Giá trị nhân văn của thuyết nhân quả trong Phật giáo 12 LỜI NÓI ĐẦU Đạo Phật đã ra đời trong một thực tại đa diện, phồn tạp của nền văn minh Ấn Độ, xuất hiện để dung hòa các trào lưu tư tưởng đối nghị[.]
1 LỜI NÓI ĐẦU Đạo Phật đời thực đa diện, phồn tạp văn minh Ấn Độ, xuất để dung hòa trào lưu tư tưởng đối nghịch, để san ngăn cách xã hội đẳng cấp Rồi từ đó, Phật giáo duỗi dài nguyên lý vào sống người khắp nơi Trong cội rễ sâu xa, từ khởi thủy tư tưởng giáo dục triết lý Phật giáo mang giá trị nhân văn chung toàn nhân loại Một giá trị nhân văn thể sâu sắc xã hội giá trị nhân văn Thuyết Nhân Quả Đạo Phật Do đó, tiểu luận xin phép trình bày rõ “Thuyết Nhân Quả giá trị nhân văn người Việt Nam” Do thời gian ngắn khả nhận thức có hạn, viết khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo nhận xét giúp em hoàn thiện thêm Em xin chân thành cảm ơn 2 I KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO Lịch sử hình thành Đạo Phật hình thành Ấn Độ vào khoảng kỉ VI trước Công Nguyên Người sáng lập thái tử Sidharta (Tất-đạt-đa), họ Gotama(Cồ-đàm) Ông sinh năm 624 trCN, vào lúc Ấn Độ đạo Bàlamôn (Brahmanism) thống trị với phân chia đẳng cấp sâu sắc xã hội Nỗi bất bình thái tử phân chia đẳng cấp, kì thị màu da đồng cảm với nỗi khổ muôn dân ngun nhân dẫn đến hình thành tơn giáo Sidharta rời nhà năm 29 tuổi, gọi Sakia Muni (Thích ca Mầu Ni - hiền nhân dịng dọ Thích Ca) Sakia Muni tìm gặp người tu hành lâu năm để học hỏi, điều thu khơng làm ơng thỏa mãn Ơng rủ người bạn đến vùng Uruvela (gần thị trấn Gaya – sau sách thường ghi ông đến núi Tuyết Sơn), tu khổ hạnh suốt năm ròng mà chẳng ích lợi Thấy tu sai đường, ngài liền ăn uống cho lại sức tìm đến gốc pipal lớn, lấy cỏ làm nệm ngồi tập trung suy nghĩ Sau thời gian (tương truyền 49 ngày đêm), tư tưởng ngài liền trở nên sáng rõ, ngài hiểu quy luật đời, nỗi khổ chúng sinh, thấy điều mà lâu tìm kiếm Ngài liền tìm người bạn tu khổ hạnh trước để giác ngộ cho họ, với họ tron suốt 40 năm lại đời khắp vùng lưu vực sông Hằng để truyền bá tư tưởng Từ đó, người đời gọi Ngài Buddha (Bậc Giác Ngộ, phiên âm tiếng Việt Bụt, Phật) Cây pipal, nơi Ngài ngồi tu luyện, gọi bodhi (bồ đề) trở thành biểu tượng cho giác ngộ Đức Phật qua đời năm 544 trước Công Nguyên, thọ 80 tuổi Đạo Phật giáo lý mà Đức Phật thuyết giảng Sau đời Ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực – Phi, gần truyền tới nước Âu – Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hố địa để hình thành nhiều tơng phái học phái, có tác động vơ quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Giáo lý Cơ sở tư tưởng Phật pháp Tứ diệu đế, cốt lõi giáo pháp đạo Phật, điều mà Phật chứng ngộ lúc đạt đạo Bốn chân lý câu trả lời cho câu hỏi thời đại đó, là: Tại người bị trói buộc luân hồi liệu người có hội khỏi hay khơng Tứ diệu đế là: - Khổ đế : chân lý Khổ: Chân lí thứ cho dạng tồn mang tính chất khổ não, khơng trọn vẹn Sinh, lão bệnh, tử, xa lìa điều ưa thích, khơng đạt sở nguyện, khổ Sâu xa hơn, chất năm nhóm thân tâm, Ngũ uẩn, điều kiện tạo nên ta, khổ - Tập đế : chân lí phát sinh khổ: Nguyên nhân khổ ham muốn, Ái , tìm thoả mãn dục vọng, thoả mãn trở thành, thoả mãn hoại diệt Các loại ham muốn gốc Luân hồi - Diệt đế : chân lí diệt khổ: Một gốc tham tận diệt khổ tận diệt - Đạo đế : chân lí đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt diệt khổ đường diệt khổ tám nhánh, Bát đạo Khơng thấu hiểu Tứ diệu đế gọi Vô minh 4 Phật xác nhận ba đặc tướng đời vô thường, vơ ngã mà người phải chịu khổ Nhận thức ba dấu ấn đặc trưng vật đồng nghĩa bước đầu vào đạo Phật Khổ giải thích xuất phát từ vô minh, dứt nguyên nhân ta khỏi vịng sinh tử (hữu luân) Cơ chế làm cho chúng sinh vướng vịng sinh tử đạo Phật giải thích thuyết Duyên khởi Chấm dứt luân hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ Niếtbàn Theo Tứ diệu đế, đường dẫn đến Niết-bàn Bát đạo Giáo pháp đạo Phật tập hợp Tam tạng, bao gồm: - Kinh tạng : bao gồm giảng đức Phật đại đệ tử Kinh tạng tiêu biểu văn hệ Pali chia làm năm bộ: Trường kinh, Trung kinh, Tương ưng kinh, Tăng chi kinh Tiểu kinh - Luật tạng : chứa đựng lịch sử phát triển Tăng-già giới luật người xuất gia, xem tạng sách cổ nhất, đời vài mươi năm sau Phật nhập Niết-bàn - Luận tạng : gọi A-tì-đạt-ma—chứa đựng quan niệm đạo Phật triết học tâm lí học Luận tạng hình thành tương đối trễ, có lẽ sau trường phái đạo Phật tách mà vậy, khơng cịn giữ tính chất thống Nội dung thuyết Nhân – Quả a Khái niệm Nhân Quả Nhân nguyên nhân, hạt (hạt nhân), lực phát động để sắc, pháp hình thành 5 Quả kết quả, mầm, hữu sắc, pháp lực phát động Tất pháp hữu tượng giới có mối tương quan mật thiết Chúng vừa làm nhân vừa làm quả, xoắn lấy nhau, tiếp nối nhau, nương vào mà có Nói cách khác, mối tương quan nhân tương quan Dun Sinh Trong đó, pháp hữu làm nhân (nhân trực tiếp) Nhân muốn phát động cần phải có nhân phụ (nguyên nhân xa) hổ trợ, giúp cho nhân phát triển Trong nhà Phật gọi nhân phụ duyên Để pháp hình thành Duyên yếu tố khơng thể thiếu Do đó, nhân cách nói lược Nhân - Duyên - Quả. b Các đặc tính Nhân – Quả * Một nhân khơng sinh quả: Như trình bày, hình thành từ nhân đến cịn có nhiều yếu tố duyên xen vào Tuy nói duyên nguyên nhân phụ, nguyên nhân xa, chi phối , hoán đổi theo chiều hướng khác * Nhân ấy: Một người nơng phu muốn có lúa ăn phải gieo hạt lúa, trồng cam mà hạt lúa Một người học trị muốn thi đậu phải chăm học bài, thuộc bài, chơi bời, leo lỏng suốt ngày mà trở thành học trò giỏi Nhân đồng loại với nhau, nhân đổi đổi * Trong nhân có quả, có nhân: Nói đến nhân tức nói đến vật nguyên thể nó, chưa nhận tác động duyên để biến chuyển thành mà ta quan niệm Nói đến nói đến vật chịu tác động duyên, biến chuyển hình thành trạng thái mà ta mong đợi Mỗi vật vừa nhân cho vật tương lai, vừa cho nhân khứ Ví hạt đậu nhân cho đậu tương lai, hạt đậu gieo trồng Hạt đậu kết đậu khứ Nhân tiếp nối nhau, đắp đổi vòng khoen sanh diệt không * Sự phát triển mau chậm từ nhân đến quả: Sự biến chuyển từ nhân đến khơng có chu kỳ thời gian định cho sắc, pháp Đứng phương diện thời gian mà phân định có hai loại: nhân đồng thời nhân khác thời Nhân đồng thời: Là loại nhân mà thời gian từ nhân đến nhanh Như tay vừa đánh vào mặt trống tiếng trống phát ra; đưa mồi lửa vào đống rơm rơm liền bốc cháy Nhân khác thời: Khác thời cách khoảng thời gian từ gieo nhân lúc nhận kết Nhân khác thời chia làm ba loại: - Hiện báo: Nghĩa nghiệp nhân gây đời thọ lãnh kết đời - Sanh báo: Tức tạo nhân thiện, bất thiện đời đến đời sau thọ báo - Hậu báo: Tức tạo nhân đời trải qua nhiều đời sau thọ báo Ba chu kỳ thọ báo bất đồng tùy thuộc nhiều vào yếu tố duyên, dẫn đến kết gọi định nghiệp hay bất định nghiệp Duyên cho tác động yếu tố tâm lý nhiều vật lý Nói cách khác, yếu tố tâm lý can thiệp vào nghiệp nhân có sai khác nên dẫn đến nghiệp sai khác Dù báo đến nhanh hay chậm, định nghiệp hay bất định nghiệp, định luật mà tất chúng sanh không khỏi 7 II GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG THUYẾT NHÂN QUẢ Về phương diện vật chất: Thân tứ đại hấp thụ khí huyết cha mẹ, hồn cảnh ni dưỡng Vậy cha mẹ hoàn cảnh nhân, người trưởng thành tiếp nối mãi, nhân sanh quả, sanh nhân không dứt Về phương diện tinh thần: Những tư tưởng hành vi q khứ tạo cho ta tính tình tốt hay xấu, nếp sống tinh thần tại; tư tưởng hành động q khứ nhân, tính tình, nếp sống tinh thần Tính tình nếp sồng làm nhân để tạo tư tưởng hành động tương lai Phương diện tinh thần này, hay nói theo danh từ nhà Phật, phương diện nội tâm, phần quan trọng Thuyết nhân đề cao giá trị người Hơn hết, tính triết lý nhân Đạo Phật đặt trách nhiệm, vai trò giá trị cá nhân lên hàng đầu Không tơn giáo có tinh thần cởi mở phóng khống Đạo Phật Vì phần lớn tơn giáo khác đặt nặng tính thần quyền, ban phúc đấng giáo chủ tối cao Với Đạo Phật ln tơn trọng tính chất quan trọng tự thân Đức phật khẳng định quan điểm “Ngài người dẫn đường” không tham dự chức định Con người trung tâm điều hành chi phối hành động hành động người đựoc hình thành tảng tâm thức Tính nhân qủa Phật Giáo đặt vấn đề trách nhiệm cá nhân , người vừa chủ nhân nghiệp vừa kẻ thừa tự nghiệp Trong xã hội vậy, khơng có trách nhiệm cá nhân khơng có hình thành luật pháp Do vậy, người phải có trách nhiệm hành động mà làm cho tự thân, cho gia đình xã hội Nói theo ngơn ngữ gian làm chịu khơng thể lơi kéo cá nhân khác đứng lên gánh chịu trách nhiệm cho mình, khơng thể có gọi “Đời cha ăn mặn, đời khát nước” triết lý nhân Đạo phật Theo Phật Giáo, hạnh phúc hay khổ đau chuyện ngẫu nhiên từ trời rơi xuống hay từ lòng đất vọt lên, lại không phải thưởng phạt, ban ân thượng đế hay lực siêu hình khác Hạnh phúc hay khổ đau nơi người định đoạt, yếu tố nhân duyên góp phần quan trọng Trên sở nhân quả, quan niệm luân lý đạo đức Phật Giáo thiện đem lại lợi ích cho người tương lai theo hướng ly tham, ly sân, ly si, không ghanh ghét, không đố kỵ, không gây tổn hại Trái lại với quan niệm xem bất thiện Ở góc độ nhìn nhận xã hội, ta tạm hiểu khái niệm cơng bằng, nhân đạo, chí cơng, vơ tư, cần, kiệm, liêm, chính, khơng tham nhũng, khơng hối lộ, khơng tham đắm vào tệ nạn xã hội xem thiện Hiểu điều tự thân cần nổ lực phát tâm hành thiện theo phương châm “tránh điều ác, làm việc thiện” Việc làm đồng nghĩa với hành động tích cực tham gia hoạt động xã hội với ước vọng mang lại niềm vui, hạnh phúc cho tha nhân, cộng đồng xã hội Trong giáo lý nhân quả, giá trị người không đề cao vai trò trách nhiệm mà người cịn có khả làm thay đổi nghiệp cũ (chuyển nghiệp) Đây đặc tính nhân giáo lý nhân Đạo Phật Nó cho phép người có khả hướng thượng Con người biết khắc phục sửa chữa xấu, ác trở thành hay đẹp Đây đặc tính khác biệt người với lồi vật khác Điều khẳng định làm cho sáng tỏ thông qua triết lý nhân Phật giáo Tính nhân văn triết lý nhân nhằm lý giải nhân khiến cho người trở nên lo sợ hay trốn chạy, mà mang đến cho người hội để tự khắc phục sai lầm q khứ xây dựng cho đời sống an vui hạnh phúc Luật nhân đem lại lịng tin tưởng vào người: Khi biết đời nghiệp nhân tạo ra, người thợ tự xây dựng đời mình, kẻ sáng tạo, mà khơng tin tưởng cịn tin tưởng nữa? Lịng tự tin sức mạnh vơ quí báu, làm cho người dám hoạt động, dám hy sinh, hăng hái làm điều tốt, hành động tốt đẹp ấy, ho biết nhân quí báu đem lại kết đẹp đẽ Luật nhân làm cho không chán nản, khơng trách móc: Người hay chán nản, hay trách móc, đặt sai lịng tin mình, có thói quen ỷ lại kẻ khác, hướng ngoại Nhưng biết động lực chính, ngun nhân thất bại hay thành cơng, cịn chán nản trách móc nữa? Đã biết quan trọng cịn lo tự sửa mình, lo thơi gieo nhân xấu để khỏi phải gặt xấu, tạo giống ác để khỏi mang ác Luật nhân hướng người vào đường đạo đức : Mặc dù hoàn cảnh định hành vi khứ, phải chịu trách nhiệm hành động Chúng ta có khả trách nhiệm để chọn lựa phương cách nhằm hướng dẫn việc làm theo đường đạo đức Khi cân nhắc hành động xem xét có hợp với đạo lý hay khơng, nên tìm hiểu động thúc đẩy hành vi Một người lấy định khơng trộm cắp, sợ bị bắt hay trừng phạt luật pháp, hành động khơng trộm cắp khơng phải việc làm đạo đức lẽ ý tưởng đạo đức không tác động lên định Một ví dụ khác, người khơng dám trộm cắp sợ dư luận: “Nếu trộm cắp bạn bè hay hàng xóm nghĩ mình? Chắc người 10 khinh bỉ bị xã hội ruồng bỏ” Mặc dù xem định tích cực hành vi đạo đức Bây giờ, người có định khơng trộm cắp suy nghĩ rằng: “Nếu ta trộm cắp tức ta hành động chống lại luật trời đất trái với đạo làm người:” Hoặc là: “Trộm cắp việc làm ác, gây cho nhiều người khác bị tổn thất đau khổ” Với động suy nghĩ vậy, định xem hành vi đạo đức, hợp luân thường đạo lý Theo giáo lý đức Phật, bạn suy nghĩ cân nhắc tránh không làm hành động ác bạn khắc phục phiền não khổ đau Sự kiềm chế bạn xem việc làm đạo đức Thuyết nhân loại bỏ tiêu cực xã hội Trong xã hội tồn thiện ác quy luật tất yếu Đời sống người khổ, lạc hay phi khổ phi lạc mà trình đan xen lẫn lộn Trên sở nhân nghĩa thiện quan niệm luân lý đạo đức Phật Giáo, người viết muốn đưa số khuynh hướng sai lầm, quan niệm tiêu cực tồn lòng xã hội Ở đây, tính triết lý nhân góp phần xóa bỏ quan niệm tiêu cực ấy. Qua tìm hiểu trên, trước hết lý nhân không đồng quan điểm với gọi thiên mệnh hay định mệnh Bởi quan niệm sai lầm khiến cho bao người trở nên thụ động Họ cho có ngày hơm tác động chi phối ơng trời Dù có cố gắng đến đâu nghèo nghèo, khổ khổ, “số trời định” Thế đựơc hỏi ông trời ? người khơng lý giải Với nhận định sai lầm ấy, lại vơ tình tiếp tay cho hành động sai quấy Ta ngồi trơng chờ kết tốt lành đưa đến, lại khoanh tay trước gọi số phận 11 an Hành động chẳng khác ta hạ thấp giá trị người giới bao la vũ trụ “Giáo lý nhân đó, mặt vừa chi rõ đường sanh tử người để tránh, vừa khích lệ người hành thiện Mặt khác, dạy người ý thức trách nhiệm, sống không ỷ lại, không chạy trốn, không đổ lỗi, không cầu xin Đây tinh thần giáo dục lành mạnh tích cực việc giáo dục người tốt hai mặt cá nhân xã hội” Thuyết nhân xây dựng truyền thống đạo đức dân tộc Đất nước Việt nam, đất nước vốn mang truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước Trãi qua nghìn năm lịch sử, văn hóa dân tộc Việt nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ suối nguồn đạo lý Phật Giáo Triết lý nhân góp phần xây dựng tinh thần đồn kết dân tộc, sức mạnh đóng vai trị định công giữ vững độc lập đất nước Ý thức giá trị tự thân, vai trò trách nhiệm cá nhân xã hội, dân tộc Việt nam liên kết xây dựng thành khối đại đoàn kết vững mạnh Giáo lý nhân dạy cho người Việt nam thấy muốn giữ vững hịa bình độc lập đất nước tự thân cá nhân xã hội phải nổ lực phấn đấu, không ngồi trơng chờ hạnh phúc Một đất nước nhỏ, kinh tế nghèo lạc hậu khơng mà dân tộc Việt nam cảm thấy tự ti mặc cảm, hay chấp nhận khứ đau thương định mệnh Trong hoàn cảnh ấy, người Việt nam ý thức vai trò trách nhiệm thiêng liêng trọng đại mình, để góp phần kiến tạo đất nước giàu mạnh tinh thần đoàn kết soi sáng triết lý nhân Đồn kết khơng có 12 nghĩa kích động chiến tranh hận thù mà kêu gọi hịa bình nhân Giá trị to lớn giáo lý nhân hướng dẫn người sống cho tốt, hành động cho thiết thực có ý nghĩa tự thân, với gia đình xã hội Theo tinh thần Đạo Phật, đồn kết cịn mang ý nghĩa cao đẹp rộng mở xa lìa lối sống vị kỷ hẹp hòi III KẾT LUẬN Qua điều trình bày trên, ta thấu hiểu giáo lý nhân cách thật sáng tỏ, đời sống người định mệnh an nhiều người lầm tưởng Giáo lý nhân dạy cho ta học quý giá để tự cá nhân xây dựng cho đời sống an lành hạnh phúc dựa chất liệu tự thân Một tin hiểu sâu sắc luật nhân người trở nên rộng lượng bao dung, ơn hịa, dễ mến Bấy người sẵn sàng động viên chia cho hoàn cảnh sống Họ hiểu đem đến cho người điều bất hạnh tự thân đón nhận nghiệp khổ đau Bằng ngược lại, mang đến cho người điều an vui hạnh phúc tự thân nhiều điều lợi lạc Như Nho gia có câu “Kỷ sở bất dục vật thi nhân” hàm chứa ý nghĩa Cái điều mà khơng muốn đừng mang đến cho người khác Qua đó, ta thấy giá trị nhân văn sâu sắc đạo lý Phật học nói chung, thuyết nhân nói riêng Và cần áp dụng vào đời sống cách thiết thực có ý nghĩa Trong cử nói hay hành động điều phát xuất từ suy nghĩ thiện Điều có nghĩa trước khi làm việc phải nghĩ đến hậu mang lại cho người khác hạnh phúc hay khổ đau Nếu hạnh phúc ta nên phát huy, khổ đau ta nên đoạn tận ... quan trọng Thuyết nhân đề cao giá trị người Hơn hết, tính triết lý nhân Đạo Phật đặt trách nhiệm, vai trò giá trị cá nhân lên hàng đầu Khơng tơn giáo có tinh thần cởi mở phóng khống Đạo Phật Vì... tha nhân, cộng đồng xã hội Trong giáo lý nhân quả, giá trị người không đề cao vai trò trách nhiệm mà người cịn có khả làm thay đổi nghiệp cũ (chuyển nghiệp) Đây đặc tính nhân giáo lý nhân. .. khơng cịn giữ tính chất thống Nội dung thuyết Nhân – Quả a Khái niệm Nhân Quả Nhân nguyên nhân, hạt (hạt nhân) , lực phát động để sắc, pháp hình thành 5 Quả kết quả, mầm, hữu sắc, pháp lực phát động