BUỔI 22 VẬN DỤNG ĐỌC HIỂU Ngày soan:………… VĂN BẢN THÔNG TIN Ngày dạy…………… A MỤC TIÊU - Củng cố, hệ thống kiến thức thể loại văn thông tin- thuyết minh qui tắc, luật lệ trò chơi hay hoạt động - Phát triển lực đọc hiểu văn thông tin-văn thuyết minh - Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu ngữ liệu - Bồi dưỡng, phát triển tình cảm trân q với nét đẹp truyền thống dân tộc qua trò chơi dân gian B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU Kế hoạch học Phiếu tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua đề luyện tập – Phiếu tập ĐỀ ĐỌC HIỂU Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Trong dịp tết, vùng miền nước tổ chức nhiều trò chơi dân gian Chúng tơi xin giới thiệu trị chơi phổ biến Bắc Bộ - trị chơi đập niêu Đập niêu trò chơi mang đậm nét dân gian Luật chơi đơn giản Những người tổ chức trò chơi treo niêu đất lên nhiệm vụ người chơi phải đập vỡ với gậy Tuy nhiên, người chơi phải bịt mắt, đứng cách xa niêu vài mét trước tiến lại gần để đập vỡ niêu Cái khó người chơi bị bịt mắt khơng xác định vị trí treo niêu Mặc dù có hỗ trợ nhiệt tình khán giả đứng xung quanh khơng phải đến chỗ cần đến Tuy vậy, người chơi khán giả, đập trúng niêu hay không đập trúng không quan trọng Điều quan trọng tham gia trò chơi vui vẻ Người ta biết đập niêu trò chơi dân gian phổ biến nhiều làng quê Bắc Bộ dịp xuân Nhưng hẳn nhiều người chưa biết tường tận nguồn gốc xuất xứ ý nghĩa người nghĩ Trong ngày diễn Tết Việt Sân vận động quốc gia Mỹ Đình, đập niêu ln trị chơi thu hút số lượng người dân thủ đô tham gia đông đảo Điều cho thấy việc tổ chức trị chơi có ý nghĩa tích cực, việc gìn giữ nét truyền thống văn hoá dân tộc ta Tùng Anh (Hànộimới) Câu Văn giới thiệu trò chơi dân tộc nào? A Trị chơi đập niêu Bắc Bộ B Trò chơi đập niêu người Khmer C Trò chơi đập niêu người Khmer D Trò chơi đập niêu người Chăm Câu Theo văn bản, trò chơi thường tổ chức vào thời điểm năm? A Trong dịp tết nguyên tiêu B Trong ngày lễ lớn C Trong dịp tết trung thu D Ở nhiều làng quê Bắc Bộ dịp xuân Câu Người dân thủ thường tham gia trị chơi đập niêu đơng đảo đâu? A Ở Sân vận động quốc gia Mỹ Đình B Ở cơng viên lớn C Ở khu vực có diện tích lớn D Ở bãi đất rộng ngoại đô Câu Người tham gia chơi đập niêu cần làm gì? A Những người tổ chức trò chơi treo niêu đất lên nhiệm vụ người chơi tìm niêu để đập vỡ B Những người tổ chức trị chơi treo niêu đất lên nhiệm vụ người chơi phải đập vỡ với gậy C Những người tổ chức trò chơi treo niêu đất lên nhiệm vụ người chơi lấy đồ vật niêu sau đập vỡ D Những người tổ chức trò chơi treo niêu đất lên nhiệm vụ người chơi dùng tay, lấy niêu xuống đập vỡ Câu Trong văn bản, trị chơi có quy định luật chơi tạo tình hấp dẫn, hồi hộp gì? A Người chơi làm theo trợ giúp khán giả B Người chơi không xác định vị trí niêu C Người chơi phải bịt mắt, đứng cách xa niêu vài mét trước tiến lại gần để đập vỡ niêu D Phải đập vỡ niêu thời gian qui định Câu Điều quan trọng trị chơi nói đến văn gì? A Sự vui vẻ B Có hỗ trợ nhiệt tình khán giả C Đập trúng niêu D Nhận phần thưởng từ ban tổ chức Câu Nhận xét cách trình bày thơn tin trị chơi văn bản? A Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể B Thơng tin cụ thể, xác, dễ tiếp nhận C Miêu tả chi tiết động tác người chơi D Kể lại diễn biến hội thi đập niêu Câu Theo văn bản, trò chơi đập niêu tổ chức rộng