Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Phương pháp Giảng dạy Khóa 15, quý thầy cô Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang, tận tình giúp đỡ, hợp tác, tạo điều kiện cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn tránh khỏi vài thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp TP.HCM, tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bảo Thu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nhiều ý kiến phê bình cơng việc dạy-học văn nhà trường học sinh ngày chán học văn, sợ học văn, học văn theo mẫu Đồng thời học sinh cịn q nhiều sai sót dùng từ, diễn đạt, chưa cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương Học sinh học văn học theo áp đặt giáo viên… Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cách dạy giáo viên Những thiếu sót giáo viên chưa trọng rèn luyện cách đặt câu, sử dụng từ, sửa lỗi tả cho học sinh, chưa ý đến đặc trưng thể loại phân tích tác phẩm văn học Giáo viên chưa thực tốt chức nhiệm vụ môn văn Thứ hai, người giáo viên dạy theo phương pháp thuyết giảng Lên lớp, giáo viên giảng dạy theo soạn, nói thay, làm thay, cảm thụ thay hay đẹp tác phẩm văn chương cho học sinh Học sinh có nhiệm vụ ghi chép lại, học thuộc làm “Học sinh lâu coi khách thể tiếp thụ giáo viên”[21, tr.250] Từ dẫn đến thói quen lười suy nghĩ, lười tư duy, thiếu sáng tạo Có thể thấy nay, giáo viên văn chưa tìm phương pháp dạy học thích hợp thời gian qua Bộ giáo dục (BGD) kêu gọi “đổi phương pháp, cải tạo phương pháp; dạy học phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh ” [Trích nghị Trung Ương lần thứ “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo”] Các nhà nghiên cứu phương pháp nghiên cứu nhiều phương pháp dạy học tích cực dạy học nêu vấn đề, dạy theo thể loại Tuy nhiên vấn đề dừng lại mức độ lý thuyết chưa phải thực hành cụ thể cho giáo viên Một số giáo viên giỏi tìm cách đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho học sinh kết khơng cao Hiện nay, nhìn chung nhà phương pháp trường sư phạm chưa xác lập hệ thống lực kĩ thuật dạy học văn cho giáo sinh Vì việc giảng dạy lý thuyết phương pháp dạy học văn chơi vơi, chưa định hướng vào mục tiêu cụ thể Trong Bộ giáo dục chưa có tài liệu hồn chỉnh, đồng lý thuyết lẫn thực hành để hướng dẫn giáo sinh sư phạm bồi dưỡng lực kĩ dạy-học Văn Từ thực trạng yêu cầu thiết đặt cho việc đổi phương pháp tìm phương pháp dạy học văn thích hợp Thứ xuất phát từ nghị TW lần thứ tư "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo” tháng 1-1993 rõ “xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch nội dung phương pháp giáo dục đào tạo” Thứ hai xuất phát từ thực tiễn nhân loại Bước sang kỉ XXI thời đại công nghệ thông tin, thời đại mà hệ thống tri thức phát triển vũ bão, lượng thông tin ngày tăng vọt mà với điều kiện trí nhớ, thời gian khơng cho phép người nắm hết phương pháp học truyền thống Nó địi hỏi người phải có cách nắm bắt tri thức, nắm bắt thông tin cách động sáng tạo Con người phải có phương pháp tự học, tự nắm bắt thơng tin Điều địi hỏi nhà trường phải thay đổi phương pháp dạy cũ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Dạy học dạy cho học sinh phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự nắm bắt thông tin dạy cho học sinh học thuộc tri thức sẵn có Thứ ba, với yêu cầu đổi phương pháp đồng loạt nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhiều nhà nghiên cứu Phan Trọng Luận, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Thị Hồng Hà giáo viên đứng trước khó khăn việc lựa chọn cho phương pháp thích hợp vận dụng vào cơng việc dạy học cách có hiệu Để đáp ứng tất yêu cầu thiết trên, BGD nhà phương pháp phải nghiên cứu phương pháp dạy học cụ thể mặt lý thuyết lẫn thực hành cho giáo viên học tập vận dụng Ngay từ năm 2002-2006 với yêu cầu đổi phương pháp BGD, nhà khoa học nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa nhà phương pháp tiến hành cải cách chương trình, đổi phương pháp theo cấp học Mục tiêu đề phải tiến hành cải cách phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, đào tạo người chủ tương lai thực đất nước Đổi phương pháp giảng dạy môn Văn vận dụng linh hoạt nguyên tắc, thao tác giảng dạy khác nhằm phát huy tối đa tinh thần chủ động tích cực sáng tạo học sinh giúp em tự tìm tịi khám phá chân lý thay cách học thụ động chiều trước Thủ tướng Phạm Văn Đồng “Dạy Văn trình rèn luyện cách tồn diện” có viết “Ngày nay, hiểu biết người luôn đổi cho dù học nhà trường hạn chế Thế quan trọng? Cái quan trọng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phải tìm phương pháp vận dụng kiến thức, phải vận dụng tốt óc mình….”[29] Phương pháp dạy đọc- hiểu từ khâu hướng dẫn học sinh đọc văn bản- bám sát câu chữ văn để nội dung tư tưởng, từ khám phá hay đẹp văn theo ý Từ hình thành phương pháp đọc- hiểu tác phẩm loại Với phương pháp dạy dạy đọc- hiểu văn đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, phát huy tích cực chủ động sáng tạo học sinh Đề tài “Dạy đọc- hiểu tác phẩm văn chương vận dụng vào đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2006-2007)” vào nghiên cứu sâu phương pháp dạy khả ứng dụng vào thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, vào nghiên cứu lý thuyết Phương pháp dạy đọc- hiểu tác phẩm văn chương vận dụng vào giảng dạy đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (20062007) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Môn văn- Tiếng Việt đưa vào giảng dạy trường phổ thông từ sớm Ban đầu thầy giáo tiếp thu tri thức kinh nghiệm thẩm văn, bình văn, học văn, dạy văn nhà nho tiến Đồng thời họ nhà sư phạm ưu tú thời đại trước Song hình thành phương pháp dạy học văn với tư cách môn khoa học gắn liền với trưởng thành khoa sư phạm nhà trường rõ từ sau năm 60 kỉ XX Khi hình thành, ngành phương pháp giảng dạy dựa dẫn phong phú Chủ tịch HCM, Thủ tướng Phạm Văn Đồng bước vững vàng sở vận dụng phương pháp luận khoa học đại, kinh nghiệm dạy học văn ngồi nước Nhiều cơng trình chun ngành phương pháp dạy học văn chương giới dịch chuyển dụng vào Việt Nam Nó sở ban đầu cho ngành phương pháp giảng dạy văn học Việt Nam Nước ta tính từ năm 1950 Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc giáo sư Đặng Thai Mai ấn hành liên khu thời kì kháng chiến chống Pháp đến nay, cơng trình lớn nhỏ phương pháp dạy học văn, đặc biệt khoảng chục năm tăng lên cách rõ rệt Những cơng trình đánh dấu rõ nét bước lên đáng mừng vất vả chậm chạp ngành phương pháp dạy học Văn Việt Nam phần hai kỉ qua Những cơng trình cịn thiên ứng dụng lý luận văn học Phải đến cuối thập kỉ 60 kỉ XX, cơng trình chun ngành