghiệp Nĕngăl c 4.2 Th căhƠnhăh pătác,ăh pătác,ăvƠălƠmăvi cătheoănhómătrongăgi ng d yăngơnăng Tơi hợp tác với người khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ Tơi dạy học sinh kỹ hợp tác phối hợp Nĕngăl că4.3ăPhátătri năchuyênămônăvƠăh c t p su tăđ i Tơi độc lập tìm hiểu thơng tin liên quan đến giảng dạy nghiên cứu ngôn ngữ Tơi tự phát triển kỹ giảng dạy Nĕngăl că4.4ăGópăph năvƠoăs nghi păgiáoăd căngơnăng Tơi tìm thấy hội phát triển chuyên môn liên tục Tơi góp phần vào q trình trao đổi ý kiến với đồng nghiệp để mang lại lợi ích cho họ ĐI M LĨNH V C (xin vui lịnỂ đ trốnỂ này) / 24 LƾNHăV C TH C T VĨ B I C NH GI NG D YăNGỌNăNG Nĕngăl c 5.1 K t n iăcôngăvi c h c t p v iămôiătr ngăngoƠiăl p h c Tơi tiếp tục tìm hiểu vấn đề thời có tầm quan trọng việc giảng dạy tiếng Anh Tơi kết nối việc học tiếng Anh học sinh với học sinh khác lớp học, trường học khác chủ đề khác Nĕngăl că5.2ăChiêmănghi m v vi c h căvƠăgi ng d yăngơnăng Tơi thường xun thực hành thói quen chiêm nghiệm để nghĩ trình học ngơn ngữ Tơi thường xun thực hành thói quen chiêm nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi trình giảng dạy Tơi sử dụng khả chiêm nghiệm để định hướng cho trình dạy học ĐI M LĨNH V C (xin vui lịnỂ đ trốnỂ này) ắĨM ắ ắ /15 LĨNH V C LĨNH V C LĨNH V C LĨNH V C LĨNH V C TỔNG ĐI M Lƿnhăv c nƠoălƠăth m nh? Lƿnhăv cănƠoăc năđ Đ xu t: c b tr ? PH L C Báoăcáoătómăt tăkh oăsátănhuăc uăchunămơnăc aăgiáoăviênăTHPT Nhằm xác định nhu cầu chuyên môn giáo viên THPT để làm sở thực tiễn cho việc biên soạn ch ơng trình bồi d ỡng, nhóm biên soạn đư ti n hành khảo sát nhu cầu chuyên môn giáo viên ti ng Anh THPT số tỉnh thành n ớc tr ớc bắt đầu trình biên soạn 1.ăĐ iăt ngăthamăgiaăkh oăsát:ă138 Giáo viên THPT từ tỉnh thành Số l ợng cụ thể đ ợc tóm tắt bảng sau: STT Tỉnh thành Số GV tham gia Thừa Thiên - Hu 24 Quảng Trị 20 Quảng Bình 49 Kontum 23 Bà Rịa – Vũng Tàu 22 Tổng cộng: 138 GV Giáo viên từ tỉnh thành đ ợc lựa chọn dựa mức độ tự nguyện tham gia khảo sát, đồng thời khả ti p cận với giáo viên THPT nhóm biên soạn Các giáo viên có từ đ n 15 năm kinh nghiệm giảng dạy ti ng Anh cấp THPT 2.ăPh ngăphápăvƠăqătrìnhăđi uătra:ăTồn GV tham gia khảo sát đ ợc phát “Phi u điều tra nhu cầu GV ti ng Anh THPT” Phi u điều tra đ ợc lấy theo mẫu phi u điều tra nhu cầu chuyên môn GV Tài liệu h ớng dẫn Khung Năng lực Ngoại ngữ châu Âu Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp Phi u điều tra đ ợc thi t k dựa tiêu chí, t ơng ứng với lĩnh vực lớn: Kiến thức môn học chương trình giảng dạy; Kiến thức giảng dạy; Kiến thức người học; Thái độ giá trị nghề nghiệp thể xuyên suốt lĩnh vực kiến thức kể trên; Học tập từ thực tế dựa bối cảnh Đối với lĩnh vực có tiểu mục với câu hỏi có nội dung liên quan đ n tiêu chí trên, nhằm để GV tự đánh giá mức độ tự tin thân theo cấp, với mức độ tự tin tăng dần từ (không tự tin lắm) đ n (rất tự tin) Phi u điều tra đ ợc nhóm biên soạn ch ơng trình dịch sang ti ng Việt từ nguyên ti ng Anh phát cho GV Đa số phi u điều tra đ ợc in phát trực ti p cho GV, số khác đ ợc gửi qua email Phi u điều tra phát trực ti p đ ợc thu lại sau 20-25 phút GV hoàn tất câu trả lời; phi u gửi qua email đ ợc thu lại sau 1-2 tuần Quá trình phát thu thập phi u điều tra tỉnh thành đ ợc ti n hành đồng thời diễn giai đoạn từ 20/57/8/2013 3.ăK tăqu ăkh oăsátăvƠăđ ăxu t:ăToàn liệu thu đ ợc từ câu trả lời Giáo viên đ ợc nhập xử lý phần mềm thống kê dành cho nghiên cứu khoa học xư hội SPSS phiên 16.0 Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) tiểu lĩnh vực cho thấy tiểu mục sau có mức độ tự tin thấp (M < 2.0), nghĩa GV khơng tự tin lĩnh vực cần đ ợc bồi d ỡng (xem Bảng 1) Tiểu lĩnh vực (n = 138) MSD 1.1b.1 1.1b.2 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.5.1 1.5.2 1.5.3 2.1.2 2.1.3 2.1.4 3.1.2 3.1.3 3.2.1 3.3.2 5.1.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 1.80 1.88 1.52 1.78 1.47 1.31 1.88 1.58 1.98 1.82 1.94 1.86 1.96 1.86 1.72 1.80 1.92 1.90 1.92 Bảng 1: Mức độ tự tin GV theo tiểu lĩnh vực 66 51 54 54 57 46 47 63 54 59 54 66 52 56 43 49 48 53 56 Nh xét tổng thể, dựa vào giá trị trung bình (M) lĩnh vực 1, 2, 3, (1 Kiến thức mơn học chương trình giảng dạy; Kiến thức giảng dạy; Kiến thức người học; Học tập từ thực tế dựa bối cảnh) lĩnh vực GV cần đ ợc bồi d ỡng, lĩnh vực cần đ ợc trọng Đối với lĩnh vực 1, nội dung 1.4.1, 1.4.2, 1.4.3, 1.5.1, 1.5.3 cần đ ợc đặc biệt trọng (có giá trị M thấp, < 1.5) Ngồi ra, k t phân tích dựa theo năm kinh nghiệm giảng dạy cho thấy khơng có khác biệt đáng kể mức độ tự tin chuyên mơn nhóm GV có số năm kinh nghiệm khác Cụ thể là, có t ơng đồng lĩnh vực cần bồi d ỡng nhóm (GV có d ới năm kinh nghiệm, (GV có từ 5-10 năm kinh nghiệm), (GV có 10-15 năm kinh nghiệm) Đối với nhóm lĩnh vực cần bổ trợ 1, 3, Riêng nhóm (GV có từ 15 năm kinh nghiệm trở lên), lĩnh vực cần bồi d ỡng lĩnh vực Dựa vào k t phân tích nhu cầu chun mơn GV ti ng Anh THPT nh trên, nhóm biên soạn quy t định tập trung bồi d ỡng nội dung chính, t ơng ứng với lĩnh vực 1, 2, 3, phi u điều tra: Ki n thức Khung lực ngoại ngữ (CEFR), nội dung văn hoá giảng dạy ti ng Anh, lực chiêm nghiệm, ph ơng pháp giảng dạy tích hợp, q trình phát triển ngôn ngữ ng ời học PH L C Phi u ĐánhăGiáăSo năGiáoăÁn = Strongly agree = Agree = Disagree = Strongly disagree (no half points) Score Plans appropriate, research- & standards-based instructional activities Plans for a multilevel classroom by incorporating appropriate scaffolding Uses knowledge of culture and culturally-responsive materials to plan lessons that support learning Plans lessons focusing on integration of language through content Uses teaching activities that engages learners, including cooperative learning and interactive tasks Integrates at least language skills in the lesson Has flexible plan to adapt lesson to rate of student learning Addresses a variety of learning styles Checked for learner comprehension 10 Uses technological resources effectively to promote learning Adapted from Lesson Plan Rating Scale, Teaching Internship Manual, George Mason University PH L C Phi u ĐánhăGiáăT p Gi ng  = Needs work Score = Outstanding Tailors leson plans specific to student needs and state of development Understands the process of second language acquisition and strategies to support ESL students Designs lesson plans around students’ experiences: Ties lesson plans to students’ past/present/future experiences Challenges students to solve problems, think critically, and take risks Encourages full group participation Manages time and projects well Monitors own performance Recognizes the importance of self-assessment and reflection Adapted from Micro-teaching Evaluation Form, Hamline University, retrieved from www.hamline.edu/WorkArea/linkit.aspx?LinkIdentifier=id libID PH L C Phi u D Gi Date of Observation: Length of Lesson: The teacher plans effectively and sets clear objectives a Objectives are communicated clearly at the start of the lesson b Materials are ready and appropriate c There is good structure to the lesson The teacher shows good knowledge and understanding a Teacher has a thorough knowledge of the subject content covered in the lesson b Knowledge is made relevant and interesting for students The teaching methods used enable all students to learn effectively a The ideas and experiences of students are drawn upon b A variety of activities and techniques is used c Instructions and