(Skkn 2023) rèn kỹ năng xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4

24 3 0
(Skkn 2023) rèn kỹ năng xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: RÈN KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI CHO HỌC SINH LỚP Bước 1: Chọn chuyên đề xác định mục tiêu chuyên đề: I Lý lựa chọn chuyên đề: Trong văn miêu tả lớp đối tượng để học sinh miêu tả đồ vật, cối, loài vật Văn miêu tả cối lớp tuần 19 học kỳ đến hết tuần 28 Để viết văn miêu tả cối sinh động giúp người đọc thấy cây, vườn hay loại tả với đặc điểm bật hình dáng, màu sắc, đặc điểm riêng biệt Đây yêu cầu cần đạt học sinh sau học xong thể loại văn miêu tả cối Vậy làm để giúp học sinh thoát khỏi văn miêu tả cối nghèo ý, hình ảnh, nhiệm vụ vấn đề đặt cần giải có hiệu Chính tổ định chọn đề tài: “Rèn kỹ xây dựng đoạn văn tả cối cho học sinh lớp 4” II Mục tiêu chuyên đề: Giúp học sinh: Rèn cho học sinh kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý Rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, liên kết đoạn văn, diễn đạt văn cách lưu loát Rèn cho học sinh kĩ viết văn giàu hình ảnh thể cảm xúc miêu tả cối Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu mến, biết trân trọng bảo vệ, chăm sóc cối Có tiền đề tốt để học viết văn miêu tả cối lớp Giúp giáo viên: Nhìn nhận lại sâu sắc việc dạy văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4, để từ giáo viên vận dụng sáng tạo phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt Giúp giáo viên nắm cách nhận xét sửa nhằm giúp cho học sinh phát huy kĩ viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp Tự tìm tịi, nâng cao lực sư phạm, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Tập làm văn nói chung dạy học sinh viết văn miêu tả cối nói riêng Nâng cao khả nghiên cứu khoa học Bước Phân tích sư phạm chuyên đề: Cơ sở lí luận: Trong thực tế giảng dạy, thấy phần lớn học sinh cịn lúng túng, vụng về, gặp nhiều khó khăn làm văn miêu tả cối Số học sinh làm văn hay, có sáng tạo Hầu hết miêu tả cối em đưa câu văn chung chung, câu văn chưa có hình ảnh so sánh, nhân hóa, câu văn rườm rà, diễn đạt ý cịn lủng củng Điều làm trăn trở lo lắng Xuất phát từ sở mang tính lí luận trên, nhằm đáp ứng nhu cầu: Làm để em viết câu văn, đoạn văn, văn hay miêu tả cối Làm để giúp em tự tin, phấn khởi yêu thích phân mơn Tập làm văn Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Rèn kĩ xây dựng đoạn văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4’’ Qua giúp giáo viên tự điều chỉnh phương pháp dạy học để tiết học diễn nhẹ nhàng có hiệu cao Thực trạng dạy học viết văn miêu tả cối học sinh Tiểu học a) Đối với giáo viên Nhưng giáo viên chủ yếu dạy cho hoàn thành mục tiêu tiết dạy Chưa hướng dẫn cụ thể cho học sinh biết cách quan sát tỉ mỉ đối tượng miêu tả, tích hợp, sửa sai, cụ thể mà cịn mang tính chung chung Đơi lúc, giáo viên cịn rập khn, thiếu dẫn dắt gợi mở cho học sinh tìm từ, ý hay miêu tả cối Việc rèn kĩ viết cho học sinh chưa thường xuyên Trong trình giảng dạy nhiều giáo viên ý hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn bài, làm mang tính chất khung sườn, chưa ý nhiều đến hướng