1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp giải pháp góp phần hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động tổng công ty du lịch hà nội

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Mô Hình Tổ Chức Và Hoạt Động Tổng Công Ty Du Lịch Hà Nội
Tác giả Nguyễn Quỳnh Trang
Trường học Viện Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Du lịch
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 75,66 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Các khái niệm cơ bản về Du lịch (3)
    • 1.1 Khái quát chung về Du lịch (3)
      • 1.1.1 Định nghĩa du lịch (3)
      • 1.1.2 Khái niệm về khách du lịch (0)
      • 1.1.3 Nhu cầu du lịch (5)
      • 1.1.4 Sản phẩm du lịch (7)
      • 1.1.5 Đặc điểm của sản phẩm du lịch (0)
    • 1.2 Thị trờng du lịch (9)
      • 1.2.1 Khái niệm (9)
      • 1.2.2 Chức năng của thị trờng du lịch (9)
      • 1.2.3 Đặc điểm của thị trờng du lịch (0)
      • 1.2.4 Các tiêu chí phân loại thị trờng du lịch (10)
      • 1.2.5 Quan hệ cung cầu (10)
    • 1.3 Các loại hình du lịch (11)
    • 1.4 Kinh doanh du lịch (12)
      • 1.4.1 Kinh doanh lữ hành (12)
      • 1.4.2 Kinh doanh vận chuyển khách du lịch (15)
      • 1.4.3 Kinh doanh dịch vụ lu trú (15)
      • 1.4.4 Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch (17)
      • 1.4.5 Kinh doanh du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch (0)
      • 1.4.6 Đánh giá chung về thực trạng du lịch trên địa bàn Hà Nội (18)
    • 1.5 Kết luận chơng 1 (22)
  • Chơng 2: Tình hình hoạt động của Tổng công ty Du lịch Hà Nội (23)
    • 2.1 Giới thiệu chung (23)
      • 2.1.1 Cơ sở hình thành Tổng công ty Du lịch Hà Nội (23)
      • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Du lịch Hà Nội (25)
    • 2.2 Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty Du lịch Hà Nội (28)
      • 2.2.1 Vị trí địa lý (28)
      • 2.2.2 Mô hình tổ chức (29)
      • 2.2.3 Ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty (31)
      • 2.2.4 Nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty Du lịch Hà Nội (31)
      • 2.2.5 Nguồn nhân lực của Tổng công ty Du lịch Hà Nội (34)
    • 2.3 Đánh giá kết quả hoạt động của Tổng công ty Du lịch Hà Nội từ khi thành lập đến nay (34)
      • 2.2.6 Kết quả hoạt động năm 2004 (0)
      • 2.2.7 Kết quả hoạt động năm 2005 (0)
    • 2.3 Kết luận chơng 2 (0)
  • Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp góp phần hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Du lịch Hà Nội (48)
    • 3.1 Phơng hớng phát triển và nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty Du lịch Hà Nội (48)
    • 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Tổng công ty (0)
      • 3.2.1 Giải pháp về tổ chức (50)
      • 3.2.2 Giải pháp về kinh tế (54)
      • 3.2.3 Giải pháp về kỹ thuật (58)
      • 3.2.4 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ – công nhân viên trong Tổng công ty Du lịch Hà Nội (60)
    • 3.3 Tổng hợp lợi ích từ các giải pháp (63)
    • 3.4 Kết luận chơng 3 (66)

Nội dung

Các khái niệm cơ bản về Du lịch

Khái quát chung về Du lịch

Du lịch là một hoạt động mang tính kinh tế – văn hoá - xã hội cóa sức lôi cuốn mạnh mẽ con ngời Con ngời luôn muốn khám phá thế giới xung quanh, muốn tìm hiểu về nền văn hoá các dân tộc, về thế giới tự nhiên sống động và đầy quyến rũ Ngày nay, với trình độ nhận thức cao, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, con ngời đã có đợc tầm nhìn rộng lớn và sâu sắc hơn về thế giới.

Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế năng động, có tính chất cạnh tranh quốc tế Vì vậy, sự phát triển cao về kinh tế giúp con ngời có nhiều điều kiện hơn để khám phá cuộc sống xung quanh mình, khám phá thế giới.

Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau mà ngời ta đa ra những khái niệm khác nhau về du lịch Một chuyên gia về du lịch đã nhận định:

“Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa” Tuy

4 vậy, muốn hiểu về du lịch một cách tổng quát phải bao gồm các thành phần tham gia và chịu ảnh hởng của ngành du lịch:

-Định nghĩa du lịch theo quan điểm của Mc Intosh (Mỹ) gồm 4 thành phần sau:

+ Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho du khách.

