Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

69 0 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển PHẦN MỞ ĐẦU A.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đóng vai trị quan trọng kinh tế Theo thống kê, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm gần 96% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp gần 40% GDP thu hút lượng lớn lao động, tạo 12 triệu việc làm cho toàn xã hội Khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ cịn góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế khai thác tiềm mạnh nhân dân Ngày nay, hội nhập trở thành xu tất yếu, nước phát triển không tham gia hội nhập quốc tế Đứng trước tình hình đó, kinh tế Việt Nam có hội đầu tư, phát triển Nhưng doanh nghiệp nhỏ, ngồi hội cịn nhiều thách thức, quy mô vừa nhỏ nên khả cạnh tranh thấp, có nguy bị phá sản trước doanh nghiệp lớn trước đối thủ nặng ký từ nước ngồi Chính em lựa chọn đề tài “ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh hội nhập quốc tế” B.Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ C Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu : Những vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ I.Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.Khái niệm : Khơng có khái niệm chung thống thị trường quốc tế cấu thành nên doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Các khái niệm phân loại thay đổi từ nước sang nước khác Quy mô doanh nghiệp thường xác định nhiều tiêu bao gồm quy mô tài sản, số người lao động, cấu sở hữu, nguồn loại hình tài chợ, lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động Đối với Việt Nam theo nghị định số 90/2001/NDCP ngày 23/11/2001 DNVVN định nghĩa sau: DNVVN sở sản xuất, kinh doanh theo pháp luật hành có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình khơng q 300 người Đối với số lĩnh vực có quy định cụ thể sau: Bảng 1: Tiêu thức vốn lao động Quy mô doanh nghiệp Vốn tối đa (đồng) Số người lao động tối đa Lĩnh vực sản xuất công 10 tỷ 500 Trong DN nhỏ: tỷ 100 Lĩnh vực sản xuất nơng 10 tỷ 1000 Trong DN nhỏ: tỷ 200 Lĩnh vực thương mại tỷ 250 500 triệu 50 nghiệp xây dựng lâm nghiệp hải sản dịch vụ Trong DN nhỏ: Nguồn: Những nội dung quản trị DNVVN (năm 2005) Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển Theo cách chung nhất, phân loại doanh nghiệp phụ thuộc vào số người lao động số vốn kinh doanh Tuy nhiên cách phân loại khác sử dụng tài liệu phát triển theo lĩnh vực quy phi quy Theo hướng “phi quy” ám doanh nghiệp nhỏ, thành viên, thường làm việc bán thời gian hay theo thời vụ mà thông thường chúng khơng có tài sản cố định hoạt động gia đình Thêm vào doanh nghiệp thường hoạt động dạng không đăng ký thức ngồi vịng kiểm sốt Chính phủ mặt thuế quản lý Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ thường sử dụng để nói đến thu nhập nhỏ phát sinh từ hoạt động thuộc loại Khu vực doanh nghiệp “chính quy” thường sử dụng để kể đến loại hình quy mơ doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động lớn hơn, khơng điều hành hoạt động từ gia đình Loại doanh nghiệp phải chịu chi phối pháp luật có khả tiếp cận dễ dàng đến thể chế tài dự án phát triển Khái niệm thường sử dụng cho doanh nghiệp quy là: “DNVVN đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân nhằm thực hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng, trao đổi hàng hoá dịch vụ thị trường để tối đa hoá lợi ích người tiêu dùng, thơng qua để tối đa hóa lợi nhuận chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp” Đặc trưng doanh nghiệp vừa nhỏ - Hình thức sở hữu: Có đủ hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, tư nhân hỗn hợp - Về hình thức pháp lý: Các DNVVN hình thành theo Luật doanh nghiệp văn luật Đây những công cụ pháp lý xác định tư cách pháp nhân quan trọng để điều chỉnh hành vi doanh nghiệp nói chung có DNVVN, đồng thời xác định rõ vai trò Nhà nước doanh nghiệp kinh tế Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển - Lĩnh vực địa bàn hoạt động: DNVVN chủ yếu phát triển ngành dịch vụ, thương mại (buôn bán) Lĩnh vực sản xuất chế biến giao thơng cịn (tập trung ba ngành: Xây dựng, công nghiệp, nông lâm nghiệp, thương mại dịch vụ), địa bàn hoạt động chủ yếu thị trấn, thị tứ đô thị - Công nghệ thị trường: Các DNVVN chủ yếu có lực tài thấp, có công nghệ, thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủ công Sản phẩm DNVVN chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa, chất lượng sản phẩm kém; mẫu mã bao bì cịn đơn giản, sức cạnh tranh yếu Tuy nhiên có số DNVVN hoạt động lĩnh vực chế biến nông lâm, hải sản có sản phẩm xuất với giá trị kinh tế cao - Trình độ tổ chức quản lý tay nghề người lao động thấp yếu Hầu hết DNVVN hoạt động độc lập, việc liên doanh, liên kết cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ: Mặc dù có yếu bất lợi định đặc điểm, tính chất chúng nên DNVVN có vị trí, vai trị tác động kinh tế xã hội lớn Thứ nhất, DNVVN có vị trí quan trọng chỗ, chúng chiếm đa số mặt số lượng tổng số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày gia tăng mạnh Ở hầu hết nước, số lượng DNVVN chiếm khoảng 90% tổng số doanh nghiệp Tốc độ gia tăng số lượng DNVVN lớn tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp lớn Ở nước ta DNVVN chiếm 65,9% so với tổng số doanh nghiệp Nhà nước chiếm 33,6% so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi… Thứ hai, DNVVN có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Chúng đóng góp phần quan trọng vào gia tăng thu nhập quốc dân nước giới, bình quân chiếm khoảng 50% GDP Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển nước Ở Việt Nam, theo đánh giá viện nghiên cứu quản lý trung ương, DNVVN đóng góp 24- 25% GDP nước, 31% giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ ngành thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyển hành khách hàng hoá Trong nhiều ngành sản xuất dịch vụ khác DNVVN chiếm tỷ lệ đáng kể Thứ ba, tác động kinh tế- xã hội lớn DNVVN giải số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo Xét theo luận điểm tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho người lao động, khu vực vươn xa hẳn khu vực khác, góp phần giải nhiều vấn đề xã hội xúc Ở hầu hết nước, DNVVN lại thu hút nhiều lao động có tốc độ thu hút lao động cao khu vực doanh nghiệp lớn Ở Việt Nam, theo đánh giá viện nghiên cứu quản lý trung ương, số lượng lao động DNVVN lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu người, chiếm khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 22,5% lực lượng lao động nước Thứ tư, DNVVN góp phần làm động kinh tế chế thị trường Do lợi quy mô nhỏ động, linh hoạt, sáng tạo kinh doanh có kết hợp chun mơn hố đa dạng hố mềm dẻo, hồ nhịp với địi hỏi uyển chuyển kinh tế thị trường Thứ năm, khu vực DNVVN thu hút nhiều vốn dân Hầu hết DNVVN dựa vào vốn tự có, vốn huy động ngồi với 7% DNVVN có vay khơng trả lãi 2% vay từ ngân hàng Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, sâu vào ngõ ngách, yêu cầu vốn ban đầu không nhiều DNVVN có vai trị, tác dụng lớn việc thu hút nguồn vốn nhỏ lẻ nhàn dỗi tầng lớp dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển Thứ sáu, góp phần đẩy nhanh trình chuyển địch cấu kinh tế, đặc biệt với khu vực nông thôn.Sự phát triển DNVVN nông thôn thu hút người lao động nơng thơn thiếu chưa có việc làm vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, rút dần lực lượng lao động nông thôn chuyển sang làm công nghiệp dịch vụ Thứ bẩy, DNVVN nơi ươm mầm tài kinh doanh, nơi đào tạo, rèn luyện nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa nhỏ, số nhà kinh doanh trưởng thành, có kinh nghiệm quản lý, biết đưa doanh nghiệp nhanh chóng phát triển II Cạnh tranh giai đoạn 1.Khái niệm phân loại cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh : Khái niệm cạnh tranh đề cập đến từ lâu, theo học giả trường phái tư sản cổ điển: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình” Qua thời gian khơng gian quan niệm cạnh tranh cuãng khác Theo từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992 cạnh tranh xem “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh ” số nhà khoa học cho cạnh tranh vấn đề dành lợi giá hàng hoá- dịch vụ phương thức để dành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Nói khác dành Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển lợi để hạ thấp yếu tố “đầu vào” chu trình sản xuất kinh doanh nâng cao giá “đầu ra” cho mức chi phí thấp Như vậy, quy mơ tồn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác, đồng thời với tối đa hoá lợi nhuận chủ thể kinh doanh, cạnh tranh q trình tích luỹ tập trung tư không đồng doanh nghiệp Và từ cạnh tranh cịn mơi trường phát triển mạnh mẽ cho chủ thể kinh doanh thích nghi với điều kiện thị trường 1.2.Phân loại cạnh tranh Có nhiều tiêu thức phân loại cạnh tranh, nhiên, số cách phân loại là: - Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh chia thành hai loại: + Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ Trong đó, doanh nghiệp yếu phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, chí bị phá sản, doanh nghiệp mạnh chiếm ưu Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh tất yếu xảy ra, tất nhằm vào mục tiêu cao lợi nhuận doanh nghiệp + Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị an toàn Cạnh tranh ngành tạo xu hướng di chuyển vốn đầu tư sang ngành kinh doanh thu lợi nhuận cao tất yếu dẫn tới hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân - Xét theo mức độ cạnh tranh: + Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường mà có nhiều người bán sản phẩm tương tự phẩm chất, quy Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển cách, chủng loại, mẫu mã Giá sản phẩm cung- cầu thị trường định Các doanh nghiệp tự nhập, rút lui khỏi thị trường Do đó, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu lợi nhuận tối đa phải tìm biện pháp giảm chi phí đầu vào, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng + Cạnh tranh khơng hồn hảo: Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo loại thị trường phổ biến Sức mạnh thị trường thuộc số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp thị trường kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ khác Sự khác biệt loại hàng hố, dịch vụ nhãn hiệu Có loại hàng hoá, dịch vụ chất lượng song lựa chọn người tiêu dùng lại vào uy tín, nhãn hiệu sản phẩm Các hình thức cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền, độc quyền tập đồn, cạnh tranh mang tính độc quyền Sức cạnh tranh, lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm sức cạnh tranh lực cạnh tranh Sức cạnh tranh: Nhìn chung xác định sức cạnh tranh doanh nghiệp phải xem xét đến lực tiềm sản xuất, kinh doanh Một doanh nghiệp coi có sức cạnh tranh sản phẩm thay sản phẩm tương tự đưa với mức giá thấp sản phẩm loại; cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng dịch vụ ngang cao Theo diễn đàm cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “ Cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế ” Khái Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển niệm coi phù hợp sử dụng kết hợp cho doanh nghiệp, ngành, quốc gia, phản ánh mối liên hệ cạnh tranh quốc gia với cạnh tranh doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập mức sống nhân dân Năng lực cạnh tranh khả dành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả dành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp (theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001, NXB từ điển Bách khoa Hà Nội, trang 349) 2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm hàng hố Chúng có mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bị hạn chế lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm doanh nghiệp thấp Vì trước đề cập đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, em xin đề cập sơ lược đến lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm Còn lực cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ chịu ảnh hưởng lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm tương tự lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Trong báo cáo tính cạnh tranh tổng thể Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 1997 nêu ra: “ cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh kinh tế quốc dân nhằm đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế bền vững tương đối đặc trưng kinh tế khác” Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch & Phát triển Như vậy, lực cạnh tranh cấp quốc gia hiểu việc xây dựng môi trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu nguồn lực, để đạt trì mức tăng trưởng cao, bền vững Ở Việt Nam lực cạnh tranh cấp quốc gia thấp đứng thứ 65 80 nước (năm 2002), tăng bậc so với năm 2001 (là 60/75 nước) 2.2.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Một sản phẩm hàng hố coi có lực cạnh tranh đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay khác biệt, thương hiệu, bao bì… hẳn so với sản phẩm hàng hoá loại Nhưng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá lại định đoạt lực cạnh tranh doanh nghiệp Sẽ khơng có lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm thấp Ở cần phân biệt lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá lực cạnh tranh doanh nghiệp hai phạm trù khác có quan hệ hữu với Năng lực cạnh tranh hàng hố có lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo ra; lực cạnh tranh doanh nghiệp không lực cạnh tranh hàng hoá định mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, lực cạnh tranh hàng hoá có ảnh hưởng lớn thể lực cạnh tranh doanh nghiệp Vai trò cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị to lớn quan trọng phát triển kinh tế nói chung thân DNVVN nói riêng Bất kỳ kinh tế cần thiết phải trì cạnh tranh Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, Sinh viên: Phạm Trọng Cường Lớp: Kinh tế phát triển 47A

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan