TSCĐ trong doanh nghiệp
Một bộ máy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp muốn hoạt động đợc thì không thể thiếu đợc các yếu tố nh sức lao động, t liệu lao động và các đối tợng lao động.
Khác với các đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm…) các t) các t liệu lao động (nh máy móc và thiết bị nhà xởng, phơng tiện vận tải…) các t) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động biến đổi nó theo mục đích của mình Trong đó thì TSCĐ trong các doanh nghiệp lại là bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động Chúng đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thì đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 149/ 2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001, một t liệu lao động đợc coi là một TSCĐ phải đồng thời thoả mãn 4 điều kiện sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá của tài sản đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ một năm trở lên.
- Phải đạt giá trị tối thiểu ở mức quy định Tiêu chuẩn này đợc quy định riêng đối với từng nớc và có thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với mức giá cả của tõng thêi kú.
Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đợc coi là công cụ dụng cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp Tuy nhiên trong thực tế, việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biếtTSCĐ của doanh nghiệp là phức tạp hơn nhiều.
Có thể cùng một tài sản trong trờng hợp này đợc coi là TSCĐ song ở tr- ờng hợp khác chỉ đợc coi là đối tợng lao động Ví dụ máy móc thiết bị, nhà x- ởng…) các t dùng trong sản xuất là các TSCĐ song nếu là các sản phẩm mới hình thành đang đợc bảo quản trong kho thành phẩm, chờ tiêu thụ thì chỉ đợc coi là t liệu lao động
Một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ các điều kiện trên song lại đợc tập hợp sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì cả hệ thống đó đợc coi nh một TSCĐ Ví dụ trang thiết bị cho một văn phòng giao dịch của doanh nghiệp
Một số khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu đồng thời thoả mãn 2 điều kiện trên và không hình thành các TSCĐ hữu hình thì đợc coi là các TSCĐ vô hình của doanh nghiệp nh chi phí mua bằng phát minh sáng chế của đơn vị…) các t
Chính bởi sự phức tạp của TSCĐ nên việc quản lý vốn cố định và TSCĐ trên thực tế là một công việc vô cùng phức tạp và cần thiết phải chú trọng.
Đặc điểm của các TSCĐ trong doanh nghiệp
Từ khái niệm TSCĐ ở trên, ta có thể rút ra những đặc điểm chung của các TSC§ nh sau:
- TSCĐ trong doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động Bởi vì TSCĐ là loại t liệu lao động có thời gian sử dụng lâu dài cho phép nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Trong quá trình tham gia sản xuất, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ không thay đổi Bởi vì TSCĐ là loại t liệu lao động dùng để biến đổi đối tợng lao động, hình thành những sản phẩm con ngời mong muốn, thờng mỗi loại TSCĐ chỉ làm ra một số sản phẩm nhất định trong suốt cả quá trình sản xuất Trong quá trình đó, nó bị hao mòn dần chứ không biến đổi về hình thái vật chất hay đặc tính sử dụng ban đầu
- Giá trị TSCĐ đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp
Việc quản lý doanh nghiệp sẽ đợc đơn giản hoá đi rất nhiều nhờ vào việc
TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thông thờng có các tiêu thức phân loại chủ yếu sau:
1.1.3.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
Theo phơng pháp này thì TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại:
- TSCĐ hữu hình (TSCĐ có hình thái vật chất) là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằng hình thái vất chất cụ thể nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải…) các t Những TSCĐ này có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu đợc lập lại hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh
- TSCĐ vô hình (TSCĐ không có hình thái vật chất): Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí mua bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu thơng mại, giá trị lợi thế thơng mại
Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý có 1 nhãn quan tổng thể về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp Nhờ đó mà xác định đợc các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế Mặt khác, các biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn và tính khấu hao cũng đợc đề ra hợp lý chính xác hơn
1.1.3.2 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng
Theo tiêu thức này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 3 loại:
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng Đó là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp (nh công trình phúc lợi) các TSCĐ sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng của doanh nghiệp
- Các TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc: Đó là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nớc theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng của nó Từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất
1.1.3.3 Phân loại theo công dụng kinh tế
Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp có thể chia thành các loại sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm việc, nhà kho…) các t
- Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc công tác, thiết bị chuyên dùng những máy móc đơn lẻ…) các t
- Phơng tiện vận tải, thiết bị chuyền dẫn Là các loại phơng tiện vận tải nh phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, hệ thống thông tin, đờng ống dẫn nớc, băng tải…) các t
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút bụi…) các t
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm là các vờn cây lâu năm nh vờn chè, vờn càfê, vờn cây cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, đàn bò…) các t.
- Các loại TSCĐ khác: Là toàn bộ các loại TSCĐ khác cha liệt kê vào 5 loại trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh…) các t
Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ chính xác
1.1.3.4 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ ngời ta chia TSCĐ của doanh nghiệp thành các loại:
- TSCĐ đang sử dụng: Đó là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp
Vốn cố định và đặc điểm luân chuyển của VCĐ
1.1.4.1 Khái niệm VCĐ Để tiến hành bất cứ một hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp phải bỏ ra một lợng vốn ứng trớc nhất định đề đầu t vào mua sắm, xây dựng, lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình đợc gọi là VCĐ của doanh nghiệp Khi hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì số vốn này sẽ không bị mất đi và đợc thu hồi lại sau khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của m×nh
Nh vậy, VCĐ là biểu hiện bằng giá trị của các TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp
1.1.4.2 Đặc điểm luân chuyển của VCĐ
Qui mô của VCĐ lớn hay nhỏ sẽ quyết định qui mô của TSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến tình trang thiết bị kỹ thuật công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển củaVCĐ có thể khái quát về đặc điểm luân chuyển của VCĐ trong quá trình sản xuÊt kinh doanh nh sau:
- Một là: VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định
- Hai là: VCĐ luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm trong các chu kì sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sử dụng của TSCĐ giảm dần, theo đó VCĐ cũng đợc tách thành 2 phần tơng ứng, một phần gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm hay tạo nên giá trị sản phẩm phần còn lại đợc cố định trong đó Trong các chu kì kế tiếp nếu nh phần vốn luân chuyển tăng dần thì phần vốn cố định lại giảm dần đi tơng ứng với mức suy giảm giá trị sử dụng của TSCĐ.
- Ba là: Sau nhiều chu kì sản xuất VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển.
Sau mỗi chu kì sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần phát triển lên song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại giảm dần xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyÓn.
Những điểm luân chuyển trên đây của VCĐ đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp Sao cho không ngừng phát triển VCĐ của doanh nghiệp trên mọi hình thái biểu hiện bởi quy mô của VCĐ sẽ quyết định qui mô của TSCĐ cùng với trình độ quản lý nó có ảnh hởng trực tiếp đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật cũng nh qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
KhÊu hao TSC§
Hao mòn TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hởng của rất nhiều nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, TSCĐ của doanh nghiệp không tránh khỏi sự hao mòn Có 2 hình thức hao mòn chính là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
1.2.1.1 Hao mòn hữu hình của TSCĐ
Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất về giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng Về mặt vật chất đó là sự hao mòn mà con ngời có thể thấy đợc sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận chi tiết TSCĐ dới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất
Về giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lợng tính năng kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng không sử dụng đợc nữa Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa, thay thế Về mặt giá trị đó là sự giảm dần giá trị TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất Đối với các TSCĐ vô hình, hao mòn hữu hình chỉ thể hiện ở sự hao mòn về mặt giá trị.
Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình trớc hết phụ thuộc vào các nhân tố trong quá trình sử dụng TSCĐ nh thời gian và cờng độ sử dụng việc chấp hành các qui phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo vệ TSCĐ Ngoài ra còn có các nguyên tố về tự nhiên, môi trờng, về chất lợng chế tạo TSCĐ…) các t
Việc nhận thức rõ nguyên nhân ảnh hởng đến mức độ hao mòn hữu hình TSCĐ sẽ giúp các doanh nghiệp có biện pháp cần thiết hữu hiệu để hạn chế nã.
1.2.1.2 Hao mòn vô hình của TSCĐ
Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ, biểu hiện sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hởng của tiến bộ của khoa học kỹ thuật có các loại hao mòn vô hình sau:
Hao mòn vô hình loại 1: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có những
TSCĐ nh cũ song giá mua lại rẻ hơn Do đó các TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình.
Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do có những
TSCĐ mới tuy mua với giá trị nh cũ nhng lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật.
Do đó TSCĐ mới tốt hơn mà TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình Đó chính là phần TSCĐ cũ không chuyển dịch đợc vào giá trị sản phẩm kể từ khi có TSCĐ mới xuất hiện.
Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giá trị hoàn toàn do chấm dứt chu kì sống của sản phẩm, tất yếu dẫn đến những TSCĐ sử dụng để chế tạo các sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng Hoặc trong các trờng hợp các máy móc thiết bị, qui trình công nghệ…) các tcòn nằm trong dự án thiết kế, các bản dự thảo phát minh song đã trở nên lạc hậu tại thời điểm đó Điều này cho thấy hao mòn vô hình không chỉ xảy ra đối với các TSCĐ hữu hình mà còn với cả các TSCĐ vô hình.
Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là có sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Do đó biện pháp có hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô hình là doanh nghiệp phải coi trọng đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất Điều này có ý nghĩa quyết định trong việc tạo ra các lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trờng.
Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp tính khấu hao
1.2.2.1 Khái niệm khấu hao TSCĐ Để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch dần dần phần giá trị hao mòn đó vào giá trị sử dụng sản xuất trong kì gọi là khấu hao TSCĐ Vậy khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo các phơng pháp tính toán thích hợp.
Mục đích của khấu hao TSCĐ là nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đợc coi là 1 yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao TSCĐ.
Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu t ban đầu trong thực tế sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải biết xử lý một cách linh hoạt mối quan hệ giữa yêu cầu tính đúng , tính đủ chi phí khấu hao ở đầu vào và giá bán sản phẩm ở đầu ra phù hợp với yêu cầu hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng Biện pháp quan trọng nhất là doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.2.2.2.Các phơng pháp khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có thể tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình để lựa chọn các phơng pháp khấu hao nhất định. Việc lựa chọn đúng đắn các phơng pháp khấu hao TSCĐ là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý VCĐ trong các doanh nghiệp Thông thờng có các phơng pháp khấu hao cơ bản sau:
Thú nhất: Phơng pháp khấu hao bình quân (phơng pháp khấu hao tuyến Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất đợc sử dụng khá phổ biến để tính khấu hao các loại TSCĐ Theo phơng pháp này tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ theo công thức:
MKH: Mức tính khấu hao trung bình hàng năm
TKH: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm
NG: Nguyên giá cuả TSCĐ
T: Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm)
Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàng n¨m chia cho 12. u điểm chung của phơng pháp khấu hao bình quân là cách tính đơn giản, dễ hiểu Mức khấu hao đợc tính vào giá thành ấn định, tạo điều kiện ổn định cho giá thành sản phẩm.
Nhợc điểm là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong các kì sử dụng TSCĐ khác nhau Hơn nữa, do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn đầu t chậm, làm cho TSCĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình…) các t
Thú hai: Ph ơng pháp khấu hao giảm dần:
Thực chất của phơng pháp này là đẩy nhanh mức khấu hao TSCĐ trong những năm đầu sử dụng giảm dần mức khấu hao theo thời hạn sử dụng Phơng pháp khấu hao giảm dần có 2 cách tính toán tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm, đó là phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần hoặc khấu hao theo tổng số thứ tự giảm dần:
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Số tiền khấu hao hàng năm đ- ợc tính bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ theo thời hạn sử dụng nhân với tỷ lệ khấu hao không đổi.
