Đánh Gíá Kết Quả Thực Hiện Tiêu Chí Môi Trường Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Một Số Xã Thuộc Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên.pdf

85 6 0
Đánh Gíá Kết Quả Thực Hiện Tiêu Chí Môi Trường Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Một Số Xã Thuộc Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph�m Thu Hi�n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HIỀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HIỀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HIỀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Hinh THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu luận văn có trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có kế thừa kết nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn cụ thể, rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Thu Hiền ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè phịng ban liên quan Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn; PGS.TS Lương Văn Hinh, thầy giáo hướng dẫn, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp; Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị số xã địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp; Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Học viên Cao học mơi trường khóa 23 chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn; Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Người thực luận văn Phạm Thu Hiền iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Khái niệm nông thôn nông thôn 1.1.2 Đặc trưng nông thôn 1.1.3 Xây dựng nông thôn 1.1.4 Khái niệm môi trường 1.1.5 Tiêu chí 17 1.1.6 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 1.1.7 Nhiệm vụ xây dựng phát triển nông thôn 1.1.8 Quy định chung quy hoạch nông thôn 10 1.2 TRÌNH TỰ LẬP VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH NÔNG THÔN 11 1.2.1 Trình tự lập quy hoạch 11 1.2.2 Các bước thực quy hoạch nông thôn 11 1.3 CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 12 1.3.1 Cơ sở pháp lý 12 iv 1.3.2 Cơ sở nghiên cứu 14 1.4 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH NƠNG THÔN MỚI Ở THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 14 1.4.1 Tình hình thực mơ hình nơng thôn giới 14 1.4.2 Việc xây dựng mơ hình nơng thơn nước ta 18 1.4.3 Việc xây dựng mơ hình nơng thơn tỉnh Thái Ngun 21 1.4.4 Thành tựu đạt chuyền biến kinh tế xã hội Chương trình Nơng thôn huyện Đại Từ năm 2016 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu thực trạng 27 - Từ tháng 7/2016- tháng 6/2017 27 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn khảo sát thực địa 28 2.3.3 Phương pháp kế thừa 28 2.3.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 28 2.3.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: 28 2.3.6 Phương pháp phân tích so sánh đánh giá 29 2.3.7 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Giới thiệu khái quát huyện Đại Từ hai xã Tân Linh, Hồng Nơng huyện Đại Từ 31 3.1.1 Một số đặc điểm huyện Đại Từ 31 3.1.2 Xã Tân Linh 32 3.1.3 Xã Hồng Nơng 36 3.3 Thực trạng mơi trường xã Hồng Nơng xã Tân Linh huyện Đại Từ 49 v 3.3.1 Tiêu chí nước 49 3.3.2 Tiêu chí hoạt động sản xuất kinh doanh 52 3.3.3 Hiện trạng thu gom xử lý nước thải, chất thải 56 3.3.4 Hiện trạng nghĩa trang 59 3.3.5 Nhận thức, tìm hiểu người dân địa phương môi trường 62 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực tiêu chí mơi trường 65 3.4.1 Tài 65 3.4.2 Nhận thức tham gia người dân 65 3.4.3 Năng lực quản lý, trình độ chun mơn cán sở 66 3.4.4 Công tác lãnh đạo, đạo 66 3.5 Đề xuất giải pháp thực tốt tiêu chí mơi trường 66 3.5.1 Đối với cấp quyền 66 3.5.2 Triển khai thực tốt công tác thu gom, xử lý rác thải, chất thải 67 3.5.3 Khuyến khích, vận động hộ gia đình xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh 67 3.5.4 Triển khai thực tốt công tác quản lý nghĩa trang nhân dân 68 3.5.5 Tăng cường cơng tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán 68 3.5.6 Đối với người dân 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu giai đoạn 2011 - 2016 34 Bảng 3.2: Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm thủy sản giai đoạn 2011 - 2016 35 Bảng 3.3: Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu giai đoạn 2006 - 2011 38 Bảng 3.4: Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm thủy sản giai đoạn 2011 - 2016 39 Bảng 3.5 Kết thực tiêu chí xây dựng nơng thơn hai xã Tân Linh Hồng Nơng 40 Bảng 3.6: Hiện trạng cấu lao động năm 2016 47 Bảng 3.7 Kết phân tích nước xã Hồng Nơng 50 Bảng 3.8 Kết phân tích nước xã Tân Linh 51 Bảng 3.9 Hình thức bố trí nhà vệ sinh, chuồng trại so với nhà 53 Bảng 3.10: Bảng số liệu điều tra nguồn thải hộ gia đình 56 Bảng 3.11: Hình thức đổ rác thải sinh hoạt hộ gia đình áp dụng 57 Bảng 3.12: Hình thức xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV hộ gia đình áp dụng 58 Bảng 3.13: Kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình sử dụng 58 Bảng 3.14: Hiện trạng nghĩa trang nhân dân xóm 59 Bảng 3.15: Hiện trạng nghĩa trang nhân dân xóm 60 Bảng 3.16: Phương án quy hoạch nghĩa trang nhân dân xã Tân Linh 61 Bảng 3.17 Khảo sát mức độ tìm hiểu thông tin môi trường cộng đồng 62 Bảng 3.18: Hệ thống quản lý thu gom rác địa bàn hai xã 63 Bảng 3.19 Thực trạng nơng thơn mục tiêu hồn thành 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ thể nguồn nước hộ gia đình hai xã sử dụng 49 Hình 3.2: Biểu đồ thể hình thức xử lý phân chuồng hộ gia đình 54 Hình 3.3: Biều đồ thể loại thuốc BVTV mà gia đình tiêu thụ 55 Hình 3.4: Biều đồ thể mức độ tổ chức chương trình vệ sinh mơi trường địa bàn xã 63 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng không thành thị mà nông thôn Huyện Đại Từ tỉnh Thái Ngun vùng có nhiều đơn vị hành tỉnh với 28 xã, thị trấn Theo báo cáo thực trạng công tác quản lý bảo vệ môi trường tồn huyện, tình trạng rác thải 17/30 xã, thị trấn chưa thu gom xử lý Số rác thải lại tồn đọng đường làng, đồng ruộng, nơi công cộng Nhận thức rõ tầm quan trọng môi trường nên nhiệm vụ bảo vệ mơi trường cụ thể hóa chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 (Quyết định 800/QĐ – TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ) với tiêu chí xác định Quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng phủ ban hành Đại Từ huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, nằm toạ độ từ 21°30′ đến 21°50′ vĩ bắc từ 105°32′ đến 105°42′ kinh Đơng; phía Bắc giáp huyện Định Hóa, phía Đơng Nam giáp thị xã Phổ n thành phố Thái Ngun, phía Đơng Bắc giáp huyện Phú Lương, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 18,2%/năm, ngành sản xuất chè giống trồng điểm sáng nông nghiệp Đại Từ đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân năm gần Đi với phát triển đó, tiến trình xây dựng nơng thơn mới, bảo vệ mơi trường tiêu chí cần đạt Tuy nhiên, vùng nông nghiệp khác nước, huyện Đại Từ bị ô nhiễm chất thải từ hoạt động trồng, chăm sóc nơng nghiệp; quy trình sản xuất rau sạch, rau an toàn chưa số hộ dân tuân thủ nghiêm túc; chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý mơi trường khu vực cịn chưa rõ ràng, thiếu quy định đặc thù cho môi trường sản xuất nông nghiệp Công tác quản lý môi trường xã nói riêng, khu vực nơng thơn nói chung cịn bị bng lỏng dẫn đến tình trạng nhiễm môi trường khu vực nông thôn trở thành vấn đề xúc nhân dân, như: ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp sử dụng loại hóa chất bảo vệ thực vật cách người chết từ nhiều đời nay, đòi hỏi xã tập trung tuyên truyền, vận động, giải thích để nhân dân hiểu đồng tình 3.3.5 Nhận thức, tìm hiểu người dân địa phương môi trường Bảng 3.17 Khảo sát mức độ tìm hiểu thơng tin mơi trường cộng đồng STT Mức độ tham gia Xã Tân Linh Xã Hồng Nơng người dân Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Không 6.4 27 21.6 Bình thường 89 71.2 75 60 Tích cực 28 22.4 23 18.4 Qua khảo sát ta thấy tình trạng người dân xã khơng quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường Một phần ý thức, tập quán lạc hậu người dân Chỉ phận tích cực chiếm tỉ lệ nhỏ trung bình khoảng 20% có tìm hiểu thơng tin qua sách báo phương tiện truyền thông Thái độ thờ ơ, khơng mong muốn tìm hiểu thơng tin môi trường chiếm tỉ lệ lớn, xã Tân Linh 71.2% xã Hồng Nơng 60% Hơn thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn xã phần lớn ý thức người dân sử dụng khơng đảm bảo an tồn loại hố chất bảo vê thực vật nơng nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ dại ) Sau phun thuốc trừ sâu cỏ dại, người nông dân rửa bình bơm, đổ thuốc thừa nơi mà khơng ý đảm bảo an tồn tới nguồn nước Bao bì, chai lọ chứa hố chất độc vứt bừa bãi quanh nhà, quanh mương máng Các loại rác thải không thu gom tự vứt môi trường xung quanh, cộng với phân gia súc, gia cầm vương vãi làm cho môi trường sống ô nhiễm thêm nặng Trong nhiều khó khăn, chưa thể giải nhiễm mơi trường nơng thơn cơng nghệ tiên tiến biện pháp trước mắt phải nâng cao nhận thức mơi trường sống người dân tồn địa bàn xã tuyên truyền, vận động, chí cần phải có biện pháp mạnh gia đình tái vi phạm nhiều lần vệ sinh môi trường nông thơn Từ để người dân có ý thức, chủ động tự giác việc thu gom rác thải Chuyển chuồng trại gia súc xa nhà khơng thả rơng gia súc, có bước cải thiện môi trường sống Cấp ủy, quyền xã, chi ủy, trưởng thơn người trực tiếp tổ chức, đạo xây dựng nông thôn địa bàn Tuy nhiên theo khảo sát địa bàn xã không tổ chức nhiều chương trình vệ sinh mơi trường như: cải tạo ao, vườn, hướng dẫn quản lý vệ sinh môi trường thơn; cải tạo hệ thống tiêu, nước; trồng xanh nơi công cộng, thu gom xử lý rác thải Điều thể Hình 3.4: Hình 3.4: Biều đồ thể mức độ tổ chức chương trình vệ sinh mơi trường địa bàn xã Hầu hết chương trình vệ sinh mơi trường hội hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội niên tổ chức kêu gọi hộ gia đình tham gia.Tuy nhiên chưa có nhiều hoạt động dọn vệ sinh môi trường, thường vào dịp hội hè lễ tết Bảng 3.18: Hệ thống quản lý thu gom rác địa bàn hai xã Mức độ Xã Tân Linh Xã Hồng Nơng Số hộ Tỉ lệ Số hộ Tỉ lệ Rất tốt 0 0 Tốt 0 0 Chưa tốt 125 100 125 100 Hiện hai xã chưa có bãi rác, điểm thu gom rác thải Rác thải hộ dân tự xử lý cách chôn lấp đốt vườn nhà Vì 100% người dân vấn địa bàn xã đánh giá hệ thống quản lý môi trường chưa tốt 3.3.4.3 Tiến trình thực tiêu chí mơi trường huyện Đại Từ năm 2011- 2015 Bảng 3.19 Thực trạng nơng thơn mục tiêu hồn thành Thời gian hồn thành tiêu chí Quy định Hiện trạng TT Nội dung tiêu chí của xã so tiêu chí với tiêu quốc gia chí Tỉ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc Tân Linh 85% gia Các sở SX – KD đạt tiêu chuẩn MT Hoàng 82.75% 2012 87% Đạt 2013 2014 2015 20162020 88.25% 88.6% 90.6% 86.5% 83% 85.7% Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Phấn đạt đạt đạt đạt đạt đấu Hoàng Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa hồn Nơng đạt đạt đạt đạt đạt thành Tân Linh Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Phấn đạt đạt đạt đạt đạt đấu Hoàng Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa hồn Nơng đạt đạt đạt đạt đạt thành Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Phấn đạt đạt đạt đạt đạt đấu Hồng Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa hồn Nơng đạt đạt đạt đạt đạt thành Nông Tân Linh Đạt 2011 Đạt 88% 91.3% Khơng có hoạt động gây suy giảm MT có hoạt động Đạt Hồng phát triển mơi trường Nơng xanh, sạch, đẹp Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Tân Linh Đạt Tân Linh Chất thải, nước thải thu gom theo quy định Đạt 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực tiêu chí mơi trường 3.4.1 Tài Thiếu kinh phí khiến cho địa bàn hai xã chưa có hệ thống thu gom xử lý rác thải nên tình trạng ứ đọng rác khu dân cư diễn phổ biến Thêm vào đó, nguồn ngân sách hỗ trợ cho địa phương thấp, chưa tương xứng với nội dung tiêu chí Mặt khác, chế độ thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế khác cho xây dựng Nơng thơn nói chung, tiêu chí 17 nói riêng cịn chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực môi trường 3.4.2 Nhận thức tham gia người dân Ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường người dân chưa tốt Qua bảng số liệu điều tra ta nhận thấy đa số người dân không quan tâm đến vấn đề môi trường Chất lượng môi trường số xóm có dấu hiệu suy giảm, rác thải sinh hoạt chưa xử lý thu gom, rác vứt bừa bãi, chất kín nhiều ao hồ, mương máng Bảng 3.20: Mức độ tham gia hoạt động mơi trường người dân Tình trạng nhiễm có chiều hướng gia tăng đặc biệt vùng sản xuất lúa, chè, sở chăn nuôi Mùi hôi thối bốc lên nồng nặc từ nguồn nước ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sống người dân nơi Việc sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật, vỏ bao không thu gom xử lý gây nên tình trạng nhiễm nghiêm trọng 3.4.3 Năng lực quản lý, trình độ chun mơn cán sở Đội ngũ cán khâu quan trọng, đóng vai trị định đến chất lượng, hiệu cơng tác thực tiêu chí mơi trường Do lực quản lý, điều hành thực tiêu chí mơi trường lực chuyên môn cán sở ảnh hưởng tới mức độ hồn thiện tiêu chí mơi trường Một số phận cán lực chuyên môn hạn chế, thiếu kinh nghiệm, chưa tận tâm với cơng việc chưa có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao Công tác phối hợp vận động, tuyên truyền, phổ biến giáo dục bảo vệ môi trường chưa thường xuyên, hiệu chưa cao 3.4.4 Công tác lãnh đạo, đạo Sự vào cấp ủy, ban ngành, đồn thể xã cịn hạn chế, chưa quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường Đôi cịn bng lỏng cơng tác quản lý, thiếu liệt việc xử lý vi phạm Công tác kiểm tra chưa thường xuyên, chưa tập trung giải dứt điểm tồn tại, gây xúc cho nhân dân 3.5 Đề xuất giải pháp thực tốt tiêu chí mơi trường 3.5.1 Đối với cấp quyền Tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo, điều hành cán chuyên môn bám sát kiểm tra, kiểm soát sở sản xuất kinh doanh, sở chăn ni có nguy gây ô nhiễm môi trường Tổ chức ký cam kết bảo vệ môi trường tất sở, hộ gia đình thường xuyên giết mổ gia súc, gia cầm; kịp thời xử lý sở, hộ gia đình gây nhiễm mơi trường Tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư quy hoạch xây dựng khu giết mổ tập trung khu vực trung tâm huyện để bước di chuyển sở, hộ gia đình khu giết mổ tập trung Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường đến tổ chức, sở, nhân dân với nhiều hình thức phong phú phương pháp phù hợp Qua nâng cao nhận thức trách nhiệm, quyền nghĩa vụ tổ chức đoàn thể, trị xã hội nhân dân cơng tác bảo vệ môi trường 3.5.2 Triển khai thực tốt công tác thu gom, xử lý rác thải, chất thải 3.5.2.1 Đối với rác thải sinh hoạt - Triển khai xây dựng điểm tập kết rác thải xã theo quy hoạch nơng thơn - Khuyến khích tạo điều kiện thành lập tổ hợp tác xã, sở làm dịch vụ công tác vệ sinh môi trường - Thu hút đầu tư huy động nguồn lực để xây dựng lò đốt rác địa bàn xã - Tập trung tuyên truyền, hướng dẫn hộ dân phân loại rác 3.5.2.2 Đối với chất thải chăn nuôi - Tăng cường công tác quản lý môi trường sở chăn nuôi Yêu cầu sở chăn nuôi lập kế hoạch bảo vệ mơi trường theo quy định - Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi quy mô nhỏ xây dựng hầm biogas, áp dụng phương pháp chăn ni an tồn sinh học - Tạo điều kiện, hỗ trợ trang trại hoạt động không đảm bảo tiêu chí bảo vệ mơi trường - Tăng cường công tác kiểm tra điểm giết mổ nhỏ lẻ khu dân cư để có biện pháp xử lý 3.5.2.3 Thực tốt việc thu gom bao bì chất bảo vệ thực vật, sản phẩm phụ sản xuất nông nghiệp - Huy động nguồn đầu tư hỗ trợ tổ chức, cá nhân đồng thời vận động nhân dân đóng góp nguồn kinh phí để xây dựng bể chứa bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, tiến hành soát bể chứa có vị trí khơng phù hợp di chyển đến vị trí phù hợp 3.5.3 Khuyến khích, vận động hộ gia đình xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh Vận động hộ gia đình khơng có nhà tiêu hợp vệ sinh cải tạo, sửa chữa, làm nhà tiêu đảm bảo hợp vệ sinh Tiếp tục kêu gọi tổ chức, nhà tài trợ quan tâm hỗ trợ hộ nghèo xây dựng công trình vệ sinh Triển khai thực tốt Chương trình hỗ trợ xi măng xây dựng nhà vệ sinh tỉnh hỗ trợ 3.5.4 Triển khai thực tốt công tác quản lý nghĩa trang nhân dân - Tập trung quản lý quy hoạch nghĩa trang có, xây dựng chế quản lý, bước đóng cửa nghĩa trang gần khu dân cư không phù hợp với quy hoạch Thu hút huy động nguồn đầu tư kết hợp với nguồn vốn xã hội hóa để triển khai quy hoạch xây dựng nghĩa trang nhân dân xã theo quy hoạch Nông thôn - Quan tâm bố trí phần vốn xi măng xây dựng nông thôn để đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vào nghĩa trang theo quy hoạch Phấn đấu đến năm 2020 hai xã chấm dứt tình trạng chơn cất tự không theo quy hoạch nghĩa trang 3.5.5 Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán - Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán làm công tác môi trường Khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác bảo vệ mơi trường - Tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh cán bộ, công chức không thực đầy đủ chức trách, nhiệm vụ giao kiên xử lý trường hợp vi phạm 3.5.6 Đối với người dân - Tham gia buổi tuyên truyền quan quản lý tổ chức để nâng cao hiểu biết tác hại ô nhiễm môi trường - Tham gia tích cực chương trình, hoạt động dọn dẹp đường phố, bảo vệ môi trường xã quản lý - Khuyến khích hướng dẫn nhân dân phân loại chất thải nguồn thành loại vô hữu Đối với chất thải hữu cơ, hộ gia đình tận dụng phần cho chăn ni gia súc, phần cịn lại ủ, tạo thành phân vi sinh phục vụ nông nghiệp Chất thải vô cơ, khơng cịn tái chế được, chuyển bãi trung chuyển để vận chuyển khu chứa chôn lấp rác thải Huyện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở điều tra khảo sát, đánh giá trạng môi trường kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thôn địa bàn hai xã Tân Linh Hồng Nơng tơi rút số kết luận sau: Về kinh tế - xã hội: Trong năm gần xã Tân Linh Hồng Nơng có bước phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, đa dạng nâng cao giá trị sản phẩm Tập trung đạo đầu tư cải tạo giống, thay diện tích chè già cỗi giống chè có suất, chất lượng cao; phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP; xây dựng quảng bá thương hiệu chè Đại Từ Đời sống nhân dân cải thiện, nhận thức trình độ sản xuất kinh doanh nơng dân có bước chuyển biến tích cực Tiến hành phân tích tiêu mẫu nước lấy từ xã ta thấy có mẫu nước có giá trị nằm giới hạn cho phép so với QCVN 09:2015/BTNMT Một mẫu nước xã Hồng Nơng có hàm lượng NH4+ NO-3 vượt mức cho phép 1,58 lần 1,426 lần (QCVN09:2015/BTNMT) Hệ thống quản lý thu gom rác thải, chất thải xã mức độ chưa tốt Trên địa bàn hai xã chưa xây dựng hệ thống thoát nước thải, chưa có phương án thu gom, vận chuyển, xử lý rác gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh Hiện hệ thống thoát nước hai xã chủ yếu tự chảy vào khu vực đồng ruộng, ao hồ, suối sẵn có theo hệ thống kênh mương thủy lợi theo địa hình tự nhiên Phần lớn chuồng trại chăn nuôi Các sở sản xuất – kinh doanh hộ dân nằm cách biệt với khu nhà ở; chất thải chăn nuôi thu gom xử lý hình thức ủ làm hệ thống biogas Tuy nhiên việc người dân sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan, vứt bỏ bừa bãi làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Kiến nghị Đối với cấp quyền, UBND huyện Đại Từ, đề nghị UBND xã tập trung đạo, bố trí lồng ghép nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế vào đầu tư địa bàn Tăng cường công tác truyền thông đến tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao tỷ lệ người dân tích cực sử dụng nước sạch, cơng trình vệ sinh Đưa việc xây dựng sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh vào phong trào thi đua, bình xét gia đình văn hóa để cộng đồng thực Xây dựng hệ thống thu gom quản lý rác thải phù hợp với điều kiện vùng Thường xuyên kiểm tra xử phạt doanh nghiệp địa bàn vi phạm vấn đề bảo vệ môi trường Đối với hộ sản xuất kinh doanh, nghiêm chỉnh chấp hành luật bảo vệ môi trường Các hộ kinh doanh phải tập trung xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường Yêu cầu xe chuyên trở sản phẩm hộ kinh doanh phải có biện pháp che chắn phù hợp tránh rơi vãi ngồi mơi trường Đối với người dân, người dân địa bàn xã phải tự ý thức việc thực bảo vệ môi trường Chủ động phân loại rác nguồn, không vứt rác bừa bãi đường, khu vực công cộng Hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu Hưởng ứng tham gia nhiệt tình buổi tuyên truyền xã tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bình (2006), “Đặc trưng vùng nông thôn cần thiết phải phát triển nông thôn”, Quy hoạch phát triển nông thôn Đề án Nâng cao lực quản lý nhà nước đất đai môi trường địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2015-2020 Hoàng Xuân Cơ, Lê Văn Khoa (2004), “Chuyên đề nông thôn Việt Nam” Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà (2010) Giáo trình phát triển nơng thơn – Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội Quyền Đình Hà, Mai Thanh Cúc(2005), “Giáo trình phát triển nơng thơn” Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 15 - 20 Nguyễn Thị Thu Hà Xã hội học nông thôn ĐH Mở - TP Hồ Chí Minh Đinh Quang Hải (2014) “Phong trào làng Hàn Quốc – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Cát Chi Hoa (2008) Từ nông thôn đến đất nước NXB Giang Tô Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm, giai đoạn 2015-2020 10 Lê Văn Khoa Hồng Xn Cơ (2004) Chun đề, Nơng thơn Việt Nam Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội, NXB Hà Nội 11 Tăng Minh Lộc -“Tạp chí Nơng thơnViệt” Nguyên CụcTrưởng, Chánh VP Điều phối Nông thôn Trung ương 12 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 13 Nghị 26-NQ/TƯ ngày 05/08/2008 Ban chấp hành TW khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 14 Phạm Ngọc Quế (2003), “Vệ sinh mơi trường phịng bệnh Nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), luật bảo vệ môi trường 2015 16 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Quyết định 4044/QĐ-BNN-VPĐP phê duyệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán xây dựng nơng thơn mới,các cấp thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2015 – 2020 18 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Thủ tướng Chính phủ 19 Quyết định 1980/QĐ –TTg ngày 17/10/2016 Bộ tiêu chí quốc gia xã Nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020 Thủ tướng Chính phủ 20 Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn (2010) – NXB lao động 21 Đặng Kim Sơn – Hồng Thu Hịa (2002) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn NXB thống kê 22 Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thơn Việt Nam hơm mai sau, NXB Chính trị quốc gia 23 Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh “ Xây dựng nông thôn nước ta ” - Học viện Chính trị - Hành Quốc Gia; 24 Sức bật nông thôn (2017) - Báo Thái Nguyên số Xuân Đinh Dậu 25 Phạm Tất Thắng “Cả nước chung sức xây dựng nơng thơn mới” - Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng Sản 26 Thơng tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 27 Thông tư liên tịch số 13/2011 ngày 30/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn 28 Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn 29 Đào Thế Tuấn (2008) ”Chính sách nơng thơn, nơng dân nơng nghiệp Trung Quốc” Báo Nông thôn 30 Uỷ ban nhân dân huyện Đại Từ (2015) ”Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020” - Thái Nguyên 31 Ủy ban nhân dân xã Hồng Nơng - Báo cáo tổng kết xã Hồng Nơng năm 2016 32 Ủy ban nhân dân xã Tân Linh - Báo cáo tổng kết xã Tân Linh năm 2016 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN Phần I: Những thông tin chung Họ tên người vấn: ……………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Tuổi: …………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………… Số thành viên gia đình:………………………………………… Phần II: Nội dung vấn Gia đình ông (bà) sử dụng nguồn nước nào? Nước máy Nước giếng khoan Nước giếng đào Nguồn khác Hiện mơi trường khu vực Ơng/Bà sinh sống có bị nhiễm khơng? Khơng bị nhiễm Ơ nhiễm nặng Ít bị nhiễm Bình thường Nguồn gây nhiễm nguồn nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) có trồng loại để phát triển kinh tế không? Chè Lúa Hoa màu Cây khác Trong q trình chăm sóc giống trồng, ơng (bà) có sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật khơng? Sử dụng nhiều Sử dụng Khơng sử dụng Trong loại thuốc BVTV tiêu thụ thị trường gia đình hay sử dụng loại nhất? Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc diệt chuột Thuốc điều tiết sinh trưởng trồng Tất loại thuốc Sau sử dụng hết chai thuốc BVTV ông/bà thường xử lý chúng nào? Vứt bỏ Đem bán Chơn Đốt Ơng/Bà cho biết nguồn phát sinh nước thải gia đình nguồn nào? Nước thải sinh hoạt Nước thải chăn ni Nước thải giết mổ gia xúc Nhà Ơng/Bà xử lý phân chuồng theo hình thức ? Ủ phân Làm hệ thống biogas Cách khác (…… ) Khi sử dụng nước giếng gia đình có thấy biểu lạ khơng? Có cặn vơi Khơng có biểu Có váng Biểu khác……………………… 10 Gia đình ông (bà) có kiểm tra chất lượng nước thường xuyên không? Kiểm tra thường xuyên Không kiểm tra Thỉnh thoảng 11 Gia đình ơng bà xử lý xác gia súc, gia cầm chết nào? Chôn sâu đất Vứt xuống ao, hồ, sơng, ngịi Khác 12 Gia đình ơng (bà) có mắc loại bệnh khơng? Khơng Bệnh hơ hấp Bệnh tiêu hóa Bệnh da Bệnh khác…………………………………… 13 Ơng/Bà có tiến hành phân loại rác riêng biệt trước vứt ngồi khơng? Khơng Có 14 Ơng/Bà có loại chất thải khó phân hủy dễ phân hủy khơng? Khơng Có 15 Theo Ơng/bà nước sạch? Khơng màu, mùi, vị Nước qua xử lý Không biết 16 Nước thải sinh hoạt gia đình ơng (bà) thải đâu? Thải trực tiếp ao, hồ, sông, ngòi Thải vườn, ruộng Cống thải chung Bể chứa 17 Ở địa phương có bãi rác tập trung khơng? Có Khơng 18 Rác sinh hoạt gia đình đổ hình thức nào? Đổ rác bãi rác chung Đổ rác tùy nơi Được thu gom theo hợp đồng dịch vụ 19 Ơng (bà) có thấy nước ao/hồ/sơng/ngịi có màu hay mùi lạ khơng? màu/mùi gì? Khơng có màu/mùi lạ Có màu lạ Màu………………… Có mùi lạ Mùi…………………… 20 Loại hình nhà vệ sinh gia đình gì? Tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đất 21 Hình thức bố trí nhà vệ sinh, chuồng trại gia đình so với nhà nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Chuồng nuôi nhà vệ sinh liền kề khu nhà Nhà vệ sinh chuồng nuôi tách riêng khu nhà 22 Theo Ơng/Bà người chịu trách nhiệm việc quản lý rác thải? UBND phường Cán phụ trách môi trường Mỗi người dân Các hộ gia đình Các sở sản xuất kinh doanh Đơn vị thu gom rác Tất phương án Không biết 23 Ơng (bà) nhận thơng tin vệ sinh mơi trường từ nguồn nào? Sách, báo chí Đài, tivi Từ bạn bè, người xung quanh Đài phát địa phương Các phong trào cổ động Chính quyền địa phương 24 Địa phương có thường xuyên tổ chức chương trình vệ sinh mơi trường khơng? Khơng Có, Lần Khơng biết 25 Gia đình có có tham gia hoạt động, thi bảo vệ mơi trường? Có Khơng 26 Ơng bà có sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường không? Sẵn sàng Khơng tham gia Có thời gian tham gia 27 Địa phương có triển khai chương trình nước khơng? Có Khơng 28 Nếu đưa nước máy vào sử dụng Ơng/Bà có tham gia sử dụng khơng? Có Khơng 29 Ơng/bà thấy hệ thống quản lý thu gom rác xã mức độ nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt 30 Kiến nghị đề xuất ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………… ……… ………………………………………………… ……………………… Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan