1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Tnhh May Phố Hiến.docx

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1 1 Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1 1 Tính cấp thiết nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Cạn[.]

Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu chế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép kích ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến sản xuất nhằm nâng cao suất lao động Các doanh nghiệp muốn tồn thị trường phải vận động biến đổi để tạo cho vị trí chiếm lĩnh thị phần định Sự cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, đòi hỏi họ phải xây dựng cho chiến lược cạnh tranh có hiệu bền vững Các doanh nghiệp Việt Nam nay, ngồi việc cạnh tranh với cịn phải chịu cạnh tranh cơng ty, tập đồn nước ngồi có tiềm lực kinh tế mạnh Vì vấn đề cạnh tranh vấn đề mới, ln vấn đề mang tính thời sự, cạnh tranh khiến thương trường ngày trở lên nóng bỏng Bất doanh nghiệp nào, ngành tồn kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng cạnh tranh Cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp, ngành khơng ngừng hồn thiện đào thải doanh nghiệp yếu kém, kinh doanh không hiệu từ đáp ứng tốt nhu cầu thị trường May mặc ngành khơng nằm ngồi phạm vi Ngành dệt may coi ngành quan trọng phát triển kinh tế đất nước Mục tiêu chiến lược nhiệm vụ ngành góp phần thực đường lối Đảng, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH – HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu tồn xã hội khơng ngừng tăng lên mặt, không ngừng tăng cường sản xuất, xuất khẩu, giải công ăn việc làm cho người lao động - vấn đề mà toàn xã hội quan tâm Tuy nhiên bước sang kinh tế thị trường, ngành dệt may Việt Nam lộ nhiều yếu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành hạn chế thị trường nước Chính vậy, doanh nghiệp ngành không đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi họ mạnh quy mơ, tiềm lực tài chính, chất lượng nguồn nhân lực cao, định hướng tốt chiến lược kinh doanh… Dẫn đến thị trường nước bị thu hẹp, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản Các doanh nghiệp may Việt Nam muốn tồn phát triển khơng cịn cách phải nâng cao lực cạnh tranh khơng thị trường nước mà cịn thị trường quốc tế Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp Công ty TNHH May Phố Hiến thành lập từ năm 1997 theo Quyết định 439/ QĐ – UB UBND tỉnh Hưng Yên Công ty chuyên sản xuất, gia công xuất mặt hàng may mặc Trải qua 10 năm xây dựng phát triển, vượt qua nhiều gian nan vất vả, Công ty đạt thành tựu đáng kể Cùng với phát triển đất nước, May Phố Hiến dần hồn thiện cố gắng nâng cao hình ảnh lĩnh vực may mặc Việt Nam Những năm gần thị trường cơng ty có bước phát triển đáng kể không ngừng mở rộng, sản phẩm công ty dần trở lên quen thuộc với người tiêu dùng Bên cạnh mặt tích cực trên, Cơng ty cịn tồn Qua điều tra tìm hiểu cho thấy doanh thu hiệu kinh doanh Công ty thời gian gần không ổn định Một phần lý quy mô Công ty chưa đủ lớn, khả tài chưa đủ mạnh, nguồn nhân lực nhiều hạn chế… nên hoạt động kinh doanh Cơng ty gặp khơng khó khăn Nhưng nguyên nhân quan trọng tình hình kinh tế nước khủng hoảng tài cuối năm 2008 ảnh hưởng đến Cơng ty Tỷ lệ lạm phát cao, mức lãi suất cao chưa có đưa Cơng ty vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng Doanh thu Công ty cuối năm 2008 năm 2009 bị giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Công ty Tất tác động làm giảm doanh thu, ảnh hưởng đến lợi nhuận, suất lao động, từ ảnh hưởng xấu đến lực cạnh tranh Công ty Khiến cho lực cạnh tranh Công ty cịn nhiều hạn chế, Cơng ty chịu cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp ngành Thêm nữa, May Phố Hiến chưa biết cách khai thác phát huy có hiệu lực cạnh tranh Vì vậy, hầu hết nhà quản trị Công ty trả lời phiếu điều tra nhận định nâng cao lực cạnh tranh Công ty vấn đề cần thiết cấp bách Cơng ty cần nhanh chóng nâng cao NLCT mình, để giữ vững hình ảnh Cơng ty, phát triển bền vững môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Vì việc đưa số giải pháp để giúp Công ty nâng cao lực cạnh tranh thị trường cần thiết 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Qua thời gian thực tập, qua việc nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Công ty TNHH May Phố Hiến Em nhận thấy tình hình cạnh tranh Cơng ty cịn nhiều điểm vướng mắc, chưa thực phát huy hết NLCT Để giải vấn đề cần phải tháo gỡ, hồn thiện nâng cao NLCT Cơng ty Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng vấn đề cạnh tranh Công ty em mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH May Phố Hiến” để thực luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, để áp dụng kiến thức học cộng với đợt thực tập vừa qua giúp em có nhìn cụ thể doanh nghiệp Từ có sở để phân tích, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Các mục tiêu nghiên cứu luận văn là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Những lý luận nhằm mục đích đưa nhận định chung nhất, toàn diện nhất, quan điểm lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty TNHH May Phố Hiến - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH May Phố Hiến 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu Công ty TNHH May Phố Hiến địa bàn thành phố Hưng Yên kết hợp nghiên cứu đối sánh với số đối thủ cạnh tranh (tại thị trường tỉnh Hưng Yên) Công ty như: Công ty Cổ phần Đay May Hưng Yên, Công ty may Hồ Gươm (chi nhánh) - Thời gian: từ năm 2008 – 2010 Các giải pháp đề xuất nâng cao NLCT Công ty TNHH may Phố Hiến thực giai đoạn từ 2010 – 2015 - Nội dung nghiên cứu: lực cạnh tranh doanh nghiệp cấu thành từ nhiều yếu tố Trong phạm vi luận văn em tập trung nghiên cứu số yếu tố nguồn lực cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty thời gian tới thị trường nội địa 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngồi phần: tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương: Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty TNHH May Phố Hiến Chương 4: Các kết luận đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH May Phố Hiến Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế xã hội.Trong giai đoạn hịên nay, yếu tố coi khắc nghiệt cạnh tranh Môi trường hoạt động DN đầy biến động cạnh tranh đấu gay gắt, liệt chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật nhiều lợi ích kinh tế Ở giai đoạn phát triển kinh tế xã hội khái niệm cạnh tranh nhiều tác giả trình bày góc độ khác Dưới thời kỳ Chủ nghĩa tư bản, Mác quan niệm: “ Cạnh tranh CNTB ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch.” Theo lý thuyết tổ chức doanh nghiệp cơng nghiệp DN coi có sức cạnh tranh đánh giá đứng vững với nhà sản xuất khác, với sản phẩm thay thế… Một định nghĩa khác cạnh tranh sau: “ Cạnh tranh định nghĩa khả nhằm đáp ứng chống lại đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm, dịch vụ cách lâu dài có lợi nhuận” Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế bên tham gia vào thị trường với tham vọng “mua rẻ - bán đắt” Cạnh tranh phương thức vận động thị trường quy luật cạnh tranh quy luật quan trọng chi phối hoạt động thị trường Theo Micheal Porter thì: Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà DN có Kết trình cạnh tranh bình quân hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm DN có thị phần lớn có vị thế, địa vị thị trường Vậy rút khái niệm cạnh tranh sau: “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất” Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp 2.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp NLCT gọi khả cạnh tranh hay sức cạnh tranh Có nhiều quan điểm khác NLCT DN, cụ thể sau:  NLCT khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường DN muốn cạnh tranh thị trường phải có chỗ đứng Từ hoạt động kinh doanh DN có lợi nhuận, sản phẩm, thị trường… giúp DN quay vịng vốn, khai thác thị trường Có vậy, DN cạnh tranh tốt thị trường  NLCT DN thể thực lực lợi DN so với đối thủ cạnh tranh việc thõa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao DN muốn cạnh tranh trước phải có thực lực, từ phát triển thành lợi so với đối thủ cạnh tranh, cộng thêm việc đáp ứng nhu cầu khách hàng DN cạnh tranh thị trường  Có quan điểm gắn NLCT DN