MKHi: Mức khấu hao ở năm thứ i
TKH: Tỷ lệ khấu hao hàng năm (theo phơng pháp số d)
Trong đó: T KH : tỷ lệ KH bình quân ban đầu
Hcđ : Hệ số điều chỉnh
- Phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ t năm sử dụng: Theo phơng pháp này số tiền khấu hao hàng năm đợc tính bằng cách nhân giá trị ban đầu của TSCĐ với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm:
MKHi: Mức khấu hao hàng năm
NG: Nguyên giá của TSCĐ
TKHi: Tỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng
T: Thời gian sự kiến sử dụng TSCĐ
T: Thứ tự năm cần tính KH Ưu điểm: Khắc phục đợc những nhợc điểm của phơng pháp khấu hao bình quân, phản ánh chính xác hơn mức khấu hao mòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, nhanh chóng thu hồi vốn đầu t mua sắm TSCĐ trong những năm đầu sử dụng, hạn chế các ảnh hởng của hao mòn vô hình.
Nhợc điểm: Việc tính toán mức kế hoạch và tỷ lệ khấu hao hàng năm sẽ phức tạp hơn, số tiền trích khấu hao luỹ kế đến cuối năm cuối cùng thời hạn sử dụng TSCĐ cũng cha bù đắp toàn bộ giá trị ban đầu vào TSCĐ của doanh nghiệp
Thứ ba: Ph ơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân : Để khắc phục nhợc điểm của cả hai phơng pháp trên ngời ta thờng sử dụng kết hợp cả hai phơng pháp đó Đặc điểm của phơng pháp này là trong những năm đầu sử dụng TSCĐ ngời ta sử dụng phơng pháp khấu hao giảm dần, quân trong năm cuối của thời gian sử dụng TSCĐ sẽ bằng tổng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại Doanh nghiệp không đợc tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết giá trị nhng vẫn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc nghiên cứu các phơng pháp khấu hao TSCĐ là một căn cứ quan trọng giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mình, đảm bảo cho việc thu hồi, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ Đồng thời cũng là căn cứ cho việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của các doanh nghiệp.
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Nội dung quản trị VCĐ
VCĐ thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp và việc sử dụng VCĐ thờng gắn liền với hoạt động đầu t dài hạn, thu hút vốn chậm và dễ gặp rủi ro Chính vì vậy, quản lý VCĐ là một nội dung rất quan trọng trong quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp, quản trị vốn kinh doanh nói chung, VCĐ nói riêng bao gồm nhiều nội dung cụ thể có liên quan mật thiết với nhau có thể khái quát thành 3 nội dung: Khai thác tạo lập nguồn vốn; bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ; phân cấp quản lý VCĐ.
1.3.1.1 Khai thác và tạo lập nguồn VCĐ của doanh nghiệp
Khai thác tạo lập VCĐ đáp ứng nhu cầu đầu t TSCĐ là khâu đầu tiên trong quản trị VCĐ của doanh nghiệp Để định hớng cho việc khai thác và tạo lập nguồn VCĐ đáp ứng yêu cầu đầu t của các doanh nghiệp phải xác định đợc nhu cầu vốn đầu t vào TSCĐ trong những năm trớc mắt và lâu dài Căn cứ vào các dự án đầu t TSCĐ đã thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn vốn đầu t phù hợp
Doanh nghiệp có thể khai thác nguồn vốn đầu t vào TSCĐ từ nhiều nguồn vốn khác nhau nh:
- Nguồn vốn pháp định: Gồm VCĐ của những TSCĐ do ngân sách cấp, do cấp trên cấp phát cho doanh nghiệp (đối với các doanh nghiệp Nhà nớc)
- Nguồn vốn tự bổ sung: gồm VCĐ của những TSCĐ đợc đầu t từ lợi nhuận tái đầu t …) các t
- Nguồn liên doanh, liên kết: Gồm các khoản do các đơn vị tham gia liên doanh đóng góp vốn bằng TSCĐ và bằng vốn đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành.
Nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng, từ thị trờng vốn, từ các tổ chức kinh tế khác hoặc các khoản huy động từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu…) các t
Mỗi nguồn vốn huy động trên đều có những hạn chế và những lợi thế riêng cũng nh chi phí sử dụng khác nhau vì thế trong khai thác, tạo lập các nguồn VCĐ, các doanh nghiệp vừa phải chú ý đa dạng hoá các nguồn tài trợ,cân nhắc kỹ các u, nhợc điểm từng nguồn vốn để lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ VCĐ hợp lý và có lợi ích nhất cho doanh nghiệp Những định hớng cơ bản cho việc khai thác tạo lập các nguồn VCĐ cho doanh nghiệp là phải đảm bảo khả năng tự chủ của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, hạn chế và phân tán rủi ro phát huy tối đa những u điểm của các nguồn vốn đợc huy động Điều này đòi hỏi không chỉ ở sự năng động, nhạy bén của từng doanh nghiệp mà còn điều kiện cho doanh nghiệp có thể khai thác, huy động đợc các nguồn vốn cần thiÕt.
Doanh nghiệp có thể dựa vào các căn cứ sau đây để dự báo các nguồn vốn đầu t vào TSCĐ:
- Qui mô và khả năng quỹ đầu t phát triển hoặc quỹ khấu hao để đầu t mua sắm TSCĐ hiện tại và các năm tiếp theo.
- Khả năng ký kết hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác để huy động nguồn vốn góp liên doanh.
- Khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các ngân hàng thơng mại hoặc phát hành trái phiếu doanh nghiệp trên thị trờng vốn.
- Các dự án đầu t TSCĐ tiền khả thi đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
1.3.1.2 Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
VCĐ của doanh nghiệp cần đợc sử dụng cho các hoạt động khác nhau của doanh nghiệp nh đầu t dài hạn và các hoạt động kinh doanh thờng xuyên của doanh nghiệp
- Để sử dụng có hiệu quả VCĐ trong các hoạt động đầu t dài hạn (mua sắm, lắp đặt, xây dựng TSCĐ hữu hình và vô hình) doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các qui chế quản lý đầu t và xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu t, lập dựa án đầu t, thẩm định dự án và quản lý thực hiện dự án đầu t
- Để sử dụng có hiệu quả VCĐ trong các hoạt động kinh doanh thờng xuyên (sản xuất các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn phát triển đợc VCĐ của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh
Do đặc điểm của TSCĐ và VCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu (đối với TSCĐ hữu hình) còn giá trị lại chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm. Vì thế nội dung bảo toàn VCĐ luôn bao gồm 2 mặt hiện vật và giá trị Trong đó bảo toàn về mặt hiện vật là cơ sở, tiền đề để bảo toàn VCĐ về mặt giá trị
Bảo toàn VCĐ về mặt hiện vật không chỉ là giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì thờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó Có nghĩa là trong quá trình sử dụng doanh nghiệp phải quản lý thật chặt chẽ sát sao, đúng qui chế nhằm bảo toànTSCĐ kịp thời sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ không để TSCĐ h hỏng trớc thời gian qui định
Cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ và có biện pháp xử lý thừa thiếu hợp lý
Bảo toàn VCĐ về mặt giá trị là phải duy trì đợc giá trị thực (sức mua) của VCĐ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu t ban đầu bất kể có sự biến động của giá cả, sự biến động của tỷ giá hối đoái, tiến bộ của khoa học kỹ thuật Trong trờng hợp doanh nghiệp không chỉ duy trì đợc sức mua của vốn mà còn mở rộng đợc qui mô vốn đầu t ban đầu thì doanh nghiệp đã phát triển đợc VCĐ của mình
Có 2 loại nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc không bảo toàn đợc VCĐ trong doanh nghiệp là nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Nguyên nhân khách quan: Do rủi ro bất ngờ trong kinh doanh (thiên tai, dịch hoạ…) các t) do tiến bộ khoa học kỹ thuật, do biến động của giá cả thị trờng…) các t
Nguyên nhân chủ quan: Do các sai lầm trong quyết định đầu t TSCĐ, do việc quản lý, sử dụng TSCĐ kém hiệu quả, lãng phí thời gian công suất, chậm đổi mới TSCĐ, do khấu hao không đủ…) các t
Chính vì vậy, để bảo toàn và phát triển VCĐ các doanh nghiệp cần đánh giá đúng các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn đợc vốn để có biện pháp xử lý thích hợp.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp 22 Chơng II :Thực trạng công tác quản trị VCĐ tại công Ty cổ phần may II Hải Dơng
Thông qua kiểm tra tổ chức có đợc những căn cứ xác đáng để đa ra các quyết dịnh về mặc tổ chức nh điều chỉnh qui mô và cơ cấu vốn đầu t, đầu t mới hay hiện đại hoá TSCĐ các biện pháp khai thác năng lức sản xuất của TSCĐ hiện có, nhờ hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ của doanh nghiệp thông thờng bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích sau:
1.3.2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kì:
VC§ = Doanh thu( DT thuÇn) trong kú
Sè VC§ b×nh qu©n trong kú
Số VCĐ bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân số học giữa số VCĐ đầu kỳ và cuối kỳ:
Sè VC§ b×nh qu©n trong kú Sè VC§ b×nh qu©n ®Çu kú + Sè VC§ b×nh qu©n cuèi kú
2 Trong đó số VCĐ bình quân đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) đợc tính theo công thức
Sè VC§ b×nh qu©n đầu kỳ(hoặc cuối kỳ) = Nguyên giá TSCĐ ở đầu kỳ( cuối kỳ) - Số tiền khấu hao luỹ kế ở đầu kỳ(cuối kỳ)
Sè tiÒn khÊu hao luỹ kế ở cuèi kú
= Sè tiÒn khÊu hao ở đầu kỳ +
Sè tiÒn khÊu hao t¨ng trong kú
- Sè tiÒn khÊu hao giảm trong kỳ
- Chỉ tiêu hàm lợng VCĐ: Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng VCĐ.
Hàm lợng VCĐ = Số VCĐ bình quân trong kỳ
Doanh thu ( doanh thu thuÇn) trong kú
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhËp).
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = Lợi nhuận trớc thuế ( hoặc sau thuế TN) x 100%
Sè VC§ b×nh qu©n trong kú
1.3.2.2 Các chỉ tiêu phân tích
- Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu t ban đầu Hệ số càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐ càng cao và ngợc lại.
Hệ số hao mòn TSCĐ = Số tiền khấu hao luỹ kế
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu( DTT ) trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
- Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao.
Hệ số trang bị TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
- Tỷ suất đầu t TSCĐ: Phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Nói một cách khác là trong một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng đợc đầu t vào TSCĐ Tỷ suất càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu t vào TSCĐ.
TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ x 100%
- Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đợc trang bị ở doanh nghiệp.
Ngoài việc nghiên cứu các chỉ tiêu trên, vì TSCĐ gồm nhiều loại nên phải kết hợp xem xét các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của từng loại cụ thể về mặt hiện vật để đánh giá đợc toàn diện và chính xác So sánh chỉ tiêu giữa các năm, doanh nghiệp cần kết luận sự biến động theo hớng tích cực hay tiêu cực Hơn nữa chúng cần sử dụng chỉ tiêu giữa các đơn vị cùng ngành, cùng lĩnh vực để xem xét khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tình trạng sử dụng vốn, sử dụng TSCĐ và quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp Từ đó các doanh nghiệp có cái nhiền tổng quát về việc quản lý sử dụng vốn của mình.
