1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 3 vận dụng đọc hiểu truyện ngụ ngôn tục ngữ

8 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 36,18 KB

Nội dung

BUỔI Ngày soan:………… Ngày dạy…………… A MỤC TIÊU VẬN DỤNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ - Tiếp tục củng cố, hệ thống kiến thức thể loại truyện ngụ ngôn tục ngữ - Phát triển lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại văn học dân gian - Bồi dưỡng, phát triển lực đọc hiểu ngữ liệu sách giáo khoa - Liên hệ thực tế phát triển phẩm chất qua học đạo lí từ truyện ngụ ngơn, tục ngữ B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Kế hoạch học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KIẾN THỨC / PHƯƠNG PHÁP Hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Dự kiến kết + Tìm hiểu từ ngữ khó (nghĩa đen, nghĩa B1 Cách đọc hiểu tục ngữ? bóng), từ đó, hiểu nội dung, ý nghĩa chung B2.HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi câu tục ngữ B3.HS nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? + Nhận biết yếu tố hình thức (số B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận lượng chữ, vần, nhịp, biện pháp tu tử, ) tục ngữ tác dụng yếu tố ĐỀ LUYỆN TẬP Học sinh luyện tập, tiến hành theo bước: B1.Giáo viên giao nhiệm vụ / đề cho HS hướng dẫn cách thực Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CON QUẠ VÀ BÌNH NƯỚC Một năm nọ, hạn hán kéo dài, suốt tháng liền trời khơng có giọt mưa Nước ao hồ cạn khô hết Một quạ đậu cành khơ để nghỉ chân “Nóng q!” Quạ nghĩ, “Nếu khơng tìm nước uống chết khát thơi.” Bỗng nhiên, nhìn xuống thấy mặt đất có bình Nó sà xuống thị mỏ vào bình để uống nước Thế miệng bình nhỏ q, cố gắng mà không uống giọt nước Quạ nghĩ bụng: “Không biết phải làm uống nước đây?” Đang tuyệt vọng Quạ nhìn thấy viên sỏi, vui mừng nói: “Mình cho sỏi vào bình, nước dâng lên đến miệng bình uống rồi.” Thế là, bất chấp nắng chang chang, Quạ khắp nơi tìm sỏi Sỏi bình nhiều, nước bình dâng lên cao Đen Quạ bỏ viên sỏi cuối vào bình nước vừa dâng lên đến miệng “Tốt rồi!” Quạ vui mừng uống giọt nước mát lạnh, giọt nước cứu mạng có nhờ trí thơng minh (Truyện ngụ ngơn Ê đốp) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A Tự B.Miêu tả C Biểu cảm D.Nghị luận Câu Truyện kể theo thứ ……………………………………… Câu Nội dung truyện “ Con quạ bình nước” gì? A Kể chủ Quạ thơng minh nghĩ cách cứu sống qua khát B Kể Quạ khát nước mùa hạn hán C Kể Quạ thích nhặt sỏi cho vào bình nước D Kể Quạ khát tìm thấy bình đầy nước Câu Câu “Một năm nọ, hạn hán kéo dài, suốt tháng liền trời khơng có giọt mưa.” có vị ngữ mở rộng theo cách nào? A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Em xếp hành động Quạ câu chuyện theo trình tự diễn biến? (1) Trời hạn hán, quạ khát nước (2) Quạ uồng nước sống nhờ thông minh (3) Quạ nghĩ cách tìm sỏi bỏ vào bình để nước dâng lên (4) Quạ thấy bình miệng bình nhỏ nên quạ uống nước Câu Vì Quạ nhìn thấy viên sỏi, vui mừng ? A Vì viên sỏi q đẹp khiến thích thú B Vì viên sỏi giúp qua đói C Vì viên sỏi mở cho Quạ cách để tìm nước uống D Vì cần tìm viên sỏi Câu Trong văn bản, hành động “Thế là, bất chấp nắng chang chang, Quạ khắp nơi tìm sỏi.” Quạ chứng tỏ điều nhân vật? A Sự thơng minh, sáng tạo B Sự kiên nhẫn, tâm C Cần cù, chăm D Cả A B Câu Đặt câu nhận xét nhân vật Quạ câu chuyện câu có thành phần CN VN mở rộng cụm từ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu Hãy chia sẻ học em rút từ câu chuyện trên? ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày ý kiến em giá trị sáng tạo sống? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu viết ngắn: Viết câu trả lời lên bảng B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án A Ngôi A B (1) - (4) - (3) -(2) C Câu HS đặt câu ngữ pháp, đảm bảo ngữ nghĩa, yêu cầu đề bài: A VD: Truyện ‘Con quạ bình nước” cho thấy quạ thơng minh tìm cách bảo tồn sống cho ĐT c v Câu HS trình bày theo số ý sau: - Không bỏ cho dù vào hồn cảnh khó khăn - Sự thơng minh, sáng tạo tạo kì tích Câu 10 Đảm bảo hình thức đoạn văn Nội dung: HS trình bày theo số ý sau: - Sáng tạo tìm hướng giúp giải công việc thuận lợi hay thay đổi phát triển cũ theo hương có lợi - Người sáng tạo người có khả biến thách thức thành hội Chủ động tìm kiếm cách thức để thành cơng phát triển, không thụ động chờ đợi đến - Trong việc học tập, sáng tạo giúp tìm phương pháp học tập tối ưu để tiếp thu, chuyển thể kiến thức thành học cho thân ĐỀ LUYỆN TẬP B1.Giáo viên giao nhiệm vụ / đề cho HS hướng dẫn cách thực Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi đến 5: (1) Trồng khoai đất lạ, trồng lúa đất quen (2) Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, nghe tiếng sấm phất cờ mà lên (3) Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa (4) Làm ruộng ba năm không chăn tằm lứa (5) Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo, lợn ăn xong lợn béo lợn gầy Câu 1: Các câu tục ngữ chủ đề gì? A Thiên nhiên B Lao đơng sản xuất C Con người D Xã hội Câu 2: Các câu (1) có sử dụng loại từ nào? A Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa C Từ đồng âm D Từ nhiều nghĩa Câu 3: Hiểu câu “Trồng khoai đất lạ, trồng lúa đất quen.” theo cách nào? A Hiểu trực tiếp B Hiểu theo nghĩa bóng C Hiểu theo hai nghĩa D Cả A-B sai Câu 4: Các câu tục ngữ có giá trị ngày nay? A Kinh nghiệm sản xuất chăn nuôi B Để rèn luyện thân C Quan sát tượng tự nhiên dự đoán thời tiết D Khơng có ý nghĩa, giá trị Câu 5: Em hiểu câu tục ngữ “Làm ruộng ba năm không chăn tằm lứa ”? Câu : Nối thông tin câu tục ngữ cột (A) với nghĩa câu cột (B) cho phù hợp: Tục ngữ (A) (1) Có cơng mài sắt có Ý nghĩa (B) (a) Nếu biết siêng làm việc tiết kiệm, không ngày nên kim (2) Bn tàu bán bè tiêu xài hoang phí sống sung túc (b)Nếu kiên trì, cố gắng việc khó phải khơng ăn dè hà tiện (3) Học thầy không tày xong học bạn (c)Dù kiếm nhiều tiền khơng biết tiết kiệm số tiền kiếm nhanh chóng bị tiêu xài hết, mà khơng thể giàu (4) Khéo ăn no, khéo co ấm (5) Kiến tha lâu lên (d)Nếu biết tiết kiệm, sống giản dị, làm ăn có kế hoạch no đủ (đ)Khơng học kiến thức tư từ thầy cô mà đầy tổ học từ bạn bè vô quý giá Câu Đối tượng phản ánh tục ngữ cột (A) bảng ? A Là quy luật tự nhiên B Là trình lao động, sinh hoạt sản xuất người C.Là người với mối quan hệ phẩm chất, lối sống cần phải có D.Là giới tình cảm phong phú người Câu : Những câu tục ngữ đồng nghĩa “ Thương người thể thương thân” là: A Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ B Ăn nhớ kẻ trồng C Uống nước nhớ nguồn D Học ăn, học nói, học gói, học mở Câu Hãy chia sẻ mối liên hệ câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn.” Với hoạt động trải nghiệm học sinh nay? ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Hiện nay, khơng bạn dành thời gian lướt mạng, sống khép kín với giới bên Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu để thuyết phục bạn thay đổi cách sống theo kinh nghiệm “Đi ngày đàng học sàng khôn” ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu viết ngắn: Viết câu trả lời lên bảng B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án B Câu HS nêu ý: B A C 1b/ 2a/ 3d/4d/5đ Chăn tằm thu hoạch có lợi làm ruộng nhiều so với làm ruộng C A Câu HS trình bày theo số ý sau: - Mỗi hoạt động trải nghiệm, tìm tịi mang đến tri thức, hiểu biết sống, xã hội Câu 10 Đảm bảo hình thức đoạn văn Nội dung: HS trình bày theo số ý sau: - Sáng tạo tìm hướng giúp giải công việc thuận lợi hay thay đổi phát triển cũ theo hương có lợi - Người sáng tạo người có khả biến thách thức thành hội Chủ động tìm kiếm cách thức để thành công phát triển, không thụ động chờ đợi đến - Trong việc học tập, sáng tạo giúp tìm phương pháp học tập tối ưu để tiếp thu, chuyển thể kiến thức thành học cho thân ĐỀ LUYỆN TẬP B1.Giáo viên giao nhiệm vụ / đề cho HS hướng dẫn cách thực Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CON CÁO VÀ CHÙM NHO (Truyện ngụ ngôn La Phơng-ten) Cáo dù trắng hay đen Vẫn phường khốc lác tên bịp đời Đói meo tưởng chết tới nơi Giàn cao trông thấy nho tươi ngon lành Nho chín mọng phơi đỏ chót Gã phong lưu nước bọt chảy dài Không với tới, gã chê bai: – Nho xanh xứng miệng loài phàm phu! Than phiền ích ru? Bản dịch Nguyễn Đình Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A Tự B.Miêu tả C Biểu cảm D.Nghị luận Câu Nhân vật truyện ………………………… …………………………………… Câu Thể loại văn dịch truyện ngụ ngơn La Phơng-ten Nguyễn Đình gì? A Văn xuôi B Nghị luận C Văn vần D Thuyết minh Câu Câu “Gã phong lưu nước bọt chảy dài” có vị ngữ mở rộng theo cách nào? A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Em xếp hành động Cáo câu chuyện theo trình tự diễn biến? (1) Cáo vốn lồi khốc lốc bịp bơm (2) Nó chê bai chùm nho khơng xứng để ăn (3) Nó thèm vơ khơng có cách lấy xuống mà ăn (4) Một hơm đói cồn cào trơng thấy giàn nho, chùm chín mọng Câu Có bạn cho “ Câu chuyện khuyên người ta nên biết từ bỏ thứ không thuộc cho dù cố gắng để đạt được.” Em có đồng ý khơng ? A.Đồng ý B Khơng đồng ý Câu Hai câu “Không với tới, gã chê bai: – Nho xanh xứng miệng loài phàm phu!.” Cáo chứng tỏ điều nhân vật? A Chê bai giả vờ khinh mà người không đạt B Phủ nhận giả tạo mong muốn khơng đạt C Cáo khơng thích ăn nho khơng xứng để cáo ăn D Cả A B Câu Đặt câu nhận xét nhân vật Cáo câu chuyện câu có thành phần CN VN mở rộng cụm từ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu Hãy chia sẻ học em rút từ câu chuyện trên? ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Viết đoạn văn khoảng 7-9 câu trình bày ý kiến em đức tính khiêm tốn sống? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu viết ngắn: Viết câu trả lời lên bảng B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án A Cáo C D (1)- (4) - (3) -(2) A Câu HS đặt câu ngữ pháp, đảm bảo ngữ nghĩa, yêu cầu đề bài: D VD: Truyện “Con cáo chùm nho” cho thấy Cáo kẻ tự mãn, không chấp nhận thật điều khơng làm đươc Câu HS trình bày theo số ý sau: -Trong sống phải đối dũng cảm đối diện thực, chấp nhận điều vượt khỏi khả cách khiêm tốn - Không nên tự dối thân, tự đề cao cách giả tạo (phép thắng lợi tinh thần) - Mỗi người biết từ bỏ thứ khơng thuộc cho dù cố gắng để đạt Câu 10 Đảm bảo hình thức đoạn văn Nội dung: HS trình bày theo số ý sau: - Khiêm tốn có ý thức thái độ mức việc đánh giá thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ - Người có tính khiêm tốn người tự nhận thức chưa hồn thiện phải cố gắng nhiều việc - Người có tính khiêm tốn, ca tụng nêu lên đóng góp thân - Giúp cho ta biết tự kiềm chế thân: khen người khác chân thành, đắn Khi chê người khác, lời chê phải thận trọng, nhẹ nhàng mang tính xây dựng - Khiêm tốn, khiêm nhường đức tính tốt, cần thiết cho người - Cần phải trau dồi, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức tất việc làm thân HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1) Hồn thành tập (2) Tiếp tục tìm hiểu truyện ngụ ngôn, tục ngữ (3) Chuẩn bị chia sẻ cảm nghĩ nhân vật truyện ngụ ngôn mà em yêu thích -

Ngày đăng: 22/06/2023, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w