+ Chính quyền tại địa điểm du lịch.

Từ các thành phần trên, du lịch đợc định nghĩa là: “Tổng số các hiện tợng và mối quan hệ nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa du khách, các nhà cung ứng, chính quyền và cộng đồng địa phơng trong quá trình thu hút và tiếp đón du khách”.

-Tại Điều 10 Pháp lệnh Du lịch Việt Nam quy định: “Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định” [8,10]

1.1.2 Các khái niệm về khách du lịch:

-Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) quy định khách du lịch gồm khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa:

+ Khách du lịch quốc tế (International tourist): là một ngời lu trú ít nhất một đêm, nhng không quá một năm, tại một quốc gia khác với quốc gia thờng trú Du khách có thể đến với nhiều lý do nhng không lĩnh lơng tại nơi đến.

+ Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): là một ngời đang sống trong một quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến một nơi khác trong quốc gia đó, trong một thời gian ít nhất 24 giờ và không quá một năm với mục đích không phải làm việc để lĩnh lơng.

- Pháp lệnh Du lịch Việt Nam quy định: khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến Khách du lịch gồm khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa:

+ Khách du lịch quốc tế: là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam ra nớc ngoài du lịch Khách du lịch quốc tế bao gồm:

 Khách du lịch vào Việt Nam (khách inbound): là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào Việt Nam du lịch.

 Khách du lịch ra nớc ngoài (khách outbound): là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài lu trú tại Việt Nam ra nớc ngoài du lịch.

Nguyễn Quỳnh Trang: A2K10 Khoa Du lịch

+ Khách du lịch nội địa: là công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam [8,11]

1.1.3 Nhu cầu du lịch: a) Nhu cầu là một yếu tố tự nhiên không thể thiếu của con ngời, nó là thuộc tính tâm lý, là sự đòi hỏi tất yếu để duy trì sự tồn tại và phát triển của con ng - ời Lực lợng thúc đẩy hành động của cá nhân chính là nhu cầu của họ

A Maslow đã nêu lên 5 thứ bậc nhu cầu của con ngời từ thấp lên cao theo một hình tháp nh sau: [12,21] b) Nhu cầu du lịch:

Theo thang cấp bậc nhu cầu của Maslow, nhu cầu du lịch là loại nhu cầu thứ cÊp

* Phân loại nhu cầu du lịch:

-Nhu cầu lu trú và ăn uống.

-Nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí.

Nhu cầu vận chuyển, lu trú và ăn uống là nhu cầu thứ yếu, là điều kiện, tiền đề để thoả mãn nhu cầu đặc trng của du lịch, nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí. Ngoài ra còn có các nhu cầu phát sinh tuỳ thuộc vào thói quen tiêu dùng, mục đích chuyến đi… của khách du lịch của khách du lịch.

* Đặc thù của nhu cầu du lịch:

Nhu cÇu sinh lý Nhu cầu an toàn, ổn định Nhu cầu có tính xã hội Nhu cầu về giá trị tồn tại Nhu cầu tự khẳng định mình

- Nhu cầu du lịch là thiết yếu đặc biệt, vì nó chỉ đợc thực hiện khi có tối thiểu

2 điều kiện là : Nơi đến du lịch phải có tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.

-Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu cao cấp, vì nó chỉ đợc thoả mãn khi ngời ta có thời gian rỗi và có khả năng chi trả Nó không phải là thứ nhu cầu cao cấp có tính cố định mà luôn thay đổi.

-Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu có tính tổng hợp, bao gồm:

+ Nhu cầu thiết yếu (ăn uống, nghỉ ngơi, vận chuyển… của khách du lịch.).

+ Nhu cầu đặc trng: chính là những nhu cầu tạo ra động cơ đi du lịch của khách

-Nhu cầu bổ sung: là những loại nhu cầu nằm ngoài hai nhu cầu trên, phát sinh trong quá trình khách đi du lịch Nó chỉ xuất hiện sau khi khách du lịch đã đợc thoả mãn hai nhu cầu trên Nhu cầu bổ sung là nhu cầu thu hút khách du lịch đến nhiÒu lÇn.

Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu mang tính đồng bộ, phải thoả mãn đồng bộ tất cả những nhu cầu trên, nhà kinh doanh du lịch không thể coi nhẹ bất cứ một nhu cầu nào.

