1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 truyện ngắn và tiểu thuyết

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BUỔI Ngày soan:………… BÀI TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT Ngày dạy…………… A MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức : yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, kể thay đổi kể, ngôn ngữ vùng miền,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) truyện ngắn tiểu thuyết - Vận dụng nhận biết từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền - Vận dụng viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Thực hành trình bày ý kiến vấn đề đời sống - Phát triển lực viết, nói nghe - Biết sống nhân ái, yêu nước ý thức trách nhiệm công dân đất nước B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU Kế hoạch học Phiếu tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Kiến thức ngữ văn THẢO LUẬN CẶP ĐÔI B1 GV chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tập: B2.Tổ chức cho HS thảo luận Quan sát, khích lệ HS B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm + HS đại diện nhóm xung phong trả lời + Các nhóm khác trao đổi, phản biện B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận: 1.Phân biệt truyện ngắn tiểu thuyết Tiểu thuyết Truyện ngắn Là tác phẩm tự cỡ lớn, có nội dung Là tác phẩm văn xi cỡ nhỏ, nhân vật, việc phong phú, cốt truyện phức tạp; phản phức tạp, Chỉ tiết lời văn truyện ngắn ánh nhiều kiện, cảnh ngộ; miêu tả cô đọng Đặc điểm nhân vật nét riêng nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ nhân vật truyện, thường thể qua chồng chéo với diễn biến tâm lí hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ, phức tạp, đa dạng Tính cách nhân vật, bối cảnh - Tính cách nhân vật truyện (truyện ngắn tiểu thuyết) thường thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ nhân vật: qua nhận xét người kể chuyện nhân vật khác;… - Bối cảnh truyện thường hồn cảnh xã hội thời kì lịch sử nói chung (bối cảnh lịch sử); thời gian địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy câu chuyện (bối cảnh riêng) Tác dụng việc thay đổi ngơi kể Trong truyện sử dụng linh hoạt kể thứ thứ ba khiến cho nội dung phong phú cách kể linh hoạt Ngôn ngữ vùng miền - Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia Việt Nam, vừa có tính thống cao, vừa có tính đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể mặt ngữ âm từ vựng: + Về mặt ngữ âm: Một từ ngữ phát âm khơng giống vùng miền: + Về mặt từ vựng: Các vùng miền khác có từ ngữ mang tính địa phương - Trong tác phẩm văn học, việc sử dụng số từ ngữ địa phương phản ánh cách nói nhân vật, người dân địa phương định; đồng thời, tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với bối cảnh mà tác phẩm miêu tả Tuy nhiên, việc sử dụng từ ngữ địa phương cần có chừng mực để tránh gây khó khăn cho người đọc hạn chế phổ biến tác phẩm Khái quát văn học theo đặc trưng thể loại THẢO LUẬN NHÓM HS B1 GV chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tập: Hướng dẫn nhóm văn Sau nghe thảo luận hoàn thiện phiếu B2.Tổ chức cho HS thảo luận Quan sát, khích lệ HS trình bày qua bảng, sơ đồ tư duy, vẽ tranh, theo văn phân công B3.Tổ chức cho HS báo cáo thuyết trình sản phẩm + HS đại diện nhóm xung phong trả lời + Các nhóm khác trao đổi, phản biện B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận: Tác giả Người đàn ông cô độc rừng Đồn Giỏi Buổi học cuối An-phơng-xơ Đơ-đê Dọc đường xứ Nghệ Sơn Tùng Thể loại Tiểu thuyết Truyện ngắn Tiểu thuyết Ngôi kể Thay đổi linh hoạt Thứ Thứ ba PTBĐ Tự sự+miêu tả+biểu cảm Thầy Ha-men, Phrang Cụ Phó bảng, Hai anh Nhân vật Hồn cảnh bé An- nhân vật tôi, ông Hai , Võ Tịng (nhân vật chính) Ban đêm, lều Võ Tòng Quang cảnh diễn em cậu bé Côn, Người cha Nguyễn rừng U Minh – nơi diễn biến buổi học tiếng Sinh Sắc sau nói chuyện, bàn bạc Pháp cuối quê thăm bạn bè ông Hai Võ Tòng em vùng An –dát chuyện đánh giặc hai tỉnh cho hai theo Nghệ thuật Nội dung - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, - Miêu tả nhân vật qua Nghệ thuật kể chuyện thú vị, đậm chất Nam Bộ ngoại hình, cử chỉ, lời hấp dẫn, thú vị Qua - Miêu tả tính cách nhân vật qua nói tâm trạng câu chuyện, gửi gắm ngoại hình, hành động - Ngơi kể thứ nhất, học sâu - Qua quan sát tinh tế, lời văn ngôn ngữ tự nhiên, sắc mộc mạc, bình dị, từ địa giọng kể chân thành, - Kết hợp tự với phương sinh động Câu chuyện kể gặp gỡ xúc động - Câu chuyện kể buổi miêu tả, biểu cảm Câu chuyện kể tía An với Võ Tịng học cuối hành trình qua – người đàn ông cô độc tiếng Pháp vùng An- địa danh ba cha rừng Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi dát bị quân Phổ chiếm cụ Phó Bảng cho người đọc thấy vẻ đẹp hoang đóng.Tình cảm xúc Mỗi địa danh gắn với dã, trù phú thiên nhiên Nam động, nuối tiếc câu chuyện Và Bộ Ta vẻ đẹp mộc mạc, thầy trò buổi qua câu chuyện chất phác, giàu tình người, học cuối đó, cụ Phó Bảng tinh thần kiên cường dũng cảm tiếng dân tộc giáo dục người nơi - Tình yêu tiếng mẹ đẻ phẩm chất, tu kháng chiến chống Pháp - lòng yêu nước dưỡng làm người II LUYỆN TẬP CÁC NGỮ LIỆU SÁCH GIÁO KHOA – TỰ ĐÁNH GIÁ - Học sinh đọc ngữ liệu SGK - Làm tập vào - Chia sẻ kết thảo luận ĐỀ LUYỆN TẬP Câu Truyện “Bố Xi-mơng” có kết hợp tự với phương thức nào? A Biểu cảm B Nghị luận C Thuyết minh D Miêu tả Câu 2.Người kể văn “Bố Xi-mông” ai? A Bác cơng nhân Phi-líp B Chị Blăng-sốt C Xi-mông D Người kể vắng mặt Câu Xi-mông trạng thái đuổi bắt nhái? A Đau khổ đến muốn chết B Rất buồn ngủ mệt mỏi C Vừa đau buồn lại vui D Rất vui thích đuổi bắt nhái Câu Phương án thể đầy đủ tâm trạng Xi-mông em thổ lộ với bác cơng nhân Phi-líp voiwsmong muốn có ơng bố? A Vừa đau khổ, vừa khát khao, hi vọng B Tuyệt vọng khơng có bố C Đau khổ bị chế giễu, bắt nạt D Hi vọng bác Phi-líp nhận lời Câu Phương án nêu nhận xét xuất "ơng bố" Phi-líp đời Xi-mơng? A Là kết phép mầu kì diệu B Bất ngờ hợp lí cảm động C Đã dự báo từ trước D Là bác Phi-líp có ý từ lâu Câu Theo em, ngun nhân dẫn đến lũ trẻ trêu chọc, hành hạ bé Xi-mơng gì? A Vì muốn tạo trị vui B Vì thói vơ cảm, độc ác C Vì định kiến người lớn D Vì thiếu hiểu biết, cảm thơng Câu Vì bác Phi-líp nhận lời làm bố Xi-mơng? A Vì lời đề nghị Xi-mơng q bất ngờ B Vì hồn cảnh gia đình thiếu phụ Blăng-sốt C Vì cảm thơng muốn giúp đỡ mẹ Xi-mơng D Vì bác khỏe mạnh thường hay giúp đỡ người khác Câu Lời nhắn gửi chung câu chuyện gì? A Không nên trêu chọc, giễu cợt Xi-mông B Hãy cảm thông, chia sẻ với mẹ Xi-mông C Hãy đối xử nhân hậu với người thiệt thòi, đau khổ D Mong Xi-mơng hạnh phúc có ông bố Câu Ý nghĩa yếu tố "nhân" hai từ in đậm câu sau có giống khơng? Em giải thích sao? Câu 10 Viết đoạn văn (khoảng - dịng) trình bày suy nghĩ em trước việc Xi-mông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D D B A B D C C Câu Ý nghĩa yếu tố "nhân" hai từ in đậm câu khơng giống Vì: + "Nhân" "cơng nhân" có nghĩa người + "Nhân" "nhân hậu" có nghĩa khoan dung, yêu thương, lương thiện Câu 10 Truyện “ Bố Xi-mơng” tác phẩm có giá trị nhân văn sâu sắc Xi-mông vốn bố ai, em tự nhận khơng có bố Chính điều mà Xi-mơng bị bạn trêu chọc, khiến cậu cảm thấy buồn bã, tuyệt vọng có ý nghĩ tiêu cực định tự tử Cậu bé đáng thương ln khao khát có người bố để bạn bè Vào lúc tưởng chừng bế tắc bác thợ rèn xuất vị cứu tinh Chính bác Phi-líp khích lệ Xi-mơng Điều hẳn làm cho Xi-mơng cảm nhận ấm áp mà trước em ao ước Xi-mơng đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố cho thấy khao khát đáng thơ có gia đình trọn vẹn Và việc bác thợ rèn đồng ý làm bố Xi-mơng cho thấy tình cảm nhân ái, cảm thơng vượt qua định kiến hẹp hịi người đời Chắc chắn học có sống hạnh phúc viên mãn VỀ NHÀ Tìm đọc số truyện ngắn đại có chủ đề lịng u nước, tự hào dân tộc, lòng nhân như: Làng, Vợ nhặt (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long), Những xa xôi (Lê Minh Khuê)… Ghi chép lại điều tâm đắc vào sổ tay văn học -

Ngày đăng: 22/06/2023, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w