rãi có có ý nghĩa gì? A Điều quan trọng tham gia trò chơi vui vẻ B Tạo khơng khí vui vẻ, trẻ trung sau ngày lao động vất vả C Phát triển thể lực người tham gia trò chơi D Việc tổ chức trị chơi có ý nghĩa tích cực, việc gìn giữ nét truyền thống văn hoá dân tộc ta Câu Câu sau có trạng ngữ mở rộng? A Mặc dù có hỗ trợ nhiệt tình khán giả đứng xung quanh đến chỗ cần đến B Người ta biết đập niêu trò chơi dân gian phổ biến nhiều làng quê Bắc Bộ dịp xuân C Trong ngày diễn Tết Việt Sân vận động quốc gia Mỹ Đình, đập niêu ln trị chơi thu hút số lượng người dân thủ đô tham gia đông đảo D Điều quan trọng tham gia trò chơi vui vẻ Câu 10 Ghi lại câu văn mang thông điệp tác giả viết? Theo em, học sinh cần làm để giữ nét đẹp văn hóa trị chơi dân gian ? …………………………………………………………………………………………………… B2.HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào vở, B3.HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án A D A B C A B D C Câu 10 HS ghi lại câu văn: “Điều cho thấy việc tổ chức trị chơi có ý nghĩa tích cực, việc gìn giữ nét truyền thống văn hoá dân tộc ta” -Nêu số ý kiến, giải pháp:+ Tham gia tích cực trò chơi dân gian +Chủ động tổ chức tham gia trò chơi dân gian phạm vi trường học: nhảy dây, ô ăn quan, đá cầu, bịt mắt bắt dê… + Viết bài, vẽ tranh tuyên truyền cách chơi trò chơi dân gian ĐỀ ĐỌC HIỂU Kéo co trò chơi dân gian Việt Nam Nhiều người tham gia trò chơi lúc Kéo co trò chơi phổ biến cho trẻ em người lớn khơng địi hỏi kỹ đào tạo cụ thể Kéo co di sản văn hóa đặc biệt trị chơi xã hội chơi nước Nó thường xuất nghi lễ truyền thống kiện lễ hội Kéo co trở thành môn thể thao, nhiều vùng miền phản ánh tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Ví dụ, kéo co nam tổ chức vào ngày mồng tháng Giêng âm lịch sau Tết Ban tổ chức xếp dây hướng đông tây gợi lên quỹ đạo mặt trời Đàn ông lớn tuổi đứng phía đơng, đàn ơng trẻ đứng phía tây Sau ba lượt đấu, đội bắt buộc nhóm tiến lên ba bước đội chiến thắng Theo quan niệm truyền thống, đội đông (lớn tuổi) thắng, dân làng bội thu năm Luật chơi: Người chơi chia thành hai đội đứng đối mặt dọc theo sợi dây tre Một mảnh vải đỏ đánh dấu sợi dây, phía đường kẻ vơi Sau có hiệu lệnh trọng tài, đấu thủ giật dây hết mức để kéo mảnh vải đỏ phía Cuối đội bị sức, bị kéo sang phần sân đối phương đội mạnh đội chiến thắng Thời điểm thi bắt đầu, tán thưởng, cổ vũ người xem truyền cảm hứng cho người tham gia tăng niềm đam mê chiến thắng Trò chơi dân gian nâng cao sức khỏe cho người mang lại tiếng cười sảng khoái ngày đầu xuân Câu Văn giới thiệu trò chơi kéo co dành cho tham gia? A Thanh, thiếu niên B Học sinh nhà trường C Kéo co trò chơi phổ biến cho trẻ em người lớn D Cả ba phương án Câu Theo văn bản, câu nêu giá trị trò chơi kéo co? A.Kéo co trò chơi dân gian Việt Nam B Nhiều người tham gia trị chơi lúc C Nó thường xuất nghi lễ truyền thống kiện lễ hội D Kéo co di sản văn hóa đặc biệt trò chơi xã hội chơi nước Câu Trò chơi dân gian kéo co thường tổ chức đâu? A Ở sân khấu trường học B Ở lớp học C Ở vị trí có diện tích rộng D Trong nhà văn hóa thơn Câu Trị chơi kéo co thường tổ chức nào? ……………………………………………………………………………………………… Câu Điền dấu x vào ô trống bên nội dung em cho đúng: Nội dung Đúng Sai 1.Kéo co trở thành môn thể thao phổ biến nhiều vùng miền Một nố nơi, kéo co phản ánh tín ngưỡng truyền thống Việt Nam 3.Kéo co môn