1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lí luận về giá trị và vận dụng lí luận này trong nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 67 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Một xã hội có những chính sách về phát triển kinh tế ngày một toàn diện và hiệu quả hơn sao cho đòi sống tinh thần và vật chất của con người trong xã hôị dó ngáy một ổn dịnh phon[.]

LỜI MỞ ĐẦU Một xã hội có sách phát triển kinh tế ngày toàn diện hiệu cho đòi sống tinh thần vật chất người xã hơị dó ngáy ổn dịnh phong phú ,nhưng để có xã hội khơng phảI tự nhiên mà có Thực tế chứng minh việc phát triển kinh tế việc vơ khó khăn ,đó chạy đua sôi động nước giới nhằm đạt vị trí cao truường quốc tế Muốn thực điều sách phát triển kinh tế quốc gia đòi hoỉ phảI dựa tảng sở lý thuyết vững quy luật kinh tế ,đặc biệt quy luật giá trị Vì lại nói quy luật giá trị quy luật quan trọng ? nứơc ta kinh tế thị trướng liệu có chịu ảnh hưởng quy luật ? Nếu trả lời câu hỏi hay nói cách khác nghiên cứu quy luật giá trị ta nhận định đươc thực trạng kinh tế Việt Nam từ có lý luận chung tồn tiến hướng phát triển Mặt khác tác dụng quy luật giá trị tuỳ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản suất mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN vào khả nhận thức vận dụng tổ chức hoạt động kinh tế thực tiễn nhà nước Hơn tác dụng quy luật giá trị tác dụng khách quan ,khả người nhận thức vận dụng quy luật quy định tính chất tiêu cực hay tích cực mà việc vận dụng mang lại cho xã hội,vì nghiên cứu để áp dụng quy luật giá trị cách khoa học hiệu tận dụng cách tối ưu ưu điểm tham gia vào kinh tế đất nước mục đích em chọn đề tài – với vai trò thành viên tương lai kinh tế Việt Nam Đồng thời, trước tình hình phát triển kinh tế giới nay, quốc mà khơng có kinh tế mở cửa, gói gọn sản xuất buồn bán nước chắn kinh tế quốc gia khơng thể tiếp tục phát triển Và dần trở nên lạc hậu so với kinh tế giới Điều khẳng định tầm quan trọng việc hội nhập quốc tế quốc gia giới Đặc biệt với đất nướ có kinh tế phát triển Việt Nam xu tất yếu Với hiểu biết mình, em xin trình bày luận :” Lí luận giá trị vận dụng lí luận nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta hội nhập kinh tế quốc tế” I LÍ LUẬN CHUNG 1.Lí luận giá trị 1.1 Hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu người dùng để trao đổi với Trong hình thái kinh tế xã hội, sản xuất hang hóa có chất khác nhau, hàng hóa có hai thuộc tính : 1.1.1 Giá trị hàng hóa Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi, hai hàng hóa khác trao đổi với nhờ sở chung: chúng sản phẩm lao động Từ rút kết luận: “giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa” Sản phẩm có lao động hao phí để sản xuất chúng nhiều giá trị cao 1.1.2 Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng công dụng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người Ví dụ cơm để ăn, xe để đi,máy móc, nguyên liệu sản xuất … Vật phẩm có cơng dụng định Khoa học phát triển người ta phát nhiều thuộc tính sản phẩm lợi dụng chúng để tạo giá trị sử dụng hay tiêu dùng Nó nội dung vật chất của cải Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Giá trị sử dụng nói với tư cách thuộc tính hàng hóa, khơng phải giá trị sử dụng cho than người sản xuất hàng hóa, mà giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi – mua bán Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng vật mang giá trị trao đổi 1.2 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng 1.2.1 Lượng giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa xét mặt chất lẫn mặt lượng -Chất giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa -Lượng giá trị hàng hóa lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hóa Lượng lao động hao phí đo thời gian nên lượng giá trị hàng hóa thời gian lao động định Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa điều kiện trung bình xã hội, với trình độ kĩ thuật trung bình, trình độ tay nghề trung bình cường độ lao động trung bình 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết đại lượng cố định mà ln ln thay đổi, lượng giá trị hàng hóa thay đổi theo, thay đổi phụ thuộc vào nhân tố: - Năng xuất lao động - Cường độ lao động - Lao động giản đơn lao động phức tạp Sự cạnh tranh kinh tế Cạnh tranh kinh tế ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ), người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn, tốt người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Dễ thấy, cạnh tranh quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa thực chất, xuất phát từ quy luật giá trị sản xuất hàng hóa Cạnh tranh có vai trị thúc đẩy sản xuất phát triển, buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề để nâng cao xuất lao động Một hàng hóa đem giao bán thị trường, muốn có đủ sức cạnh tranh với hàng hóa khác cần có chất lượng tốt giá hợp lí Một doanh nghiệp, để có lực cạnh tranh thị trường giới, cần bước nâng cao lực cạnh tranh theo ba cấp độ: - Cạnh tranh sản phẩm xét quan hệ với sản phẩm loại có khả gây tranh chấp thị trường ngồi nước - Cạnh tranh cơng ty xét quan hệ tập đồn cơng ty, ngành hàng - Cạnh tranh quốc gia xét quan hệ quốc gia phạm vi toàn cầu Cụ thể doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác tốt sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế, có tính độc đáo, đặc sắc có chất lượng cao, phải tính tốn cho giá thành hợp lí, đủ sức cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường, đồng thời cần trọng phát triển khâu quảng cáo tiếp thị, nhằm đưa tên tuổi sản phẩm đến với người tiêu dùng cách nhanh chóng thuận tiện Tóm lại, có phát huy sức mạnh tổng hợp từ hai phía doanh nghiệp nhà nước tăng sức cạnh tranh hàng Việt Nam Đó đòi hỏi cấp thiết nước ta tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò việc hội nhập phát triển kinh tế Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập, đặc biệt hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thơng qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương,tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực … Hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế nói riêng trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển II THỰC TRẠNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ NƯỚC TA 1.Con đường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua Có thể nói Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thực bắt đầu với nghiệp đổi Đại hội Đảng lần thứ khởi xướng Đây trình bước tiến hành tự hoá hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường tham gia vào tổ chức/thể chế kinh tế khu vực giới Đồng thời việc đổi kinh tế nước, mở rộng phát triển quan hệ kinh tế-thương mại với nước (đến nay, nước ta ký kết 70 hiệp định thương mại song phương, đáng ý toàn diện Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ ký năm 2001), Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế - Bước phát triển có tính đột phá q trình việc thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 tham gia Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Từ đến nay, Việt Nam nước ASEAN tham gia vào chế liên kết ASEAN lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cơng nghệ thơng tin… - Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên thức Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) – khối kinh tế khu vực lớn giới, chiếm 80% kim ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu tư 50% viện trợ nước (ODA) Việt Nam - Tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), tiền thân Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 1995 thức xin gia nhập WTO- tổ chức thương mại toàn cầu với 145 thành viên, kiểm soát 90% tổng giá trị giao dịch thương mại giới Cho đến nay, ta tiến hành nhiều bước chuẩn bị theo yêu cầu WTO, họp phiên với Nhóm Cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO, hồn thành giai đoạn diễn giải, minh bạch hoá chế độ thương mại ta Chúng ta chuyển Ban thư ký WTO chào ban đầu thuế quan dịch vụ bắt đầu tiến hành giai đoạn đàm phán thực chất mở cửa thị trường với nước thành viên WTO - Từ đầu năm 2002, nước ASEAN tiến hành đàm phán với Trung Quốc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc Đầu tháng 11/2002 vừa qua, nước ASEAN Trung Quốc ký kết Hiệp định khung Hợp tác kinh tế hai bên, quy định nguyên tác Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc - Với Nhật, Hội nghị cấp cao ASEAN-Nhật Cămpuchia đầu tháng 11/2002, nhà lãnh đạo ASEAN Nhật trí thiết lập Đối tác kinh tế tồn diện, bao gồm Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Nhật, dự kiến thành lập sớm, trước Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc - Với Mỹ, vừa qua Hội nghị cấp cao APEC Mêhicô (tháng 10/2002), Tổng thống Mỹ đưa “Sáng kiến động ASEAN” nhằm thắt chặt quan hệ hợp tác Mỹ ASEAN thông qua việc bước ký hiệp định thương mại tự song phương với nước ASEAN Như vậy, Hội nhập kinh tế quốc tê Việt Nam tiến trình bước từ thấp đến cao diễn phương diện đơn phương, song phương đa phương, lồng gép phạm vi tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu, diễn hầu hết lĩnh vực gồm hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ… Những hội thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế bước đầu mang đến cho kinh tế Việt Nam nhiều hội phát triển, giao thương với nước kinh tế phát triển khu vực giới Nhưng bên cạnh rủi ro, thách thức đặt kinh tế phát triển mong manh thương trường quốc tế nước ta Sau hội chủ yếu đến với Việt Nam: - Thứ nhất, tiếp cận thị trường rộng lớn với ưu đãi thương mại (giảm thuế quan phi thuế, quy chế MFN, NT, GSP…) để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cung ứng nguồn nguyên,nhiên liệu, thiết bị với giá cạnh tranh; - Thứ hai, hội tiếp thu công nghệ mới, phương thức quản lý tiên tiến để nâng cao hiệu lực cạnh tranh; - Thứ ba, hội cho việc phát triển quan hệ đối tác với nước ngoài; - Thứ tư, khả tiếp cận tốt nguồn tài chính, tín dụng đa dạng lẫn nước để tăng đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh; - Thứ năm, thông qua cọ xát, cạnh tranh, học hỏi tích luỹ kinh nghiệm, tri thức, rèn luyện nâng cao trình độ, lực đội ngũ nhân lực; - Thứ sáu, nhìn chung doanh nghiệp hưởng nhiều lợi ích quan trọng từ q trình tự hố cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thuận lợi cạnh tranh bình đẳng Bên cạnh thách thức mà Việt Nam phải đối đầu: - Thứ nhất, nguy phá sản chuyển đổi sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp ta phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng này, phải cạnh tranh điều kiện khó khăn từ phía thân doanh nghiệp (quy mô nhỏ, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, quản lý kém, hàng hoá sản phẩm thiếu sức cạnh tranh…) lẫn từ phía nhà nước (mơi trường sách vĩ mơ, hệ thống luật pháp, việc thực thi lực đội ngũ cán nhiều bất cập) - Thứ hai, phải chịu nhiều phí tổn giao dịch, tư vấn, tiếp thị, quảng cáo, đào tạo… - Thứ ba, có nhiều rủi ro hoạt động thị trường nước ngoài, điều kiện khơng hiểu rõ sách, luật lệ, thủ tục cách thức làm ăn thị trường đối tác nước ngồi (khả bị lừa đảo, xử bất lợi vụ tranh chấp…) Tóm lại, Hội nhập kinh tế cần thiết tất yếu để phát triển giới toàn cầu hố Đây q trình đan xen hội thách thức Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ trình này, nắm bắt kỹ cam kết lộ trình hội nhập ta để chuẩn bị vào cách chủ động Năng lực cạnh tranh kinh tế nước ta so với nước giới Trước thành tích đáng ghi nhận, kinh tế Việt Nam nhìn chung khẳng định phần sức cạnh tranh trường quốc tế Tên tuổi Việt Nam nhắc đến “Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu” - báo cáo thường niên Diễn đàn Kinh tế giới WEF Nhận thấy, Việt Nam có chỗ đứng thị trường giới số cạnh tranh cịn khiêm tốn 3.1 Tình hình xuất Việt Nam năm qua Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn việc đưa sản phẩm mình, khơng cho người tiêu dùng nước mà cho người tiêu dùng giới Trong năm gần đây, kim ngạch xuất nước ta có nhiều biến động, đặc biệt mặt hàng xuất như: Điện thoại linh kiện điện tử, hàng dệt may, dầu thô, giày dép loại, cà phê,… Nhìn chung, Việt Nam có mặt hàng xuất tương đối đa dạng nhiều mặt hàng có chỗ đứng định trường quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam bước đưa giới, khẳng định sức cạnh tranh kinh tế quốc gia với nhiều nước kinh tế phát triển khác giới 3.2 Lợi cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Trong năm gần đây, hàng hóa Việt Nam có bước phát triển vượt bậc việc thâm nhập thị trường nước giới, kể quốc gia xem người tiêu dùng khó tính Nhật Bản, Mĩ, Anh,… Khơng thâm nhập mà thâm nhập sâu,chiếm tỉ trọng đáng kể kim ngạch xuất đất nước Vậy, hàng hóa Việt Nam có vượt bậc nhờ lợi cạnh tranh gì? -Hàng hóa Việt Nam rẻ nhiều so với hàng hóa xuất nước khác -Chất lượng hàng hóa Việt Nam ngày nâng cao đội ngũ lao động có trình độ chun mơn ngày cao -Nước ta hưởng mức thuế xuất thấp nhiều so với nước khác Như vậy, hàng hóa Việt Nam có nhiều lợi quan trọng, giúp phần không nhỏ việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta 3.3 Những hạn chế ảnh hưởng đến việc nâng cao sức cạnh tranh Bên cạnh lợi việc thâm nhập thị trường giới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế hàng hóa Việt Nam tồn nhiều hạn chế, gây trở ngại việc cạnh tranh - Chi phí sản xuất ngành, sản phẩm kinh tế cao -Chất lượng lao động nâng cao cịn thấp so với trình độ lao động nhiều nước khác giới, dẫn đến xuất lao động chưa cao -Sự hiệu máy quản lí Nhận biết hạn chế này, doanh nghiệp thông minh nhà sản xuất động, nhạy cảm bước cải tiến lao động lẫn phương thức sản xuất để bước đưa hạn chế thành lợi nâng cao sức cạnh tranh kinh tế III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Một số giải pháp : Tăng xuất lao động, giảm chi phí Hiện nay, cơng nghệ thiết bị sản xuất doanh nghiệp Việt Nam dần trở nên lạc hậu, dẫn đến tình trạng tiêu hao lớn chi phí ngun vật liệu lớn phát sinh thêm nhiều chi phí cho sửa chữa, bảo dưỡng Do cần đẩy mạnh, đầu tư vào việc mua mới, thay cải tiến số loại thiết bị, máy móc sản xuất lạc hậu Bên cạnh cần đẩy mạnh việc nâng cao ý thức, không từ đội ngũ lạnh đạo mà đội ngũ người lao động việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Chú trọng việc xây dựng hoạt động Marketing tốt + Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường + Hoàn thiện chiến lược sản phẩm doanh nghiệp + Hoàn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp + Doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu + Xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc khách hàng + Phải coi thương hiệu công cụ bảo vệ lợi ích + Nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Nâng cao chất lượng nguồn lực, cải thiện máy quản lí + Phát lực đối tượng để xếp vị trí làm việc phù hợp + Đầu tư cho đội ngũ lao động học để rèn luyện thêm tay nghề + Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống tổ chức kinh doanh doanh nghiệp, phân biệt rõ ràng tính chất, cơng việc phận, tạo điều kiện cho cán quản lí tập trung đầu tư chuyên sâu, đảm bảo hoạt động phận doanh nghiệp cách nhịp nhàng Tiếp tục phát triển ngoại giao, kinh tế mở cửa đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việc ngoại giao phát triển kinh tế tạo điều kiện cho học hỏi tinh hoa nhân loại, thừa hưởng áp dụng thành tựu kinh tế giới Đồng thời phải trọng giữ gìn sắc dân tộc, đất nước ta hịa nhập vào kinh tế giới mà khơng hịa tan Linh hoạt việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh Tin học hóa hoạt động kinh doanh thơng qua việc hịa mạng với hệ thống thơng tin có giới Chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lí chất lượng quốc tế ISO, HACCP,… Hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ Chính sách cạnh tranh, sách hoạt động xuất – nhập khẩu, sách tài tiền tệ,… nhằm tạo lập môi trường nâng cao sức cạnh tranh kinh tế IV, Kết luận Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu Đối với nước phát triển mạnh mẽ kinh tế nước ta trình thực quan trọng Cơ hội thách thức mở trước mắt rồi, hội nhiều thách thức khơng phải ít, phải nhanh chân nắm bắt lấy thời Khơng cịn cách khác phải ln đẩy mạnh việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế để phát huy tối đa nội lực đứng vững trường quốc tế

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w