* Động cơ đi du lịch của con ngời đơng đại:

Căn cứ vào mục đích chính của các chuyến đi, các chuyên gia du lịch đã phân loại thành các nhóm động cơ đi du lịch gắn liền với mục đích nh sau:

-Với mục đích đi du lịch là đợc nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi tâm sinh lý; tiếp cận, gần gũi với thiên nhiên, thay đổi môi trờng sống.

-Đi du lịch với mục đích thể thao.

-Đi du lịch với mục đích văn hoá giáo dục.

-Đi du lịch với mục đích kinh doanh, kết hợp giải trí (pleasure).

-Đi du lịch với mục đích thăm viếng, ngoại giao.

-Đi du lịch với mục đích công tác.

Nhóm 3: Các động cơ khác (other tourist motivates)

- Đi du lịch với mục đích thăm viếng ngời thân.

-Đi du lịch với mục đích nghỉ tuần trăng mật và điều dỡng, chữa bệnh.

Nguyễn Quỳnh Trang: A2K10 Khoa Du lịch

-Đi du lịch là do muốn tranh đua, tập trung sự chú ý của ngời khác.

… của khách du lịch.… của khách du lịch.… của khách du lịch.… của khách du lịch.

Thị trờng du lịch

-Thị trờng du lịch là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ thông qua hệ thống tiền tệ.

-Thị trờng du lịch đợc coi nh một bộ phận cấu thành tơng đối đặc biệt của thị trờng hàng hoá nói chung Nó bao gồm toàn bộ các mối quan hệ, cơ chế kinh tế liên quan đến địa điểm, thời gian, mặt hàng và số lợng hàng hoá; điều kiện và phạm vi thực hiện của chúng.

-Thị trờng du lịch là một bộ phận cấu thành của hàng hóa, chịu sự chi phối của:

+ Quy luật giá trị, yêu cầu trao đổi hàng hoá.

- Thị trờng du lịch thực hiện các dịch vụ và hàng hoá đáp ứng nhu cầu của xã hội [11,15-17]

1.2.2 Chức năng của thị trờng du lịch:

-Chức năng tham gia toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội.

-Chức năng kích thích và điều tiết có vai trò hớng dẫn sản xuất xã hội.

1.2.3 Đặc diểm của thị trờng du lịch:

-Thị trờng du lịch là thớc đo đánh giá chất lợng cuộc sống của một quốc gia.

-Trong các sản phẩm du lịch thì dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn.

- Không có sự dịch chuyển của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mà ngợc lại chỉ có sự dịch chuyển của cầu.

-Hàng lu niệm là một sản phẩm hàng hoá đặc biệt, chỉ thị trờng du lịch mới cã.

-Thị trờng du lịch có tính độc lập tơng đối.

1.2.4 Các tiêu chí phân loại thị trờng du lịch:

* Theo phạm vi quốc gia:

-Thị trờng du lịch quốc tế.

-Thị trờng du lịch nớc ngoài.

* Theo tiêu thức mức độ thực hiện của thị trờng:

-Thị trờng du lịch tiềm năng.

* Theo khả năng kinh tế bên bán và bên mua:

-Thị trờng du lịch mua: thị trờng cung (cầu nhỏ, cung lớn, cung chi phối).

-Thị trờng du lịch bán: thị trờng cầu (cầu lớn, cung nhỏ, cầu chi phối).

-Thị trờng du lịch cân bằng.

* Theo địa điểm không gian của cung cầu:

-Thị trờng du lịch gửi khách.

-Thị trờng du lịch nhận khách.

-Thị trờng du lịch quanh năm.

-Thị trờng du lịch thời vụ.

* Theo các loại hình dịch vụ du lịch:

-Thị trờng dịch vụ lu trú.

-Thị trờng dịch vụ vận chuyển.

-Thị trờng dịch vụ lữ hành.

-Thị trờng dịch vụ vui chơi, giải trí… của khách du lịch [11,20-25]

1.2.5 Quan hệ cung cầu trong thị trờng du lịch:

- Cung du lịch mang tính cố định không thể dịch chuyển, còn cầu phân tán.

Nh vậy, trong du lịch chỉ còn dòng chuyển động một chiều của cầu đến với cung.

Nguyễn Quỳnh Trang: A2K10 Khoa Du lịch

Cung du lịch trong một phạm vi nào đó tơng đối thụ động trong việc tiêu thụ sản phÈm.

