Đánh Giá Sự Tích Lũy Kim Loại Nặng (As.cd.pb) Trong Đất Trồng Rau Huyện Hoài Đức - Hà Nội Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu.pdf

97 2 0
Đánh Giá Sự Tích Lũy Kim Loại Nặng (As.cd.pb) Trong Đất Trồng Rau Huyện Hoài Đức - Hà Nội Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và trực tiếp của các Thầy, Cô hướng dẫn, tôi xin bày tỏ lò[.]

LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn, với nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình trực tiếp Thầy, Cô hướng dẫn, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng - Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi - tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành nội dung nghiên cứu đề tài mang lại kết ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Lãnh đạo Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng Đào tạo đại học sau đại học Trường Đại học Thủy Lợi, Lãnh đạo tập thể giảng viên Khoa Môi Trường - Trường Đại học Thủy Lợi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu tập thể lãnh đạo cán Trung tâm Phân tích chuyển giao cơng nghệ mơi trường- Viện Môi trường Nông nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo chuyên gia, bạn đọc để tơi hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Trần Thùy Trang LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Thùy Trang Mã số học viên: 1481440301009 Lớp: 22KHMT11 Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 2014-2016 Tơi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng với đề tài nghiên cứu luận văn “Đánh giá tích lũy kim loại nặng (As, Cd, Pb) đất trồng rau huyện Hoài Đức Hà Nội đề xuất giải pháp giảm thiểu.” Đây đề tài nghiên cứu mới, không giống với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Trần Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích Đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Địa điểm nghiên cứu .3 3.3 Thời gian nghiên cứu 3.4 Nội dung nghiên cứu .3 4.Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Kết đạt Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ô nhiễm đất nông nghiệp 1.1.1 Tình hình ô nhiễm đất nông nghiệp giới 1.1.2 Tình hình nhiễm đất nơng nghiệp Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu số kim loại nặng (As, Cd, Pb) liên quan đến môi trường sức khỏe cộng đồng 10 1.2.1 Độc tính As, Cd, Pb 10 1.2.2 Các nghiên cứu As, Cd, Pb 12 1.3.2.2 Các nghiên cứu Cd 14 1.2.3 Nguồn gây ô nhiễm As, Cd, Pb đất 19 1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hoài Đức 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Khái quát kinh tế xã hội 30 1.4 Quy định sản xuất rau an toàn 34 1.4.1 Khái niệm rau an toàn .35 1.4.2 Yêu cầu chất lượng rau an toàn 35 1.4.3 Hướng dẫn thực hàng VietGAP rau 36 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TRỒNG RAU VÀ RAU SẢN XUẤT Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI 39 2.1 Hiện trạng sản xuất rau huyện Hoài Đức – Hà Nội 39 2.1.1 Tình hình sản xuất rau .39 2.1.2 Sử dụng phân bón, hợp chất BVTV vùng sản xuất rau Hoài Đức 41 2.2 Lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 44 2.2.1 Lấy mẫu: 44 2.2.2 Địa điểm lấy mẫu đất, rau, nước vùng nghiên cứu 45 2.2.3 Bảo quản xử lý mẫu 48 2.2.4 Phân tích mẫu 48 2.3 Đánh giá hàm lượng As, Cd Pb đất số xã trồng rau huyện Hoài Đức .49 2.3.1 Hàm lượng As đất 50 2.3.2 Hàm lượng Cd đất 51 2.3.3 Hàm lượng Pb đất 51 2.4 Đánh giá hàm lượng As, Cd Pb nước tưới .52 2.4.1 Hàm lượng As nước tưới 54 2.4.2 Hàm lượng Cd nước tưới .54 2.4.3 Hàm lượng Pb nước tưới .55 2.5 Đánh giá hàm lượng As, Cd Pb số loại rau khu vực nghiên cứu 56 2.5.1 Hàm lượng As 56 2.5.2 Hàm lượng Cd 58 2.5.3 Hàm lượng Pb 60 2.6 Hàm lượng kim loại nặng bổ sung từ nguồn phân bón 62 2.7 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU SẢN XUẤT 66 3.1 Giải pháp kỹ thuật 67 3.1.1 Sử dụng phân bón hợp lý 67 3.1.2 Kiểm soát chất lượng nước tưới 69 3.1.3 Xử lý đất ô nhiễm KLN 70 3.2 Giải pháp quản lý 72 3.2.1 Qui hoạch vùng đất sản xuất rau .72 3.2.2 Qui hoạch cấu rau hợp lý 73 3.2.3 Quy trình giám sát chất lượng RAT 74 3.3 Giải pháp kinh tế 75 3.3.1 Xây dựng thương hiệu, dán tem sinh thái cho rau an toàn .75 3.3.2 Xây dựng hệ thống cung cấp rau an toàn toàn quốc .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 Kết luận .77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Tài liệu nước 79 Tài liệu nước 81 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng As lớp đất mặt nơi có biểu nhiễm (ppm theo trọng lượng khô) 12 Bảng 1.2 Hàm lượng As đất bề mặt số nước (ppm) .13 Bảng 1.3 Kết phân tích hàm lượng As trung bình đất, nước rau 13 Bảng 1.4 Hàm lượng Cd (mg/kg) đất tầng mặt số nước giới 14 Bảng 1.5 Hàm lượng Cd trung bình đất rau Hà Nội 16 Bảng 1.6 Hàm lượng Pb vùng khác Nam Ninh, Trung Quốc 18 Bảng 1.7 Kết phân tích hàm lượng Pb đất vùng ngoại thànhHà Nội 18 Bảng 1.8 Hàm lượng As số loạt đá đất .19 Bảng 1.9 Hàm lượng số KLN số phân bón thơng thường 20 Bảng 1.10 Hàm lượng Cd số loại phân bón 22 Bảng 1.11 Hàm lượng Cd mẫu phân số tỉnh miền Bắc Việt Nam .23 Bảng 1.12 Hàm lượng Pb loại đá hình thành đất quan trọng .24 Bảng 1.13 Hàm lượng Pb số loại đá chủ yếu .24 Bảng 1.14 Hàm lượng Pb số chất dùng làm phân bón nơng nghiệp 25 Bảng 1.15 Hàm lượng Pb số loại phân bón thuốc BVTV 25 Bảng 1.16 Cơ cấu đất đai huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2014 29 Bảng 1.17 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2004- 2014 31 Bảng 1.18 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2004- 2014 31 Bảng 2.1 Năng suất lượng phân bón số trồng (/ha/năm) 42 Bảng 2.2 Lượng phân bón đất trồng rau theo địa bàn sản xuất (/ha/năm) 43 Bảng 2.3 Bảng danh sách vị trí mẫu đất rau 46 Bảng 2.4 Bảng danh sách vị trí mẫu nước 47 Bảng 2.5 Hàm lượng As, Cd, Pb đất huyện Hoài Đức 49 Bảng 2.6 Hàm lượng As, Cd Pb mẫu nước huyện Hoài Đức 53 Bảng 2.7 Hàm lượng As mẫu rau đất trồng rau huyện Hoài Đức 57 Bảng 2.8 Hàm lượng Cd mẫu rau đất trồng rau huyện Hoài Đức 59 Bảng 2.9 Hàm lượng Pb mẫu rau đất trồng rau huyện Hoài Đức 61 Bảng 2.10 Hàm lượng Pb phân bón sử dụng canh tác rau huyện Hoài Đức 62 Bảng 2.11 Hàm lượng Pb phân lân phân NPK bón vào đất trồng rau huyện Hoài Đức 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vịng tuần hồn Cd hệ thống nơng nghiệp .22 Hình 1.2 Vị trí huyện Hồi Đức đồ hành Hà Nội .26 Hình 2.1 Hình ảnh vị trí lấy mẫu đất (rau) Hồi Đức 45 Hình 2.2 Hình ảnh vị trí lấy mẫu nước Hồi Đức 48 Hình 2.3 Đồ thị hàm lượng As đất trồng rau huyện Hoài Đức 50 Hình 2.4 Đồ thị hàm lượng Cd đất trồng rau huyện Hoài Đức 51 Hình 2.5 Đồ thị hàm lượng Pb đất trồng rau huyện Hồi Đức 52 Hình 2.6 Đồ thị hàm lượng As nước tưới huyện Hoài Đức 54 Hình 2.7 Đồ thị hàm lượng Cd nước tưới huyện Hoài Đức .55 Hình 2.8 Đồ thị hàm lượng Pb nước tưới huyện Hoài Đức 55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Chữ viết tắt As Asen Cd Cadimi Pb Chì BVTV Bảo vệ thực vật KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT LOD GHCP RAT NN&PTNT Tài Nguyên Môi trường Giới hạn phát thiết bị Giới hạn cho phép Rau an tồn Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn IPM Quản lý dịch hại tổng hợp ICM Quản lý trồng tổng hợp Ctv Cộng tác viên HTX Hợp tác xã GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân LHQ Liên hợp quốc TBKT Tiến kỹ thuật GTSX Giá trị sản xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm cần thiết cho đời sống người, thiếu bữa ăn hàng ngày Nó cung cấp nhiều vitamin, chất xơ, protein, muối khoáng (cả đa lượng vi lượng) rau có tính dược lý cao mà thực phẩm khác thay Rau sử dụng hàng ngày với số lượng lớn, yêu cầu chất lượng vấn đề cần kiểm soát, nhằm đảm bảo dinh dưỡng, tránh ngộ độc sản phẩm rau mang lại Hiện nay, nhu cầu rau người dân Hà Nội nói riêng, người dân nước nói chung khơng ngừng gia tăng số lượng chất lượng Rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên cần thiết người quan tâm Người tiêu dùng chịu tác động nhiều nguồn thông tin khác độ an toàn rau Nguồn gốc rau nào, có an tồn hay khơng thực họ khơng biết, có biết xuất xứ khơng rõ ràng Chỉ đến chế biến rau thành ăn, chúng vào thể, lúc biểu ngộ độc xảy Đây nỗi lo ngại, chất độc tích lũy dần dần, độc chất kim loại nặng rau vào thể người theo chế gây độc Sản xuất rau dựa tảng đất, đất bị ô nhiễm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng rau Đặc biệt, đất bị nhiễm kim loại nặng mối lo ngại cho nhiều nước giới Đất bị ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu hoạt động khu công nghiệp, lưu thông buôn bán hàng hóa, nhu cầu sinh hoạt người kỹ thuật canh tác đại sử dụng nhiều loại phân bón, kích thích tăng trưởng, thuốc BVTV loại rau Kim loại nặng đất nói chung điển hình As, Cd Pb nói riêng ngun tố vết có độc tính cao, tích lũy gây hại trực tiếp cho rau theo chuỗi thức ăn vào thể người Đối với sức khỏe người kim loại nặng có ảnh hưởng khác phụ thuộc vào chất nguyên tố như: Pb ghi nhận mối nguy hiểm sức khoẻ cộng đồng độc tính nó, đặc biệt trẻ nhỏ Pb 74 - Bằng nhiều giải pháp chủ động khâu nối hình thành liên kết ổn định doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ xuất rau với HTX, nông dân vùng sản xuất rau an toàn tập trung Phát triển mạng lưới tiêu thụ rau an toàn với nhiều kênh phân phối đa dạng (qua siêu thị, đại lý, cửa hàng bán lẻ) gắn với chứng nhận theo VietGap phải có bao bì nhãn mác, đóng gói theo quy định địa rõ ràng theo thương hiệu nhà sản xuất với giá hợp lý để giúp người tiêu dùng phân biệt sản phẩm an toàn 3.2.3 Quy trình giám sát chất lượng RAT Khuyến khích phát triển RAT hàng hóa: hỗ trợ giống mới, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu sản xuất, hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ khắc phục rủi ro sản xuất - Chỉ đạo rà soát, quy hoạch hạ tầng nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch vùng sản xuất RAT, tiếp tục đạo đẩy mạnh dồn điền đổi thửa, hình thành nông trại, trang trại sản xuất với sản lượng lớn, chất lượng tốt - Đầu tư sở vật chất phục vụ công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm Tập huấn cho người sản xuất người tiêu dùng an toàn thực phẩm Tuyên truyền mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng sản xuất rau, an toàn - Tạo điều kiện để liên kết Viện,Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp, cư sở nông nghiệp, HTX, đơn vị sản xuất, doanh nghiệp nhóm nơng dân Liên kết nhằm tiếp nhận kết nghiên cứu công nghệ mới, nghiên cứu TBKT mới, giống rau mà viện trung tâm nghiên cứu thực - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng từ tỉnh đến sở để thực thường xuyên, chặt chẽ việc đảm bảo an toàn thực phẩm rau Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất, sơ chế, tiêu thụ rau - Đào tạo, bố trí đủ đội ngũ cán kỹ thuật đủ lực trình độ quản lý, kiểm sốt chất lượng RAT từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Có chế hỗ trợ phù hợp để đảm bảo hoạt động giám sát có hiệu 75 - Các đơn vị quản lý nhà nước cần tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất rau đặc biệt RAT phương tiện thông tin đại chúng khuyến khích nơng dân áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm - Tuyên truyền rộng rãi tác hại việc trồng rau khơng an tồn, tác động có lợi người môi trường sản xuất RAT Từ làm thay đổi tập quán canh tác truyền thống người dân để RAT sâu vào nhận thức người dân, hình thành tập quán canh tác rau sản xuất RAT 3.3 Giải pháp kinh tế 3.3.1 Xây dựng thương hiệu, dán tem sinh thái cho rau an toàn - Ban hành văn hướng dẫn quản lý sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT: Chứng nhận sản xuất RAT theo tiêu chí RAT Hà Nội; Chứng nhận sản xuất RAT theo VietGAP; Chứng nhận đủ điều kiện chế biến RAT; Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh RAT;…nhằm bước đưa hoạt động sản xuất, sơ chế, chế biến tiêu thụ RAT vào nề nếp - Để thúc đẩy RAT phát triển, sản xuất RAT phải đáp ứng lợi ích người sản xuất, người tiêu dùng người làm công tác dịch vụ Do sản xuất rau an toàn cần đầu tư sở hạ tầng chi phí đầu tư cao rau thường sản xuất rau đại trà (do bao bì, bảo quản, vận chuyển, cơng lao động ) nên giá bán phải cao kích thích đươc sản xuất - Xây dựng thương hiệu, dán tem sinh thái cho rau an toàn: Tất sản phẩm rau bán có tem ghi rõ nơi sản xuất, tiêu chuẩn sản phẩm, quan, tổ liên kết sản xuất…đây điểm quan trọng để chứng minh cho khách hàng, tạo niềm tin, xây dựng thương hiệu sản phẩm rau tâm trí người tiêu dùng - Quảng bá kỹ thuật sản xuất RAT cho người sản xuất; hướng dẫn kiến thức RAT cho người tiêu dùng Thông tin, quảng bá sở sản xuất kinh doanh RAT đảm bảo chất lượng, đáng tin cậy; cảnh báo sở vi phạm, để người tiêu dùng biết lựa chọn 76 3.3.2 Xây dựng hệ thống cung cấp rau an toàn toàn quốc - Nhà nước cần giám sát tra, kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh RAT, ban thị trường nên thường xuyên tới quầy bán rau an toàn, tránh trà trộn rau an tồn rau khơng an tồn Nếu phát có sai phạm cần phải có mức hình thức phạt thích đáng có tác dụng răn đe vi phạm + Hình thức: Thanh, kiểm tra thường xuyên; đột xuất; liên ngành + Đối tượng kiểm tra, giám sát: Các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh RAT địa bàn thành phố - Tăng cường phân tích đánh giá mẫu sản phẩm vùng sản xuất sở kinh doanh, có sách hỗ trợ phân tích mẫu sản phẩm rau an toàn Đồng thời, Nhà nước tạo chế khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rau an tồn cho xe tơ chở rau an tồn lưu thơng thành phố, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian đầu, miễn thuế VAT cho người tiêu dùng với sản phẩm rau an toàn… - Để RAT phát triển bền vững, bên cạnh chế quản lý chặt chẽ, Nhà nước cần sớm có chế trợ giá để RAT không chênh lệch giá so với rau thông thường chợ Có vậy, sở sản xuất, phân phối người tiêu dùng hưởng lợi - Phối hợp trao đổi thông tin cung-cầu, tránh tình trạng sản xuất ạt Kiểm sốt chặt nguồn gốc sản phẩm đại phương sản suất trước đưa thị trường, kiểm tra sản phẩm đưa vào tiêu thụ - Các sản phẩm rau sản xuất phải đảm bảo an toàn thực phẩm truy nguyên nguồn gốc, tạo niềm tin người tiêu dùng vào rau an toàn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Hoài Đức huyện ngoại thành, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế-xã hội, huyện có tốc độ thị hóa nhanh, dân số học tăng nhanh, nhu cầu sử dụng đất để phát triển sở hạ tầng, phát triển khu dân cư gây áp lực lớn đến việc quản lý sử dụng đất Nhà nước Qua kết nghiên đưa số kết luận sau: Hàm lượng As đất tầng mặt trồng rau trọng điểm huyện Hoài Đức dao động khoảng 4,06 đến 7,01 mg/kg, hàm lượng As trung bình 5,535 mg/kg Hàm lượng Cd mẫu đất phân tích có giá trị thấp nhiều so với QCVN 03:2008 BTNMT dao động khoảng 0,105 đến 0,307 mg/kg, trung bình 0,206mg/kg Trong tổng số xã nghiên cứu 2/3 xã có số mẫu có hàm lượng Pb vượt ngưỡng cho phép Hàm lượng As Cd mẫu nước huyện Hoài Đức nằm ngưỡng an tồn Riêng chì tìm thấy mẫu có hàm lượng Pb cao GHCP, xã mà nước sử dụng để tưới nước từ trạm bơm Tuy nhiên, hàm lượng Pb cao giới hạn chút không đáng lo ngại Cd gần không phát rau trồng xã nghiên cứu Những mẫu rau tìm thấy Cd có hàm lượng thấp nằm ngưỡng cho phép so với định số 99/2008/QĐ-BNN - Hàm lượng Pb tìm thấy tất mẫu rau, đặc biệt phát mẫu tổng 30 mẫu bị nhiễm Pb, tập trung nhóm rau ăn củ, ăn - Các loại rau ăn rau cải, cải bắp, rau bí bị nhiễm As Các loại rau ăn cà tím, cà chua, mướp khơng tích lũy As, loại đậu trạch, su hào, rau muống, rau dền có nhiễm As cao Tất mẫu rau hàm lượng As nằm ngưỡng an toàn so với định số 99/2008/QĐBNN 78 Phân tích hàm lượng Pb phân bón cho thấy: Hàm lượng Pb phân lân phân NPK cao Với lượng phân bón sử dụng hàng năm, lượng Pb đưa vào đất đáng báo động Hiệu giảm thiểu kim loại nặng đất tích lũy trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Từ xử lý kỹ thuật (tùy loại đất, loại rau mà có phương án xử lý phù hợp) đến biện pháp quản lý, từ nhà quản lý, doanh nghiệp đến hộ dân Vì việc thực sản xuất rau an toàn thích hợp, nhằm đảm bảo lợi ích lâu dài cho người sản xuất người tiêu dùng Kiến nghị - Cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai mơ hình trồng rau an tồn diện rộng, nhân toàn huyện Hoài Đức - Tiếp tục nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ hàm lượng kim loại nặng đất cây, nước đặc biệt kim loại Cd Pb tác động chúng đến sức khoẻ người Từ đưa chế hấp phụ rửa trôi kim loại nặng tồn dư đất trồng rau huyện Hoài Đức - Ngoài cần nghiên cứu sâu tác động cụ thể việc bón phân, thuốc BVTV đến việc hút thu tích luỹ tồn dư kim loại nặng đất - Xây dựng đồ trạng kim loại nặng đất trồng rau trọng điểm địa bàn nghiên cứu Đưa phương án hiệu ngăn cản tích lũy kim loại nặng ngày nhân lên khu vực 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Báo cáo kết đề tài Rurbifarm (2003 – 2004), Viện Thổ nhưỡng Nơng hố Bộ Nơng nơng nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Nông nông nghiệp phát triển nông thôn 2009, Sổ tay hướng dẫn thực hành VietGAP rau Trần Văn Chiến, Đinh Văn Hùng, Phan Trung Q (2004), Hố học mơi trường, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Tạ Văn Cường (2009), Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng kim loại nặng đất, nước đến tích luỹ chúng số loại rau Hà Nội, đề xuất giải pháp khắc phục, Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu (2000), Bước đầu nghiên cứu khả hút thu tích luỹ Pb Bèo tây Rau muống đất bụi ô nhiễm, Thông báo khoa học trường Đại học, (52-56) Phạn Quang Hà (2001-2003), Xây dựng tiêu chuẩn môi trường đất phù sa Việt Nam, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Phạm Quang Hà (2008), Đánh giá tồn dư chất độc hại đất vùng sản xuất rau trọng điểm, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Nguyễn Xn Hải (2005), Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimi (Cd) đất rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học đất, N23 10 Nguyễn Thị An Hằng (1998), Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trương đất - nước - trầm tích - thực vật, khu vực cơng ty Pin Văn Điển Orion - HaNel, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trương Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 11 Phạm Khắc Hiếu (1998) Độc tính học thú y, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Khang, Nguyễn Xuân Thành (1997), Môi trường đất, nước vấn đề quy hoạch vùng rau Hà Nội, Tạp chí Khoa học đất, Số 8, 1997 13 Lê Văn Khoa (2000), Đất môi trường, NXB giáo dục tái 2004 14 Đặng Đình Kim (2010), Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản, Báo cáo tổng hợp kết Khoa học công nghệ đề tài KC 08.04/06-10, Viện Công nghệ môi trường 80 15 Nguyễn Đình Mạnh (1999), Xây dựng quy trình phân tích tiêu đánh giá rau sạch, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ 16 Nguyễn Đình Mạnh cộng (2000) Sự thay đổỉ hàm lượng Cd số khu vực sản xuất nông nghiệp Hà Nội, Tạp chí Nơng nghiệp &CNTP, trang 559 17 Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), Công nghệ xử, lý kim hại nặng đất thực vật – Hướng tiếp cận triển vọng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, trang 58-62 18 Trần Kơng Tấu (2005), Hội nghị Quốc tế “Ơ nhiễm đất xử lý đất bị nhiễm”, Tạp chí Khoa học Đất số 22, trang 136-138 19 Vũ Quyết Thắng (1998), Hàm lượng kim loại nặng đất rau muống Thanh Trì, Tạp chí Hoạt động Khoa học, trang 31-32 20 Nguyễn Xuân Thành (2002), Đánh giá môi trường đất, nước, phân bón đến sản xuất rau mức độ thích nghi đất đai vùng quy hoạch rau thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 21 Phạm Thị Thùy (2005), Sản xuất RAT theo hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Thị Thủy, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Dương Quỳnh (2001), Hàm lượng kim loại nặng nước thải cặn bùn số nhà máy sơng nước Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đất, số 17, trang 138-141 23 Cái Văn Tranh, Phạm Văn Khang (2003), Nghiên cứu rửa chì khỏi đât số loại dung dịch, Tạp chí Khoa học Đất số 18, trang 125-131 24 Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà (2004), Kim loại nặng đất rau số vùng ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học đất, số 20, trang 141-147 25 Vũ Hữu Yêm (2006), Bài giảng cho cao học môn Ô nhiễm đất, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 26 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_moitruong/item /19052402.html 27 http://www.sonnptnt.hanoi.gov.vn/sonn/portal/News-details/172/812 28 http://www.tintucnongnghiep.com/2015/09 29 Báo cáo, đồ, sổ sách liên quan năm 2014 phòng Tài ngun Mơi trường Hồi Đức 81 Tài liệu nước 30 Alina Kabata Pendias & Henryk Pendias (1985), Trace elements in soils and plants, CRC PRESS, USA 31 Australian Center for International Agricultural Research (2002-2005) Impact of heavy metals on sustainability of fertilization and waste recycling in peri urban and intensive agriculture in South - East Asia - CSIRO Land and Water's, (ACIAR) Project No.LWRI/1998/199 32 Chilvers Peterson (1987), Arsenic Exposure and Hypertension 33 E Michalak and M Wierzbicka (1998), Differences in lead tolerance between Allium cepa plants developing from seeds and bulbs, Kluwer Academic Publishers, Printed in the Netherlands, 1998 34 Ho Thi Lam Tra, Nguyen Đinh Manh, Kazuhico Egashira Yield and Hevy Metal Concentration of White Cabbage and Beet Cultivated Amended With RiverSediment from Hanoi, Vietnam J.Fac Agr Kyushu Univ, (455-462) 35 Jack E Fergusson (1991), The heavy elements chemistry environment impact and health effects, Pergamon press 36 M J McLaughlin and B R Singh Cadmium in Soi and Plants Kluwer Academic Publishers 37 Sheila M.Ross (1994), Toxic Metals in soil - Plant Systems, Department of Geography, University of Brisol, UK, copyright 1994 by John Wiley & Sons Ltd, England 38 Willard L Lindsay (1979), Chemical equilibria in soils, A Wiley - Interscience Publication 39.Ying Lu, Zitong Gong, Ganlin Zhang, Wolfgang Burghardt (2003), Concentrations and chemical speciations of Cu, Zn, Pb and Cr of urban soils in Nanjing, China, www.elsevier.com/locate/geoderma 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Mức giới hạn Nguyên tố TT tối đa cho phép Phương pháp thử * (mg/kg đất khô) Arsen (As) 12 Cadimi (Cd) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 TCVN 6649:2000 (ISO11466:1995) TCVN 6496:1999 (ISO11047:1995) * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Phụ lục 2: Mức giới hạn tối đa cho phép số KLN nước tưới (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Mức giới hạn tối TT Nguyên tố đa cho phép Phương pháp thử* (mg/lít) Thuỷ ngân (Hg) 0,001 TCVN 5941:1995 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 665:2000 Arsen (As) 0,1 TCVN 665:2000 Chì (Pb) 0,1 TCVN 665:2000 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương 83 Phụ lục 3: Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT I Chỉ tiêu Hàm lượng nitrat NO (quy định cho rau) Mức giới hạn tối đa cho phép mg/kg Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 500 400 Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt TCVN 5247:1990 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 Vi sinh vật gây hại Phương pháp thử* CFU/g ** II (quy định cho rau, quả) Salmonella Coliforms 200 Escherichia coli 10 III Hàm lượng kim loại nặng mg/kg TCVN 4829:2005 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 84 TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử* (quy định cho rau, quả, chè) Arsen (As) Chì (Pb) 1,0 - Cải bắp, rau ăn 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) - Rau ăn lá, rau thơm, nấm - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây IV TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 TCVN 7604:2007 0,1 0,2 - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 TCVN 7603:2007 Dư lượng thuốc BVTV (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có TCVN 7601:2007; Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Theo TCVN ISO, CODEX tương Bộ Y tế ứng Những hóa chất khơng có Quyết định Theo CODEX 46/2007/QĐ-BYT ngày ASEAN 19/12/2007 Bộ Y tế Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây nhiễm cao cần phân tích * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương 85 ** Tính 25 g Salmonella Phụ lục 4: Hàm lượng As, Cd, Pb đất huyện Hoài Đức TT Ký hiệu Địa điểm As Cd Pb mẫu lấy mẫu mg/kg mg/kg mg/kg SP-Đ 01 5,51 0,195 44,55 SP-Đ 02 6,35 0,213 40,88 SP-Đ 03 7,01 0,307 74,19 SP-Đ 04 5,84 0,224 56,72 SP-Đ 05 Song 6,04 0,276 63,49 SP-Đ 06 Phương 5,72 0,219 60,54 SP-Đ 07 6,90 0,232 72,81 SP-Đ 08 6,27 0,258 68,32 SP-Đ 09 6,02 0,263 61,23 10 SP-Đ 10 6,38 0,284 54,23 11 TY-Đ 01 5,79 0,207 26,81 12 TY-Đ 02 6,28 0,266 30,46 13 TY-Đ 03 6,09 0,190 46,09 14 TY-Đ 04 5,36 0,181 51,29 15 TY-Đ 05 5,04 0,164 42,60 16 TY-Đ 06 4,63 0,112 31,05 17 TY-Đ 07 4,21 0,105 29,64 18 TY-Đ 08 4,58 0,136 30,75 19 TY-Đ 09 4,06 0,123 37,24 20 TY-Đ 10 4,27 0,157 45,68 Tiền Yên 86 TT Ký hiệu Địa điểm As Cd Pb mẫu lấy mẫu mg/kg mg/kg mg/kg 21 VC-Đ 01 5,93 0,175 71,09 22 VC-Đ 02 5,07 0,134 63,28 23 VC-Đ 03 5,36 0,143 43,92 24 VC-Đ 04 6,35 0,234 69,26 25 VC-Đ 05 6,82 0,271 67,41 6,51 0,260 72,81 Vân Côn 26 VC-Đ 06 27 VC-Đ 07 5,73 0,224 63,02 28 VC-Đ 08 5,29 0,243 56,74 29 VC-Đ 09 5,81 0,281 60,28 30 VC-Đ 10 6,20 0,305 55,30 12 70 GHCP 87 Phụ lục 6: Một số hình ảnh điều tra, lấy mẫu huyện Hồi Đức Hình ảnh lấy mẫu đất rau Hồi Đức Hình ảnh lấy mẫu nước Hồi Đức 88 Hình ảnh phân tích mẫu phịng phân tích (Trung tâm Phân tích chuyển giao cơng nghệ mơi trường - Viện Môi trường Nông nghiệp)

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan