LỜI MỞ ĐẦU Âm dương ngũ hành là học thuyết tiêu biểu cho trường phái triết học duy vật trong lịch sử triêt học phương đông cổ trung đại Âm dương và ngũ hành là hai phạm trù quan trọng và là những khái[.]
LỜI MỞ ĐẦU Âm dương ngũ hành học thuyết tiêu biểu cho trường phái triết học vật lịch sử triêt học phương đông cổ trung đại Âm dương ngũ hành hai phạm trù quan trọng khái niệm trừu tượng người xưa tiến hóa vũ trụ cội nguồn quan điểm vật biện chứng tư tưởng triết học người Trung Hoa Học thuyết giới quan người Trung Hoa vào thời kỳ lịch sử lùi vào dĩ vãng, lúc lực lượng sản xuất khoa học cịn trình độ thấp, khơng khỏi có hạn chế điều kiện lịch sử đương thời quy định Song học thuyết trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể Từ việc nghiên cứu nội dung thuyết Âm dương – Ngũ hành, Đảng ta có hiểu biết rõ mối quan hệ biện chứng trình xây dựng kinh tế nhiều thành phần, nhằm thực thắng lợi mục tiêu trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ ý nghĩa việc xem xét giá trị thuyết Âm dương, ngũ hành, nhóm chúng em chọn đề tài “Giá trị thuyết Âm dương – Ngũ hành vận dụng xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta” để làm đề tài cho tiểu luận triết học Bố cục tiểu luận phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Giá trị thuyết âm dương ngũ hành Chương 2: Vận dụng Thuyết Âm dương – Ngũ hành xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta 1 Giá trị thuyết Âm dương – Ngũ hành 1.1 Tư tưởng triết học Âm dương Từ thực tế sống, người Trung Quốc cổ đại cho rằng, thân vũ trụ, vạn vật nó, tạo thành nhờ vào tác động lẫn hai (lực lượng) đối lập âm dương Người Trung Quốc vẽ hình hướng Bắc bên dưới, Nam bên trên, Đơng bên phải Tây bên trái hình Trung Quốc Bắc Bán Cầu nên người ta ngồi phía Bắc mà nhìn lên phía Nam, theo mà đặt phương vị Như trước mặt phương Nam, tay trái phương Đông, bên phải phương Tây Trên Thái Cực Đồ phần màu trắng khí Dương nằm phương Đông nơi Mặt Trời mọc, phần màu đen khí Âm nằm phương Tây “Dương” nguyên nghĩa ánh sáng mặt trời thuộc ánh sáng mặt trời ánh sáng “Âm” có nghĩa thiếu ánh sáng mặt trời, tức bóng râm hay bóng tối Dịch lí quan niệm Âm Dương khí Ngũ Hành thể chất Âm Dương tượng trưng cho hai khí thiên nhiên vũ trụ Ngun lí Vũ Trụ vơ hình, khơng thể mơ tả cụ thể được, mà có mơ tả không mô tả hết Muốn mô tả ngun lí Vũ Trụ ta phải mượn hữu hình để mơ tả cho chân lí vơ hình đó, gọi mượn Tượng để mơ tả Hình Khí Dương tượng trưng cho nóng, cứng, dài, nhanh, khỏe, Nam, ban ngày, trời, số lẻ, phát triển, trẻ, Mặt Trời, mùa Xn, Hạ, hướng Đơng, hướng Nam, phía trên, phía ngồi, lửa, sáng, động, tích cực, cương quyết, hữu hình Khí Âm tượng trưng cho lạnh, mềm, ngắn, chậm, yếu, Nữ, ban đêm, đất, số chẵn, suy thoái, già, Mặt Trăng, mùa Thu, Đơng, hướng Tây, hướng Bắc, phía dưới, phía trong, nước, tối, thụ động, tiêu cực, nhu nhược, vơ hình Âm dương khơng phản ánh hai loại yếu tố (lực lượng) mà phản ánh hai loại khuynh hướng đối lập, không tách rời nhau, ơm lấy nhau, xoắn vào nhau; vậy, âm có dương, dương có âm Đó thống động tĩnh; động có tĩnh, tĩnh có động…; nghĩa là, âm dương có tĩnh có động; chúng khác chỗ, tính dương hiếu động, cịn tính âm hiếu tĩnh… Do thống nhất, giao cảm với mà âm dương có động; mà động sinh biến; biến tới hóa để thơng; có thơng tồn vĩnh cữu Như vậy, thống tác động hai lực lượng, khuynh hướng đối lập âm dương tạo sinh thành biến hóa vạn vật; nhưng, vạn vật biến tới quay trở lại ban đầu Nguyên lý Âm dương khái quát tóm tắt sau: Một là, âm dương thống nhất, giao hịa lẫn nhau; âm có dương dương có âm Hai là, âm dương tác động, chuyển hóa lẫn nhau; dương cực âm sinh, dương tiến âm lùi, dương thịnh âm suy… ngược lại Nội dung nguyên lý Âm dương diễn đạt biểu tượng Thái cực, vòng tròn khép kín, chia thành nửa đen, nửa trắng; nửa đen có chấm trắng, nửa trắng có có chấm đen Trong biểu tượng Thái cực có phần trắng dương, phần đen âm, chúng nói lên âm dương thống nhất: âm có dương dương có âm; thái dương có thiếu âm, thái âm có thiếu dương Thiếu dương thái âm phát triển đến có chuyển hóa thành thiếu âm thái dương, ngược lại Cứ vậy, vạn vật thay đổi, biến hóa khơng ngừng Ngun lý Âm dương giải thích q trình biến dịch từ thành đa dạng vạn vật vũ trụ theo lơgích đơn giản sau đây: Thái cực ―> Lưỡng nghi ―> Tứ tượng ―> Bát quái ―> Vạn vật Khởi đầu Thái Cực, chưa có biến hóa Thái Cực vận động biến thành hai khí Âm Dương Hai khí Âm Dương ln ln chuyễn hóa làm cho Vũ Trụ động vạn vật sinh tồn Người ta thường nói: Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái Hai khí Âm Dương giao tiếp tuần hịan sinh hóa vạn vật theo trạng thái phát triển suy tận gọi Tứ Tượng (Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm) Tứ Tượng lại sinh Bát Quái Bát Quái tám tướng Âm Dương, sinh hóa khí chất Ngũ Hành Theo Đổng Trọng Thư "Khí trời đất, hợp một, chia Âm Dương, tách làm bốn mùa, bày xếp thành Ngũ hành."Âm Dương một, Âm Dương thiên biến vạn hóa (Bất Trắc) để sinh Ngũ Hành, với tính cách tương phản tương thành sinh hóa vạn vật, mn lịai, tạo chuỗi nhân liên tục không dứt Như vậy, lý luận Âm dương phản ánh quan niệm vật chất phác tự nhiên, thể tư tưởng biện chứng sơ khai người Trung Hoa cội nguồn trình biến hóa xảy tự nhiên, đời sống xã hội người 1.2 Tư tưởng triết học Ngũ hành Từ thực tế sống, người Trung Quốc cổ đại khái quát cho rằng, thân vũ trụ vạn vật tạo thành từ yếu tố vận động (Ngũ hành) kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Nội dung lý luận Ngũ hành thể quy luật Ngũ hành tương sinh – tương khắc Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ phạm trù phản ánh vật, tượng hay thuộc tính, quan hệ như: Mộc: gỗ, mùa xuân, phương đông, màu xanh, vị chua… Hỏa: lửa, mùa hạ, phương nam, màu đỏ, vị đắng… Thổ: đất, hạ thu, trung ương, màu vàng, vị ngọt… Kim: kim khí, mùa thu, phương tây, màu trắng, vị cay… Thuỷ: nước, mùa đông, phương bắc, màu đen, vị mặn… Sự sinh hoá cho chế ước lẫn Ngũ hành xảy theo trình tự: Một là, tương sinh: thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ Hai là, tương khắc: thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ Không tượng xảy tự nhiên mà hoạt động người đời sống xã hội tuân theo quy luật Ngũ hành tương sinh - tương khắc Trong tự nhiên, gỗ bị đốt cháy sinh lửa (mộc sinh hỏa); Lửa thiêu cháy vật tạo thành tro - đất (hỏa sinh thổ); Trong lòng đất sinh quặng thể rắn -kim loại (thổ sinh kim); Vật rắn kim loại bị nóng chảy sang thể lỏng (kim sinh thuỷ); Nước thành phần thiếu để cối sinh sôi nảy nở (thủy sinh mộc)… Rễ ăn sâu vào đất (mộc khắc thổ); Đất thấm nước, ngăn chặn dòng nước (thổ khắc thủy); Nước làm tắt lửa (thủy khắc hỏa); Lửa nóng làm chảy kim loại (hỏa khắc kim); Dụng cụ kim loại cưa chặt gỗ (kim khắc mộc) … Quy luật Ngũ hành tương sinh – tương khắc vận dụng để giải thích lịch sử triều đại phong kiến Trung Quốc sau Mỗi triều đại có loại đức chi phối Cái đức thể Ngũ hành tuân theo quy luật tương khắc…: Trước xuất triều đại mới, Trời ln cho triệu chứng để biết triều đại thuộc đức Thời Hồng Đế, Trời cho thấy trước dế trũi màu vàng, nên đức Hoàng Đế đức thổ Thời Hạ Vũ, Trời cho thấy trước triệu chứng vào mùa thu – đông mà cối không rụng lá, nghĩa màu xanh, nên đức triều Hạ mộc Thời Thương, Trời cho thấy trước lưỡi gươm đồng sinh nước, nên đức triều Thương kim Thời Chu, Trời cho thấy trước chim hỏa xích ngậm sách đỏ đến xếp bệ cúng thần, nên đức triều Chu hỏa Vì vậy, triều Hạ thay thời Hồng Đế, triều Thương thay triều Hạ, triều Chu thay triều Thương Bên cạnh quan điểm biến dịch để giải thích phát triển vạn vật, nhà tư tưởng thuộc phái Âm dương – Ngũ Hành đưa quan điểm trạng thái tốt cho vật “trạng thái cân bằng” tức âm dương điều hòa, ổn định quan hệ tương sinh tương khắc Mọi tai họa vũ trụ xảy khơng điều hịa hai lực âm dương, xảy tượng tương thừa gặp nhiều nước không tốt Tuy quan điểm vật sơ khai chất phác, song thuyết Âm dương – Ngũ hành có tác dụng chống lại chủ nghĩa tâm, tơn giáo mục đích luận quan niệm tự nhiên, xã hội người Ngoài ra, chúng cịn góp phần tạo nên sở lý luận dẫn tới phát minh thiên văn, lịch pháp, y học lịch sử Trung Hoa cổ trung đại 1.3 Luật biến đổi đánh giá giá trị thuyết Âm dương Ngũ hành Học thuyết âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Vạn vật biến động đổi dời tuân theo qui luật luật Biến Hóa, luật Tương Sinh Tương Khắc (Tướng Phản tương Thành), luật Tiêu Trưởng, luật Tương Ứng Tương Cầu, luật Tích Tiệm, luật Phản Phục, luật Biến Dịch - Luật Biến Hóa nghĩa biến động mãi, chu lưu khắp chốn, lên xuống không cùng, luân phiên thay đổi nhau: cứng mềm, nóng lạnh, sinh tử khơng thể lấy làm chủ yếu điển hình Biến cùng: Cùng tắc biến, biến tắc thơng, thơng tắc cửu, nghĩa có có biến, có biến có thơng, có thơng có lâu bền Một đóng, mở gọi biến Qua lại, lại qua, qua lại không gọi thông - Luật Tương ứng tương cầu (giao cảm) nghĩa hai khí Âm Dương có giao cảm với vạn vật hóa sinh, vạn vật sinh lại tiếp tục sinh đưa đến biến đổi trở thành vơ tận Để có hóa sinh cần phải khác Âm Dương ngũ hành phải tương sinh tương khắc Tương khắc không đưa đến hóa sinh mà đưa đến hủy diệt đòi hỏi phải Âm Dương ngũ hành tương khắc Điển hình như: Dương Kim khắc Dương Mộc (ví kim khí cứng rắn mà gặp cứng rắn khắc mạnh, đưa đến hủy diệt, cịn Dương Kim có khắc Âm Mộc khơng mạnh được, trái lại lại đưa đến hóa sinh) - Luật Tích Tiệm: Tích có nghĩa chất chứa, tích lũy từ lâu dài Biến hóa có nghĩa đổi dời, biến đổi từ từ, khó nhận thấy, cịn gọi tiệm biến, hóa xảy chuyển biến hoàn tất, gọi đột biến - Luật Phản Phục: trở lại nơi khởi điểm, trở gốc cũ Sự tiến triển vạn vật không mà trở lại Vật tắc phản, nghĩa cực trái nghịch trở gốc, trước Nếu khơng khơng trở lại, có có lại (Vơ vãng bất phục) - Luật bất dịch (bất di bất dịch): biến hóa vạn vật diễn biến vòng trật tự, theo qui luật định, không thay đổi, thuờng Tất vật động, nhờ qui luật chi phối mà động không bị rối lọan, không đổi khác Tất vật nguồn (gọi Thái Cực), vật theo đường riêng mình, nhà mà khác đường (Đồng qui nhi thù đồ) - Luật thuờng chi phối tất biến hóa trời đất, điều hịa trạng thái động tĩnh, khơng cho đến thái q hay bất cập, thiếu bù vào, thừa bớt đi, đưa đến quân bình Kết luận: Học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành học thuyết cân bằng, hài hòa được: Nguồn gốc Thế giới vật chất Thượng đế sáng tạo tiến bộ, tư tưởng vật Đồng thời, ln tồn tính chất mặt vật tượng Sự vận động không ngừng vật chất thể biện chứng phương pháp tư duy… Khơng có mãi, có thịnh có suy, lúc thịnh tiềm ẩn nguy giúp người ta tin vào sống tốt đẹp, “qua bĩ cực đến hồi thái lai” 2 Vận dụng Thuyết Âm dương – Ngũ hành xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta 2.1 Khái niệm: Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng hình thức sở hữu định tương ứng với vấn đề tổ chức quản lý phân phối Nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế tồn nhiều hình thức sở hữu, quan hệ sản xuất tương ứng với tình trạng phát triển khơng đồng lực lượng sản xuất; Hoặc kinh tế mà cấu trúc có nhiều thành phần, thành phần kinh tế mối quan hệ tương tác lẫn 2.2 Nhận thức kinh tế nhiều thành phần Từ phân tích giá trị thuyết Âm dương, Ngũ hành phần với nội dung bật học thuyết cân hài hịa, có nhận thức tính chất mặt vật tượng, đồng thời vận động không ngừng vật chất thể biện chứng phương pháp tư duy… Đây tảng nhận thức kinh tế nhiều thành phần, thống mâu thuẫn phát triển chúng Về tính thống nhất: Trong thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, chế hoạt động kinh tế chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, thành phần kinh tế không tồn biệt lập Mỗi thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân thống Sự phát triển thành phần đóng góp vào phát triển kinh tế quốc dân Mỗi thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất có độc lập tương đối có chất riêng, hoạt động sản xuất kinh doanh môi trường chung, tác động nhân tố, quy luật thị trường Đồng thời, thành phần kinh tế tác động lẫn nhau, tích cực tiêu cực Sự biến đổi thành phần kinh tế làm ảnh hưởng đến thành phần kinh tế khác Hơn nữa, thành phần kinh tế liên kết với sản xuất kinh doanh Trong kinh tế quốc dân thống nhà nước hướng dẫn, điều tiết, chủ thể sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bình đẳng trước pháp luật Do đó, muốn tăng cường khả thống thành phần kinh tế, muốn làm cho thành phần kinh tế vận động phát triển phù hợp với mục đích, yêu cầu nhà nước đề cần phải kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế thành phần kinh tế sách pháp luật nhà nước Cụ thể là: - Cần trọng phát triển hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu thành phần kinh tế với nhau, nước nước - Cần phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư xã hội - Cần nhân rộng mơ hình hợp tác xã, liên kết cơng nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh tế hộ nơng dân Về tính mâu thuẫn: Trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, lợi ích lâu dài lợi ích thành phần kinh tế khác nhau; thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu khác có xu hướng vận động, lợi ích khác nhau, cạnh tranh với nên thành phần kinh tế có mâu thuẫn với Các thành phần kinh tế mâu thuẫn với thành phần kinh tế có đặc điểm riêng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Trên sở đó, thành phần kinh tế, ngồi quy luật kinh tế chung cịn có quy luật kinh tế đặc thù hoạt động, chi phối thành phần kinh tế Như vậy, thành phần kinh tế mang chất kinh tế khác nhau, chí đối lập Mâu thuẫn thành phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở nên tất yếu Cạnh tranh động lực quan trọng để cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất Do đó, Nhà nước cần tạo mơi trường thuận lợi cho cạnh tranh Tuy nhiên, mâu thuẫn thành phần kinh tế, đặc biệt mâu thuẫn bên kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với bên kinh tế tư nhân mâu thuẫn bật Giải mâu thuẫn theo hướng thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất ngày chiếm ưu nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên giải mâu thuẫn khơng thể biện pháp hành đơn thuần, ý chí chủ quan, bạo lực… mà phải cách tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ có lợi sống người dân, hướng thành phần kinh tế tư nhân vào đường chủ nghĩa tư nhà nước thơng qua nhièu hình thức mức độ khác nhau: hợp tác, liên kết, liên doanh việc nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể… Tóm lại, kinh tế tồn nhiều thành phần, thống mâu thuẫn chúng khách quan Sự thống mâu thuẫn làm cho thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Trong trình cạnh tranh hợp tác, thành phần kinh tế tồn với tư cách đơn vị sản xuất hàng hóa đóng góp vào phát triển chug kinh tế cần có quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo kinh tế phát triển nhanh, đem lại thắng lợi cho CNXH Các thàn phần kinh tế cần thừa nhận tạo điều kiện để chúng tồn phát triển Đồng thời, thành phần kinh tế cần bình đẳng phương diện 2.3 Thực tiễn xây dựng kinh tế nhiều thành phần Đảng ta: 2.3.1.Mục tiêu phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam: Qua kỳ Đại hội, Đảng ta xác định mục tiêu trình phát triển kinh tế nhiều thành phần bao gồm nội dung chính: - Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, giải phóng sức sản xuất - Phát triển lực lượng sản xuất, khơi dậy tiềm nội lực và ngoại lực, thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hố - Thực xã dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh 2.3.2 Quá trình nhận thức thành phần kinh tế Việt Nam: - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960) Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh Tế tư nhà nước, Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ Kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) + Miền Bắc: có thành phần kinh tế: Kinh tế XHCN, Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ Kinh tế nơng dân gia trưởng, + Miền Nam có thành phần kinh tế: Cả thành phần kinh tế miền Bắc, Kinh tế TBCN Kinh tế tư nhà nước - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (năm 198 ) Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế: Kinh tế XHCN (Khu vực kinh tế quốc doanh tập thể), Kinh tế tư nhân TBCN, Kinh tế tư nhà nước, Kinh tế tư nhân tự cấp, tự túc Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986 Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư nhà nước kinh tế tư tư nhân - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư nhà nước; NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII rõ: “Từ hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp” - Đại hội VIII (năm 1996) có thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu thành phần kinh tế bản: - Tại Đại hội IX (năm 2001), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư tư nhân, Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần) - Tại Đại hội X (năm 2006), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư tư nhân ), Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Như Đại hội X khác Đại hội IX chỗ sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, hai thành phần có điểm chung giống dựa chế độ sở hữu tư nhân TLSX; mặt khác xóa mặc cảm kinh tế tư tư nhân thuận nói đến đảng viên làm kinh tế tư nhân - Tại Đại hội XI (năm 2011), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. 2.3.3. Đặc điểm thành phần kinh tế: Trong kinh tế Việt Nam, số lượng thành phần kinh tế tỷ trọng kinh tế khác tuỳ theo đặc điểm cụ thể giai đoạn, khái quát nội dung thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước: thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước xí nghiệp quốc gia tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước đất đai, hầm mỏ, rừng, biển ngân sách , quỹ dự trữ ngân hàng nhà nước … Kinh tế nhà nước dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Kinh tế nhà nước rộng mạnh doanh nghiệp nhà nước phân biệt hai phạm trù nhận thức đầy đủ vai trò kinh tế nhà nước bước phát triển nhận thức thực tiễn kinh tế nước ta trình đổi Kinh tế tập thể: hình thức liên kết người lao động nhằm kết hợp sức mạnh thành viên với sức mạnh tập thể để giải có hiệu vấn đề sản xuất , kinh doanh đời sống Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng từ thấp đến cao từ tổ nhóm hợp tác đến hợp tác xã theo tắc tự nguyện, bình đẳng ,cùng có lợi , quản lý dân chủ thực luật hợp tác xã Kinh tế tập thể phát triển , rộng rãi đa dạng ngành nghề nông thôn thành thị , giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN , kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế cá thể, tiểu chủ : bao gồm đơn vị kinh tế dựa hình thức sở hữu tư nhân qui mơ nhỏ tư liệu sản xuất hoạt động dựa vào sức lao động hộ chủ yếu Trong số ngành nghề nông thôn thành thị kinh tế cá thể tiểu chủ có vị trí quan trọng có khả tận dụng tiềm vốn, sức lao động, tay nghề gia đình , người lao động Nhưng đến trình độ định , việc mở rộng sản xuất kinh doanh kinh tế cá thể tiểu chủ bị hạn chế thiếu vốn , trình độ cơng nghệ thấp khó tìm thị trường tiêu thụ , cần hỗ trợ nhà nước để khắc phục hạn chế nói Các đơn vị kinh tế cá thể tiểu chủ tồn độc lập , tham gia loại hình kinh tế tập thể , hay liên doanh liên kết với doanh nghiệp nhà nước nhiều hình thức Kinh tế tư tư nhân: đơn vị kinh tế mà vốn nhà tư góp lại để sản xuất kinh doanh thuê mướn nhân cơng Kinh tế tư tư nhân có nhiều hình thức xí nghiệp tư doanh hay cơng ty trách nhiệm hữu hạn Kinh tế tư tư nhân dựa sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Trong điều kiện độ lên CNXH nước ta, thành phần kinh tế cịn có vai trò đáng kể xét phương diện phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất phương diện giải vấn đề xã hội Các doanh nghiệp kinh tế tư tư nhân khơng đóng góp huy động ngày nhiều nguồn vốn xã hội đầu tư vào sản xuất, kinh doanh mà cịn qua giữ vai trị quan trọng việc tạo thêm việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống hoạt động nhân đạo Với vị ấy, Đảng ta chủ trương khuyến khích phát triển rộng rãi kinh tế tư tư nhân ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh sách, pháp lý để phát triển định hướng ưu tiên nhà nước, kể đầu tư nước ngồi Khuyến khích tư tư nhân chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động Đẩy mạnh liên doanh liên kết với thành phần kinh tế khác Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: thực tế năm gần phận đầu tư kinh doanh nước chiếm tỷ trọng ngày tăng, có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Trong 10 năm (1991 – 2001) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh Giá trị sản xuất bình quân tăng 22%/năm Trong năm năm (1996 – 2000) vốn đầu tư nước thực khoảng 10 tỷ USD chiếm 23% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tạo 34% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, 22% kim ngạch xuất đóng góp 10% GDP Từ thực tiễn đó, Đảng ta chủ trương tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển thuận lợi, hướng mạnh vào khâu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh doanh pháp lý để thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước Nhìn lại 25 năm cải cách, có kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu tương ứng Các thành phần kinh tế tồn kinh tế quốc dân thống nhất, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với để phát triển Để huy động nguồn lực tăng trưởng, năm tới Đảng ta cho cần trọng phát triển hình thức tổ chức kinh doanh đan xen hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, phát triển mạnh hình thức kinh tế cổ phần nhằm huy động sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội Nhân rộng mơ hình hợp tác, liên kết công nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh tế hộ nông dân 2.3 Phương hướng giải pháp để phát huy hiệu thành phần kinh tế Xuất phát từ thực trạng kinh tế từ quan điểm nêu trên, tìm bước cụ để nhằm phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta số giải pháp chủ yếu sau: Một kinh tế nhà nước phải củng cố phát triển để giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Trước