1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp giải pháp phát triển thị trường khách du lịch nhật bản tại công ty du lịch hà nội

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Theo đánh giá tổ chức du lịch giới du lịch trở thành tợng quan trọng đời sống đại Cùng với tiến mặt đời sống kinh tế, trị, xà hội, văn hoá, du lịch dần trở thành nhu cầu thiếu đợc đời sống tinh thần ngời Ngày nay, văn minh công nghiệp phát triển không ngừng, ngời phải sống làm việc với cờng độ căng thẳng du lịch lối thoát để giúp họ th giÃn nhằm tái tạo sức lao động Sự phát triển kinh tế giới đà tác động thuận lợi đến phát triển du lịch xu hớng phát triển quốc tế hoá du lịch Du lịch đà trở thành ngành kinh tế mang tính tổng hợp, ngành công nghiệp không khói, ngành xuất vô hình, xuất chỗ mang lại hiệu kinh tế cao Ngày hầu hết quốc gia phát huy mạnh loại hình kinh doanh đặt vào vị trí kinh tế mũi nhọn Việt Nam, phát triển du lịch hớng quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đà rõ phải Khai thác hấp dẫn thiên nhiên, di sản văn hoá phong phú, lợi đất nớc, mở rộng hợp tác với nớc để phát triển du lịch Dựa tiềm sẵn có du lịch Việt Nam Đại Hội Đảng VII đà khẳng định: phát triển nhanh du lịch, bớc đa nớc ta trở thành trung tâm du lịch thơng mại có tầm cỡ Trong pháp lệnh du lịch điều đà khẳng định Nhà nớc Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng có tính xà hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc” Cịng nhê cã sách đối ngoại, sách mở cửa trình phát triển kinh tế ổn định trị, việc mở rộng giao lu thắt chặt mối quan hệ với bạn bè quốc tế, tạo nên hình ảnh đất nớc Việt Nam đổi đà thu hút nhiều khách quốc tế đến Việt Nam Nhờ mà đời sống nhân dân Việt Nam đợc nâng cao nhu cầu du lịch tăng, khiến cho nguồn khách nội địa tăng theo, lợi cho công ty du lịch nớc khai thác cách triệt để có hiệu kinh tế Hoà nhập với đà phát triển du lịch toàn quốc, việc khai thác khách du lịch công ty du lịch Hà Nội có bớc tiến đáng kể Nh ngời biết, Nhật Bản thị trờng du lịch nớc lớn giới, hàng năm có hàng chục triệu ngời Nhật Bản du lịch nớc với thời gian trung bình hành tuần có mức chi trả tơng đối cao Những năm gần Việt Nam đà trở thành điểm đến du lịch tơng đối hấp dẫn với khách du lịch Nhật Bản Đặc biệt với việc thức khai trơng đờng bay thẳng Tokyo- Hà Nội cuối tháng năm 2002, Hà Nội tỉnh phía bắc có hội đón tiếp thị trờng khách du lịch quan trọng Thị trờng khách Nhật Bản thị trờng trọng điểm thị trờng du lịch Việt Nam thời gian qua thời gian tới Có thể nói thị trờng khách du lịch Nhật Bản thị trờng mục tiêu du lịch Việt Nam nói chung công ty du lịch Hà Nội nói riêng Đà xác định thị trờng mục tiêu phải tìm sách, giải pháp để khai thác thị trờng hay nói cách khác phải tập chung nỗ lực marketing vào thị trờng để thu hút ngày nhiều khách Qua nghiên cứu khảo sát thực tế, đợc hớng dẫn thầy giáo Nguyễn Văn Đảng giúp đỡ, tạo điều kiện cán công nhân viên phòng tổ chức hành phòng lữ hành công ty du lịch Hà Nội Em mạnh dạn viết đề tài: Một số giải pháp phát triển thị trờng khách du lịch Nhật Bản công ty du lịch Hà Nội - Đối tợng nghiên cứu : Thị trờng khách du lịch Nhật Bản công ty du lịch Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu : Tập chung nghiên cứu vào công ty du lịch Hà Nội - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phơng pháp chủ yếu: + Phơng pháp vật biện chứng sở lý luận thực tiễn có so sánh chọn lọc + Phơng pháp thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp + Phơng pháp dự báo + Phơng pháp thống kê, nhận xét, đánh giá - Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận Luận văn đợc kết cấu chơng Chơng I Một số vấn đề du lịch, khách du lịch, thị trờng du lịch khách du lịch Nhật Bản Chơng II Thực trạng khách du lịch Nhật Bản công ty du lịch Hà Nội Chơng III Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng khách du lịch Nhật Bản công ty du lịch Hà Nội Chơng I Một số vấn đề du lịch, khách du lịch, thị trờng du lịch khách du lịch nhật 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xa xa lịch sử nhân loại, du lịch đà đợc ghi nhận nh sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực cđa ngêi Con ngêi vèn tß mß vỊ thÕ giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết cảnh quan, địa hình, hệ động thực vật văn hoá nơi khác Vì vậy, du lịch đà xuất trở thành tợng phổ biến đời sống ngời Đến nay, du lịch không tợng riêng lẻ mà đà trở thành nhu cầu xà hội, đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời Về mạt kinh tế, du lịch đà trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nớc công nghiệp phát triển Du lịch đợc coi ngành công nghiệpcông nghiệp du lịch Tuy nhiên, xác định du lịch vấn đề gây nhiều bàn cÃi Đà có nhiều định nghĩa du lịch song cha có định nghĩa chung thống * Tiếp cận du lịch dới góc độ nhu cầu ngời: Du lịch t Du lịch tợng: Trớc kỷ 19, đầu kỷ 20 ngời ta coi du lịch tợng xà hội góp phần làm phong phú thêm sèng vµ nhËn thøc cđa ngêi Theo Hunziker vµ Kraft Du lịch tổng hợp tợng mối quan hệ nảy sinh từ việc lại lu trú ngời địa phơng Du lịch t ngời mục đích định c không liên quan đến hoạt động kiếm tiền Du lịch t Du lịch hoạt động: Có thể xem xét du lịch thông qua hoạt động đặc trng mà ngời mong muốn chuyến Theo PTS Trần Nhạn Du lịch trình hoạt động ngời rời khỏi quê hơng đến nơi khác với mục đích chủ yếu đợc thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hơng không nhằm mục đích sinh lời đợc tính đồng tiền * Tiếp cận du lịch dới góc ®é lµ mét ngµnh kinh tÕ: Khi tiÕp cËn du lịch với t cách hệ thống cung ứng yếu tố cần thiết hành trình du lịch du lịch đợc hiểu ngành kinh tế cung ứng hàng hoá dịch vụ sở kết hợp giá trị tài nguyên du lịch nhằm thoả mÃn ngững nhu cầu mong muốn đặc biệt du khách * Tiếp cận du lịch cách tổng hợp: Để phản ánh cách đầy đủ toàn diện hoạt động, mối quan hệ du lịch, theo cách tiếp cận Du lịch tổng hợp tợng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân c địa phơng trình thu hút tiếp đón khách du lịch Với cách tiếp cận khách du lịch nhân vật trung tâm làm nảy sinh hoạt động mối quan hệ để sở làm thoả mÃn mục đích nhu cầu chủ thể tham gia vào hoạt động, mối quan hệ *Theo bách khoa toàn th Việt Nam: Khách du lịch có hai nghĩa Nghĩa thứ nhất: Du lịch dạng nghỉ dỡng sức tham quan tích cực ngời nơi c trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa TheoTheo nghĩa thứ hai, du lịch đợc coi ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nớc; ngời nớc tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh đem lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Nh vậy, định nghĩa đợc hiểu theo nhiều góc độ nhng nêu đợc mục đích du lịch nhằm thoả mÃn nhu cầu cảm nhận nét độc đáo khác lạ với nơi mà thờng xuyên sống, điều có quan hệ chặt chẽ đế việc dịch chuyển chỗ họ Từ xa, phát triển kinh tế xà hội, dẫn đến hoạt động du lịch ngày phát triển, khái niệm du lịch có chuẩn sát rõ ràng từ tợng đến chất Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu mà ngời ta sử dụng khái niệm du lịch với nội dung khác 1.1.2 Khách du lịch: 1.1.2.1 Định nghĩa: Nh ta đà biết loại hình kinh doanh vấn đề quan trọng để đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp nhu cầu xà hội, nhu cầu không ngừng phát triển sở khả đáp ứng không ngừng nâng cao ngày phong phú, hấp dẫn Trong kinh doanh du lịch khách du lịch đối tợng hoạt động kinh doanh du lịch, khách du lịch hoạt động kinh doanh du lịch trở nên vô nghĩa Để cho việc kinh doanh du lịch đem lại hiệu nhà kinh doanh du lịch cần phải quan tâm trớc tiên đến khách du lịch Vì khách du lịch ngời trả lơng đem lại lợi nhuận cho nhà kinh doanh du lịch Tuỳ thuộc vào góc độ mà có định nghĩa khác khách du lịch: Theo Giải thích thuật ngữ du lịch khách sạn: Khách du lịch ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên để đến nơi đó, quay trở lại với mục đích khác loại trừ mục đích làm công nhận thù lao nơi đến, có thời gian lu trú nơi đến từ 24 trở lên có sử dụng dịch vụ lu trú qua đêm không khoảng thời gian qui định tuỳ quốc gia Nhà kinh tế học ngời áo, Jozep Stander cho rằng: Khách du lịch hành khách xa hoa lại tuỳ theo ý thích nơi c trú thờng xuyên để thoả mÃn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà theo ®i mơc ®Ých kinh tÕ” Theo nhµ kinh tÕ häc ngời Anh, Olgid Vec : Để trở thành khách du lịch phải thoả mÃn điều kiện: Phải xa nhà thời gian dới năm phải tiêu tiền tiết kiệm mang từ nơi khác đến Theo điều 10 mục pháp lệnh Việt Nam năm 1999: Khách du lịch ngời du lịch kết hợp du lịch, trừ trờng hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Nh vậy, thấy khách du lịch ngời từ nơi khác đến vào thời gian rảnh rỗi họ với mục đích thoả mÃn nơi đến nhu cầu nâng cao hiểu biết, phục hồi sức khoẻ, xây dựng hay tăng cờng tình cảm ngời ( với với thiên nhiên), th giÃn, giải trí thể kèm theo việc tiêu thụ giá trị tinh thần, vật chất dịch vụ sở ngành du lịch cung ứng 1.1.2.2 Phân loại khách du lịch: Khách du lịch đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nh vị trí địa lý, dân tộc, độ tuổi, giới tính, khả toán, mục đích chuyến điTheo Du lịch t Theo không gian địa lý: Căn vào phạm vi lÃnh thổ ta chia thành khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa + Khách du lịch quốc tế: Là khách du lịch phải qua biên giới quốc gia tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Khách du lịch quốc tế đợc chia làm hai loại khách du lịch quốc tế chủ động (inbound) khách du lịch quốc tế bị động (outbound) Khách du lịch quốc tế chủ động khách du lịch đến nớc tiêu tiền kiếm đợc từ nớc họ Khách du lịch quốc tế bị động hình thức tổ chức kinh doanh nớc đa công nhân nớc du lịch nớc + Khách du lịch nội địa: Là khách du lịch đến nơi khác nơi c trú thờng xuyên họ nhng ph¹m vi l·nh thỉ cđa mét qc gia – Du lịch t Theo độ tuổi: có khách du lịch độ tuổi trẻ gồm niên trẻ em, khách du lịch trung niên, khách du lịch cao tuổi Du lịch t Theo nguồn gốc dân tộc Du lịch t Theo khả toán: Gồm khách có khả toán cao, khách có khả toán trung bình khách có khả toán thấp Du lịch t Theo nghề nghiệp Du lịch t Theo mục đích chuyến đi: Khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi giải trí, phục hồi sức khoẻ, khách du lịch với mục đích thể thao văn hoá Khách du lịch thăm hỏi, cảnh, tôn giáo khách du lịch công vụ Du lịch t Căn vào hình thức tổ chức chuyến đi: Khách du lịch thông qua tổ chức khách du lịch không thông qua tổ chức Du lịch t Căn vào phơng tiện vận chuyển: Khách du lịch máy bay, ô tô, tàu hoả,Theo Du lịch t Căn vào thời gian du lịch: Khách du lịch ngắn ngày, dài ngày Mỗi tiêu thức phân loại có u ®iĨm riªng nªn tiÕp cËn theo mét híng thể cần phối hợp nhiều cách phân loại để nghiên cứu khách du lịch Có nh thu thập đầy đủ thông tin khách du lịch, từ tạo tiền đề cho việc hoạch định kinh doanh doanh nghiệp Đó đa chơng trình hợp lý, hình thức phục vụ với mức giá khác thoả mÃn mong đợi đối tợng khách 1.1.3 Thị trờng du lịch 1.1.3.1 Khái niệm thị trờng thị trờng du lịch Trong kinh tế trị học có nhiều khái niệm khác thị trờng Có thể đa khái niệm đặc trng cho thị trờng nói chung: Thị trờng phạm trù sản xuất lu thông hàng hoá, phản ánh toàn mối quan hệ trao đổi ngời mua ngời bán, cung cầu toàn mối quan hệ, thông tin kinh tế kỹ thuật gắn với mối quan hệ đó. Thi trờng chứa tổng cung tổng cầu, cấu chúng loại hàng, nhóm hàng dịch vụ Thị trờng bao gồm yếu tố không gian thời gian, chịu ảnh hởng yếu tố kinh tế, trị, văn hoá, tâm lý TheoThị tr ờng có vai trò quan trọng sản xuất lu thông hàng hoá, định đến việc kinh doanh quản lý Mỗi doanh nghiệp tồn không tiếp cận để thích ứng với thị trờng Thông qua thị trờng doanh nghiệp nhận biết đợc nhu cầu xà hội, tiến hành kinh doanh biết đợc hiệu Do đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải tiến hành nghiên cứu thị trờng Vì vậy, doanh nghiệp lữ hành việc nghiên cứu thị trờng du lịch tất yếu Nhng câu hỏi đặt ra: Thị trờng du lịch gì? Theo marketing du lịch: Thị trờng du lịch phận thị trờng chung, phạm trù sản xuất lu thông hàng hoá, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn quan hệ trao đổi ngời mua ngời bán, cung cầu toàn mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ lĩnh vực du lịch 1.1.3.2 Đặc điểm thị trờng du lịch: Thị trờng du lịch phận thị trờng hàng hoá nói chung nên có đầy đủ đặc điểm nh thị trờng lĩnh vực khác Tuy nhiên, đặc thù du lịch,thị trờng du lịch có đặc trng riêng Thị trờng du lịch có đặc trng sau: Du lịch t Thị trờng du lịch xuất muộn so với thị trờng hàng hoá nói chung Nó đợc hình thành du lịch trở thành tợng kinh tế xà hội phổ biến Du lịch t Trong tiêu dùng du lịch, khách du lịch muốn tiêu dùng sản phẩm du lịch họ phải rời khỏi nơi c trú hàng ngày di chuyển đến địa điểm du lịch Khách hàng phải tự lo cho chuyến phải thông qua đại lý, qua phơng tiện thông tin quảng cáo Bởi vậy, thị trờng du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch đóng vai trò quan trọng, định đến mất, còn, tồn phát triển doanh nghiệp Du lịch t Trên thị trờng du lịch, cung - cầu chủ yếu dịch vụ Hàng hoá vật chất đợc mua bán thị trờng du lịch nhng chiếm tỷ lệ Đặc điểm