nâng cao lên bước chất lượng Nhiều chuyên luận đời “Rèn luyện tư học sinh qua giảng dạy văn học” (1969) Phan Trọng Luận; “Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể (1970) Trần Thanh Đạm chủ biên; “Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (1977) Phan Trọng Luận; … Những cơng trình nghiên cứu bước đầu nghiên cứu phương pháp theo hướng ý đến tiếp nhận học sinh bước vào đường cải tiến, hoàn thiện đổi phương pháp Đáng ghi nhận mốc quan trọng với nghị Trung Ương II (khố 8) giáo dục khoa học cơng nghệ, vấn đề nội dung phương pháp giáo dục đặc biệt lưu ý Vấn đề đổi phương pháp đặt cách thức văn kiện Đại hội Đảng văn pháp quy Bộ giáo dục đào tạo (BGD & ĐT) Đổi phương pháp trở thành vấn đề thời khoa học Những viết lẻ tẻ đăng báo, tạp chí mối quan hệ tác phẩm với học sinh, hướng đổi hệ hình dạy học văn chương nhà trường phổ thông… đúc kết lại tài liệu bồi dưỡng thức cho giáo viên tồn quốc chu kì bồi dưỡng thường xuyên Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học, phương pháp giảng dạy truyền thống nhà trường khơng cịn thích hợp Nên từ nghị TW lần thứ tư " Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo tháng 1-1993 rõ xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch nội dung phương pháp giáo dục đào tạo” Yêu cầu phải có phương pháp dạy học thích hợpPhương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm để đào tạo người động tương lai Gần tiến trình đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, người ta trọng bước áp dụng phương pháp dạy học mới- dạy học đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Phương pháp dạy học tích cực áp dụng chương trình giảng dạy Trung học sở (THCS) thu nhiều kết mong muốn Qua đó, phương pháp dạy học đọc- hiểu tác phẩm văn chương bước khẳng định ưu thay cho phương pháp dạy học truyền thống trước Trong đợt thay sách thức Trung học phổ thơng (THPT) năm 2006-2007, tồn chương trình Ngữ văn điều chỉnh cách hợp lý Trên sở đó, đổi nội dung phương pháp giảng dạy việc làm thiết thực Phương pháp dạy đọc- hiểu văn thức vận dụng vào chương trình giảng dạy mơn Ngữ văn THPT Trong chương trình Ngữ văn THPT không loại trừ Nguyễn Du với tư cách tác gia lớn với tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam nên có nhiều bài, nhiều cơng trình nghiên cứu ông tác phẩm ông Ở đây, xin nêu số công trình, viết tiêu biểu Nguyễn Du tác phẩm ông Bài viết “ Nguyễn Du văn hoá Việt Nam” Mai Quốc Liên đánh giá ý nghĩa Nguyễn Du văn học Việt Nam: “Nguyễn Du vừa sản phẩm thời đại vừa vượt thời đại thuộc thời đại, chủ nghĩa nhân đạo ông đuốc chiếu sáng đêm đen lịch sử loài người” Bài viết nêu lên thành tựu sáng tác văn chương Nguyễn Du, đặc biệt Truyện Kiều Cuối viết tác giả kết luận “Nguyễn Du nghệ sĩ, nghệ sĩ vô song, Nguyễn Du trái tim lớn mà nhịp đập đập trái tim hàng triệu người qua kỉ… Nguyễn Du biểu tượng bất diệt tinh hoa văn hoá Việt Nam” Bài viết in “Dưới góc me vườn Nguyễn Huệ” –Sở văn hố thơng tin Nghĩa Bình-1986 Lê Thu Yến trích in lại “ Nhà văn nhà trường- Nguyễn Du”, Nhà xuất giáo dục (Nxb GD), 2002 Trong “Chân dung Nguyễn Du Truyện Kiều” tác giả Trần Đình Sử nghiên cứu nêu “Chân dung Nguyễn Du qua ngôn ngữ ông, chân dung dệt từ mà ơng thường dùng thích dùng” viết in “ Những giới nghệ thuật thơ”- Nxb GD, 1995 Lê Thu Yến trích