tiên cần xác định lại phạm vi kinh tế quốc doanh Trước phát triển kinh tế quốc doanh tràn lan, tạo nên trình XHH hình thức, đến phải lựa chọn lại theo hướng giảm bớt số sở KTQD có, điểm quan trọng cần xác định rõ giữ lại giảm bớt phận nào, vừa đảm bảo yếu tố kinh tế, vừa đảm bảo yếu tố kinh tế xã hội Hai là, thành phần kinh tế khác phải đảm bảo tính bình đẳng thành phần kinh tế thực chất thành phần kinh tế phận cấu thành KTQD thống Việc cải tạo thành phần kinh tế phải tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện sở hoàn cảnh xã hội thực tế Giải pháp đạt hiệu cao khơng lập thành phần kinh tế với mà phải sử dụng hình thức hợp doanh, đan xen hệ sử dụng khác vào lĩnh vực, chí cơng ti , xí nghiệp Các xí nghiệp hợp doanh nhà nước tư nhân, giữa HTX tư nhân , nhà nước HTX, tư nhân cần phải trở thành hình thức tổ chức đơn vị sản xuất kinh doanh kinh tế nhiều thành phần Ba là, tiến hành đồng giải pháp vĩ mô để tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả, bao gồm: Hồn thiện nhanh chóng hệ thống tài ngân hàng công nghệ kỹ thuật nghiệp vụ đại , đảm bảo thơng suốt ngồi nước Hồn thiện hệ thống thơng tin kỹ thuật phục vụ cho nhà doanh nghiệp phát huy dân chủ hoá dời sống kinh tế Xây dựng đội ngũ doanh nghiệp giỏi, nhà quản lý vĩ mơ có tài, đồng thời liên kết họ lại Đồng thời, Nhà nước phải đưa hệ thống văn pháp quy luật kinh doanh, luật thừa kế , luật chuyển nhượng ,luật thuê mướn lao động… hoàn thiện chế độ đăng ký kinh doanh, kế toán, thống kê, thuế , hợp đồng kinh tế Các luật chế độ không nhằm đảm bảo lợi ích nhà nước mà phải góp phần thoả đáng lợi ích: Nhà nước-tập thể-cá nhân, khuyến khích làm giàu sở bỏ vốn kinh doanh pháp luật 2.4 Bài học kinh nghiệm Trong 10 năm kinh tế nhà nước kinh tế tập thể có chuyển biến chưa vươn lên vượt bậc; kinh tế tư nhân có vai trò đậm nét chỗ thành phần tạo 90% việc làm huy động tới 39% tổng số vốn cho phát triển kinh tế Do đại hội khẳng định kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Như qua kỳ đại hội Đảng rút vấn đề sau: Thứ nhất, nhận thức thành phần có khác tất thừa nhận vấn đề tất yếu khách quan có tồn nhiều thành phần kinh tế, thành phần tương thích với trình độ định lực lượng sản xuất Thứ hai, qua lần đại hội nhận thức đặc điểm kinh tế, ưu hạn chế thành phần ngày sát, đầy đủ sâu sắc Thứ ba, muốn có đường lối, sách kinh tế sát từ đề nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế vừa có tính khả thi vừa đồng Đảng ta luôn phải bám sát thực tiễn, phải khảo sát, đánh giá tổng kết thực tiễn, kết hợp vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn Việt Nam Thực tiễn sở đường lối, đường lối phải thực tiễn kiểm nghiệm, đường lối dẫn đường, dẫn dắt cho kinh tế phát triển khơng ngừng, mặt khác thực tiễn đặt đòi hỏi đường lối phải giải nhiều vấn đề Thứ tư, qua ta rút học khơng nên giáo điều máy móc áp dụng lý luận nước ngồi vào nước ta nói chung vận dụng lý luận Mác- Lênin nói riêng Mà phải q trình vận dụng độc lập, sáng tạo; đường lối, chủ trương, sách phải vào điều kiện cụ thể Việt Nam Đây học sinh tử cách mạng Việt Nam từ trước đến từ mãi sau ... phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư tư nhân, Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có... có thành phần kinh tế: Kinh tế XHCN, Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ Kinh tế nông dân gia trưởng, + Miền Nam có thành phần kinh tế: Cả thành phần kinh tế miền Bắc, Kinh tế TBCN Kinh tế tư nhà nước. .. lai” 2 Vận dụng Thuyết Âm dương – Ngũ hành xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta 2.1 Khái niệm: Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng hình thức sở hữu