BUỔI 17 VẬN DỤNG ĐỌC HIỂU Ngày soan:………… NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ngày dạy…………… A MỤC TIÊU - Củng cố, hệ thống kiến thức thể loại nghị luận văn học - Phát triển lực đọc hiểu đọc hiểu thê rloaij nghị luận văn học theo đặc trưng thể loại - Vận dụng kiến thức học để thực ngữ liệu - Bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Kế hoạch học -Phiếu tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua đề luyện tập – Phiếu tập ĐỀ LUYỆN TẬP Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tập trung nhiệt thành ngợi ca người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, khơng sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhân hậu tha thiết tình yêu sống… truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc lối văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng, thoải mái, cốt truyện tưởng đơn giản mà giàu ý nghĩa khái quát “Lặng lẽ Sa Pa” truyện ngắn tiêu biểu Truyện viết thị xã nhỏ bé tỉnh Lào Cai chìm đắm sương mù: Sa Pa Đến với nơi người thật đẹp: anh niên làm cơng tác khí tượng thủy văn đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, cô kỹ sư nông nghiệp trường, bác lái xe già chạy suốt 30 năm tuyến đường Sa Pa, họa sĩ thực tế chuyến cuối đời công tác trước lúc nghỉ hưu, bốn gương mặt tiêu biểu, bốn tính cách khác nhau: anh niên đầy nhiệt huyết, bộc trực, chân thành, cô kĩ sư trẻ hồn nhiên kín đáo, tế nhị, ơng họa sĩ trầm tĩnh, sâu lắng, bác lái xe sơi nổi, vui tính…Họ tình cờ gặp đường tới Sa Pa mà trơt nên gần gũi thân thiết gia đình Tuy tính cách nghề nghiệp khác nhau, tất có chung thái độ sống, lao động, làm việc cống hiến cho Tổ quốc cách vơ tư, hồn nhiên, âm thầm lặng lẽ Đó truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng, kín đáo mà sâu sắc thấm đẫm chất thơ.” (“Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường”- Nguồn “Học –luyện văn Ngữ văn 9” TS.Nguyễn Quang Trung chủ biên, trang 101) Câu Đoạn trích viết vấn đề gì? A Kể nhân vật anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) B Miêu tả anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long)C Giới thiệu anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) D Nghị luận nghệ thuật nội dung truyện “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Câu Vì đoạn trích đoạn văn kiểu nghị luận văn học? A Vì đoạn trích tập trung miêu tả nhân vật văn học B Vì đoạn trích phân tích hay, đẹp nghệ thuật, nội dung tác phẩm văn học C Vì tác giả kể lại câu chuyện sống công việc nhân vật văn học D.Vì đoạn trích giúp người đọc hình dung sống nhân vật truyện Câu Theo em, mục đích người viết thể qua đoạn văn gì? A Ca ngợi nhân vật truyện “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) B Tái truyện “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) C Nêu lên cảm xúc truyện “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) D Phân tích giá trị truyện “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Câu Câu có dẫn chứng người viết dẫn từ tác phẩm A “ Lặng lẽ Sa Pa” truyện ngắn tiêu biểu B Đến với nới người thật đẹp: anh niên làm cơng tác khí tượng thủy văn đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, cô kỹ sư nông nghiệp trường, bác lái xe già chạy suốt 30 năm tuyến đường Sa Pa, họa sĩ thực tế chuyến cuối đời công tác trước lúc nghỉ hưu, … C Họ tình cờ gặp đường tới Sa Pa mà trơt nên gần gũi thân thiết gia đình D Đó truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng, kín đáo mà sâu sắc thấm đẫm chất thơ Câu Tác giả phân tích nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm là: A Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc lối văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng, thoải mái, cốt truyện tưởng đơn giản mà giàu ý nghĩa khái quát B Họ tình cờ gặp đường tới Sa Pa mà trơt nên gần gũi thân thiết gia đình C Tuy tính cách nghề nghiệp khác nhau, tất có chung thái độ sống, lao động, làm việc cống hiến cho Tổ quốc cách vô tư, hồn nhiên, âm thầm lặng lẽ D Cả phương án Câu Câu “Đó truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng, kín đáo mà sâu sắc thấm đẫm chất thơ ” có cụm chủ vị mở rộng thành phần là: A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Cả chủ vị ngữ Câu Câu nêu ý kiến khái quát giá trị tác phẩm “Tập trung nhiệt thành ngợi ca người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, khơng sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhân hậu tha thiết tình yêu sống… truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc lối văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng, thoải mái, cốt truyện tưởng đơn giản mà giàu ý nghĩa khái quát” Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Đoạn văn cho em hiểu thêm người lao động xây dựng bảo Tổ quốc? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu Đoạn văn cho ta học tập kinh nghiệm viết văn nghị luận văn học về: A Nhân vật văn học B Tác phẩm thơ C Tác phẩm truyện D Chủ đề tác phẩm văn học Câu 10 Em thích đoạn/ câu văn phần ngữ liệu trên? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………….…… B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu viết ngắn: Viết câu trả lời lên bảng B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án D B D B A B A C Câu Họ người có thái độ sống, lao động, làm việc cống hiến cho Tổ quốc cách vô tư, hồn nhiên, âm thầm lặng lẽ Câu 11 HS chọn câu văn tâm đắc Lí giải thích câu sao, hiểu thêm gì? học tập gì? ĐỀ LUYỆN TẬP B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua đề luyện tập – Phiếu tập Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Mây sóng” thơ kể tình yêu mẹ sâu nặng kì diệu Tình yêu vừa giản dị tồn mặt đất thánh thiện mơ mộng, người cất giữ thiên đường bí mật […] Em bé, hay nói giới trẻ em “Mây sóng” khơng ngây thơ, chân thật, hồn nhiên mà cịn thơng minh, sáng “Nhân vật trữ tình” cịn khoe với mẹ “Nhưng biết trò chơi khác hay hơn” thực giới vui chơi, em người sáng tạo niềm vui, niềm hạnh phúc bất tận, âu yếm mẹ mẹ che chở, chơi, khơng có thua, thắng Cuộc chơi có hai người, mái nhà yên ấm gọi mây trời, mặt trăng, gọi sóng gió mặt biển xanh vào Điều đáng yêu chỗ lúc âu yếm mẹ, lúc mẹ làm mặt biển bình yên, rộng lớn, nâng đỡ để thỏa thích: “ Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lịng mẹ”… ( Nguyễn Thanh Hùng, Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học , Hà Nội 1996) Câu Đoạn trích viết vấn đề gì? A Kể thơ “Mây sóng” Ta-go B Miêu tả hình ảnh “Mây sóng” C Phân tích tình mẫu tử thơ “Mây sóng” Ta-go D Giới thiệu em bé mẹ thơ “Mây sóng” Câu Vì đoạn trích đoạn văn kiểu nghị luận văn học? A Vì tác giả kể lại trị chơi em bé mẹ B Vì đoạn văn phân tích hay, đẹp nội dung ý nghĩa hình ảnh thơ C Vì đoạn văn tập trung bày tỏ cảm xúc nhân vật em bé thơ D.Vì văn giúp người đọc hình dung trò chơi hai mẹ Câu Theo em, mục đích người viết thể qua đoạn văn gì? A Ca ngợi tình yêu thiên nhiên B Tái cảnh mây sóng C Nêu lên cảm xúc trò chơi em bé D Nêu phân tích giá trị hình ảnh đặc sắc thơ “Mây sóng” Câu Câu có dẫn chứng người viết dẫn từ tác phẩm A Em bé, hay nói giới trẻ em “Mây sóng” khơng ngây thơ, chân thật, hồn nhiên mà cịn thơng minh, sáng B Cuộc chơi có hai người, mái nhà yên ấm gọi mây trời, mặt trăng, gọi sóng gió mặt biển xanh vào C Điều đáng yêu chỗ lúc âu yếm mẹ, lúc mẹ làm mặt biển bình yên, rộng lớn, nâng đỡ để thỏa thích: “ Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ”… D Cả phương án Câu Câu “Mây sóng” thơ kể tình yêu mẹ sâu nặng kì diệu biết chừng nào” thành phần mở rộng cụm chủ vị là: A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Cả A B Câu “Nhân vật trữ tình” đoạn văn trêm : A Mây B Sóng C Mẹ D Em bé Câu Đoạn văn cho em hiểu thêm ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Đoạn văn cho ta học tập kinh nghiệm viết văn nghị luận văn học về: A Cách chọn đưa dẫn chứng từ thơ vào nghị luận văn học B Cách chọn đề tài cho nghị luận C Cách bộc lộ cảm xúc với nhân vật văn học D Cách chứng minh vấn đề Câu Học tập cách viết trên, viết đoạn khoảng 5-7 câu nghị luận hình ảnh hai câu thơ: Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo (Con cò- Chế Lan Viên) B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu viết ngắn: Viết câu trả lời lên bảng B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án C B D C B D A Câu HS trình bày đươc hiểu thêm thân sau đọc đoạn văn Ví dụ: - Niềm hạnh phúc trẻ thơ kết tinh tình mẹ tình yêu thiên nhiên… - Hạnh phúc trẻ thơ vui chơi mẹ… Câu HS viết hình thức đoạn văn nghị luận Kết hợp lí lẽ dẫn chứng - Nội dung: Hai câu thơ gắn gọn có ý nghĩa sâu sắc thấm thía tình mẫu tử + Người mẹ u vơ điều kiện dành tất tốt đẹp cho Ngay lớn khôn, tình u thương khơng thay đổi… (Con dù lớn…) + Tình mẹ bao la, ngào ấm áp theo suốt đời (Đi hết đời ) => Tình mẫu tử tình cảm tự nhiên, bền chặt thiêng liêng mà người cần khắc ghi tim… ĐỀ LUYỆN TẬP B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua đề luyện tập – Phiếu tập Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Sang thu”đa nghĩa, nhất, có chống chất giao thoa ba lớp nghĩa: đất trời sang thu, đời sống sang thu đời người sang thu [ ] Hai lớp nghĩa sau thật thứ hương ổi riêng mà Hữu Thỉnh phả vào thi đề Tất nhiên, hàm ý kín đáo tốt lên trước hết từ nghĩa bóng từ thi ảnh Ai thấy ẩn ý thấp thống sau lối viết ẩn dụ, thi ảnh rải rác từ đầu: sương chùng chình, sơng dềnh dàng, chim vội vã, v.v… Nhưng có ý nghĩa chúng cịn lờ mờ, chưa xa lối nói sinh động vật, chưa đủ tạo hẳn lớp nghĩa khác cho văn Hai lớp nghĩa thực bật hầm hình ảnh cuối đột Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi Chữ đứng tuổi bật sáng, phát động lớp nghĩa khác cho thơ Nó đâu nói mà nói người Nhân hóa bề nổi, giấu người vào bề sâu Tự dưng, thấy từ mạch hình ảnh thiên nhiên rải khắp thơ bừng dậy lớp nghĩa khác gắn bó với người xã hội […] Từ thơ tạo vật, Sang thu thành thơ đời! ( Chu Văn Sơn, Đọc Sang thu Hữu Thỉnh, Cảm thụ phân tích tác phẩm văn học 9, tập hai, NXB GD) Câu Đoạn trích viết vấn đề gì? A Kể thơ chuyển từ hạ sang thu đất trời B Miêu tả hình ảnh thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa C Giới thiệu nhà thơ Hữu Thình D Phân tích lớp nghĩa thơ “Sang thu” Câu Vì đoạn trích đoạn văn kiểu nghị luận văn học? A Vì đoạn văn tập trung bày tỏ cảm xúc thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa B Vì đoạn văn phân tích hay, đẹp cách thể nội dung thơ “Sang thu” C Vì tác giả kể lại chuyển từ hạ sang thu đất trời D Vì văn giúp người đọc hình dung hình ảnh thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa Câu Theo em, mục đích người viết thể qua đoạn văn gì? A Ca ngợi tình yêu thiên nhiên B Tái cảnh giao mùa hạ -thu C Nêu lên cảm xúc thiên nhiên lúc giáo mùa thơ Hữu Thỉnh D Nêu phân tích nội dung, ý nghĩa thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Câu Câu có dẫn chứng người viết dẫn từ tác phẩm? A Hai lớp nghĩa sau thật thứ hương ổi riêng mà Hữu Thỉnh phả vào thi đề B Tất nhiên, hàm ý kín đáo tốt lên trước hết từ nghĩa bóng từ thi ảnh C Nhân hóa bề nổi, giấu người vào bề sâu D Hai lớp nghĩa thực bật hầm hình ảnh cuối đột Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi Câu Câu “Hai lớp nghĩa thực bật hầm hình ảnh cuối đột Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi Chữ đứng tuổi bật sáng, phát động lớp nghĩa khác cho thơ ” Các từ tác giả Chu Văn Sơn dùng “độc” “lạ” nghị luận là: A bật hầm, đột , đứng tuổi B.bật hầm, đột hiện, bật sáng, phát động C bật hầm, bật sáng, phát động D hình ảnh, đột hiện, bật sáng, phát động Câu “Tất nhiên, hàm ý kín đáo tốt lên trước hết từ nghĩa bóng từ thi ảnh Ai thấy ẩn ý thấp thống sau lối viết ẩn dụ, thi ảnh rải rác từ đầu: sương chùng chình, sơng dềnh dàng, chim vội vã, v.v…” bàn phương diện nào? A.Nghệ thuật B Nội dung C Chủ đề D Đề tài Câu Câu nêu khái quát nội dung ngữ liệu? A “Sang thu”đa nghĩa, nhất, có chống chất giao thoa ba lớp nghĩa: đất trời sang thu, đời sống sang thu đời người sang thu B Hai lớp nghĩa sau thật thứ hương ổi riêng mà Hữu Thỉnh phả vào thi đề C Nhân hóa bề nổi, giấu người vào bề sâu D Tự dưng, thấy từ mạch hình ảnh thiên nhiên rải khắp thơ bừng dậy lớp nghĩa khác gắn bó với người xã hội Câu Đoạn văn cho ta học tập kinh nghiệm viết văn nghị luận văn học về: A Cách chọn đưa dẫn chứng từ thơ vào nghị luận B Cách chọn đề tài cho nghị luận C Cách dùng từ ngữ sáng tạo, chuẩn xác, mang phong cách cá nhân D Cách bộc lộ cảm xúc với nhân vật văn học Câu Học tập cách viết trên, viết đoạn khoảng 5-7 câu nghị luận hình ảnh khổ thơ sau: Mùa thu đẹp quá! Trời rộng cao Mặt nước xanh rờn In trời biêng biếc (“Thu Về Với Em” Nguyễn Lâm) B2 HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào B3 HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu viết ngắn: Viết câu trả lời lên bảng B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án D B D D B A Câu HS viết đoạn văn nghị luận ngắn, có lí lẽ dẫn chứng hợp lí A C - Nội dung: Bức tranh mùa thu tuyệt đẹp với không gian rộng lớn + Câu mở đầu tiếng reo vui đất thích thú trước đất trời vào thu (d/c)+ Bầu trờ thu cao hơn, xanh hơn, rông thêm ( d/c) +Mặt nước hồ thu xanh rờn nhìn thấu đáy nước Mặt hồ phẳng lặng đến vô in bầu trời nơi đáy nươc Các tình từ giàu sức gợi “rộng cao”, “xanh rờn”, “ biêng biếc” cho mùa thu có màu sắc, hình hài… HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Tiếp tục tìm hiểu văn nghị luận văn học -Học tập cách đưa dẫn chứng vào nghị luận văn học - Ghi lại thắc mắc sau học chủ đề để trao đổi -