in sách vừa dẫn Nghiên cứu Nguyễn Du tác phẩm ơng cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả tiếng giáo sư Lê Trí Viễn “Lịch sử văn học Việt Nam-tập III”; Nguyễn Lộc “Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX”; Hoài Thanh với viết “Nguyễn Du- tác gia tác phẩm” … Và số cơng trình nghiên cứu nghệ thuật thơ Nguyễn Du tác giả như: Hồng Văn Hành, Phan Ngọc, Trần Đình Sử….Nhìn chung cơng trình nghiên cứu vừa nêu sâu vào nghiên cứu cặn kẽ đời, nghiệp sáng tác thành công đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Những kết thu từ việc vận dụng phương pháp dạy đọc hiểu trường THCS tài liệu tập huấn phương pháp dạy học trường THPT sở cho việc tiến hành nghiên cứu luận văn Những công trình nghiên cứu tác gia Nguyễn Du tác phẩm ông sở, tiền đề giúp cho việc nghiên cứu có liên quan đến tác gia Nguyễn Du, Truyện Kiều đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2006-2007) Giả thuyết khoa học Dạy đọc- hiểu vận dụng cách triệt để đáp ứng yêu cầu giáo dục lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Phương hướng phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài luận văn này, trước hết nghiên cứu kỹ lý thuyết đổi phương pháp dạy học văn theo hướng đọc-hiểu nhà trường THPT Từ vận dụng vào soạn giáo án số đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2006-2007) tiến hành dạy thử nghiệm cho lớp lớp 10 trường THPT Tân Hiệp dự lớp khác để rút kinh nghiệm Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp từ phương pháp giảng dạy tích cực đại phương pháp quan sát thực tế từ dạy cụ thể để rút kinh nghiệm Mục đích, ý nghĩa đóng góp luận văn 6.1 Mục đích Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá hiệu dạy học theo hướng đọc- hiểu Đồng thời đề xuất phương pháp dạy học tối ưu phù hợp với nhu cầu đổi 6.2 Ý nghĩa Ý nghĩa thực tiễn: đề xuất phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh giúp cho giáo viên có sở giảng dạy tốt tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn nhà trường THPT Ý nghĩa lý luận: luận giải cách khoa học phương pháp dạy học tích cực nhà trường phổ thơng Ý nghĩa xã hội: góp phần nâng cao hiệu đào tạo hệ học sinh động sáng tạo thời đại Bố cục luận văn Gồm ba phần: Mở đầu Lí chọn đề tài; Đối tượng phạm vi nghiên cứu; Lịch sử vấn đề nghiên cứu; Giả thuyết khoa học; Phương pháp nghiên cứu; Mục đích ý nghĩa luận văn Chương Làm rõ cách khoa học phương pháp dạy đọchiểu tác phẩm văn chương phương pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh- phương pháp dạy tích hợp Điểm cốt yếu chương phương pháp dạy học đọc- hiểu nhà trường phổ thông, vào nghiên cứu công việc cụ thể giáo viên vận dụng vào giảng dạy Tác phẩm văn chương chương trình THPT Chương hai Đi vào nghiên cứu cách khái quát Truyện Kiều Luận văn nêu cách khái quát bước dạy Truyện Kiều theo hướng đọc- hiểu điểm cần ý vận dụng phương pháp dạy đọc- (225 bài) (91 bài) thực nghiệm loại SL % SL % Giỏi 11 4.9 0 Khá 117 52 30 TB 94 41.8 Yếu Kém Tăng > SL % > 10 4.9 33 > 87 19 52 57.1 < 42 15.3 1.8 7.7 < 5.9 0.4 2.2 < 1.8 Giảm < Bảng 3.7 Tổng hợp kết ba thực nghiệm thực nghiệm đối chứng giỏi Đối Khá TB Yếu Kém tượng SL % SL % SL % SL % SL % Thực 38 5.6 351 52 271 40.1 13 1.9 0.3 0.4 94 34.4 155 56.7 17 6.2 2.2 nghiệm Đối chứng Bảng 3.8 Tổng hợp so sánh kết ba thực