thể thao cần chiến thuật sáng tạo cao 4.Trò chơi kéo co nâng cao sức khỏe cho người chơi Kéo co mang lại tiếng cười sảng khoái cho người chơi cổ vũ Câu Sắp xếp phương án theo quy định luật chơi:…………………………………… A Cuối đội bị sức, bị kéo sang phần sân đối phương đội mạnh đội chiến thắng B Người chơi chia thành hai đội đứng đối mặt dọc theo sợi dây tre C Một mảnh vải đỏ đánh dấu sợi dây, phía đường kẻ vơi D Sau có hiệu lệnh trọng tài, đấu thủ giật dây hết mức để kéo mảnh vải đỏ phía Câu Câu miêu tả động tác bắt đầu chơi kéo co? A Các đấu thủ giật dây hết mức để kéo mảnh vải đỏ phía B Người chơi chia thành hai đội đứng đối mặt dọc theo sợi dây tre C Sau ba lượt đấu, đội bắt buộc nhóm tiến lên ba bước đội chiến thắng D Trò chơi dân gian nâng cao sức khỏe cho người mang lại tiếng cười sảng khoái ngày đầu xn Câu Trị chơi có khơng khí sơi động, tâm trạng hồi hộp sao? A Nhiều người tham gia trò chơi lúc B Người chơi chia thành hai đội đứng đối mặt dọc theo sợi dây tre C Sự tán thưởng, cổ vũ người xem truyền cảm hứng cho người tham gia tăng niềm đam mê chiến thắng D Một mảnh vải đỏ đánh dấu sợi dây, phía đường kẻ vôi Câu Câu sau có trạng ngữ mở rộng? A Sau có hiệu lệnh trọng tài, đấu thủ giật dây hết mức để kéo mảnh vải đỏ phía B Thời điểm thi bắt đầu, tán thưởng, cổ vũ người xem truyền cảm hứng cho người tham gia tăng niềm đam mê chiến thắng C Sau ba lượt đấu, đội bắt buộc nhóm tiến lên ba bước đội chiến thắng D Cả phương án Câu 10 Trường em tổ chức trò chơi dân gian nào? Chia sẻ cảm xúc em tham gia cổ vũ cho trò chơi ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… B2.HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào vở, B3.HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án C D C Câu HS trình bày theo ý kiến cá nhân lí giải A C D Nó thường xuất nghi lễ truyền thống kiện lễ hội Câu HS xác định : 1-Đ, 2-Đ 3-S, 4-Đ, 5-Đ Câu HS xếp: B – C- D - A Câu 10 HS nêu số trị chơi dân gian nhà trường: nhảy dây, ăn quan, đá cầu, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, kéo co, bắn bi… -Chia sẻ cảm xúc: + Trò chơi chuẩn bị diễn ra: háo hức, phấn phởi + Trị chơi diễn ra: Hồi hộp, thích thú reo hò + Trò chơi kết thúc: vui vè, luyến tiếc… ĐỀ ĐỌC HIỂU Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi: (1)Với người Việt cổ xưa, trò chơi thường dành cho giới nữ, nhà quý phái, xưa mỵ nương, gái Lạc hầu, Lạc tướng Đối với dân tộc Mường, Tày, H’mơng, Thái ném cịn trị tín ngưỡng hấp dẫn trai gái dịp hội xuân (2)Quả "cịn"hình cầu to nắm tay trẻ nhỏ, khâu nhiều múi vải màu, bên nhồi thóc hạt bơng (thóc ni sống người, bơng cho sợi dệt vải) Quả cịn có tua vải nhiều màu trang trí có tác dụng định hướng bay Sân ném bãi đất rộng, chơn tre (hoặc vầu) cao, đỉnh có “vịng cịn” hình trịn (khung cịn), khung cịn mặt dán giấy đỏ (biểu tượng cho mặt trời), mặt dán giấy vàng (biểu tượng cho mặt trăng) Cả mặt giấy biểu tượng cho trinh trắng người gái Người chơi đứng đối mặt với qua còn, ném lọt qua vòng đỉnh cột thắng (3)Mở đầu chơi phần nghi lễ, thầy mo dâng hai làm lễ trời đất, cầu cho làng yên vui, mùa màng tươi tốt, nhà nhà no ấm Sau phần nghi lễ, thầy mo cầm hai “ban phép” tung lên cho người tranh cướp, khai chơi ném cịn năm Các cịn khác gia đình lúc tung lên chim én Trước khép hội, thầy mo rạch thiêng (đã ban phép) lấy hạt bên trong, tung lên để người