explanations are clear and specific d The teacher involves all students, listens to them and responds appropriately Classroom management and feedback a Students are praised regularly for their good effort and achievement b All students are treated fairly with equal emphasis on all ability groups c Mistakes and misconceptions are recognised by the teacher and used constructively to facilitate learning Students achieve productive outcomes a Students remain fully engaged throughout the lesson and make good progress in the lesson b Students understand what work is expected of them during the lesson c The student outcomes of the lesson are consistent with the objectives set at the beginning of the lesson d The teacher and students work at a good pace Not apparent Name of Observer: Strong Name of Teacher: Apparent (Peer Observation Notes and Checklist) The teacher makes effective use of time and resources a Time is well managed and the learning is maintained for the full time available b Appropriate resources (technology and facilities) are used Additional comments/Observations: Adapted from Lesson Observation Notes and Checklist, retrieved from http://www.slideshare.net/jacquelineblan/observation-sheet-for-teachers-2391027 PH L C Phi u ĐánhăGiáăKhóaăT p Hu n Please take a few moments to answer the following questions, which will be used to assis us in meeting your needs Thank you very much! Please circle the appropriate box: Course Logistics Below expectation 1) Length of the course 2) Pace of the class 3) Opportunity for group work and individual participation 4) Textbook/Materials/Handouts 5) Class location & equipment Exceeded expectation Average 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Comments? (Please elaborate) _ Course Content Strongly disagree Average Strongly agree 1) Course content met my needs 2) Five modules provided the adequate skills and knowledge I expected to learn from the course 3) The distribution between theory and practice was balanced 4) Training methods and techniques were effective in helping me gain the targeted skills and knowledge 5) Class assignments (homework, papers, readings) were useful tools Comments? (Please elaborate) _ Instructor Performance Poor Average Excellent 1) Knowledge of the subject matter 2) Preparation of each class 3) Communicated knowledge and skills effectively 4) Responded well to trainees’ questions 5) Established positive rapport with trainees Comments? (Please elaborate) _ Additional Questions: 1) What did you find was the most valuable part of this course? 2) If the course was repeated, what should be left out or changed? 3) Do you have other suggestions on how we could improve this program? Adapted from Course Evaluation Form, Center for Community & Professional Learning, Quinebaug Valley Community College, retrieved from http://www.qvcc.commnet.edu/cpl/Final%20Evaluation%20Form-Regular%20Courses.pdf ... d? ?ng ch ? ?ng trình b? ??i d ? ?ng PPDH cho giáo viên ti ng Anh THPT, song song với khoá học b? ??i d ? ?ng lực ng? ?n ng? ??, thi t thực cần đ ợc tập trung tr? ?ng Từ đó, ch ? ?ng trình b? ??i d ? ?ng đ ợc xây d? ?ng nguyên... thạo ng? ?n ng? ?? theo Khung N? ?ng Lực Ngoại Ng? ?? (CEF/KNLNN) ? ?ng với trình độ học sinh Tơi áp d? ?ng hiểu biết vào thực tiễn gi? ?ng dạy N? ?ng? ?l că1.2? ?Ng? ?n? ?ng nh ăm t h th ng N? ?ng? ?l c 1.3 Hi uăcách? ?ng? ?n? ?ng. .. dạy ng? ?n ng? ?? (language) nội dung (content) Kỹ ? ?ng d? ?ng lực chiêm N? ?ng lực chiêm nghiệm nghiệm dạy th? ?ng qua b? ?o cáo Ph ? ?ng pháp Kỹ soạn gi? ?ng dạy lớp dạy dạy-học tích hợp Đặc tr ng ngôn ng? ?? học

Ngày đăng: 19/09/2022, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w