Chơng 2 thực trạng công tác quản trị VCĐ tại công Ty cổ phần may II Hải Dơng
Khái quát chung về công ty cổ phần may II Hải Dơng
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần may II Hải Dơng tiền thân là một cửa hàng may đo của ngời dân trong tỉnh Khi chế độ bao cấp đợc xóa bỏ thì cửa hàng may đo phát triển thành một xí nghiệp may Thị xã Hải Dơng hoạt động và sản xuất theo sự chỉ đạo của UBND Thị xã Hải Dơng Khi ấy, xí nghiệp chỉ có hai chuyền sản xuất( mỗi chuyền gồm 20 máy khâu) trong đó có một chuyền là máy khâu dân dụng, một chuyền là máy khâu công nghiệp Mặt hàng chủ yếu là quần áo bảo hộ lao động và đồ may dân dụng, phục vụ nhu cầu trong tỉnh và chủ yếu là xuất khẩu sang Tiệp Khắc.Số lợng công nhân lúc này không đến 100 ngời và chủ yếu là phụ nữ.
Do nhu cầu may mặc trong nớc cũng nh quốc tế không ngừng phát triển năm 1995 xí nghiệp quyết định mở rộng sản xuất và hoàn thành thủ tục trở thành công ty may II Hải Dơng, chuyển lên sở công nghiệp Hải Dơng do tỉnh Hải Dơng quản lý Từ đó số lợng công nhân, MMTB cũng nh doanh thu hàng năm tăng lên không ngừng Cho đến năm 1998, số MMTB là 9 chuyền Mặt hàng sản xuất chủ yếu là quần âu, áo sơ mi, áo jacket phục vụ nhu cầu trong n- ớc và chủ yếu là xuất khẩu sang các thị trờng EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…) các tdoanh thu luôn luôn phát triển vợt kế hoạch do Nhà nớc và tỉnh đề ra Hàng năm công ty dều đợc nhận bằng khen do UBND Tỉnh tặng thởng
Năm 2003 là năm đánh dấu bớc ngoặt lớn của công ty May II theo chủ tr- ơng của Nhà nớc về sự chuyển đổi cổ phần hoá(CPH) các doanh nghiệp Nhà n- ớc theo quyết định của UBND Tỉnh, ngày 14/7/2003 công ty May II Hải Dơng đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc lúc này chỉ đóng vai trò là một cổ đông với số vốn góp chỉ chiếm 0,8% vốn điều lệ Lúc này bộ mặt của công ty đã chính thức đợc thay đổi hoàn toàn Công ty đã chuyển hoạt động sang trụ sở mới rộng rãi với các với các phòng ban, phân xởng, kho bãi đã đợc xây xựng mới hoàn toàn khang trang với hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm nằm rải rác khắp thành phố MMTB đợc đầu t hiện đại, số lợng công nhân cũng đợc tăng lên đáng kể với trình độ tay nghề cao hơn Ngay cả cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cũng đợc xếp lại, ban hành qui chế quản lý nội bộ và giải thể chi nhánh đại diện CPI tại Hà Nội Vào lúc này công ty đã có con dấu và tài khoản riêng và nhiều hợp đồng sản xuất kinh doanh đều do sự chỉ đạo của hội đồng quản trị của công ty
Mặc dù mới đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ tháng 7/2003 đến nay thời gian còn ít, nhiệm vụ còn mới mẻ nhng HĐQT đã thờng xuyên và luôn quan tâm đến công tác xây dựng và quản lý công ty sao cho ngày càng có hiệu quả nh nghị quyết của Hội đồng cổ đông đề ra Đã có những biện pháp tăng cờng công tác quản lý, điều hành công ty theo pháp luật ban hành, và cho đến hiện nay thì cố máy móc thiết bị của công ty là 23 dây chuyền sản xuất bao gồm nhiều MMTB mới, hiện đại công suất hoạt động cao Số lợng công nhân lên tới 1500 công nhân và sản xuất nhiều loại mặt hàng khác nhau với mẫu mã phong phú, đa dạng đặc biệt là có thêm mặt hàng quần áo thời trang phục vụ nhu cầu trong nớc và quốc tế.Thị trờng xuất khẩu cũng đợc mở rộng rất nhiều. Ngoài các thị trờng trớc kia công ty còn xuất khẩu hàng sang thị trờng Bắc Mỹ, Canada, Mêhico Đặc điểm của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng là may gia công phần lớn nhận NVL từ đối tác rồi tiến thành may đo thành sản phẩm rồi xuất trả cho đối tác vì vậy chất lợng hàng hoá luôn luôn đợc công ty đặt lên hàng đầu
Qua bao nhiêu năm phát triển từ khi là một cửa hàng măm mặc rồi trở thành một xí nghiệp may, một công ty may Nhà nớc rồi công ty Cổ Phần may II nh ngày nay Công ty luôn hoạt động, làm việc theo khẩu hiệu “Giải pháp nângChất lợng tạo thịnh vợng” làm tiêu chí để phấn đấu, để sản xuất Chính vì vậy công ty không ngừng phát triển, mở rộng qui mô và đợc các đối tác tin tởng hợp tác giới thiệu các đối tác mới Sản lợng của công ty ngày càng có tiếng nói trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
2.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Là một công ty Cổ Phần, công ty may II có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu nội địa và các phụ kiện ngành may
Từ khi CPH công ty, mọi hoạt dộng sản xuất kinh doanh cũng nh các quyết định đều tuân theo sự chỉ đạo của công ty, của hội đồng quản trị Công ty phải tự nỗ lực, tự kháng đáng và phát triển công ty Không còn sự tài trợ, cấp phát của nhà nớc Chính vì vậy nhiệm vụ của công ty lại càng tăng thêm Trớc mắt, công ty có những nhiệm vụ chính là :
1 Sản xuất, kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đang ký và mục đích thành lập.
2 Bảo toàn và phát triển vốn hiện có.
3 Thực hiện đầy dủ nhiệm vụ và nghĩa vụ với các cổ đông và Nhà nớc
4 Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn hoá cho các bộ công nhân viên.
5.Bảo vệ doanh nghiệp và bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
Công ty mới đi vào cổ phần hoá cho đến nay thời gian còn ít, nhiệm vụ còn mới mẻ vì vậy việc hoàn thành nhiệm vụ là vô cùng khó khăn buộc các cấp lãnh đạo công ty, HĐQT công ty phải thật sáng suốt trong chỉ đạo, thật sát sao trong quản lý cũng nh nhạy bén với sự thay đổi nhu cầu của thị trờng để từ đó có những quyết định sản xuất và đầu t mở rộng sản xuất phù hợp sao cho số vốn của doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển từ đó hình thành các nhiệm vụ đã đặt ra theo dúng kế hoạch đa công ty ngày càng hng thịnh.
2.1.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.3.1.Cơ cấu tổ chức của công ty
Từ khi chuyển đổi sang công ty cổ phần thì tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP May II cũng thay đổi hoàn toàn.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc khép kín, bộ máy gọn nhẹ, không có các phòng ban trung gian,các cấp lãnh đạo đợc thông tin kịp thời, chính xác góp phần phục vụ sản xuất nhanh chóng hiểu đợc ý kiến của khách hàng để có đợc phơng án thích hợp Là một công ty cổ phần hoá hoạt động độc lập, bộ máy quản lý tập trung đợc thể hiện ở bảng dới đây :
Phó chủ tịch HĐQT Giám đốc
Phòng tổ chức lao động Phòng kế toánPhòng hành chínhPhòng tài chínhPhòng kỹ thuậtPhòng quản lý chất l ợng Phòng kế hoạchPhân x ởng may IPhân x ởng may II
Tổ bảo vệ Nhà ăn Khoa NVL và BTP
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của Công ty cổ phần II Hải Dơng
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :
* Chủ tịch HDQT : Đóng vai trò chủ đạo của công ty, là một trong các thành viên trong HDQT đợc các thành viên khác bầu ra để thực hiện những quyền và nghĩa vụ sau:
- Lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của HDQT
- Chuẩn bị chơng trình nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ toạ cuộc họp HĐQT.
- Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT dới hình thức khác.
- Theo dõi quá trình thực hiện các quyết định của HĐQT.
- Chủ toạ đại hội cổ đông.
- Các quyền và nghĩa vụ khác quy định tại luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.
* Phó chủ tịch HĐQT: Cũng là một thành viên trong HĐQT đợc các thành viên khác bầu lên để hỗ trợ, giúp đỡ cũng nh thay mặt chủ tịch HĐQT khi cần thiết Phó chủ tịch HĐQT đóng vai trò hết sức quan trọng bởi Phó chủ tịch HĐQT là ngời luôn theo sát Chủ tịch HĐQT, theo sát các hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty, là ngời đề xuất và t vấn nhiều ý kiến, những chính sách, phơng hớng hoạt động nên Chủ tịch HĐQT từ đó sẽ có những quyết định chính thức tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty
* Giám đốc (GĐ): Giám đốc công ty là ngời đợc HĐQT bổ nhiệm và GĐ là ngời đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao Các quyền và nhiệm vụ của GĐ bao gồm:
- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.
-Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của công ty.
- Kiến nghị phơng án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức năng quản lý trong công ty, trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
- Quyết định lơng và phụ cấp (nếu có) đối với ngời lao động trong công ty, kể cả các cá bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ công ty và quyết định của HĐQT.
Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng
2.1.3.1.Cơ cấu tổ chức của công ty
Từ khi chuyển đổi sang công ty cổ phần thì tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP May II cũng thay đổi hoàn toàn.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc khép kín, bộ máy gọn nhẹ, không có các phòng ban trung gian,các cấp lãnh đạo đợc thông tin kịp thời, chính xác góp phần phục vụ sản xuất nhanh chóng hiểu đợc ý kiến của khách hàng để có đợc phơng án thích hợp Là một công ty cổ phần hoá hoạt động độc lập, bộ máy quản lý tập trung đợc thể hiện ở bảng dới đây :
Phó chủ tịch HĐQT Giám đốc
Phòng tổ chức lao động Phòng kế toánPhòng hành chínhPhòng tài chínhPhòng kỹ thuậtPhòng quản lý chất l ợng Phòng kế hoạchPhân x ởng may IPhân x ởng may II
Tổ bảo vệ Nhà ăn Khoa NVL và BTP
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của Công ty cổ phần II Hải Dơng
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :
* Chủ tịch HDQT : Đóng vai trò chủ đạo của công ty, là một trong các thành viên trong HDQT đợc các thành viên khác bầu ra để thực hiện những quyền và nghĩa vụ sau:
- Lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của HDQT
- Chuẩn bị chơng trình nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ toạ cuộc họp HĐQT.
- Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT dới hình thức khác.
- Theo dõi quá trình thực hiện các quyết định của HĐQT.
- Chủ toạ đại hội cổ đông.
- Các quyền và nghĩa vụ khác quy định tại luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.
* Phó chủ tịch HĐQT: Cũng là một thành viên trong HĐQT đợc các thành viên khác bầu lên để hỗ trợ, giúp đỡ cũng nh thay mặt chủ tịch HĐQT khi cần thiết Phó chủ tịch HĐQT đóng vai trò hết sức quan trọng bởi Phó chủ tịch HĐQT là ngời luôn theo sát Chủ tịch HĐQT, theo sát các hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty, là ngời đề xuất và t vấn nhiều ý kiến, những chính sách, phơng hớng hoạt động nên Chủ tịch HĐQT từ đó sẽ có những quyết định chính thức tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty
* Giám đốc (GĐ): Giám đốc công ty là ngời đợc HĐQT bổ nhiệm và GĐ là ngời đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao Các quyền và nhiệm vụ của GĐ bao gồm:
- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.
-Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của công ty.
- Kiến nghị phơng án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức năng quản lý trong công ty, trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
- Quyết định lơng và phụ cấp (nếu có) đối với ngời lao động trong công ty, kể cả các cá bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ công ty và quyết định của HĐQT.
* Phó giám đốc : Là ngời giúp việc cho GĐ công ty điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của GĐ và chịu trách nhiệm trớc GĐ và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.
* Phòng kế toán : Chức năng chính của phòng kế toán –tài vụ là hạch toán kế toán, ghi chép vào sổ sách các nhiệm vụ phát sinh tại công ty, thống kê các nhiệm vụ đó.
Nhiệm vụ của phòng kế toán là thu thập, ghi chép chính xác phát sinh hàng ngày để phản ánh tình hình biến động vật t, hàng hoá, tài sản, tiền vốn của công ty.
- Thực hiện các nghĩa vụ thanh toán thu chi tài chính
- Thực hiện các nghĩa vụ vay trả với các tổ chức ngân hàng, các tổ chức và các cá nhân, ngời có quan hệ tín dụng.
- Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra nghĩa vụ kế toán thống kê của các đơn vị trong công ty.
- Kiểm kê định kỳ, đánh giá tài sản
- Phân tích hoạt động kinh tế, giúp lãnh đạo đề ra các giải pháp có ảnh hởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Phòng tài chính : Là phòng có trách nhiệm giám sát tình hình tài chính quản lý, bảo quản và ghi chép những vấn đề liên quan đến tài chính của công ty Phản ánh chính xác và thờng xuyên báo cáo lên cấp trên để có đợc những quyết định, chính sách hợp lý trong việc sử dụng nguồn tài chính của công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ hành chính bảo vệ và vệ sinh nhà xởng, vệ sinh môi trờng
- Lập kế hoạch mua sắm đồ dùng văn phòng, trang thiết bị phục vụ cho lãnh đạo và phòng ban nghiệp vụ.
- Thực hiện công việc tạp vụ, lễ tân phục vụ các cuộc họp, hội nghị trong công ty.
- Thực hiện nghiệp vụ văn th, đánh máy, photo.
- Thực hiện nhiệm vụ vệ sinh khu vực nhà xởng sản xuất, vệ sinh môi trờng.
- Phục vụ nớc uống cho toàn bộ khu vực sản xuất
- Bảo vệ an toàn công ty 24/24h, trông giữ, sắp xếp phơng tiện đi lại của cán bộ công nhân viên trong công ty.
* Phòng kỹ thuật : Chức năng của phòng kỹ thuật là tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất.
- Xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm, đề xuất phơng hớng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm mới
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình nghiên cứu sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất phát triển khoa học công nghệ.
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, xác định định mức kinh tế, kĩ thuật, tổ chức hớng dẫn kiểm tra và quản lý chất lợng sản phẩm.
- Tổ chức may mẫu, chế thử giác mẫu.
- Quản lý kĩ thuật và tình trạng thiết bị máy móc, hệ thống điện trong công ty.
* Phòng quản lý chất l ợng (KCS):
Chức năng: Giám sát và kiểm tra chất lợng sản phẩm, ngăn ngừa sản phẩm, hàng hoá không đủ tiêu chuẩn chất lợng đến tay khách hàng.
- Giám sát kiểm tra chất lợng nguyên phụ kiệu trớc khi nhập.
- Giám sát kiểm tra chất lợng bán thành phẩm sau khi cắt và ép mex.
- Giám sát kiểm tra chất lợng trên dây chuyền may
- Giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm đã hoàn thành
- Giám sát kiểm tra quá trình bao gói đóng hòm.
Chức năng: Tham mu cho GD về công tác hế hoạch hoá(KHH và điều độ sản xuất, tuyển nhân viên và tìm kiếm thị trờng mua các yếu tố đầu vào, bán các yếu tố đầu ra…) các t)
- Trên cơ sở mục tiêu trên xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp
- Phân bổ khấu hao tháng, quý cho các đơn vị.
- Điều độ sản xuất, phối hợp hoạt động của các đơn vị thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao.
- Khai thác, quản lý, cấp phát vật t, nguyên phụ liệu với các khách hàng và các đơn vị nội bộ.
- Tổ chức tốt việc tiêu thụ: Giao hàng gia công, bán hàng sản xuất và các dịch vụ khác.
- Lập báo cáo thống kê kế hoạch theo quy định
* Phòng thống kê lao động: Tham mu cho GĐ về công tác tổ chức nhân sự, tiền lơng, pháp chế Sắp xếp tổ chức sản xuất, tuyển dụng bố trí phù hợp Đào tạo, bố trí lao động phù hợp Đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên, xác định định mức lao động, đơn giá tiền lơng, thởng, quản lý hồ sơ BHXH của cán bộ công nhân viên…) các t
* Phân x ởng may: Công ty có 2 phân xởng may chính nằm ở 2 địa điểm khác nhau trong địa bàn thành phố là phân xởng may I và phân xởng may
II Mỗi phân xởng may bao gồm nhiều bộ phận khác nhau:
Các tổ chức thuộc phân xởng may có các chức năng nhiệm vụ tơng ứng với tên của các tổ.
Qua bộ máy trên ta có thể thấy quy mô sản xuất của công ty là rất lớn, các bộ phận hoạt động độc lập và cùng chịu sự chỉ đạo của Chủ tịch HDQT Các phòng ban trong công ty đều đợc trang bị các cơ sở vật chất hiện đại góp phần làm cho các hoạt động ở phòng ban luôn đạt hiệu quả cao.
* Đặc điểm về quản lý hạch toán kinh doanh :
Công ty Cổ Phần May II Hải Dơng hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập nên việc điều hành, hạch toán kinh tế cũng đợc ghi chép độc lập phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Hiện nay hình thức kế toán đợc công ty áp dụng là chứng từ ghi sổ, phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.Việc quản lý hạch toán kinh doanh là trách nhiệm của trởng phòng kế toán và HDQT.
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng thời gian qua
2.1.4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công trong 3 năm 2002-2003- 2004
Có thể nói rằng 3 năm: 2002, 2003, 2004 ở công ty Cổ Phần May II Hải Dơng có rất nhiều biến động, là những năm đánh dấu sự phát triển vợt bậc về mọi mặt của công ty.Từ một doanh nghiệp Nhà nớc, do nhà nớc quản lý, làm việc theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh Hải Dơng, nay công ty đã đợc cổ phần hoá và đi kèm với nó là sự thay đổi một cách toàn diện bộ mặt cũng nh quy mô của công ty Tất cả các chỉ tiêu đều tăng lên một cách rõ rệt Để thấy rõ đợc sự thay đổi đó ta xem bảng sau:
Bảng2: Bảng theo dõi thực hiện các chỉ tiêu năm 2002-2003-2004
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm
Lao động toàn công ty Ngời 850 1300 1500
Tổng sản phẩm sản xuất 1000đ 650 1232 1500
Tổng thuế nộp nhân sách triệu đồng 1.300 276 370
Giá thanh toàn bộ triệu đồng 17.882 32.964 37.000 Tổng lợi nhuận sau thuế 1000đ 450.000 616.986 978.531 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002-2003-2004
Những kết quả trên là những con số dánh giá xác thực khả năng sản xuất kinh doanh của công ty, mặc dù sự tăng trởng của công ty so với mặt bằng chung các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá trên thị trờng là không lớn lắm nhng ta có thể thấy đợc sự tăng trởng, phát triển rõ rệt qua từng năm của công ty về mọi phơng diện
- Lao động của công ty tăng từ 850 nguời năm 2002 đến 1300 nguời năm 2003 và 1500 ngời vào năm 2004, chứng tỏ công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, số lợng công nhân không ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng của MMTB và sản lợng sản phẩm sản xuất Ta còn thấy lao động trong công ty không chỉ tăng về số lợng mà còn tăng cả về chất lợng, biểu hiện là thu nhập bình quân đầu ngời tăng một cách rõ rệt từng năm nhất là từ khi CPH, năm
2003 là 620.000đ/ngời, năm 2004 là 702.000đ/ngời đối với năm 2002 chỉ có 500.000đ/ngời Đây là một biểu hiện tích cực đánh dấu sự phát triển hng thịnh của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng
- Tổng doanh thu của công ty năm 2003 là 33.997 nghìn đồng, tăng so với năm 2002 là 15.697 nghìn đồng tơng đơng 86% Doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003 là 7.714 nghìn đồng tơng đơng 23%.
- Lãi gộp của công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 2.063 triệu đồng tơng đơng 18% Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 886 triệu đồng tơng đ- ơng 23%
- Năm 2002, công ty phải nộp Nhà nớc 886 triệu đồng tơng đơng 23% và năm 2004 là 370 triệu đồng, trong khi đó thì sản lợng sản phẩm sản xuất,doanh thu, lãi gộp của công ty thì lại giảm rõ rệt Đây cũng là điều dễ hiểu bởi vào giữa năm 2003 công ty đã tiến hành cổ phần hoá Khi còn là một doanh nghiệp nhà nớc thì mọi chi phí hoạt động sản xuất đều do ngân sách Nhà nớc cấp và cuối năm doanh nghiệp phải nộp lại phần chi phí nhng sau khi cổ phần hoá thì nhà nớc chỉ giữ vai trò là một cổ đông và công ty chỉ còn phải nộp cho ngân sách Nhà nớc là các loại thuế và cổ tức mà thôi Đây là một nguyên nhân chính dẫn đến các khoản nộp ngân sách nhà nớc của công ty giảm rõ rệt ở năm
2003 Năm 2004 khoản này tăng lên vì công ty mở rộng sản xuất vì vậy thuế và cổ tức cũng tăng lên, đây là điều hết sức tự nhiên và là một dấu hiệu tốt.
- Giá thành toàn bộ của công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 15.082 triệu đồng tơng đơng 84%, năm 2004 tăng so vơí năm 2003 là 4.036 triệu đồng tơng đơng 12% Ta thấy tổng giá thành toàn bộ của công ty tăng ít hơn so với tỷ lệ tăng sản lợng sản phẩm sản xuất và tỷ lệ tăng doanh thu, chứng tỏ công ty đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động vì vậy lợi nhuận của công ty tăng lên rõ rệt Cụ thể là năm 2003 tăng so với năm 2002 là 166.986 nghìn đồng, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 361.545 nghìn đồng.
Thời gian qua, công ty Cổ Phần May II Hải Dơng đã phải đơng đầu với thực trạng cùng một lúc phải tự trang trải vừa phải sửa chữa nâng cấp nhà x- ởng Cho đến nay công ty đã thực hiện đợc những nhiệm vụ chính đó là tiến hành cắt may và xuất khẩu quần áo may mặc cũng nh các nhiệm vụ khác, xác định rõ mục tiêu lâu dài và mọi hoạt động khác dựa trên cơ sở các mục tiêu chiến lợc do đại hội cổ đông thông qua Nhìn chung sản phẩm của côngv ty ngày càng có chỗ đứng trong thị trờng trong nớc và quốc tế, có sức hấp dẫn khách hàng và tạo đợc niềm tin với các đối tác, đồng thời công ty cũng đã thực hiện đợc các chỉ tiêu cơ bản về kinh tế xã hội sau:
- Chỉ tiêu bảo toàn và phát triển vốn: Vốn của xí nghiệp là vốn do các cổ đông đóng góp, xí nghiệp đã trích khấu hao hàng năm trên 20%, một sổ thiết bị đầu t trong 5 năm qua đã trích khấu hao hết nhng vẫn còn hoạt động đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong 5 năm nữa.
- Thực hiện tốt việc hạch toán kế toán theo đúng chế độ quy định, lu trữ tài liệu hồ sơ chứng từ và bảo quản chu đáo cập nhật đầy đủ, kịp thời các nội dung kinh tế phát sinh.
- Trả lơng cho cán bộ công nhân viên đầy đủ cũng nh thực hiện tố chế độ BHXH, BHYT cho CBCNV.
- Nộp đầy đủ thuế cho Nhà nớc
- Chỉ tiêu có lãi: công ty hoạt động trong điều kiện có nhiều khó khăn do sự biến động của thị trờng và sự thay đổi trong nội bộ công ty nhng công ty vẫn đảm bảo chỉ tiêu có lãi và tăng hơn so với những năm trớc.