-Cầu du lịch mang tính chất tổng hợp, trong khi mỗi một đơn vị kinh doanh du lịch chỉ đáp ứng một (hoặc một vài) phần của cầu du lịch Tính độc lập của các thành phần trong cung du lịch gây không ít khó khăn cho khách trong việc đi du lịch.

-Do kinh tế phát triển, thu nhập của mọi tầng lớp xã hội không ngừng tăng lên Do đó khách du lịch ngày càng đòi hỏi, yêu cầu đợc phục vụ tốt hơn, chu đáo hơn.

Các loại hình du lịch

-Phân loại theo mục đích chuyến đi:

+ Du lịch nghỉ ngơi, giải trí.

+ Du lịch thăm thân nhân.

-Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch:

-Phân loại theo lãnh thổ hoạt động:

-Phân loại theo phơng tiện giao thông:

+ Du lịch bằng xe đạp.

+ Du lịch bằng tầu hoả.

+ Du lịch bằng tầu thuỷ.

+ Du lịch bằng máy bay.

-Phân loại theo lứa tuổi của du khách:

+ Du lịch thiếu niên + Du lịch trung niên.

+ Du lịch cao tuổi + Du lịch thanh niên [8,24-25]

Kinh doanh du lịch

* Doanh nghịêp kinh doanh lữ hành:

-Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp

-Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành bao gồm doanh nghiệp lữ hành nội địa và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế

-Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế đợc kinh doanh lữ hành nội địa. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa không đợc kinh doanh lữ hành quốc tế

* Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

-Có phơng án kinh doanh du lịch.

-Ký quỹ 50 triệu đồng Việt Nam.

-Đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của Pháp luật.

Nguyễn Quỳnh Trang: A2K10 Khoa Du lịch

* Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa:

-Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch cho khách du lịch nội địa.

-Mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện ch- ơng trình du lịch khi khách có yêu cầu.

-Chấp hành, phổ biến và hớng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, các quy định của Nhà nớc về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng, giữ gìn bản sác văn hoá và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch.

-Sử dụng hớng dẫn viên để hớng dẫn cho khách khi khách có yêu cầu, chịu trách nhiệm về hoạt động của hớng dẫn viên trong thời gian hớng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp.

* Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế:

- Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch ở trung ơng cấp.

-Có phơng án kinh doanh lữ hành, có chơng trình du lịch cho khách du lịch quèc tÕ.

-Ngời điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.

-Có ít nhất 03 hớng dẫn viên đợc cấp thẻ hớng dẫn viên du lịch quốc tế.

-Ký quỹ 250 triệu đồng Việt Nam.

* Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế:

-Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam:

+ Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch cho khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch nội địa.

+ Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan. + Chấp hành, phổ biến và hớng dẫn khách tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nớc Việt Nam về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng, giữ gìn bản sắc văn hoá và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch.

+ Sử dụng hớng dẫn viên để hớng dẫn cho khách du lịch là ngời nớc ngoài, chịu trách nhiệm về hoạt động của hớng dẫn viên trong thời gian hớng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp.

-Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nớc ngoài:

+ Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện chơng trình du lịch cho khách du lịch ra nớc ngoài và khách du lịch nội địa.

+ Phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam ra nớc ngoài trong thời gian thực hiện chơng trình du lịch.

+ Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh, hải quan.

+ Chấp hành, phổ biến và hớng dẫn cho khách tuân thủ pháp luật và các quy định của nớc đến du lịch.

+ Có trách nhiệm quản lý khách du lịch theo chơng trình du lịch đã ký với khách du lịch.

* Hợp đồng đại lý lữ hành:

- Hợp đồng đại lý lữ hành phải đợc lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân.

-Nội dung chủ yếu của hợp đồng đại lý lữ hành bao gồm:

+ Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý.

+ Chơng trình du lịch, giá bán chơng trình du lịch đợc giao cho đại lý.

+ Mức hoa hồng đại lý, thời điểm thanh toán giữa hai bên giao đại lý và bên nhận đại lý.

+ Thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

* Trách nhiệm của bên giao đại lý lữ hành:

-Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý lữ hành.

-Tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành bán, chịu trách nhiệm với khách du lịch về chơng trình du lịch giao cho bên nhận đại lý lữ hành.

-Hớng dẫn, cung cấp cho bên nhận đại lý lữ hành thông tin liên quan đến ch - ơng trình du lịch.

* Trách nhiệm của bên nhận đại lý lữ hành:

- Không đợc sao chép chơng trình du lịch của bên giao đại lý dới bất kỳ hình thức nào.

-Lập và lu giữ hồ sơ về chơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch.

- Không đợc bán chơng trình du lịch với giá cao hơn giá của bên giao đại lý.

-Treo biển đại lý lữ hành ở vị trí dễ nhận biết tại trụ sở đại lý.

Nguyễn Quỳnh Trang: A2K10 Khoa Du lịch

- Thông báo cho cơ quan Nhà nớc về du lịch cấp tỉnh về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh.

1.4.2 Kinh doanh vận chuyển khách du lịch:

* Kinh doanh vận chuyển khách du lịch:

- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chơng trình du lịch và tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch.

-Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch phải đăng ký kinh doanh và tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận chuyển khách theo quy định của pháp luật.

* Điều kiện kinh doanh vận chuyển khách du lịch:

-Có phơng tiện chuyên vận chuyển khách du lịch đạt tiêu chuẩn và đợc cấp biển hiệu riêng.

-Sử dụng ngời điều khiển và ngời phục vụ trên phơng tiện chuyên vận chuyển khách du lịch có chuyên môn, sức khoẻ phù hợp, đợc bồi dỡng về nghiệp vụ du lịch.

-Có biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ và tài sản của khách du lịch trong quá trình vận chuyển, mua bảo hiểm hành khách cho khách du lịch theo phơng tiện vận chuyển.

* Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch:

-Lựa chọn phơng tiện vận chuyển khách du lịch.

-Vận chuyển khách du lịch theo tuyến, theo hợp đồng với khách du lịch hoặc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.

-Mua bảo hiểm hành khách cho khách du lịch theo phơng tiện vận chuyển.

-Gắn biển hiệu chuyên vận chuyển khách du lịch ở nơi dễ nhận biết trên ph- ơng tiện vận chuyển.

1.4.3 Kinh doanh dịch vụ lu trú:

* Tổ chức, cá nhân kinh doanh lu trú du lịch:

Tổ chức, cá nhân có thể kinh doanh lu trú du lịch tại một hoặc nhiều cơ sở lu trú du lịch.

* Các loại cơ sở lu trú du lịch;

-Bãi cắm trại du lịch.

-Nhà có phòng cho khách du lịch thuê.

-Các cơ sở lu trú cho khách du lịch khác… của khách du lịch.

* Điều kiện kinh doanh lu trú du lịch:

+ Có đăng ký kinh doanh lu trú du lịch.

+ Có biện pháp bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trờng, an toàn phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với cơ sở lu trú du lịch.

-Các điều kiện cụ thể:

+ Đối với khách sạn, làng du lịch phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu về xây dựng, trang thiết bị, dịch vụ; trình độ chuyên môn, ngoại ngữ của ngời quản lý và nhân viên phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tơng ứng với mỗi loại, hạng.

+ Đối với biệt thự du lịch và căn hộ du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị và mức độ phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tơng ứng với mỗi loại, hạng.

+ Đối với bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, phải đảm bảo trang thiết bị tối thiểu đạt tiêu chuẩn kinh doanh lu trú du lịch.

* Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lu trú du lịch:

-Tổ chức, cá nhân kinh doanh lu trú du lịch có các quyền sau:

+ Thuê tổ chức, cá nhân trong nớc hoặc nớc ngoài quản lý, điều hành và làm việc tại cơ sở lu trú du lịch.

+ Ban hành nội quy, quy chế của cơ sở lu trú du lịch.

Kết luận chơng 1

Với một doanh nghiệp dịch vụ, để có đợc kết quả kinh doanh nh mong muốn, không có cách nào khác là phải luôn đáp ứng tối đa nhu cầu của khách Cơ sở của việc thực hiện tốt hoạt động này là tìm ra đâu là những điều mà khách hàng mong đợi khi lựa chọn những dịch vụ của công ty Nhng để có đợc tất cả những yếu tố đó, không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của yếu tố con ngời, của một mô hình tổ chức ổn định, xuyên suốt trong toàn công ty.

Chơng 1 là những cơ sở lý luận, làm căn cứ để đề xuất những giải pháp hợp lý, sát thực góp phần hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động của Tổng công ty Du lịch Hà Nội, thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của khách nhằm nâng cao uy tín và thơng hiệu, chiếm u thế cạnh tranh, thu hút du khách, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo lợi ích của toàn bộ đội ngũ nhân viên trong Tổng công ty.