nghiệm đối chứng Xếp Thực nghiệm Đối chứng Tỉ lệ đạt thực loại (675 bài) (273 bài) nghiệm SL % SL % Tăng > SL % Giảm < Giỏi 38 5.6 0.4 > 37 5.2 Khá 351 52 94 34.4 > 257 17.6 TB 271 40.1 155 56.8 < 116 17.4 Yếu 13 1.9 17 5.5 < 3.6 Kém 0.3 2.2 < 1.9 Bảng Xếp loại đánh giá kết ba thực nghiệm đối chứng Đối tượng Thực nghiệm Đạt loại giỏi Đạt từ TB trở lên Loại yếu SL % SL % SL % 389 57.6 660 97.8 15 2.2 95 34.8 250 91.6 23 8.4 (675 bài) Đối chứng (273 bài) 3.7.2.2 Nhận xét đánh giá Bảng nhận xét đánh giá cho thấy kết dạy thực nghiệm dạy đối chứng Tỉ lệ đạt điểm kiểm tra giỏi 57.6%, từ trung bình trở lên 97.8%, yếu 2.2% Trong đó, tỉ lệ giỏi đối chứng 34.8%, đạt tỉ lệ trung bình trở lên 91.6%, tỉ lệ yếu 8.4% So sánh kết thực nghiệm với đối chứng tỉ lệ đạt giỏi thực nghiệm cao đối chứng 22.8%, tỉ lệ trung bình trở lên cao 6.2, tỉ lệ yếu thấp 6.2 Với kết thực nghiệm, chứng tỏ giảng văn dạy theo hướng đọc- hiểu cho kết cao Bài dạy theo hướng đọc- hiểu phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo học sinh nâng cao hiệu giảng văn trường THPT Bằng thực tế dạy lớp qua kết kiểm tra, chúng tơi có nhận xét đánh sau: Phương pháp dạy học theo hướng đọc- hiểu vận dụng THCS nên sang THPT học sinh tiếp tục phát huy tích tích cực nhủ động sáng tạo Điều giúp ích nhiều cho giáo viên giảng dạy theo hướng đọc- hiểu THPT Cụ thể em nhà chuẩn bị kĩ câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên đặt câu hỏi thảo luận tích cực thảo luận nhóm chủ động giơ tay phát biểu ý kiến làm cho học sơi nổi, tích cực bảo đảm thời gian qui định Tuy nhiên lớp trung bình yếu, học sinh cịn thụ động, giải vấn đề chưa sâu chưa triệt để Giáo viên phải gợi ý thêm, thời gian Về phía học sinh, chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi sách giáo khoa nên với câu hỏi có dựa vào đó, học sinh động phát biểu ý kiến Cịn câu hỏi khác tích cực thảo luận phát biểu ý kiến Tuy nhiên ý kiến chưa sâu chưa đủ giáo viên phải gợi ý thêm Nhìn chung dạy theo phương pháp đọc hiểu đáp ứng yêu cầu đề phát huy tính tích cực động sáng tạo học sinh đáp ứng yêu cầu đề BGD & ĐT KẾT LUẬN Thế kỉ XXI thời đại công nghệ thông tin, thời đại mà hệ thống tri thức phát triển vũ bão, lượng thông tin ngày tăng vọt Nó địi hỏi người phải có cách nắm bắt tri thức, nắm bắt thông tin cách động sáng tạo Con người phải có phương pháp tự học, tự nắm bắt thơng tin Điều địi hỏi nhà trường phải có phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Dạy học dạy cho học sinh phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự nắm bắt thông tin dạy cho học sinh học thuộc tri thức sẵn có Giảng dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh phương hướng đề xác BGD & ĐT Trước yêu cầu đổi đó, nhà nghiên cứu phương pháp giáo viên trực tiếp giảng dạy nghiên cứu, tìm tịi đổi phương pháp Nhiều phương pháp dạy học vận dụng vào giảng dạy có số tiến mong muốn, chất lượng giảng văn nâng lên không khí lớp học phần thay đổi Song chất giảng văn chưa phải dạy- học sáng tạo Giáo viên chưa thoát khỏi vai trò người truyền thụ kiến thức học sinh chưa tích cực, chủ động để tìm kiếm kiến thức Tiết học diễn theo lối thông tin- tiếp thu Với đề tài “Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương vận dụng vào đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10 (20062007)”, tác giả luận văn mong muốn góp phần vào phong trào đổi phương pháp, góp phần hạn chế lối dạy học áp đặt đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động hình thành nếp tư sáng tạo hoạt động tiếp nhận văn học học sinh Phương pháp dạy học đọc- hiểu phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh bám sát vào yếu tố văn bản, văn thao tác liên hệ so sánh giúp cho học sinh từ từ khám phá vấn đề Trong phương pháp dạy học sinh trung tâm tiết dạy, học sinh tự tìm tịi phát vấn đề hướng dẫn giáo viên Giáo viên người tổ chức hướng dẫn cho học sinh tự tìm kiến thức khơng phải truyền thụ thơng tin phương pháp dạy truyền thống Phương pháp dạy đọc- hiểu phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, đáp ứng dược yêu cầu phương pháp BGD & ĐT Phương pháp dạy đọc- hiểu vận dụng dựa đặc trưng tác phẩm văn học tiếp nhận học sinh Tác phẩm văn học sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ, tồn phi vật thể mà nội dung thể thông qua hình tượng thẩm mỹ vật chất hố hệ thống tín hiệu ngơn ngữ nghệ thuật Tiếp nhận văn học tìm hiểu nội dung tác phẩm văn học qua hệ thống ngôn từ nghệ thuật Giáo viên hướng dẫn học sinh từ khâu đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật văn vận dụng yếu tố văn để phát vấn đề Giáo viên cần sử dụng tổng hợp phân môn phân môn Tiếng Việt Tập làm văn Phương pháp dạy đọc- hiểu q trình tổng hợp tiếp nhận tích hợp phương pháp giảng dạy Sử dụng Phương pháp dạy đọc- hiểu vào giảng dạy tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Tuy nhiên giảng dạy theo hướng giáo viên cần lưu ý vài khuyết điểm xử lý làm cho tiết dạy khó khơng thành cơng Phương pháp dạy đọc- hiểu chủ yếu tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm kiến thức hình thức câu hỏi, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến nên dạy dễ kéo dài thời gian Học sinh có nhiều ý kiến khác nhau, giáo viên phải khéo léo hướng dẫn học sinh tập trung vào điểm mấu chốt không học trở nên lan man, học sinh phát biểu xa vấn đề Đồng thời phương pháp dạy đọc- hiểu chủ yếu hoạt động học sinh nên thân học sinh phải có tìm hiểu chuẩn bị trước nhà Học sinh chuẩn bị dựa vào câu hỏi phần hướng dẫn học hay hệ thống câu hỏi giáo viên cho trước Có tiết học không nhiều thời gian ý kiến phát biểu đầy đủ, sâu sắc Nguyễn Du tác gia lớn văn học dân tộc Việt Nam Truyện Kiều tác phẩm văn học có giá trị vượt bậc mặt nội dung hình thức nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều có vai trị đặc biệt quan trọng văn học dân tộc chương trình phổ thơng Trong chương trình phổ thơng, Truyện Kiều giảng dạy hình thức trích đoạn tiêu biểu Mỗi đoạn trích có nội dung hình thức nghệ thuật tương đối hồn chỉnh Giảng dạy đoạn trích Truyện Kiều theo phương pháp đọc- hiểu hướng dẫn học sinh đọc- hiểu yếu tố đoạn trích đến vận dụng thao tác liên hệ, so sánh với toàn tác phẩm, tác phẩm Kim Vân Kiều Thanh Tâm Tài Nhân yếu tố khác văn để làm bật nội dung hình thức nghệ thuật đoạn trích Trong phương pháp này, giáo viên sử dụng phối hợp hợp lý kiến thức, phương pháp, biện pháp để tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm kiến thức Phương pháp dạy đọc- hiểu tiền đề cho phép ứng dụng từ phía tác phẩm học sinh kiểm nghiệm thông qua hoạt động thực nghiệm Thái độ học tập, khả phát hiện, giải