2.1.4.2.Công tác quản lý vốn của công ty
Năm 2003 tổng tài sản của công ty là 28.976.084.355 đ trong đó:
- TSLĐ và đầu t ngắn hạn: 10.809.506.813đ
Về vốn: tổng số vốn là: 28.976.084.355đ Trong đó:
(Trong vốn khác gồm: Vay nợ ngân hàng: 12.701.133.704đ
Theo tiêu chí hình thái biểu hiện của công ty đợc phân chia thành TSCĐ và TSLĐ Tỷ trọng TSCĐ và TSLĐ trong tổng tài sản của công ty đợc thể hiện ở bảng 3:
Bảng 3:Tỷ trọng tài sản của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng năm 2004
TT Tài sản Số tiền(triệu đ) Tỷ trọng(%)
2 Đầu t tài chính ngắn hạn - -
B TSCĐ và đâu t dài hạn 18.166,577 62,7%
2 Các khoản đầu t tài chính khác - -
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2004.
Nh vậy tỷ trọng công ty Cổ Phần May II Hải Dơng là tơng đối lớn chiếm 62,7% tập trung chủ yếu vào TSCĐHH chiếm 59,5% Vốn lu động chiếm tỷ lệ nhỏ hơn rất nhiều là 37,3% tập trung chủ yếu vào các khoản phải thu và hàng tồn kho Điều đó thể hiện công tác quản lý vốn của công ty là tơng đối ổn định. TSCĐ của doanh nghiệp luôn thể hiện bộ mặt của doanh nghiệp, đó là sự đầu t theo chiều sâu thể hiện sự phát triển toàn diện của công ty Việc công ty tập trung đầu t cho TSCĐHH cũng bởi một số nguyên nhân:
- Khi cha CPH, công ty còn là một công ty nhà nớc có trụ sở làm việc quá cũ, phân xởng chật hẹp không thuận tiện cho hoạt động sản xuất Nhng sau khi CPH thì công ty đã có tầm nhìn chiến lợc đó là xây dựng cơ sở hạ tầng mới từ các phòng ban cho đến phân xởng cũng nh mua sắm các loại MMTB mới hiện đại phục vụ cho sản xuất chính nhờ vậy mà năng suất cũng nh sản lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất ra phát triển rõ rệt.
Thực trạng công tác quản trị vốn cố định tại công ty Cổ Phần May II Hải D- ơng
Kết cấu TSCĐ của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng
May mặc là một ngành công nghiệp vô cùng quang trọng, nó phục vụ cho nhiều nhu cầu thiết yếu của mỗi con ngời Ngày nay, nhu cầu thiết yếu đó lại đợc đẩy lên ở mức rất cao, con ngời ngày càng tôn sùng cái đẹp cũng nh phong phú về mẫu mã, chủng loại và chất lợng cao Công ty Cổ Phần May II Hải Dơng lại là một công ty mới đợc cổ phần hoá, muốn phát triển đợc thì phải nắm bắt đợc sự thay đổi này của thị trờng và đáp ứng nó Về nguồn tiêu thụ hàng hoá của công ty thì xuất khẩu là chủ yếu và với khối lợng lớn Chính vì vậy công ty phải có đợc cơ sở hạ tầng phù hợp, máy móc thiết bị hiện đại và với sản lợng lớn mới có thể sản xuất ra đợc nhiều sản phẩm với mẫu mã phong phú, chất lợng cao và nhanh chóng Vì vậy quy mô VCĐ trong vốn sản xuất kinh doanh của công ty là tơng đối lớn TSCĐ tham gia trực tiếp sản xuất cũng luôn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng TSCĐ trong đó tỷ trọng máy móc thiết bị ngày càng phát triển cùng với quy mô của công ty.
Kết cấu TSCĐ của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng đợc thể hiện trong bảng số 4:
III Nhà cửa, vật kiến trúc 9814350 57,5 10395738 106 10395738 58,1 9013688 86,7
Nguồn : Báo cáo tài chính 2003-2004
Qua số liệu trên ta thấy tại thời điểm 31/12/04 hầu hết tài sản cố định tại công ty có giá trị còn lại so với nguyên giá là khá lớn chiếm 94,6%, cụ thể là:
+ Giá trị còn lại của phơng tiện vận chuyển (31/12/04) là 162.550 nghìn đồng chiếm 94,6% so với nguyên giá Nh vậy loại tài sản này có thể hoạt động khá tốt bởi phơng tiện vận chuyển thờng có thời gian sử dụng lâu dài Tại công ty cổ phần May II Hai Dơng thì phơng tiện vận chuyển đóng vai trò khá quan trọng vì vậy loại tài sản này luôn đợc công ty quan tâm đầu t nâng cấp, tiến hành thay thế khi cần thiết.
+ Giá trị còn lại của MMTB là 7.565.423 nghìn đồng, chiếm 106,3% nguyên giá Điều này chứng tỏ trong năm công ty đã đầu t mở rộng sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị mới làm giá trị máy móc thiết bị tăng lên Đây cũng là điều dễ hiểu bới đặc điểm của công ty là may gia công các mặt hàng may mặc xuất khẩu và trong nớc cho nên máy móc thiết bị đóng một vai trò quan trọng quết định đến lợng cũng nh chất của sản phẩm, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của công ty Không những trong năm 2004 mà đặc biệt trong năm 2003 sau khi cổ phần hoá, công ty đã chú tâm đầu t nâng cấp cũng nh mua sắm rất nhiều máy móc thiết bị hiện đại trang bị cho các nhà xởng cũng nh các phòng ban và đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho chất lợng hoạt động sản xuất của công ty tăng lên một các rõ rệt.
+ Giá trị còn lại của nhà cửa, vật kiến trúc còn lại tại thời điểm 31/12/2003 là 10.395.738 nghìn đồng, chiếm 106% nguyên giá và cho đến 31/12/2004 giá trị còn lại là 9.103.688 nghìn đồng, chiếm 86,7% so với nguyên giá.Từ khi cổ phần hoá ( tháng 7/2003)công ty chuyển địa điểm hoạt động với cơ sở vật chất, các phòng ban, nhà xởng đợc xây dựng mới hoàn toàn, cho đến đầu năm 2004 thì cơ sở hạ tầng đã ổn định và thay đổi khang trang.Thời gian trích khấu hao cha lâu, tỷ lệ trích khấu hao của loại tài sản này là tơng đối nhỏ cho nên giá trị của tài sản này còn tơng đối lớn.
+ Giá trị còn lại của tài sản cố định khác(ngày 31/12/04)là 191.332 nghìn đồng, chiếm 91,8% so với nguyên giá chứng tỏ các loại tài sản cố định này còn rất mới và có thể hoạt động khá tốt.
Nhìn chung, hầu hết các loại tài sản cố định của công ty đều còn rất mới, khả năng phục vụ còn rất cao, các tài sản cũ lạc hậu không đáng kể Điều khi cổ phần hoá Vì vậy yêu cầu tối quan trọng đối với công ty là tập trung khai thác phát huy tối đa hiệu quả sử dụng những tài sản cố định đã có. Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đợc tiến hành liên tục có hiệu quả thì việc chủ động đầu t mua sắm lại tài sản cố định là một vấn đề quan trọng Có đợc máy móc thiết bị, có đợc sản lợng lớn , hiện đại, cộng với trình độ công nhân viên thì chất lợng sản phẩm sẽ tăng , năng suất lao động cao hơn, chi phí giảm dẫn đến giá thành cạnh tranh đợc trên thị trờng từ đó sẽ thu hút đợc các đối tác cũng nh chiều lòng đợc những khách hàng khó tính Vì vậy, đầu t trang thiết bị tài sản cố định là vấn đề đầu t chiều sâu của công ty Trên thực tế ta thấy công ty đã không ngừng đổi mới , trang bị thêm máy móc thiết bị mới hiện đại và song song với nó là bảo trì bảo dỡng máy móc thiết bị cũ song vẫn còn công dụng kinh tế nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty Bằng chứng là những năm 2000, 2001 ,
2002 và nhất là năm 2003 công ty không ngừng mở rộng sản xuất , mua thêm rất nhiêu máy móc thiết bị chuyên dùng và hiện đại đáp ứng đợc những yêu cầu ngày càng khắt khe về mẫu mã, chủng loại và chất lợng cũng nh giá cả của khách hàng nh máy may một kim TK8900, máy vắt sổ, băng ép mênh to, nhỏ, dàn là hơi hiện đại …) các t cũng nh ôtô tải , nhà xởng …) các t Những máy móc này hầu hết đợc mua mới và nhập khẩu ở Đức, Nhật do các hãng chế tạo nổi tiếng Đầu t mua sắm tài sản cố định đúng hớng , đúng mục đích có ý nghĩa to lớn và cực kì quan trọng để thực hiện việc nâng cao hớng sử dụngVCĐ, giảm đợc hao mòn , từ đó giúp cho việc tính khấu hao và giá thành sản phẩm chính xác , hoat động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Nhìn chung thiết bị công nghệ của xí nghiệp đến nay là tơng đối hiện đại Một số máy móc đã hết thời gian khấu hao song theo địa điểm sản xuất kinh doanh và tình trạng hiện thời (1/2005) thì vẫn có thể sử dụng tốt trong thời gian tới Tình hình sử dụng tính chung của thiết bị công nghệ hiện có so với công suất của MMTB đạt 71% Xí nghiệp cần có kế hoạch để tận dụng tối đa công suất của MMTB trong quá trình sản xuất kinh doanh
Hiện nay cơ chế thị trờng đòi hỏi các công ty phải tự vận động tìm hớng đi đúng cho mình Không còn đợc bao cấp, không đợc bù lỗ, các doanh nghiệp phải tự tìm cách hoạt động sao cho có lãi, không chỉ duy trì đợc sự tồn tại mà phải phát triển không ngừng Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu ăn mặc cũng do đó mà phát triển theo Nắm bắt đợc nhu cầu đó, Công ty Cổ Phần May
II Hải Dơng luôn phải đặt mục tiêu mở rộng thị trờng hoạt động cũng nh quy mô sản xuất lên hàng đầu Muốn vậy sẩn phẩm của công ty ngày càng phải đảm bảo có chất lợng cao, mẫu mã đa dạng phong phú, phù hợp với từng đối tợng,một yếu tố để đạt đợc điều đó là phải hiện đại hoá dây chuyền công nghệ.
Tình hình sử dụng tài sản cố định ở Công ty Cổ Phần May II Hải Dơng
Thời gian qua, công ty Cổ Phần May II Hải Dơng luôn tích cực đầu t mua sắm mới tài sản cố định phục vụ công tác quản lý, vận chuyển và sản xuÊt. Điều này có mặt tích cực là hiện đại hoá máy móc công nghệ nhng cũng làm phát sinh một số điểm hạn chế nh tài sản mua về cha sử dụng đợc ngay do có các nguyên nhân chủ quan hay khách quan (do trình độ lao động còn hạn chế cha đáp ứng đợc nhu cầu kỹ thuật, do thiết bị cha đồng bộ …) các t) thậm chí một số máy móc thiết bị của công ty có năng suất kém (do quá cũ, lạc hậu, hết thời gian sử dụng …) các t) TSCĐ của công ty kết cấu theo tình hìn sử dụng đợc thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5: Kết cấu TSCĐ theo tình hình sử dụng Đơn vị tính: 1000 đồng
TT Tên TSCĐ Đang sử dông
Không cần sử dụng Tổng
II Máy móc thiết bị 4.822.140 1.431.37
III Nhà cửa, vật kiến tróc
Nguồn: Phòng kề toán tài chính
Qua bảng trên ta thấy công ty cha tận dụng đợc tối đa TSCĐ của mình.Năm 2004 giá trị TSCĐ cha cần sủ dụng và không cần sử dụng còn chiếm tỷ lệ khá lớn, cụ thể:
- Về phơng tiện vận chuyển: Công ty còn 1 số tải chuyền hiện nay cha đ- ợc dùng vào việc gì vì việc chuyển tải nguyên vật liệu đã đợc máy chuyên dùng đảm nhận Ngoài ra còn có một số băng chuyền đã hết thời gian sử dụng, các thông số an toàn không còn đảm bảo nhng vẫn cha đợc thanh lý, giá trị phơng tiện vận tải cha cần dùng và không cần dùng tơng đối nhỏ là 56.054.000đ chiếm 0,3% tổng giá trị TSCĐ.