dẫn học sinh quan sát gợi mở cung cấp vốn từ ngữ miêu tả biện pháp nghệ thuật cho học sinh, rèn kĩ liên kết câu, đoạn Một số giáo viên hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò chép văn mẫu Giáo viên chưa khơi gợi ham học, yêu thích môn học b) Đối với học sinh: Trong thực tế, tơi thấy học sinh có nhiều hạn chế như: - Khả quan sát miêu tả sơ sài, chưa biết sử dụng giác quan để quan sát, quan sát chưa theo trình tự hợp lí, chưa biết chọn lọc đặc điểm bật hay vẻ đẹp riêng mà tả - Cịn lúng túng lập dàn chi tiết cho văn miêu tả cối - Cách vận dụng từ ngữ văn hạn chế (còn lặp từ, chưa biết dùng đại từ thay thế…), chưa biết dùng nghệ thuật so sánh hay nhân hóa để làm cho văn miêu tả cối thêm sống động - Kĩ đặt câu, nối câu tạo đoạn, liên kết đoạn văn, viết đoạn văn, kĩ diễn đạt…còn hạn chế Các em chưa biết cách xếp ý viết bài, bố cục thiếu rõ ràng, chưa khoa học - Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả cối, chưa phân biệt khác biệt văn miêu tả cối với kiểu văn miêu tả đồ vật trước Các em chưa thực cảm thấy u thích mơn học Dùng văn mẫu cách chưa sáng tạo, biết rập khuôn mà chưa biết chọn lọc thành riêng Từ khó khăn mà kết văn miêu tả cối em chưa cao Trong phần đề cập vấn đề chung thường gặp văn miêu tả cối học sinh lớp 4: văn ngắn, câu cụt, kể lể, hình ảnh… Sau minh chứng cụ thể Lỗi tả, lỗi dấu câu, câu không đủ thành phần, câu thừa thành phần, câu sai nghĩa, câu không rõ nghĩa, chưa liên kết chặt chẽ câu đoạn, Các liên kết câu đoạn văn chưa chặt chẽ Bản chất vấn đề nghiên cứu: Để khắc phục tình trạng tổ chức tiết dạy - học Tập làm văn miêu tả cối có chất lượng hơn, phù hợp với học sinh dạy Tổ thực cách thức thực giải pháp rèn văn miêu tả cối cho học sinh sau: 3.1 Rèn kĩ phân tích đề Việc tìm hiểu đề có ý nghĩa quan trọng Đây bước định hướng cho trình làm Định hướng hay sai định làm sai hay Muốn tìm hiểu đề phải đọc đề nhiều lần, xác đinh thể loại kiến thức cần huy động để làm Tìm hiểu đề bước quan trọng em cần ý để tránh xa đề, lạc đề, giúp cho định hướng viết tốt Một đề đưa cho học sinh thường ẩn chứa đến ba yêu cầu: Yêu cầu thể loại (kiểu bài); yêu cầu nội dung; yêu cầu trọng tâm Ví dụ: Đề bài: Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở, em tả lại hoa mà em yêu thích Với đề trên, ẩn chứa ba yêu cầu sau: Yêu cầu thể loại đề là: Miêu tả hoa Yêu cầu nội dung là: Mùa xuân Yêu cầu trọng tâm: Cây hoa em thích Trong thực tế, khơng phải đề xác định đủ ba yêu cầu Chẳng hạn: Với đề bài: Tả có bóng mát mà em u thích Với đề có yêu cầu thể loại trọng tâm Việc xác định trọng tâm đề giúp cho viết thu hẹp nên em có ý cụ thể, xác, tránh viết tràn lan, lung tung 3.2 Rèn kĩ quan sát tìm ý Quan sát xem xét để thấy, để biết rõ vật, tượng (quan: xem, xem xét - sát: xét - thẩm xét) Khi làm văn miêu tả cối thiết phải cho học sinh tiếp xúc quan sát kĩ mà tả nhiều giác quan: mắt thấy, tai nghe, tay sờ Điều quan trọng học sinh ngắm thật quan sát nhiều lần, quan sát tỉ mỉ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh Trong q trình quan sát đó, cịn hướng dẫn học sinh tìm nét chung, nét tiêu biểu mà tả Các em cần phải tìm ý với đề trọng tâm Đây dịp để em huy động hiểu biết quan sát, ghi chép thực tế sách Muốn tìm hiểu ý em phải đặt câu hỏi: đề yêu cầu miêu tả gì? Loại gì? Vào thời gian nào? Để làm văn miêu tả cối em cần viết ý nào? Ý có sách, ý quan sát từ thực tế đời sống? Ý lấy sổ tay văn học? 3.3 Lập hoàn thiện dàn ý chi tiết Để lập dàn ý cho văn hay việc em phải tìm ý với đề Có ý xếp ý thành dàn ý rõ ràng cụ thể, hợp lí giúp em làm tốt văn Dàn ý nét chính, ý Dàn ý chi tiết, tùy theo yêu cầu thời gian làm Chẳng hạn quan sát theo hai trình tự trình tự thời gian khơng gian Một cụ thể, bóng mát, ăn quả, hoa Cây trồng khu vực trường em nơi em ở…, ghi chép lại quan sát vào giấy nháp, sau tơi tiến hành hướng dẫn em lập dàn chi tiết 3.4 Hình thành câu - đoạn - văn: Sau lập dàn ý cho đối tượng cần miêu tả Giáo viên giúp học sinh biết chọn từ, chọn câu văn biết sử dụng nghệ thuật tu từ để văn có hình ảnh, có cảm xúc, gây ấn tượng với người đọc Rõ ràng thực tế giảng dạy muốn có văn hay phải có đoạn văn hay, muốn có đoạn văn hay cần có câu văn hay, có hình ảnh, mang sức gợi cảm, gợi tả, phản ánh yêu cầu đề đặt Song muốn có câu văn có sức nặng yêu cầu học sinh biết dùng từ nghĩa, sát nghĩa Đây điều quan trọng mà giáo viên bỏ qua, phải coi khâu định thành công hay thất bại viết học sinh Từ → Câu → Đoạn → Bài 3.5 Rèn kĩ sử dụng từ xác Muốn viết câu văn hay em phải có kĩ sử dụng từ xác, lựa chọn từ ngữ hay để làm cho câu văn có hồn Muốn dùng từ hay em phải ln có liên tưởng vật với để lựa chọn từ ngữ có hình ảnh gợi cảm Vì tiết luyện tập viết đoạn văn thường xuyên cho em củng cố từ ngữ qua dạng luyện từ dễ đến khó Ví dụ: Điền từ để câu văn giàu hình ảnh: Hoa mai đẹp (rực rỡ) cánh hoa vàng (óng), mịn màng (như lụa) Cánh mai vàng (rung rinh) trước gió Những (hạt nắng) (đan) vào cánh mai (lung linh) Sau lần để học sinh chọn điền từ, tơi để học sinh khác bình luận, nhận xét xem câu hay Trong tất tập dùng từ đặt câu, hướng dẫn em đặt câu văn đủ ý, có hình ảnh để em so sánh Các em học chưa tốt mơn văn học hỏi nhiều từ, câu bạn Giáo viên nên khuyến khích động viên học sinh dù tiến nhỏ Nếu câu khó giáo viên gợi ý 3.6 Rèn kĩ viết câu văn sinh động, gợi tả, gợi cảm, giàu hình ảnh nhạc điệu Câu văn phận văn Vì vậy, muốn có đoạn văn hay phải có câu văn hay Để viết câu văn hay mang tính nghệ thuật trước tiên học sinh phải nắm dạng câu học: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Câu khiến, câu hỏi, câu cảm Khi dạy kiểu câu ta cần hướng dẫn tốt qua tiết Luyện từ câu Xác định yêu cầu học sinh phải nắm thường xuyên củng cố thật nhiều Câu phải có hai phận chính: chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Đặt câu phân tích: Hoa hồng /thơm ngào lan tỏa khắp khu vườn Chủ ngữ Vị ngữ Mít chín/ thơm nồng, sắc vị trứng gà quyện với mật ong già Chủ ngữ Vị ngữ Cứ vậy, luyện tập nhiều giúp học sinh có kiến thức vững câu Nếu văn viết loại câu gây đơn điệu, không hấp dẫn người đọc Khi viết ta nên thay đổi chủ thể câu Ví dụ: Trước mắt em thảm lúa xanh bao la Có thể đổi lại: Thảm lúa xanh mở rộng dần trước mặt em Hay em sử dụng câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ: Hoa