với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng NLCT DN với hiệu sản xuất kinh doanh,… DN có thị phần lớn hay hiệu sản xuất kinh doanh cao tạo lợi cạnh tranh cho DN mình, mà DN khác khơng có  Một quan điểm khác cho rằng, NLCT DN gắn liền với ưu sản phẩm mà DN đưa thị trường Sản phẩm có đặc điểm lợi so với sản phẩm ngành giúp cho DN có NLCT cao Do đó, DN muốn có chỗ đứng thị trường thị phải xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm người tiêu dùng nhắc đến sản phẩm loại nghĩ đến sản phẩm DN Như vậy: “NLCT DN việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường” – Thực chất việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực 2.2 Một số lý thuyết lực cạnh tranh 2.2.1 Quan điểm cạnh tranh Cạnh tranh phạm trù rộng, có nhều quan điểm cạnh tranh đưa ra: Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp  Theo Karl Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Marx nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa TBCN cạnh tranh TBCN, Marx phát quy luật cạnh tranh quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành Theo quan điểm này, cạnh tranh động lực thúc đẩy xã hội phát triển  Theo học giả trường phái tư sản cổ điển: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình” Các học giả trường phái tư sản cố điển đưa quan điểm chung tổng quát cạnh tranh Quan điểm cạnh tranh phạm trù rộng lớn khó xác định Cạnh tranh tạo khó khăn định cho thành viên thị trường Các thành viên có phần xứng đáng biết cách sử dụng, khai thác có hiệu khả  Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Tính cạnh trạnh khả DN, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện canh tranh quốc tế” Đây quan điểm khác cạnh tranh, quan điểm rõ tính cạnh tranh DN thể qua khả tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động phạm vi cạnh tranh mở rộng toàn giới Quan điểm nhấn mạnh vai trò với xã hội, cộng đồng khả tạo doanh thu, lợi nhuận DN 2.2.2 Quan điểm lực cạnh tranh  Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Năng lực cạnh tranh sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu quả, làm cho DN, ngành, địa phương, quốc gia khu vực phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế” Vậy DN muốn có NLCT tốt phải biết sử dụng hiệu nguồn lực có để tạo mức doanh thu cao  Quan điểm khác cho rằng: NLCT DN khả giành phần thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh mặt: chất lượng, giá sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, giá trị sử dụng hàng hóa…và người chiến thắng cạnh tranh coi có khả cạnh tranh cao Theo quan điểm này, DN muốn giành thắng Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp lợi trước ĐTCT phải sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, giá phù hợp, thực tốt dịch vụ hỗ trợ sau bán… Đây thách thức DN, đòi hỏi DN phải “biết người, biết ta” để có chiến lược kinh doanh phù hợp  Theo quan điểm quản trị chiến lược M.Porter (Chiến lược cạnh tranh M.Porter, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1996) thì: “NLCT hãng định sức mạnh lực lượng cạnh tranh ngành, lực lượng bao gồm đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đối thủ cạnh tranh ngành, sản phẩm thay thế, người cung ứng, khách hàng” M.Porter nhấn mạnh vai trò lực lượng cạnh tranh ngành việc định NLCT DN Đây nhân tố khách quan ảnh hưởng đến NLCT DN Yêu cầu DN phải phân tích kỹ thị trường, thấu hiểu khách hàng, đánh giá ĐTCT, tìm nhà cung ứng có chất lượng… có DN nâng cao NLCT 2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước Nâng cao NLCT mối quan tâm hàng đầu DN Chính thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu luận văn sinh viên khóa trước đề tài với khía cạnh, trình độ khác nhau, ví dụ như:  Đề tài: “Các giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty phát triển phần mềm VASC” Trần Thu Trang - Trường ĐHTM , năm 2003 Đã đưa số nội dung chủ yếu vấn đề NLCT DN Tuy nhiên phần giải pháp chung chung, chưa bám sát vào thực tế Công ty VASC  Đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao KNCT Cơng ty cổ phần đồ hộp Hạ Long” Bùi Thị Minh Hồng - Trường ĐHTM năm 2003 Đã sâu vào nghiên cứu tiêu đánh giá NLCT DN phân tích rõ nét với thực tế Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long  Đề tài: “ Nâng cao KNCT Công ty TNHH thiết bị chuyển giao cơng nghệ XETT góc độ quản trị” Ngô Văn Quý - Trường ĐHTM năm 2006 Đã đưa nhiều số liệu cụ thể, phân tích chi tiết NLCT Cơng ty XETT Tuy nhiên, tác giả chưa đưa giải pháp sát với tình hình thực tế Cơng ty  Đề tài: “Nâng cao KNCT Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại Trường Thịnh” Vũ Minh Ngọc - Trường ĐHTM năm 2010 Tác giả đưa Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp nhận xét đánh giá chi tiết NLCT Cơng ty Trường Thịnh Phần thực trạng có đánh giá sâu viết hoàn hảo  Đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao KNCT Cơng ty bóng đèn Phích nước Rạng Đông” Lê Quốc Vy - Trường đại học KTQD năm 2002 Đã phân tích chi tiết đầy đủ hệ thống lý thuyết liên quan đến cạnh tranh NLCT DN Tuy nhiên, phần thực trạng NLCT Cơng ty bóng đèn Phích nước Rạng Đông tác giả đưa thêm nhiều bảng biểu so sánh NLCT Công ty với ĐTCT Bài viết tăng thêm sức thuyết phục nhiều Nhìn chung cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh, NLCT DN đưa số giải pháp nhằm nâng cao NLTC số DN Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tình hình NLCT Cơng ty TNHH May Phố Hiến 2.4 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu đề tài 2.4.1 Cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 2.4.1.1 Các loại hình cạnh tranh a Căn mức độ cạnh tranh thị trường  Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường khơng có hãng người tiêu dùng đủ lớn để ảnh hưởng đến giá thị trường Thị trường có số đặc điểm: - Có nhiều người sản xuất bán hàng hóa giống hệt nhau, song khơng có ưu việc cung ứng mua sản phẩm để làm thay đổi giá - Sản phẩm người bán khác cung ứng đồng (hay khơng có khác biệt) Trong điều kiện vậy, hãng đứng trước đường cầu nằm ngang (hay hoàn toàn co giãn) - Rào cản gia nhập thị trường thấp Vì giả thiết nêu xảy thực tế, nên thị trường cạnh tranh hồn hảo mơ hình lý tưởng  Cạnh tranh khơng hồn hảo: Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tình trạng cạnh tranh bình thường phổ biến điều kiện Đây thị trường mà phần lớn sản phẩm không đồng Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy – Trường đại học Thương Mại Khoa Quản trị doanh nghiệp nhất.Ít có người bán (hoặc người mua) tương đối lớn, đủ để tác động đến giá thị trường Đường cầu thị trường đường không co dãn Việc mua bán sản phẩm thực bầu khơng khí có tính chất giao thương lớn, điều khác hẳn với thị trường cạnh tranh hồn hảo: người bán thu hút khách hàng nhiều cách: khuyến mại, quảng cáo, phương thức bán hàng Do đó, giá có phân biệt, xuất hiện tượng nhiều giá Có thể nói giá lên xuống thất thường, tùy khu vực, tùy nguồn cung ứng, tùy người mua  Cạnh tranh độc quyền: Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, DN cạnh tranh với việc bán sản phẩm phân biệt, sản phẩm thay cho mức độ cao thay hoàn hảo Nghĩa độ co dãn cầu cao vô Cạnh tranh độc quyền phổ biến ngành bán lẻ kinh tế Có hình thức độc quyền : độc quyền tập đoàn, độc quyền bán, độc quyền mua b Căn vào phạm vi cạnh tranh  Cạnh tranh quốc gia: Hình thức cạnh tranh diễn quy mô rộng lớn nhất, quốc gia với quốc gia khác nhằm tìm kiếm thị trường đầu tư, xuất thu lợi nhuận nhiều Mỗi quốc gia lại có lợi cạnh tranh riêng, có khả lĩnh vực ngành nghề coi lợi quốc gia  Cạnh tranh nghành: Là cạnh tranh DN nghành kinh tế khác nhằm thu lợi nhuận có tỷ suất lợi nhuận cao so với vốn đầu tư bỏ đầu tư vào ngành khác Trong q trình cạnh tranh ngành, dịng vốn tự phát chuyển từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao, bình qn hóa tỷ suất lợi nhuận  Cạnh tranh nội ngành: Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh DN hay số hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Trong cạnh tranh này, DN thơn tính lẫn Doanh nghiệp chiến thắng mở rộng phạm vi hoạt động thị trường Doanh nghiệp thua thu hẹp phạm vi kinh doanh chí phá sản.Cạnh tranh nội ngành nhân tố tự phát thúc đẩy kỹ thuật, Luận văn tốt nghiệp K5HQ1C Mạc Thị Thủy –

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w