- Về MMTB: Giá trị không cần sử dụng và cha cần sử dụng là 2.295.505.000đ chiếm 12,83% tổng giá trị TSCĐ trong đó chủ yếu là MMTB phục vụ sản xuất công ty còn một số máy 1 kim, máy đính bọ và giàn là hơi không cần sử dụng do công ty đã thay thế bởi các loại MMTB hiện đại đồng thời còn một số máy mới mua về nh máy đính bọ điện tử ch đợc đa vào sản xuất bởi cha đợc lắp đặt và cha cử đợc công nhân có trình độ tơng xứng để đứng máy Ngoài ra thì Công ty còn có MMTB đã khấu hao hết nhng cha thanh lý. Điều này gây ra sự lãng phí rất lớn do vốn bị ứ đọng làm ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Công ty nên có biện pháp xử lý kịp thời để giải toả số vốn bị ứ đọng này.
- Một số bộ phận trong công ty cũng xảy ra tình trạng tồn tại nhiều tài sản cha sử dụng đến và không cần sử dụng đến với giá trị không lớn là 103.077.000đ chiếm 0,5% nhng dù sao ban lãnh đạo cũng cần quan tâm đến số TSCĐ để đa vào hoạt động hoặc tiến hành thanh lý để bảo toàn và phát triển vốn cố định của doanh nghiệp.
* Về tình hình sử dụng TSCĐ ở Công ty cổ phần May II Hải D ơng.
Sử dụng TSCĐ là một nhân tố lớn nhất có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Trong kinh doanh, chủ doanh nghiệp nào cũng mong muốn bở vốn mua sắm TSCĐ, lắp đặt công nghệ cao hiện đại để tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh cao trong quá trình hoạt động Vì vậy việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ đợc tiến hành trên cả 3 mặt: Sử dụng số lợng, thời gian và công suất của TSCĐ Các thông số này của Công ty cổ phần May II Hải Dơng đợc thể hiện ở bảng 6:
Bảng 6 : Tình hình sử dụng TSCĐ 2003- 2004.
T Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm
1 Nguyên giá TSCĐ bình quân Triệu đồng 17.576 19.298 + 1.722
2 Số lợng công nhân sản xuất Ngời 1.300 1.500 + 200
3 Giá trị sản lợng Triệu đồng 32.964 37.000 + 4.036
4 Số lợng thiết bị đợc sủ dụng Chiếc 440 480 + 40
5 Số thiết bị có khả nằng huy Chiếc 460 500 + 40 động vào sản xuất
6 Chỉ tiêu phản ánh trang bị
7 Hệ số huy động TSCĐ vào sản xuất (=4/5) 0,957 0,96 + 0,003
8 N¨ng suÊt TSC§ trùc tiÕp sản xuất (=3/4) Triệu ®/chiÕc 74,92 77,08 + 2,16 Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Qua bảng 6 ta thấy tình hình trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất, kinh doanh phản ánh mức đầu t trang bị kỹ thuật cho lao động tạo điều kiện phát triển năng suất lao động Chỉ tiêu này cho biết trong năm 2003 cứ 1 công nhân trực tiếp sản xuất đợc trang bị 13.520 nghìn đồng, năm 2004 là 12.805 nghìn đồng Mức trang bị năm 2004 đã giảm 655 nghìn đồng do trong năm 2004 ngoài việc mua sắm thêm TSCĐ thì công ty còn tuyển thêm 200 công nhân.
Hệ số huy động TSCĐ vào sản xuất phản ánh mức độ TSCĐ của doanh nghiệp đợc huy động cho quá trình sản xuất sản phẩm khi hệ số này càng gần bằng 1 chứng tỏ hầu hết TSCĐ đợc huy động vào sản xuất Xét tình hình thực tế của Công ty năm 2004 Công ty đã huy động 0,96 TSCĐ vào sản xuất tăng 0,003 so với năm 2003 Nh vậy, năm 2004 tình trạng MMTB không phục vụ cho sản xuất đã giảm, từ đó hiện tợng lãng phí cũng nh sự hao mòn vốn đã giảm đáng kể.
Về năng suất TSCĐ trực tiếp sản xuất của công ty năm 2004 đã tăng so với năm 2003, giá trị sản lợng năm 2004 tăng 4.036 triệu đồng là do MMTB thực tế sản xuất tăng 40 chiếc so với năm 2003 và năng suất TSCĐ cũng tăng 2,16 triệu/đồng. Để đảm bảo TSCĐ của công ty đợc hoạt động tốt và liên tục, gắn với trách nhiệm ngời lao động, công ty đã có những chế độ khen thởng, kỷ luật thích hợp để kích thích tinh thần trách nhiệm và không khí làm việc hiệu quả của CBCNV, cụ thể là:
- Công ty tiến hành khen thởng những tổ đội, những cá nhân có tinh thần trách nhiệm làm việc sôi nổi, bảo quản vệ sinh tốt các tài sản, có sáng kiến cải tiến đổi mới máy móc thiết bị giúp công ty giảm chi phí, có số giờ sử dụng TSCĐ an toàn, hiệu quả kéo dài.
- Kỷ luật, phạt hành chính thậm chí đuổi việc những cá nhân có hành vi không tuân thủ đúng các thao tác về qui trình kĩ thuật sử dụng TSCĐ gây ngừng máy không cần thiết, gây thiệt hại, làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.
Ngoài ra công ty còn có rất nhiều nhiều hình thức động viên, khen thởng cũng nh kỷ luật khác góp phần nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm của ngời lao động, phát huy vai trò tự chủ khuyến khích ngời lao động làm việc hăng say, tìm tòi sáng tạo nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.
Tất cả các phơng tiện vận tải MMTB, nhà cửa vật kiến trúc hay tất cả những TSCĐ khác khi tham gia vào hoạt động sản xuất đều bị hao mòn hữu hình hoặc vô hình gây thiệt hai cho nguồn vốn cố định của công ty Chính vì vậy, để đảm bảo toàn đợc nguồn vốn cố định bỏ ra ban đầu để đầu t mua sắm TSCĐ thì công ty phải thực sự quan tâm đến vấn đề trích khấu hao Việc trích khấu hao đúng đắn sẽ làm cho việc xác định giá thành sản phẩm chính xác và hợp lý, góp phần thúc đẩy, thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, mở rộng đầu t tái sản xuất của công ty Không những thế, nó còn thúc đẩy chế độ hạch toán ở các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần May II Hải Dơng nói riêng đợc tiến hành thông suốt.
Hàng năm công ty luôn quan tâm bảo dỡng sửa chữa nâng cấp TSCĐ để tránh đợc những hao mòn hữu hình đồng thời hiện đại hoá MMTB, thanh lý những MMTB lỗi thời, trích khấu hao TSCĐ một cách phù hợp để bảo toàn về mặt giá trị và tránh hao mòn vô hình Trớc đây, công ty thực hiện việc trích khấu hao, quản lý và sử dụng quĩ khấu hao TSCĐ theo quyết định số 1062/TC/ QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ Tài chính Từ năm 2000, Công ty thực hiện khấu hao theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 ph- ơng pháp khấu hao áp dụng là phơng pháp khấu hao bình quân theo đó tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm xác định ở một mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Mức khấu hao hàng năm (MKH):
T trong đó: NG: Nguyên giá TSCĐ
T: Thời gian sử dụng TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao hàng năm (TKH):
Về việc hạch toán khấu hao, phòng kế toán thống kê căn cứ vào việc tính khấu hao của bộ phận kế toán TSCĐ sau đó hàng tháng sẽ phần bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh, bút toán phản ánh là:
Nợ TK 214: Tổng khấu hao TSCĐ
Nợ TK 009: Tổng quỹ khấu hao TSCĐ
Công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần May II Hải Dơng
TSCĐ là nền tảng cho sự hoạt động của mỗi doanh nghiệp, là một bộ phận quan trọng, là cơ sở vật chất quyết định đến qui mô, trình độ, năng suất, chất lợng vì vậy quản lý và sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả tối u là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp Để đạt đợc điều đó thì hạch toán TSCĐ là công tác không thể thiếu.
Vào cuối mỗi kì báo cáo, bộ phận kế toán của công ty sẽ nộp báo cáo và giải trình với ban lãnh đạo công ty, trực tiếp là giám đốc và HĐQT về tình hình TSCĐ trong năm qua, hớng đầu t hay tu bổ, sửa chữa TSCĐ trong thời gian tới để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra chôi chảy và hiệu quả. Phòng kế toán của công ty có nhiệm vụ tiếp nhận TSCĐ mới, ghi chép các nghiệp vụ cần thiết trớc khi bàn giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ đó.
* Về công tác quản lý TSCĐ của công ty:
Quản lý dới hình thái hiện vật, mỗi phòng ban, bộ phận sau khi đợc nhận
Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TSCĐ hàng quý
Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ khấu hao hàng quý
Sổ cái trách nhiệm báo cáo hàng tháng, hàng quí hay đột xuất về tình hình TSCĐ đó cho ban lãnh đạo của Công ty Khi có nhu cầu sửa chữa, thay mới TSCĐ, các tổ sản xuất lập dự toán trình lên HĐQT Dựa vào tình hình thực tế, công ty sẽ co biện pháp giải quyết, nếu hợp công ty sẽ trực tiếp đầu t mua sắm mới Các kế hoạch sửa chữa lớn, bảo dỡng TSCĐ sẽ do phòng kỹ thuật tiến hành dựa trên báo cáo của các bộ phận sử dụng Các TSCĐ lạc hậu, không cần sử dụng, hỏng nặng…) các tCông ty sẽ nhợng bán hoặc thanh lý để thu hồi vốn nhằm sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khác.
Quản lý TSCĐ dới hình thái giá trị: Công ty cổ phần May II Hải Dơng hạch toán TSCĐ theo qui định của Nhà nớc ban hành (quyết định số 166, pháp lệnh kế toán thống kê…) các t) TSCĐ đợc nghi sổ theo nguyên giá và giá trị còn lại, phản ánh tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ của toàn công ty và từng tổ bảo quản, sử dụng theo từng đối tợng ghi TSCĐ Bộ phận kế toán của công ty tiến hành hạch toán TSCĐ theo hình thức chứng từ ghi sổ cụ thể:
Sơ đồ hạch toán TSCĐ, khấu hao TSCĐ
: Ghi hàng tháng hay ghi định kỳ : Ghi cuèi kú
Tài khoản sử dụng phản ánh TSCĐ và khấu hao TSCĐ là 211 và 214 trong đó tài khoản 211 đợc chi tiết thành 4 tiền khoản:
2112: Nhà cửa vật kiến trúc
2115: Thiết bị dụng cụ quản lý
Bộ phận kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan để ghi vào sổ TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu nhập kho biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành bảng tính và phân bổ khấu hao.
TSCĐ của công ty tăng do nhiều nguyên nhân nh mua sắm, xây dựng hoàn thành, lắp đặt mới, thuê tài chính…) các ttừng quý kế toán tập hợp và xác định giá trị còn lại của TSCĐ trong quý, khi có phát sinh tăng TSCĐ thì căn cứ vào phiếu nhập kho do thủ quỹ chuyển sau đó kế toán tiến hành phản ánh giá trị TSC§ t¨ng:
Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 1332: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có : Các tài khoản có liên quan
TSCĐ giảm nh thanh lý, nhợng bán…) các tkế toán căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ của kho gửi lên phòng kế toán, sau đó tiến hành ghi giảm TSCĐ:
Nợ 214: Giá trị hao mòn
Nợ 811: Giá trị còn lại của TSCĐ
Cuối kỳ (năm) kế toán lập bảng kê TSCĐ thanh lý và lên chứng từ ghi sổ Sau cùng kế toán phản ánh nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại cũng nh tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ vào sổ cái TSCĐ của xí nghiệp theo hình thức chứng từ ghi sổ.
TSCĐ là t liệu sản xuất quan trọng, tiêu chuẩn về giá trị và thời hạn sử dụng tối thiểu của mỗi TSCĐ đợc qui định phù hợp với tình hình thực tế và chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc trong từng thời kì Do đó mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời các qui định, chế độ tài chính, từ đó thực hiện quản lý TSCĐ cả về mặt hiện vật và giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, tăng giảm TSCĐ để thu hồi vốn đầu t ban đầu nhằm tái sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp Ngày 4/11/2002, Bộ tài chính đó có thông t số105/2003/TT-BTC hớng dẫn kế toán thực hiện 6 chuẩn mực kế toán ban hành phận kế toán công ty cổ phần May II Hải Dơng đã luôn cập nhật nắm bắt tình hình, năm qua ông ty đã không tính vào nguyên giá TSCĐ các chi phí không hợp lý nh nguyên vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế (đối với TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế).
2.2.5 Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ tại Công ty Để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ, Công ty cổ phần May II Hải Dơng đã có một số biện pháp sau:
- Định kì hoặc thờng xuyên tổ chức bảo dỡng, bảo quản vệ sinh công nghiệp các MMTB phơng tiện vận chuyển, có chế độ khen thởng bằng vật chất đối với những cá nhân có tinh thần trách nhiệm.
- Tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho ngời lao động trực tiếp làm việc với máy móc để nâng cao tay nghề đồng thời nâng cao đợc tuổi thọ sử dông TSC§.
- Mở rộng khai thác, tìm kiếm khách hàng nhằm huy động hết khả năng của máy móc thiết bị, giảm hao mòn vô hình.
Trong tơng lai, với sự phát triển của ngành cũng nh của xã hội đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao và phức tạp của thị trờng có lợi thế cạnh tranh với các đơn vị khác về chất lợng giá thành thu hút nhiều khách hàng, nhiều đối tác làm ăn góp phần giữ gìn vệ sinh môi trờng và sự phát triển văn hoá xã hội. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty cổ phần May II Hải Dơng năm 2004.
TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, tham gia vao nhiều chu kì sản xuất là biểu hiện bằng hiện vật của vốn cố định do đó khi đánh giá hiệu quả VCĐ ngời ta thờng xem xét thông qua hiệu quả sử dụng TSCĐ Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ, đầu t, sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong sản xuất kinh doanh có nghĩa là với khối lợng sản phẩm sản xuất ra tăng lên (hoặc tăng với tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ tăng TSCĐ) Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, tập trung vào đánh giá năng lực sản xuất củaTSCĐ ở doanh nghiệp Vì với nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng luôn quan tâm đầu t cho TSCĐ, trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất, do đó các doanh nghiệp luôn quan tâm đến các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ, hiệu suất sản xuất VCĐ…) các t
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty cổ phần May IIHải Dơng đợc thể hiện trong bảng 10: Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty cổ phần May II Hải Dơng trong 3 năm 2002 – 2003 – 2004
Bảng 10: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty cổ phần May II Hải Dơng Đơn vị: 1000 đồng
T Chỉ tiêu 2002 2003 2004 So sánh 2002 – 2003 So sánh 2003 – 2004
3 Nguyên giá TSCĐ bình quân 12.963.705 17.576.109 19.298.107 +4.612.404 +35,58 +1.721.998 +9,8
6 Hiệu suất sử dụng VCĐ
7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (=1/3) 1,41 1,93 2,16 + 0,52 +0,23
Nguồn: - Báo cáo tổng hợp doanh thu, chi phí 3 năm 2002, 2003, 2004
- Báo cáo tình hình TSCĐ, hao mòn, nguồn vốn 3 năm 2002, 2003, 2004
Đánh giá về hiệu quả sử dụng VCĐ tại Công ty cổ phần May II Hải Dơng
Kết quả đạt đợc
Trong những năm gần đây VCĐ của Công ty luôn tăng với từng mức độ khác nhau Cụ thể VCĐ bình quân năm 2003 là 16.766.496.000 đồng, tăng5.520.141.000 đồng so với năm 2002 tơng đơng 48,85% Năm 2004 là17.091.604000 đồng, tăng 325.106.000 đồng so với năm 2003, tơng đơng
1,94% Điều này góp phần làm cho vốn kinh doanh ngày một lớn, qui mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng.
Với cơ chế quản lý trực tiếp, bộ máy quản lý gọn nhẹ không có cấp trung gian, tập trung, thống nhất Nhờ vậy ban lãnh đạo luôn có những quyết định chính xác về mặt tài chính nh điều chỉnh qui mô cơ cấu vốn, đầu t TSCĐ…) các tViệc đầu t mua sắm TSCĐ của công ty chủ yếu tập trung vào MMTB phục vụ cho sản xuất trực tiếp nhng công ty cũng không quá coi nhẹ việc đầu t cho thiết bị quản lý Đây là sự đầu t đúng đắn vì MMTB trực tiếp phục vụ sản xuất là điều kiện để sản xuất phát triển, gia tăng số lợng và chất lợng sản phẩm Bên cạnh đó thiết bị quản lý giúp cho ngời lãnh đạo theo dõi sát tình hình sản xuất kinh doanh dễ dàng định hớng đi đúng đắn cho doanh nghiệp Thời gian qua, công ty cổ phần May II Hải Dơng luôn đạt đợc các chỉ tiêu về hiệu qảu sử dụng TSCĐ cô thÓ nh.
- Nhóm các chỉ tiêu tổng hợp:
+ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ: Ba năm 2002, 2003, 2004 tại công ty cổ phần May II Hải Dơng chỉ tiêu này luôn lớn và co xu hớng tăng Cụ thể hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2002 là 1,62; năm 2003 là 2,03 và năm 2004 là 2,16. Điều này thể hiện công ty luôn làm ăn có lãi, 1 đồng VCĐ bỏ ra luôn thu về nhiều hơn 1 đồng doanh thu.
+ Chỉ tiêu tỷ suất VCĐ: Công ty luôn đảm bảo 1 đồng VCĐ trong kỳ luôn đa về lợng lớn lợi nhuận nhất định Năm 2002 một đông VCĐ bỏ ra thu đựơc 0,04 đồng lợi nhuận, đến năm 2003 thì tỷ suất VCĐ là 0,036 và đến năm
2004 đã tăng lên là 0,057 đồng Mặc dù tỷ suất VCĐ chua cao nhng đã khẳng định đợc hiệu quả của việc sử dụng VCD cũng nh việc CPH công ty.
- Nhóm các chỉ tiêu phân tích:
+ Hệ số hao mòn TSCĐ: Hệ số hao mòn TSCĐ tại công ty tơng đối cao ( năm 2004 là 76,59%) chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐ là không lớn, công tác tính khấu hao tại công ty luôn đảm bảo chính xác và đúng qui định, cập nhật với các thông t và chuẩn mực kế toán hiện dành Chủ động tăng giảm mức khấu hao cơ bản từng năm cho phù hợp tình hình công ty Điều này thể hiện sự chủ động, luôn nắm vững sự biến động TSCĐ của công ty.
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng khá nhanh Năm 2002 là 1,14;năm 2003 là 1,19 và năm 2004 là 2,16 Thể hiện hiệu quả trong cách quản lý đầu t và sử loại TSCĐ nhờ có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận trong công ty Nhờ vậy công tác duy trì, bảo dỡng luôn đảm bảo đúng thời kỳ, tiết kiệm, khi có h hỏng đều đợc sửa chữa trong thời gian nhanh nhất có thể.
Với những số liệu cụ thể đã phân tích ở trên và so sánh chỉ tiêu giữa các năm có thể đánh giá hiệu quả sản xuất VCĐ của Công ty có chuyển biến tích cực Công ty luôn chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ và bớc đầu đã có những thành tích đáng kể
Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tích đạt đợc trong việc quản lý đầu t và sử dụng VCĐ và TSCĐ còn có những tồn tại cần phải khắc phục ở công ty cổ phần May
II Hải Dơng Mặc dù ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã có nhiều cố gắng từng bớc khắc phục những khó khăn trong tình hình hiện nay để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhng những hạn chế vẫn còn đó là:
- Một số TSCĐ có giá trị lớn vẫn cha đợc phát huy hết công suất thiết kế do giá trị sản lợng còn thấp Ví dụ: máy vắt sổ 5 chỉ JK, máy Kansai 1412- P, máy đính bọ điện tử…) các t Trong khi đó ỏ thời điểm hiện tại, công ty vẫn cha có giải pháp khả thi nào.
- Tình trạng ngời lao động cha có ý thức giữ gìn bảo quản sử dụng TSCĐ cũng nh cất giữ, không vệ sinh vẫn còn xảy ra Ngoài ra còn làm hỏng, gây mất mát TSCĐ dẫn đến thất thoát TSCĐ và làm giảm lợng VCĐ của công ty Mặt khác cũng có trờng hợp TSCĐ bị hỏng do CBCNV sử dụng không đúng cách, vận hành không đúng hớng dẫn gây thiệt hại rất lớn cho công ty và cho tiến trình sản xuất Nguyên nhân của tình trạng này do trình độ lao động của đa số công nhân lao động của công ty còn yếu kém cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của công việc.
- Chỉ tiêu lợi nhuận của công ty đã có nhng cha cao so với qui mô của công ty Năm 2004 kế hoạch công ty đặt ra là thu đợc 1,2 tỷ đồng lợi nhuận, nh- ng thực tế tổng lợi nhuần sau thuế của công ty chỉ đạt 978.531.000 đồng Cả kế hoạch và thực tế đều không cao so với giá trị vốn kinh doanh của công ty là31.862.650.000 đồng và VCĐ là 17.091.604.000 đồng Điều này một phần là do tính chất may gia công hàng may mặc của công ty nên giá thành gia công còn thấp Một phần quan trọng không kém là do mẫu mã và chất lợng nguyên vật liệu mà công ty sử dụng không thật phong phú và đảm bảo Ngoài ra khâu
Maketinh bán hang và giới thiệu sản phẩm của công ty bị xem nhẹ làm hạn chế rất lớn việc tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thị trờng nội địa Mặc dù qui mô sản xuất của công ty là khá lớn, tỷ trọng TSCĐ là khá cao song một số nguyên trên đã ảnh hởng rất lớn gây hạn chế tốc độ gia tăng lợi nhuận của công ty
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ taị công ty Cổ Phần May II Hải Dơng.
3.1 Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh và một số biên pháp thực hiện của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng trong thời gian tới.
Hiện nay do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng là có hai phân xởng may nằm ở hai địa điểm khác nhau gây khó khăn rất lớn cho việc quản lý cũng nh điều hành hoạt động sản xuất của ban lãnh đạo, làm hạn chế năng suất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Chính vì vậy mục tiêu trớc mắt của công ty là đa phân xởng cắt may I về địa điểm mới của công ty, hiện đại hoá MMTB đã cũ của phân xởng may I và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Do đó phát triển nguồn vốn sản xuất kinh doanh trong đó phơng hớng phát triển VCĐ đợc đặc biệt chú trọng:
Thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm duy trì và bảo toàn nguồn VCĐ đã có hiện tại.
Tiếp tục đầu t mới TSCĐ theo xu hớng tỷ trọng MMTB chiếm u thế với điều kiện hiện đại hoá, cơ giới hoá quá trình sản xuất kéo theo viêc gia tăng các thể loại sản phẩm, tìm nhiều nguồn đặt hàng mới Công ty cần đầu t chiều sâu tăng chất lợng sản phẩm tốt hơn.
Sử dụng triệt để quỹ khấu hao cơ bản để tái đầu t TSCĐ.
Tập trung triệt để dây chuyền sản xuất, có thể cải tạo phù hợp với yêu cầu sản xuất.
Phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ nói riêng và vốn sản xuất nói chung nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Mặc dù mới đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ tháng 8 năm 2003 thời gian còn ít, nhiệm vụ còn mới mẻ nhng HĐQT đã thờng xuyên quan tâm đến công tác xây dựng và quản lý công ty sao cho ngày càng có hiệu quả nh nghị quyết Đại hội cổ đông đề ra Đã có các chủ trơng, biện pháp tăng c- ờng công tác quản lý, điều hành công ty theo pháp luật ban hành, đồng thời giám sát các hoạt động của giám đốc và các phó giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ, các phân xởng sản xuất và các nhân viên quản lý.
Xác định các mục tiêu lâu dài và mọi hoạt động khác dựa trên cơ sở các mục tiêu chiến lợc do Đại hội cổ đông thông qua.
Kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo, quản lý nội bộ, ban hành quy chế quản lý nội bộ Luôn quan tâm chăm lo đến việc làm và thu nhập của CBCNV, đã quyết định đầu t, mở rộng thêm nhà xởng mới có quy mô tơng đ- ơng với nhà xởng hiện tại để sớm đa phân xởng I về công ty góp phần tạo điều kiện thuần lợi trong công tác quản lý và điều hành sản xuất. Đề ra những biện pháp phù hợp từng bớc giảm đợc chi phí không cần thiết trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty.
Thực hiện tốt việc hạch toán kế toán theo đúng chế độ quy định, lu trữ tài liệu, hồ sơ, chứng từ và bảo quản chu đáo, cập nhật đầy đủ kịp thời các nội dung thu chi, chứng minh và giải trình đầy đủ mọi hoạt động giao dịch của công ty. Quản lý tốt tài sản và bảo toàn đợc vốn điều lệ ban đầu, bảo đảm đợc lợi tức cho các cổ đông.
Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hoá đơn chứng từ và lập các báo cáo tài chính trung thực, chính xác, kịp thời thực hiện chế độ tài chính kế toán theo quy định của pháp luật.
Tuân thủ và thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, pháp lệnh phòng chống cháy nổ, vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ cảnh quan môi trờng…) các t Ngoài ra còn thực hiện tốt các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty.
3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VCĐ tại công ty Cổ Phần May II Hải Dơng
VCĐ có đặc điểm là đợc sử dụng dài hạn, chi phí sử dụng VCĐ đợc chuyển dịch dần vào giá trị hàng hoá, TSCĐ là biểu hiện bằng hiện vật của VCĐ Chính vì vậy việc sử dụng TSCĐ có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp Việc đầu t phát triển và sử dụng VCĐ là đầu t theo chiều sâu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó quyết định đến năng suất, chất lợng sản phẩm cũng nh trình độ công nghệ và cả quy mô sản xuất kinh doanh của công ty Bởi vậy việc sử dụng, phát triển và quản lý VCĐ đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Hải Dơng
Kiến nghị
Qua thực tế tìm hiểu về tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất nói chung và vốn cố định nói riêng tại công ty Cổ Phần May II Hải Dơng ,trong điều kiện thời gian thc tập còn ngắn ,kiến thức cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế ,em xin mạnh dạn đề xuất 1 số ý kiến đóng góp xung quanh van đề nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty công ty Cổ Phần May II Hải Dơng nh sau.
Tăng cờng hơn nữa công tác quản lý, quản trị và điều hành hoạt động trong tất cả mọi lĩnh vực thuộc phạm vi quyền hạn và chức năng nhiệm vụ của mình trong quản lý và tổ chức điều hành sản xuất trong thời gian tới để đạt hiệu quả cao nhất, bảo vệ tài sản và vật t hàng hoá, bảo toàn đựơc vốn và lợi tức của các cổ đông Đặc biệt là có hệ thống sổ sách theo dõi, quản lý giám sát lợng vật t hàng hoá, nguyên phụ liệu tồn kho và tài sản trong toàn công ty
Thanh quyết toán kịp thời từng đơn hàng , mà để nắm bắt đợc lợng vật t hàng hoá d thừa ,có số lợng cụ thể giao lại cho bộ phận quản lý theo dõi ,giám sát theo hệ thốngb sổ sách qui định.
Tiết kiệm các chi phí trong mọi lĩnh vực nh mua sắm vật t nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất , vận chuyển hàng hoá …) các tTăng cờng quan sát ,kiểm tra chặt chẽ đội ngũ bảo vệ nội qui ra vào công ty.
Về công tác đời sống ,việc làm , thu nhập, chế độ nghỉ ngơi ăn ca …) các tĐề nghị lãnh đạo công ty thờng xuyên chăm lo và quan tâm hơn đến việc làm, thu nhập cũng nh việc nâng cao chất lợng bữa ăn cho CBCNV đồng thời dần từng bớc hạn chế đợc thời gian tăng giờ, giảm ca để cho CBCNV nghỉ ngơi và chăm sóc công việc gia đình
3.4.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nớc
Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dơng: Trong nhiều năm gần đây nền kinh tế Hải Dơng đang phát triển mạnh trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhiều khucông nghiệp đang đợc xây dựng và phát triển Bộ mặt của tỉnh đợc đổi mới hoàn toàn, đời sống nhân dân đợc nâng cao Cùng với nó là nhu cầu về may mặc cũng đợc phát triển một cách vợt bậc, đây là điều kiện thuân lợi cho phát triển mở rộng sản xuất của công ty Tuy nhiên đẻ dễ dàng mở rộng quy mô sản xuất, công ty cần sự giúp đỡ của UBND tỉnh Hải Dơng Trớc hết là đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong việc hợp tác, quan hệ với các đối tác là các tổ chức ngoài quốc doanh sau nữa, UBND tinh nên có kế hoạch giúp đỡ để công ty phát triển thông qua việc đa dạng hoá các lĩnh vực sản xuất ,các thể loại sản phÈm
Kiến nghị với sở tài chính Hải Dơng: Để khuyến khích sự phát triển của ngành may mặc, một ngành có bề dày lịch sử lâu đời đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con ngời và có thể xét vào ngành công nghiệp mũi nhọn, sở tài chính có thể có những chính sách u tiên cho ngành may mặc nói chung và cho công ty Cổ Phần May II Hải Dơng nói riêng về các chính sách về thuế, các quy định về khấu hao…) các t Sở tài chính có thể tạo điều kiện cho công ty tăng quy mô vốn sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn góp, vốn tín dụng với lãi suất u đãi…) các t
Kiến nghị với sở khoa học Công nghệ và Môi trờng: Khu vực hiện tại mà công ty Cổ Phần May II Hải Dơng đặt trụ sở là khu công nghiệp mới đang đợc đầu t xâu dựng Nhiều nhà máy, xí nghiệp, công ty đang xây dựng Mặt khác công ty nằm ngay mặt đờng cao tốc Tuy thuận tiện về mặt vận tải nhng hàng ngày có rất nhiều nguồn chất phế thải đợc thải ra từ môi trờng xung quanh từ các đơn vị lân cận và của công ty nữa, lợng khói bụi từ đờng cao tốcđể lại cũng không phải là ít Vì vậy gây khó khăn cho công ty trong công tác bảo vệ môi tr- ờng xung quanh Sở môi trờng nên khẩn trơng đốc thúc để có biện pháp xử lý đối với chất thải công nghiệp Bên cạnh đó Sở môi trờng cũng có thể giúp công ty tìm ra giải pháp xử lý chất thải của chính công ty để vừa bảo vệ đợc môi tr- ờng, vừa tiết kiệm đợc chi phí cho việc khắc phục hậu quả sau này.
KÕt luËn Để tiến hành đợc bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào các doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình một hệ thống cơ sở vật chất nhất định phù hợp với từng loại hình, ngành nghề kinh doanh Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải bỏ ra một lợng tiền để đầu t ứng trớc, lợng tiền này đợc gọi là VCĐ của doanh nghiệp Quy mô VCĐ ảnh hởng trực tiếp đến quy mô của TSCĐ từ đó ảnh hởng trực tiếp đến năng lực sản xuất, năng suất lao động cũng nh quy mô và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy VCĐ cần phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
Nh mọi công ty khác, công ty Cổ Phần May II Hải Dơng là một công ty mới đợc CPH, bị ảnh hởng bởi cơ chế thị trờng, cũng chịu sự tác động của tất cả các quy luật nh quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…) các t Chính vì vậy công ty phải chủ động sáng tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ nhằm bảo toàn, đầu t và phát triển nguồn VCĐ của công ty.
Trong nhiều năm qua, nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc, ban lãnh đạo của công ty cùng với sự đoàn kết của các phòng ban và sự nỗ lực của từng thành viên trong công ty, công ty Cổ Phần May II Hải Dơng đã đạt đợc nhiều thành tựu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ, tăng lợi nhuận, giảm giá thành sản phẩm Đã nhận đợc nhiều bằng giấy khen cũng nh huân huy chơng trong lao động và sản xuất Tuy vậy các hoạt động trong sử dụng, quản lý VCĐ của công ty cũng không thể tránh khỏi những khó khăn.
Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng dới sự hớng dẫn tận tình của các anh chị trong phòng kinh doanh và các phòng ban khác đặc biệt là sự quan tâm cho phép thực tập của ban giám đốc công ty đã giúp em mở mang đợc rất nhiều kiến thức cũng nh kinh nghiệm quý báu trong công tác sử dụng hiệu quả VCĐ và các nghiệp vụ kế toán khác rất bổ ích cho em khi ra trờng Em xin chan thành gi lời cảm ơn đến quý công ty đồng thời xin gửi lòng biết ơn và cảm ơn chân thành đến sự hớng dẫn tận tình của giảng viên hớng dẫn đã giúp em hoàn thành bài khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang Lêi nãi ®Çu 1Chơng I: Vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp 31.1 TSCĐ và vốn cố định của doanh nghiệp: 3
1.1.2 Đặc điểm của các TSCĐ trong doanh nghiệp 4
1.1.3 Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp 5
1.1.4 Vốn cố định và đặc điểm luân chuyển của VCĐ 8
1.2.2 Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp tính khấu hao 11
1.3 Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 16
1.3.1 Nội dung quản trị VCĐ 16
3.1.2 Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ 18
1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp 22 Chơng II :Thực trạng công tác quản trị VCĐ tại công Ty cổ phần may II Hải Dơng 26
2.1.Khái quát chung về công ty cổ phần may II Hải Dơng 26
2.2.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26
2.2.1.Chức năng ,nhiệm vụ của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng 28
2.1.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng 29
2.1.4.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng thời gian qua 40
2.2 Thực trạng công tác quản trị vốn cố định tại công ty Cổ Phần May II Hải D- ơng 44
2.2.1 Kết cấu TSCĐ của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng 44
2.2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định ở Công ty Cổ Phần May II Hải Dơng 50
2.2.3 Công tác khấu hao TSCĐ 54
2.2.4 Công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần May II Hải Dơng 60
2.2.5 Thực hiện các chỉ tiêu nâng cao hiệu quả sử dụn VCĐ tại Công ty cổ phần May II Hải Dơng 63
2.3 Đánh giá về hiệu quả sử dụng VCĐ tại Công ty cổ phần May II Hải Dơng. 68
2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân 70
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ taị công ty Cổ Phần
3.1 Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng trong thêi gian tíi 72
3.2 Những u điểm và nhợc điểm của công ty Cổ Phần May II Hải Dơng trong thêi gian qua 72
3.2.2 Nhợc điểm 733.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VCĐ tại công ty Cổ