yêu cầu đề từ học sinh kết thực nghiệm cho phép khẳng định: Ưng dụng Phương pháp dạy đọc- hiểu vào dạy học tác phẩm văn học phù hợp với đặc trưng môn, đặc điểm tâm lý học sinh phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học đọc- hiểu ứng dụng rộng rãi vào trường phổ thông giúp cho học sinh động học tập có phương pháp tự đọc- hiểu tác phẩm văn chương cách có khoa học Phương pháp dạy đọc- hiểu không hạ thấp vai trị, vị trí người giáo viên mà trái lại đặt giáo viên đứng trước nhiệm vụ nặng nề: khơng biết tổ chức, hướng dẫn mà cịn phải linh hoạt, khéo léo việc tháo gỡ vướng mắc tri thức lẫn kĩ học sinh Kết tìm kiếm, lĩnh hội tri thức học sinh phụ thuộc vào tài dẫn dắt giáo viên Thông qua việc vận dụng phương pháp dạy đọc hiểu vào dạy học tác phẩm văn chương, chúng tơi xin có đề xuất sau: Thường xun nâng cao nghiệp vụ phạm bồi dưỡng tư tưởng sư phạm cho giáo viên Yêu cầu giáo viên tự nâng cao trình độ hiểu biết lý luận dạy học đại nắm thành tựu khoa học liên ngành tâm lý giáo dục, giáo dục học, ngôn ngữ học,…đặc biệt nắm vững thành tựu khoa học chuyên ngành để kịp thời vận dụng vào dạy học văn trường phổ thông Ngày công nghệ thông tin phát triển ngày trở thành công cụ hữu hiệu công việc dạy học Người giáo viên phải biết vận dụng công nghệ thơng tin vào tiết giảng dạy tìm kiếm tư liệu, soạn giảng giáo án điện tử… Trong kiểm tra, đề tránh yêu cầu học sinh tái kiến thức mà phải yêu cầu học sinh có suy luận phát thân học sinh Có giáo viên mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học vào tiết dạy học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo Phương pháp dạy đọc hiểu vận dụng vào chương trình giảng dạy mơn Ngữ văn THCS thu kết tốt Người viết luận văn mong muốn tiếp tục chứng minh tính khả thi phương pháp dạy đọc- hiểu vào chương trình Ngữ văn THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (chủ biên)(1995), Lý luận dạy học, ĐHSP TPHCM Nguyễn Đức An, Dạy học giảng văn, Nxb tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb ĐHSP Thiều Chữu, Từ điển Hán Việt, Nxb HCM Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu, Vương Thuý Kiều giải tân truyện, Lê Xuân Lít giới thiệu, Nxb Thanh Niên Lê Tiến Dũng, Giáo trình lý luận văn học (phần tác phẩm văn học) Nxb ĐHQG TPHCM Trần Thanh Đạm-Huỳnh Lý-Hoàng NHư Mai-Phan Sĩ Tấn- Đàm Gia Cẩn,(1971) Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb GD Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb GD Nguyễn Văn Hạnh-Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học: vấn đề suy nghĩ, Nxb GD 10 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học Văn, Nxb Văn học Hà Nội 11 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học 12 Nguyễn Minh Hùng (2003), Văn chương nhìn từ góc sân trường, Nxb Văn học 13 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb GD 14 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu Văn- Dạy Văn, Nxb GD 15 Z.IaRez (chủ biên)(1983), phương pháp dạy học văn học, Nxb GD 16 Nguyễn Kì (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb GD HN 17 Bùi Kỉ- Trần Trọng Kim, Truyện Kiều-Nguyễn Du, Nxb Tổ hợp Đồng Tháp 18 I.IaLeene (1977), Dạy học nêu vấn đe, Nxb GD 19 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII-nửa đầu XIX, Nxb Văn học chuyên nghiệp 20 