BUỔI Ngày soan:………… Ngày dạy…………… VẬN DỤNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT A MỤC TIÊU - Củng cố, hệ thống kiến thức thể loại truyện ngắn tiểu thuyết - Phát triển lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại - Bồi dưỡng, phát triển lực đọc hiểu - Vận dụng đọc hiểu ngữ liệu B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Kế hoạch học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua đề luyện tập – Phiếu tập ĐỀ ĐỌC HIỂU Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Vị vua hoa Một ông vua có tài chăm sóc hoa ơng muốn tìm người kế vị Ơng định để bơng hoa định, ơng đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi “tại chậu hoa khơng có gì?” “Thưa điện hạ, tơi làm thứ để lớn lên tơi thất bại” – cô gái trả lời “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng khơng thể nảy mầm Ta tất hoa đẹp đâu Cô trung thực, xứng đáng có vương miện Cơ nữ hoàng vương quốc này” (Dẫn theo Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu Câu chuyện kể theo thứ……………………………………… Câu Vì Serena lại nhà vua phong làm nữ hồng ? A Vì trung thực trồng hạt giống hoa mà nhà vua ban B Vì trồng chậu hoa đẹp C Vì gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ D Cả ba phương án Câu Câu “Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp.” mở rộng thành phần vào? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Cả A.B.C Câu Truyện kể việc vị vua muốn lựa chọn người kế vị cách thử lòng trung thực người từ hạt giống hoa nướng chín Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Điền tiếp thông tin để hồn thiện ý kiến sau: “Nếu tơi đặt vào chậu hoa Serena “bông hoa đời”, em đặt chữ ………………………….” Câu Câu sau câu đơn hay câu ghép “Một ơng vua có tài chăm sóc hoa ơng muốn tìm người kế vị mình” A Câu đơn B Câu ghép Câu Em có đồng ý với định vị vua câu chuyện khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………… Câu Bài học cho thân đọc xong câu chuyện trên.? ……………………………………………………………………………………………………… B2.HS suy nghĩ, thực yêu cầu đề vào vở, B3.HS báo cáo kết sản phẩm - nhận xét, đánh giá làm bạn: + Câu 1-7: Viết đáp án lên bảng+ lí giải chọn phương án đó? +Câu 8-9: Viết câu trả lời lên bảng B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức ĐÁP ÁN: Câu Đáp án B Thứ ba A Câu HS trình bày theo ý kiến cá nhân lí giải B A Trung thực B + Đồng ý – Vì… + Khơng đồng ý – Vì… Câu Con người cần phải sống trung thực, có lịng tin vào trung thực thân Khi có lịng trung thực người gặt hái nhiều thành công sống ĐỀ ĐỌC HIỂU Tương tự cách làm đề 1: Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi: Trái tim hồn hảo Có chàng niên đứng thị trấn tun bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đồng ý trái tim đẹp mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: “Trái tim anh khơng đẹp trái tim tôi” Chàng trai đám đông ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào khơng vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trạm thay Chàng trai cười nói: - Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cịn cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt -Mỗi vết cắt trái tim tượng trưng cho người mà yêu không gái mà cịn cha mẹ, anh chị, bạn bè… Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ cho đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu trao lại cho họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà tơi ln u mến chúng nhắc nhở đến tình yêu mà chia sẻ Thỉnh thoảng trao mẩu tim khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn tơi ln hy vọng ngày họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hồn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn tồn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh… (Theo Trí Quyền – Quà tặng sống, NXB Trẻ TPHCM, 2006) Câu Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Tự sự, miêu tả, biểu cảm B Tự sự, miêu tả, nghị luận C Biểu cảm, nghị luận, tự D Nghị luận, biểu cảm miêu tả Câu Người kể chuyện văn ai? A.Chàng trai B Không xuất C Cụ già C “ tôi” Câu Từ “ trái tim” văn hiểu gì? A Sự sẻ chia B Tình yêu thương C Sự hi sinh D Cả A-B-C Câu Các câu “Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn tơi ln hy vọng ngày họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi.” lời ai? A Lời tác giả B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật ông lão D Lời nhân vật chàng trai Câu Nội dung văn là: ……………………………………………………… Câu Từ “ hoàn hảo” câu văn “ Trái tim anh không cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh…” từ: A Từ mượn tiếng Anh B Từ Việt B Từ địa phương D Từ Hán Việt Câu Hãy giải thích “giọt nước lăn má” chàng trai? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu Em hiểu nhan đề “Trái tim hoàn hảo”? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu Bài học cho thân đọc xong câu chuyện trên.? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: Câu Đáp án A B D C A Ca ngợi tình yêu, sẻ chia … D Câu “Giọt nước lăn má” chàng trai giọt nước mắt cảm động, ngưỡng mộ trước trái tim, lịng cụ già Đồng thời, cịn giọt nước mắt tủi hổ thân trước chàng trai ln ngộ nhận trái tim hồn hảo chưa hiểu Câu Nhan đề “Trái tim hoàn hảo”: Một trái tim hoàn hảo trái tim nguyên vẹn, đẹp đẽ hình thức mà hồn hảo biết cho nhận, nhận yêu thương biết sẻ chia yêu thương Câu Bài học: - Luôn yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ người khác thấy cho đời đẹp hơn, ý nghĩa hạnh phúc ĐỀ ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt tác giả sử dụng đoạn văn trên? A Tự kết hợp biểu cảm thuyết minh B Tự kết hợp miêu tả nghị luận C Miêu tả kết hợp biểu cảm nghị luận D Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ viết xà nu đoạn văn trên? A nhân hóa B So sánh C.Ẩn dụ D.Hốn dụ Câu 3: Xác định nội dung đoạn văn là……………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Câu “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương” có chủ ngữ là: A Cả rừng xà nu B Cả rừng xà nu hàng vạn C Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có D Cả rừng Câu Đoạn văn có từ láy? A.Ba từ B Bốn từ C Năm từ D Sáu từ Câu Hình ảnh xà nu đoạn văn cho em hiểu năm tháng chiến tranh? …………………………………………………………………………………………………… Câu Viết khoảng câu nêu cảm nghĩ em hình ảnh xà nu đoạn văn? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: Câu Đáp án D A Sự tàn phá khốc liệt chiến tranh D D Câu 6: Hình ảnh xà nu đoạn văn cho em hiểu thêm năm tháng chiến tranh khốc liệt Cây cối, dân làng mang đầy thương tích… Câu HS viết khoảng câu nêu cảm nghĩ : - Cảm thương trước đau đớn, mát chiến tranh - Khâm phục kiên cường, bất khuất xà nu, người dân Việt Nam kháng chiến… - Trách nhiệm học sinh… HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Hoàn thành tập - Tìm đọc truyện ngắn Việt Nam “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê, “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng… - -