có đợc đặc điểm sản phẩm du lịch dới dạng dịch vụ định Du lịch t Đối tợng mua bán thị trờng dạng hữu trớc ngời mua Khi mua sản phẩm du lịch, khách hàng không đợc biết thực chất Trên thị trờng, ngời bán khả mang đợc hàng cần bán đến với khách hàng, hàng hoá du lịch nơi chào bán Việc hữu hoá, vật chất hoá đối tợng thị trờng du lịch chủ yếu dựa vào xúc tiến quảng cáo Và quan hệ mua bán quan hệ mua bán gián tiếp Du lịch t Các khâu chào giá, lựa chọn, cân nhắc, trả giá, định mua bán thông qua ấn phẩm quảng cáo kinh nghiệm Du lịch t Trên thị trờng du lịch, đối tợng mua bán đa dạng Ngoài hàng hoá vật chất dịch vụ có đối tợng mà thị trờng khác không đợc coi hàng hoá không đủ thuộc tính hàng hoá nh cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sửTheo Những hàng hoá sau bán họ giữ quyền sử dụng Du lịch t Quan hệ thị trờng ngời mua ngời bán khách du lịch định mua hàng đến khách trở nơi thờng trú họ Du lịch t Các sản phẩm du lịch tiêu thụ đợc không lu kho đợc Việc mua, bán, tiêu dùng du lịch đợc gắn với không gian định thời gian cụ thể Trên thị trờng du lịch, việc sản xuất, lu thông tiêu dùng sản phẩm diễn thời gian không gian Du lịch t ThÞ trêng du lÞch mang tÝnh thêi vơ râ rƯt Do cung cầu du lịch xuất vào thời điểm định năm Các doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm thị trờng du lịch nghiên cứu xây dựng chiến lợc thị trờng 1.1.3.3 Phân loại thị trờng du lịch Thị trờng du lịch không đồng nhất, mà bao gồm nhiều loại,mỗi loại có đặc thù khác Để có sở nhận thức vai trò, đặc điểm loại, giúp cho việc nghiên cứu, phân tích thị trờng du lịch xây dựng chiến lợc thị trờng xác, phù hợp việc phân loại thị trờng du lịch cần thiết quan trọng *Theo tiêu thức địa lý trị: dới góc độ quốc gia, vào không gian địa lý trị, thị trờng du lịch đợc chia thành thị trờng du lịch quốc tế thị trờng du lịch nội địa Du lịch t Thị trờng du lịch quốc tế: thị trờng mà cung thuộc quốc gia cầu thuộc quốc gia khác Trên thị trờng này, doanh nghiệp du lịch cđa mét qc gia kÕt hỵp víi doanh nghiƯp cđa nớc khác đáp ứng nhu cầu du lịch công dân nớc Quan hệ tiền - hàng đợc hình thành thực qua biên giới quốc gia Du lịch t Thị trờng du lịch nội địa: thị trờng mà cung cầu du lịch nằm biên giới lÃnh thổ quốc gia Trên thị trờng này, mối quan hệ nảy sinh việc thực dịch vụ hàng hoá mối quan hệ kinh tế quốc gia; phụ thuộc vào phát triển kinh tế quốc gia phản ánh phân công lao động nớc Vận động tiền - hµng chØ di chun tõ khu vùc nµy sang khu vùc kh¸c cïng mét l·nh thỉ qc gia *Theo đặc điểm không gian cung cầu: chia thị trờng du lịch thành thị trờng du lịch nhận khách thị trờng du lịch gửi khách Du lịch t Thị trờng du lịch gửi khách: thị trờng mà xuất nhu cầu du lịch Khách du lịch xuất phát từ nơi đến nơi khác để tiêu dùng sản phẩm du lịch Thị trờng gửi khách lại chia thành thị trờng gửi khách trực tiếp thị trờng gửi khách trung gian Thị trờng gửi khách trực tiếp coi nơi c trú hàng ngày khách Còn thị trờng gửi khách trung gian nơi chuyển tiếp, khách đến nơi du lịch lại tiếp Du lịch t Thị trờng du lịch nhận khách: thị trờng mà có cung du lịch, nơi có điều kiện sẵn sàng cung ứng dịch vụ tiêu dùng sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu du lịch khách nớc ngoài, khách địa phơng khác đến Nh vËy, dƠ nhËn thÊy r»ng mét níc, mét vïng, địa phơng vừa thị trờng gửi khách, vừa lại thị trờng nhận khách Khi nghiên cứu thị trờng, cần phải nghiên cứu thông tin hai loại thị trờng Ngoài ra, có nhiều cách phân loại thị trờng nh: phân loại theo thực trạng thị trờng, phân loại theo thời gian, phân loại theo dịch vụ du lịchTheo nh ng mục đích nghiên cứu, em nêu vài cánh phân loại liên quan trực tiếp đến đề tài 1.1.4 Các yếu tố hấp dẫn du lịch Các điểm hấp dẫn phận phức tạp ngành du lịch cha đợc hiểu cách đầy ®đ, ta cã thĨ hiĨu mét c¸ch kh¸i qu¸t nh sau: Điểm hấp dẫn thực thể có khả quản lý đợc giới hạn phạm vi định Chúng tiếp cận thúc đẩy số lợng lớn ngời vợt qua khoảng cách không gian từ nhà vào lúc rảnh rỗi để đến viếng thăm thời gian ngắn. Các điểm hấp dẫn yếu tố cấu thành quan trọng nơi đến du lịch nói riêng hệ thống du lịch nói chung Nó động chủ yếu cho chuyến du lịch hạt nhân sản phẩm du lịch Hơn nữa, yếu tố hấp dẫn du lịch đóng vai trò không nhỏ trình thúc đẩy ngời dân du lịch Các yếu tố hấp dẫn du lịch bao gồm: Du lịch t Cảnh đẹp khí hậu tự nhiên: Cảnh đẹp luôn tồn gắn liền với môi trờng tự nhiên đặc thù địa phơng, quốc gia Khi yếu tố đợc phát hiện, đợc khai thác sử dụng cho mục đích phát triển du lịch cảnh đẹp trở thành điểm tài nguyên du lịch đặc sắc, ®iĨm du lÞch cã søc hÊp dÉn cao ®èi víi khách du lịch nớc quốc tế Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi điều kiện khí hậu khác Nhiều thăm dò đà cho kết khách du lịch thờng tránh nơi lạnh, ẩm nóng, khô Những nơi có nhiều gió không thích hợp cho phát triển du lịch, không hấp dẫn đợc khách du lịch Nh vậy, cảnh đẹp khí hậu tự nhiên yếu tố tạo hấp dẫn du lịch Thực tế cho thấy nơi đến du lịch có khí hậu ôn hoà, có cảnh đẹp phong phú, đặc sắc hấp dẫn du lịch hiệu du lịch đem lại cao nhiêu Du lịch t Các đặc tính văn hoá, xà hội: Có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều nhu cầu mục đích khác chuyến du lịch Mỗi nớc có đặc tính văn hoá xà hội riêng nên có sức hấp dẫn khác khách du lịch Yếu tố hấp dẫn không với khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu mà hấp dẫn đa số khách du lịch với mục đích khác, lĩnh vực khác nơi khác đến Hầu hết tất khách du lịch thởng thức đặc tính văn hoá xà hội đất nớc đến thăm Du lịch t Dễ dàng tiếp cận vùng: Chính khách du lịch phải đến tận điểm du lịch để thởng thức sản phẩm du lịch Nên muốn hấp dẫn khách du lịch điều cần quan tâm phải trì giao thông có hiệu nối liền với thị trờng nguồn khách Thực tế cho thấy điểm du lịch có vị trí thuận lợi, tiện đờng giao thông khả hấp dẫn khách du lịch cao Có thể thấy khả dễ dàng tiếp cận vùng có ảnh hởng lớn đến hấp dẫn du lịch Để tăng hấp dẫn du lịch phải đầu t tốt sở hạ tầng phơng tiện vận chuyển khách du lịch Du lịch t Thái độ hớng tới du lịch: Thái độ hớng tới du lịch vùng trớc hết đợc thể qua mối quan hệ ngời dân địa phơng với khách du lịch Khách du lịch mà đợc ngời dân địa phơng đón tiếp nồng nhiệt với tất lòng quý trọng mến khách tăng khả hấp dẫn khách du lịch, khiến họ có suy nghĩ quay trở lại du lịch Do đó, cần phải nâng cao nhận thức du lịch cho dân c địa phơng, cho dân tộc khiến cho họ có suy nghĩ hành động tốt đẹp với khách du lịch, từ tăng khả hấp dẫn khách

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w