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học Văn, Nxb ĐHSP 21 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo 22 Phan Trọng Luận, Xã hội Văn học nhà trường, Nxb ĐHQG HN 23 Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục kỉ XXI, NXb ĐHQG HN 24 Phan Trọng Luận, Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1,2 25 Nguyễn Lê Tuyết Mai, tuyển tập 100 văn hay lớp 10, Nxb Trẻ 26 Nguyễn Thị Ngân (2001), Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục ngành Phương pháp giảng dạy văn học, HN 27 V.A NhiKonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường PT, tập I, Ngọc Toàn- Bùi Lê dịch, Nxb GD 28 GN.Pospelow (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập II, Nxb GD 29 Nguyễn Huy Quát-Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề Phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb GD 30 Trần Đình Sử, Thi pháp Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG 31 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb GD 32 Lê Tử Thành, Logíc học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ 33 Đặng Thêm, Cùng học sinh khám phá qua văn, Nxb GD 34 Đỗ Ngọc Thống, Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trung học sơ, Nxb GD 35 Nhóm biên soạn Đào Qúi Văn Thuỷ, Tâm lý giáo dục: Lý thuyết thực hành, Nxb Thống kê 36 Chu Quang Tiềm, Tâm lý văn nghe, Nxb TPHCM 37 Nguyễn Tri- Nguyễn Trọng Hoàn, Đổi phương pháp dạy học VănTiếng Việt trường phổ thông, Nxb ĐH QG HN 38 Hoàng Văn- Đường Văn (2002), Nguyễn Du-Truyện Kiều hướng cảm, luận dạy học mới, Nxb Thanh Niên 39 Lê Trí Viễn (1984), Những đặc điểm có tính qui luật Lịch sử phát triển Văn học Việt Nam, Trường ĐHSPTPHCM 40 Trịnh Xuân Vũ, Văn chương Phương pháp giảng dạy văn chương, ĐHSPTPHCM 41 Lê Thu Yến (2002), Nhà văn Nhà trường- Nguyễn Du, Nxb Giáo Dục 42 Bộ GD ĐT (2001), Tài liệu hội nghị tập huấn phương pháp dạy học môn Văn-Tiếng Việt THPT, HN 43 Bộ GD ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp môn Ngữ văn, HN 44 Bộ GD ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT-Ngữ văn nâng cao HN 45 Bộ GD ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT-Ngữ văn HN 46 Bộ GD ĐT, Ngữ văn 10, tập II, Nxb GD 47 Bộ GD ĐT, Ngữ văn 10 nâng cao, tập II, Nxb GD 48 Bộ GD ĐT, Ngữ văn 10, sách giáo viên, tập II, Nxb GD 49 Bộ GD ĐT, Ngữ văn 10 nâng cao,sách giáo viên, tập II, Nxb GD 50 Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT (sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên THPT), Nxb GD 51 Uy ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, HN 52 Phê bình lý luận văn học- Nguyễn Du,Tủ sách tham khảo văn học PHỤ LỤC Giới thiệu số hình ảnh làm cho slile giáo án ... Phương pháp dạy đọc- hiểu tác phẩm văn chương vận dụng vào giảng dạy đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (20062007) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Môn văn- Tiếng Việt đưa vào giảng dạy trường... bước dạy Truyện Kiều theo hướng đọc- hiểu điểm cần ý vận dụng phương pháp dạy đọc- hiểu vào đoạn trích Truyện Kiều Luận văn đánh giá lại hướng giảng dạy Truyện Kiều từ trước đến nhà trường Chương. .. phổ thông, vào nghiên cứu công việc cụ thể giáo viên vận dụng vào giảng dạy Tác phẩm văn chương chương trình THPT Chương hai Đi vào nghiên cứu cách khái quát Truyện Kiều Luận văn nêu cách khái