Nguyễn Quỳnh Trang: A2K10 Khoa Du lịch

Tình hình hoạt động của Tổng công ty Du lịch Hà Nội

Giới thiệu chung

* Các văn bản của Nhà nớc:

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, đổi mới căn bản tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả khu vực kinh doanh Nhà nớc, theo h- ớng chuyển các doanh nghiệp sang hoạt động theo cơ chế Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (100% vốn Nhà nớc).

-Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ: “Trong 5 năm tới, cơ bản hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc hiện có, xây dựng những Tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các Công ty mẹ Nhà nớc.

-Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nớc, đã xác định rõ quan điểm, chủ trơng nhiệm vụ và giải pháp lớn trong sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc.

-Luật doanh nghiệp Nhà nớc năm 2003 do Chủ tịch Nhà nớc ký lệnh công bố ngày 10/12/2003.

-Luật doanh nghiệp năm 1999 do Chủ tịch nớc ký lệnh công bố ngày 26/6/1999.

-Nghị định số 63/2001/NĐ - CP ngày 14/9/2001 của Chính phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp của tổ chức chính trị – xã hội thành Công ty TNHH một thành viên.

-Nghị định số 64/2002/NĐ - CP ngày 14/9/2001 của Chính phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.

-Nghị định số 41/2002/NĐ - CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi d sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc.

-Chỉ thị số 04/2002/CT – TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành tiêu chí, danh mục phân loại Doanh nghiệp nhà nớc và Công ty mẹ nhà nớc.

* Văn bản chỉ đạo của Thành phố Hà Nội:

-Thông báo số 120TB/TU ngày 4/4/2002 của Thành uỷ Hà Nội thông báo Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố – khoá XIII về sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc nêu rõ: “Từ nay đến năm 2005 cần tiếp tục và kiên quyết sắp xếp, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhà nớc theo hớng tăng quy mô, đa dạng hoá sản phẩm, trên cơ sở xác định rõ tiêu chí của doanh nghiệp từ đó điều chỉnh sắp xếp, điều chỉnh quy mô”.

-Kế hoạch của UBND thành phố Hà Nội thực hiện Nghị định Hội nghị lần thứ 3 – BCHTW Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhà nớc của thành phố Hà Nội 5 năm (2001 – 2005) nêu rõ: “Lựa chọn một số doanh nghiệp có đủ điều kiện cho phép hoạt động theo mô hình mẹ – con, thí điểm thành lập 5 doanh nghiệp theo mô hình này (Điện tử Hanel, Công ty vận tải công cộng, du lịch UNIMEX, HAPROSIMEX).

-Thông báo số 265 TB/TU ngày 9/6/2003 của Thành uỷ, có ghi:”Thòng trực thành uỷ đồng ý chủ trơng thành lập Tổng Công ty Du lịch Hà Nội theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con Đảng uỷ Khối du lịch Hà Nội, Sở du lịch và các ngành chức năng thành phố, các đơn vị có liên quan cần khẩn trơng hoàn thiện Đề án có kế hoạch và lộ trình cụ thể, chuẩn bị chu đáo để thành phố phê duyệt vào quý IV n¨m 2003

2.1.1.2 Cơ sở kinh tế – kỹ thuật:

Nguyễn Quỳnh Trang: A2K10 Khoa Du lịch

Trên cơ sở thực trạng của các doanh nghiệp du lịch trực thuộc Sở du lịch Hà Néi. a Cơ sở vật chất chủ yếu của Tổng công ty:

Trong đó có: 13 khách sạn 100% vốn Công ty mẹ

01 khách sạn liên doanh nớc ngoài 50% vốn Công ty mẹ

05 khách sạn liên doanh nớc ngoài vốn Công ty mẹ

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:  Số lợng khách du lịch đến Hà Nội 1998 - 2002 - Luận văn tốt nghiệp giải pháp góp phần hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động tổng công ty du lịch hà nội
Bảng 1.1 Số lợng khách du lịch đến Hà Nội 1998 - 2002 (Trang 20)
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả kinh doanh các đơn vị  của tổng công ty du lịch Hà Nội năm 2004 và kế hoạch - Luận văn tốt nghiệp giải pháp góp phần hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động tổng công ty du lịch hà nội
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả kinh doanh các đơn vị của tổng công ty du lịch Hà Nội năm 2004 và kế hoạch (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w