hứng lấy vận may Người Tày quan niệm hạt giống mang lại mùa màng bội thu may mắn, truyền ấm bàn tay nam nữ (âm - dương) (4)Ném làm cho người hào hứng, người đứng ngồi hị reo cổ vũ khiến khơng khí chơi sơi nổi, hấp dẫn Ném cịn trị chơi khơng thu hút nam nữ niên mà nhiều người lớn tuổi thích Trị vui mang ý nghĩa phồn thực, cầu mong giao hoà âm dương, mùa màng tươi tốt (Nguồn trang điện tử : Tổng cục du lịch) Câu Văn giới thiệu nguồn gốc trò chơi ném thường dành cho ai? A Nhân dân lao động B Vương hầu, quí tộc C Dành cho giới nữ, nhà quý phái D Cho binh sĩ, quân lính Câu Ngày nay, dân tộc thường chơi ném còn? ………………………………………………………………………………………… Câu Trò chơi dân gian kéo co thường tổ chức nào? A Đơng chí B Lập thu C Hạ chí D Lễ hội đầu xuân Câu Đoạn văn (2) cho em hiểu thêm ? ……………………………………………………………………………………………… Câu Nối thơng tin cột A ( phần) với cột B (nội dung) mà phần thể hiện: A.Phần Nội dung (1) a Ý nghĩa trò chơi ném (2) b Giới thiệu trò chơi ném (3) c Giới thiệu dụng cụ luật chơi ném (4) d Nghi lễ buổi tổ chức trò chơi ném Câu Câu thể tình cảm người Thái, Mường, Tày… với trò chơi ném còn? A Với người Việt cổ xưa, trò chơi thường dành cho giới nữ, nhà quý phái, xưa mỵ nương, gái Lạc hầu, Lạc tướng B Đối với dân tộc Mường, Tày, H’mơng, Thái ném cịn trị tín ngưỡng hấp dẫn trai gái dịp hội xn C Quả "cịn"hình cầu to nắm tay trẻ nhỏ, khâu nhiều múi vải màu, bên nhồi thóc hạt bơng (thóc ni sống người, cho sợi dệt vải) D Người chơi đứng đối mặt với qua còn, ném lọt qua vòng đỉnh cột thắng Câu Khi Người chơi đứng đối mặt với qua còn, ném lọt qua vòng đỉnh cột thắng cuộc.’ trò chơi ném kết thúc, Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Trị chơi có khơng khí sơi động, hấp dẫn sao? A Nhiều người tham gia trị chơi lúc B Vì trị chơi có ý nghĩa người chơi khán giả C Vì ném cịn làm cho người hào hứng, người đứng ngồi hị reo cổ vũ khiến khơng khí chơi sơi nổi, hấp dẫn D Vì ném làm cho người tham gia Câu Nhận xét cách trình bày văn thuyết minh trên? A Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể B Thơng tin cụ thể, xác, dễ tiếp nhận C Miêu tả chi tiết động tác người chơi D Kể lại diễn biến hội thi ném Câu 10 Từ trò chơi ném lễ hội đầu xuân, thầy cô đưa vào thành trò chơi vận động : ném nhà trường Đọc văn sau cho biết: Em tham gia trị chơi khơng? Nêu suy nghĩ em vai trò văn thuyết minh hoạt động, trò chơi? Trò chơi vận động: Ném cịn Mục đích: Rèn luyện sức khỏe trẻ Có kĩ định hướng khơng gian trẻ, biết ước lượng khoảng cách để ném trúng đích Chuẩn bị: -Một cột gỗ tre cao 1,5m, đỉnh cột buộc vòng trịn có đường kính, 30 – 40cm cịn làm vải - Cách làm còn: Lấy miếng vải hình chữ nhật (7cm x 12cm) khâu mép vào túi lộn lại, nhồi trấu cát rửa Khâu kín túi lại đính dải vải dài kích thước x 25cm vào đầu mép túi Cách chơi:Trẻ chơi theo nhóm, đứng cách cột từ 2m – 2,5m Rồi trẻ ném vào vòng treo cột (mỗi lần, cháu ném quả) Nhóm ném nhiều cịn lọt vào vòng thắng ĐÁP ÁN: Câu Đáp án C D 1c, 2b, 3d, 4a Câu dân tộc Mường, Tày, H’mông, Thái B A Câu 10 HS nêu ý bản: Em tham gia trị chơi ném -Chia sẻ: + Hiểu cách thức tổ chức ý nghĩa trò chơi + Năm luật lệ trị chơi, cách chơi + Có thể tham gia trò chơi sau đọc văn + Biết cách viết thuyết minh hoạt động, trò chơi HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thành tập Chuẩn bị ôn luyện hoạt động viết C B