mai, hoa cúc, hoa đào đua khoe sắc đón xuân Bằng cách làm này, văn không lặp lại từ bớt cứng nhắc khô khan, kể lể Học sinh viết câu văn hấp dẫn Sau luyện tập nhiều, học sinh có thói quen kết hợp ý để diễn đạt Từ giúp học sinh có ý thức viết văn ngày chặt chẽ ý, văn thêm sinh động, giàu xúc cảm, từ giúp em thêm hứng thú học tập mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Sau số ví dụ (bài tập) cách dùng từ, viết câu văn sinh động: Bài tập 1: Từ câu văn cho, viết lại cho sinh động, gợi cảm xúc cách thêm biện pháp nghệ thuật Bơng hoa hồng xinh đẹp Có thể viết lại sau: Bông hoa hồng xinh đẹp tươi cười thầm toả hương thơm (Biện pháp nhân hố) Bài tập 2: Em chọn từ sau: (âu yếm, mơn trớn, ôm ấp) Điền vào chỗ chấm để tạo thành câu văn gợi tả, gợi cảm Ví dụ: Nàng cúc … giọt sương, vô tư để chúng ….lưng cánh hoa vàng diễm lệ Có thể viết lại sau: Nàng cúc ôm ấp giọt sương, cô vô tư để chúng ngả lưng cánh hoa vàng diễm lệ Bài tập 3: Diễn đạt lại câu văn sau cách thêm từ ngữ, biện pháp nghệ thuật cho sinh động, gợi cảm Tán bàng xoè rộng Có thể viết lại sau: Tán bàng xoè rộng ô vững chãi che chở cho chúng em khỏi bị mưa gió 3.7 Rèn kĩ sử dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật tu từ Biện pháp so sánh: Sau học tơi u cầu học sinh tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh hay, đẹp biện pháp so sánh qua trường hợp cụ thể Ví dụ: Với cánh tay quều qo xịe rộng, quái vật già nua, cau có khinh khỉnh đám bạch dương tươi cười (Cây sồi già - Lép Tôn - xtôi) - Học sinh hình ảnh so sánh câu cành ví cánh tay quều quào xịe rộng Hình ảnh nhân hóa: qi vật già nua, cau có khinh khỉnh đám bạch dương tươi cười Để học sinh học tập cách sử dụng nhân hóa so sánh viết văn Ngồi tơi giới thiệu để em nắm biện pháp so sánh, nhân hóa cách sau: Ví dụ: Tả hình dáng bàng cổ thụ, đưa hai câu: Câu 1: Thân to, cao Câu 2: Thân to, cao, nhìn xa ô khổng lồ Tôi cho học sinh nhận xét câu hay (100% học sinh trả lời câu hai hay tạo cho người đọc hình ảnh cụ thể to, cao đến chừng nào) Để học sinh vận dụng tốt biện pháp học sinh phải luyện tập thường xuyên, khơng luyện tập kiến thức mai dần Sau vài dạng tập mà xây dựng tiết “Luyện tập xây dựng đoạn văn” Điền từ thích hợp vào chỗ trống tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh gợi tả Ví dụ: Nhìn từ xa, bàng … ô khổng lồ lợp xanh tươi Những gai … lính đứng trang nghiêm gác cho nàng công chúa hoa hồng Ở dạng hướng dẫn em chọn từ sau để điền: “như, giống như, tựa, tựa như, tựa hồ, là, giống hệt” vào câu tạo câu văn hay Biện pháp nhân hóa: Các em tiếp xúc biện pháp nhân hóa từ cịn vòng tay bế bồng mẹ qua lời ru cò, ốc Rồi câu chuyện cổ tích bà, giáo, em tiếp xúc với giới phong phú nghệ thuật nhân hóa Để học sinh thấy ưu việt biện pháp nghệ thuật này, cho em so sánh cặp ví dụ cụ thể: Thân chuối màu đen khơ ráp nắng gió (1) Chị chuối thật giản dị áo đen khơ ráp nắng gió (2) Gốc hồng màu đen xám (1) Gốc hồng người mẹ già áo xám đen nhường sắc non xanh cho hoa, cho (2) Khơng khó khăn cho học sinh việc lựa chọn, tất có chung câu trả lời: Câu văn thứ hai hay câu văn thứ “Nó hay sao?” Nhiều học sinh lúng túng trước câu hỏi Tôi nghĩ giáo viên cần lí giải: Câu thứ hai hay sử dụng biện pháp nhân hóa: Câu văn trở nên sinh động, đáng u có suy nghĩ, tính cách người Sau em nắm bắt tác dụng biện pháp này, giới thiệu cho em cách nhân hóa vật, gọi tên vật Gắn suy nghĩ, tính cách, hoạt động người vào vật Ta cho em luyện tập số dạng tập: Tập nhân hóa cối cách cách Nêu tâm trạng lồi hoa vào mùa xn Có thể gợi ý cho học sinh sau: Hồng nhung lộng lẫy áo đỏ thắm mịn màng khoe xuân Cúc vàng ủ rũ nhìn bạn chơi hội xn Nó khơng cịn quần áo lành lặn Bằng cách luyện tập việc vận dụng biện pháp nhân hóa vào tiến rõ rệt 3.8 Rèn kĩ liên kết câu thành đoạn Liên kết câu ta có thành đoạn văn tả cối học sinh biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hài hòa để đối tượng miêu tả đẹp mắt người đọc Đối với học sinh có khiếu, giáo viên gợi ý đặt câu hỏi để phát triển trí tưởng tượng, phát huy vốn từ học sinh, đồng thời giúp em biết cách quan sát, biết cách lồng ý miêu tả nhiều cối để câu gắn kết với nhau, hòa vào làm cho đoạn văn hay sinh động 3.9 Rèn kĩ vận dụng đoạn văn tập đọc số đoạn văn sưu tầm Dạy văn miêu tả đòi hỏi nhiệt huyết giáo viên cao thấy tiến học sinh, khơi gợi em niềm say mê, thích thú Các em khơng viết tốt theo đề giáo viên u cầu mà cịn có nhu cầu miêu tả đối tượng u thích khác Khơng tiết Tập làm văn dạy học sinh học viết văn, ta hướng dẫn em tiết học khác môn Tiếng Việt Luyện từ câu, dạy dùng từ, đặt câu tiết, kích thích nhu cầu miêu tả đối tượng tiếp xúc trị chuyện, hay ngoại khố Ví dụ: Trong tập đọc Cây Tre Qua đọc giúp em cảm nhận tre nào? Học sinh trả lời: ý sau: “Nhìn từ xa lũy tre làng tường bao quanh thơn xóm Tới gần thấy thành tạo nhiều tre gầy guộc, khẳng khiu Cây nương tựa vào kia, bất chấp nắng mưa, bão dông, vươn lên cao đón nhận ánh mặt trời Các cụ già làng thường bảo: tre giống người dân quê nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất chấp kiên cường.” Sau em trả lời giáo viên tóm tắt lại ý hay cho học sinh học tập 3.10 Rèn luyện kĩ nói Tập làm văn Cùng với kĩ đọc, viết, nghe, phân môn Tập làm văn dạy cho học sinh kĩ nói học văn miêu tả Thông qua tập thực hành luyện nói theo đề tài tình cho trước, giáo viên hướng dẫn học sinh thực tốt yêu cầu sau: Xác định nội dung cần nói (Nói nội dung gì? Gồm ý gì? Sắp xếp ý sao? ) Chọn từ, tạo câu để triển khai ý cần nói thành đoạn văn cụ thể liên kết đoạn thành văn theo yêu cầu đề Lắng nghe ý kiến đóng góp bạn bè, giáo để tự kiểm tra, đối chiếu văn để tự biết sửa lỗi nội dung, hình thức diễn đạt Quan tâm, rèn luyện kĩ nói cho học sinh theo yêu cầu giáo viên vừa giúp em nâng cao lực giao tiếp ngôn ngữ, phát triển tư vừa tạo điều kiện cho kĩ viết phát triển tốt 3.11 Rèn HS tự chữa lỗi sai: a) Dùng từ sai âm hình thức cấu tạo từ (Hay cịn gọi lỗi tả): Đó việc sử dụng từ có âm hình thức cấu tạo từ gần giống với âm cấu tạo từ cần miêu tả Nguyên nhân học sinh chưa hiểu nghĩa từ, khơng nhớ xác hình thức ngữ âm từ viết em thường dùng âm na ná nhau, lẫn lộn với nhau, đồng thời cịn phát âm khơng chuẩn địa phương Với học sinh tôi, em hay bị sai lỗi tả chủ yếu phát âm không chuẩn phương ngữ Bắc Bộ l-n hay s-x Vì tơi thường chọn lỗi sai điển hình để sửa b) Dùng từ khơng nghĩa Đó việc sử dụng từ ngữ tùy tiện không hiểu rõ nghĩa từ cần miêu tả, từ gây cho người đọc, người nghe khó hiểu trước nội dung cần thể người viết Nguyên nhân việc dùng từ không nghĩa em chưa hiểu nghĩa từ dùng, nhầm lẫn từ gần nghĩa với từ cần tả, không nắm ý nghĩa biểu thái từ c) Dùng từ sai kết hợp Khi viết, không hiểu ý nghĩa cặp từ quan hệ, phụ từ mà học sinh dễ sử dụng sai từ ngữ kết hợp làm cho câu văn trở nên sai nghĩa vô nghĩa Nguyên nhân việc dùng sai kết hợp từ học sinh không nắm nguyên tắc phối hợp từ, mối quan hệ hai vế câu ghép, mối quan hệ từ câu d) Dùng từ sai lặp từ Do vốn từ ngữ học sinh nghèo nên em chưa biết sử dụng từ đồng nghĩa thay cho từ viết viết em thường viết từ lặp lại làm cho câu văn lủng củng khơng mạch lạc Có hai dạng lặp từ là: lặp từ hoàn toàn lặp từ đồng nghĩa f) Lỗi sử dụng dấu câu: Dấu câu có vai trò quan trọng việc sản sinh tiếp cận văn viết Nó có tác dụng để phân cách phận câu, phân cách câu với nhau, làm sáng tỏ ý cần trình bày người viết, thống cách hiểu văn viết người viết cần phải sử dụng dấu câu Chính nhờ dấu câu với phương tiện đặc trưng văn viết để làm sáng tỏ ý cần trình bày Xác định vai trị dấu câu nên chương trình Tiếng Việt tiểu học đưa vào loại dấu câu dạy lớp Các loại dấu câu dạy gắn kết với kiểu câu tương ứng Tuy nhiên thực tế dạy học, nhận thấy, sử dụng dấu câu việc sản sinh văn bản, học sinh thường mắc hai lỗi là: Lỗi không dùng dấu câu lỗi dùng dấu câu sai Sở dĩ có thực trạng liên quan đến phương pháp dạy học dấu câu dạy học sinh nhận diện dấu câu văn viết chưa trú trọng dạy học sinh sử dụng dấu câu tạo lập văn viết Từ thực trạng nêu giáo viên cần phải có trách nhiệm tìm lỗi mà học sinh thường mắc phải cách khắc phục lỗi g) Lỗi diễn đạt: Thông thường việc sửa lỗi dựa sở viết lớp để tìm câu tiêu biểu có vấn đề ngữ pháp, tả học sinh nhận xét, sửa chữa trình bày Định hướng giúp cho việc sửa chữa lỗi sát trình độ lớp Tuy nhiên, để có văn tốt giáo viên cần tính đến việc sửa lỗi diễn đạt cho học sinh Về cách tiến hành sửa chữa lỗi diễn đạt, cần chia nội dung sửa chữa lỗi chung trước lớp nội dung cá nhân học sinh tự sửa chữa lỗi viết nhận xét Để thực đề có hiệu quả, thời gian qua thân thực sau: Những lỗi viết học sinh, gạch ghi bên lề xác nhận hình thức lỗi cần sửa Học sinh nhận lại giáo chấm có trách nhiệm tìm đọc lỗi cô giáo phát để chữa lại cho 3.12.Sử dụng sơ đồ tư dạy học: Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực: Sử dụng sơ đồ tư dạy học làm cho học sinh hiểu sâu nhớ lâu in đậm điều mà tự suy nghĩ viết theo ngơn ngữ Vì vậy, sử dụng sơ đồ tư huy động tối đa tiềm não, giúp học sinh học tập cách tích cực biện pháp đổi dạy học có hiệu Khơng thế, sơ đồ tư giúp em giải tỏa áp lực học văn, khơi dậy khiếu viết văn, phát triển khả tư duy, tạo cho em thói quen tích cực suy nghĩ tự tin viết văn Từ mang đến cho em niềm hứng thú để viết văn với hình ảnh sống động theo sáng tạo học sinh VD: Tả bàng III.Những dự định tiến hành dạy thực nghiệm:

Ngày đăng: 20/06/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan