1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu các vấn đề pháp quy và thực tiễn tại công ty cổ phần thương mại và vận tải quốc tế châu giang

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 77,18 KB

Nội dung

A LỜI MỞ ĐẦU Thực tập giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nó giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn, học tập, đối chiếu so sánh thực tiễn lý thuyết Đối với sinh viên chuyên ngành luật kinh tế, giai đoạn thực tập giúp bổ sung kiến thức mà giảng đường khái quát hết, thấy vấn đề pháp lý thực tiễn từ thấy ưu điểm hạn chế văn pháp quy lĩnh vực Trong q trình thực tập cơng ty Cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu Giang tiếp cận với thực tiễn nhiều vấn đề pháp lý vấn đề lao động, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thuế, hợp đồng ….Trong vấn đề mà tơi đặc biệt quan tâm hợp đồng ủy thác xuất nhập Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh công ty lên số lượng hợp đồng thương mại chiếm phần lớn số lượng hợp đồng mà công ty ký kết vấn đề pháp lý hợp đồng chiếm phần lớn vấn đề pháp lý công ty Tuy số lượng hợp đồng ủy thác xuất nhập sở không chiếm số lượng lớn xét thấy vấn đề thực tiễn văn pháp quy quy định vấn đề không nhiều doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực ngày tăng nhu cầu xuất nhập kinh tế ngày mở rộng, tính chun mơn hóa ngày sâu định chọn đề tài: Hợp đồng ủy thác xuất nhập vấn đề pháp quy thực tiễn công ty Cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu Giang Đề án tập trung vào vấn đề sau: Các chế định pháp quy vấn đề xuất nhập ủy thác Tình hình thực thi vấn đề pháp quy hợp đồng ủy thác xuất nhập Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật loại hợp đồng sở Và đề tài kết cấu gồm ba phần Phần I: Cơ sở l‎ý luận hợp đồng ủy thác xuất nhập ý l‎ý luận hợp đồng ủy thác xuất nhập uận hợp đồng ủy thác xuất nhập Phần II: Hợp đồng ủy thác xuất nhập sở Phần III: Những đánh giá kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực vấn đề pháp quy l‎ý luận hợp đồng ủy thác xuất nhập oại hợp đồng Trong phần trình bày sở lý luận sở pháp lý hợp đồng xuất nhập ủy thác Tuy nhiên đề tài đề cập đến hợp đồng kinh tế Trong phần hai đề tài tập trung vào nêu khái quát tình hình thực hợp đồng xuất nhập ủy thác sở, phân tích thuận lợi vướng mắc trình thực loại hợp đồng Phần ba đề tài nêu lên số giải pháp kiến nghị nhằm nâng tính thực thi vấn đề pháp quy loại hợp đồng nâng cao tính hiệu nghiệp vụ xuất nhập ủy thác sở Qua phía nhà trường xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Hợp Toàn –Trưởng khoa Luật kinh tế, thầy Nguyễn Vũ Hoàng – Giảng viên khoa Luật kinh tế trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Về phía sở thực tập xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ông Nguyễn Châu Thành – Giám đốc cơng ty, Ơng Vũ Đình Lân – Phó giám đốc cơng ty tồn thể cán cơng nhân viên công ty Cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu Giang tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành giai đoạn thực tập B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU UỶ THÁC I Cơ sở lý luận 1.Vai trò xuất nhập kinh tế quốc dân Xuất nhập khâu thiếu kinh tế quốc dân yếu tố: Sự phát triển không đồng quốc gia lĩnh vực công nghệ, nhân lực …do xuất nhập coi giải pháp tốt cho tốn di tắt đón đầu rút ngắn thời gian theo kịp quốc gia khác Nước ta thí dụ điển hình, bỏ thời gian chi phí để nghiên cứu có cơng nghệ sản xuất máy bay cần khoảng thời gian dài chi phí lớn ta nhập cơng nghệ máy bay nguyên với giá phải Do coi lời giải cho toán mà sản phẩm sản xuất nước giá thành cịn cao Mỗi quốc gia có đặc điểm tự nhiên, dân cư khác nhau, mạnh điểm yếu riêng, phát triển tất lĩnh vực ngành nghề bao gồm ngành mà chi phí sản xuất sản phẩm cịn cao hiệu kinh tế không cao tập trung vào ngành mà quốc gia mạnh để giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường nhập sản phẩm mà sản xuất nước giá thành cịn cao Trở lại thí dụ phần trên, nước ta đặc điểm tự nhiên dân cư nên mạnh ngành nông nghiệp, công nghiệp may mặc, thủy hải sản, tập trung vào ngành nghề giúp giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh với hàng hóa loại quốc gia khác thị trường xuất nhập sản phẩm mà nước ta chưa đủ lực sản xuất sản xuất với giá thành q cao Tuy nhiên khơng phải có tập trung vào ngành nghề mà quốc gia mạnh, bên cạnh chiến lược ta phải gấp rút đầu tư vào nghiên cứu chế tạo sản phẩm mà giá thành sản phẩm nước cao từ mở rộng phạm vi ngành nghề mạnh Vậy xuất nhập cịn coi giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Sự chun mơn hóa ngày cao, phân công hiệp tác lao động ngày mở rộng chuyên sâu, có sản phẩm hồn thành sau nhiều cơng đoạn cơng đoạn thực nhiều quốc gia khác xuất nhập đóng vai trị khâu q trình hồn thiện sản phẩm Tổng quan tình hình xuất nhập nước ta từ năm 1990 tới Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa, nhà nước độc quyền việc xuất nhập khẩu, không đủ động nắm bắt nhu cầu kinh tế dẫn đến tình trạng tắc nghẽn kinh tế cung cầu cân số mặt hàng sản xuất không tiêu thụ thiếu đối tác, thiếu máy móc, cơng nghệ phục vụ cho sản xuất Ngày với xu hội nhập kinh tế giới đảng nhà nước ta có sách cụ thể thiết thực nhằm thúc đẩy khai thác lợi hoạt động xuất nhập đem lại Tổng kim ngạch xuất 10 năm(1990-2000) kim ngạch xuất nhập đạt 67,3 tỷ USD vượt mục tiêu nêu chiến lược 10 năm (37 - 45 tỷ USD), bình quân hàng năm tăng 18,2%, đó, thời kỳ 1991-1995 là17,2 tỷ USD, tăng 17,8%, thời kỳ 1996-2000 là 50,1 tỷ USD, tăng 18,6% Kim ngạch xuất năm 2000 gấp khoảng 5,3 lần so với năm 1990, cao mục tiêu nêu Chiến lược lần, xuất đầu người tăng từ 36,3 USD năm 1990 lên 166 USD năm 2000, thấp mục tiêu nêu Nghị Đại hội VIII 200 USD Thị trường củng cố mở rộng Cuối thập kỷ 1980 đầu thập kỷ 1990, ngoại thương Việt Nam có bạn hàng chủ yếu nước thuộc Liên Xô Đông Âu cũ với mặt hàng xuất manh múi, đơn điệu, chủ yếu nông sản nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia công bán thành phẩm Tuy nhiên thị trường khu vực bị đột ngột thu hẹp, nhanh chóng tìm kiếm, tiếp cận mở rộng thị trường khu vực khác để tránh hẫng hụt, tháo gỡ khó khăn Nhờ có sách đổi đa phương hố quan hệ kinh tế Đảng Nhà nước, đến cuối năm 1997 đầu năm 1998 hàng hoá dịch vụ Việt Nam có mặt thị trường 150 nước khắp châu lục với chủng loại mặt hàng đa dạng phong phú Có số mặt hàng có vị trí thị trường dầu thô, gạo, hàng thuỷ hải sản chế biến, cà phê, cao su, quần áo may sẵn Thị trường xuất - nhập nước ta mở rộng phạm vi dung lượng Hiện nay, khu vực Châu Á thị trường xuất nhập lớn nước ta, chiếm gần 63% tổng kim ngạch xuất gần 74% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN đối tác chiếm thị phần buôn bán lớn số đối tác châu Riêng nước ASEAN chiếm 24,3% tổng kim ngạch xuất 32,4% kim ngạch nhập nước ta năm 1998 Triển vọng năm cuối thập kỷ nước Châu Á bạn hàng lớn quan hệ bn bán với nước ta Hàng hố Việt Nam tiếp cận vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, đặc biệt thị trường nước EU, Hoa Kỳ Canađa Thị trường nước Trung Đông khai thác triệt để, bước đầu mặt hàng trả nợ gạo, chè, cà phê, cá hộp, quần áo may sẵn số mặt hàng tiêu dùng khác , đến số mặt hàng Việt Nam cà phê, gạo, chè có sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, tìm kiếm giải pháp khôi phục lại thị trường nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu sau thời gian gián đoạn, mở khả quan hệ kinh tế trao đổi hàng hoá khu vực Dung lượng hàng hoá tham gia thị trường quốc tế Việt Nam ngày phát triển khối lượng chất lượng Tổng kim ngạch hàng hoá xuất năm 1991 - 1997 tăng bình quân 25% Tuy nhiên, năm 1998 bị ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ Châu á, kim ngạch xuất năm 1998 chững lại, tăng khoảng1,9% Năm 1999, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất tăng trở lại 23,1% Kế hoạch năm 2000, dự kiến tăng 11% Cơ cấu hàng xuất thay đổi theo hướng phát huy lợi so sánh mối quan hệ kinh tế quốc tế Tỷ trọng kim ngạch xuất nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản vị trí đáng kể kim ngạch xuất có xu hướng giảm dần, từ bình quân 48,0% thời kỳ 1991 - 1995 giảm 38,5% thời kỳ 1996 - 2000, tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng tương ứng từ 21,7% lên 35,9% Về nhập tỷ trọng hàng tiêu dùng tổng kim ngạch nhập giảm đáng kể từ 16,4% bình quân thời kỳ 1991 - 1995 xuống 8,1% vào thời kỳ 1996 - 2000, riêng năm 1999 cịn 5,9%, năm 2000 dự kiến giảm 4,7% Nhập năm qua có tăng, tốc độ chậm dần Chúng ta tập trung chủ yếu vào nhập nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, cố gắng giảm dần tỷ trọng kim ngạch nhập hàng tiêu dùng Một số mặt hàng trước phải nhập thay sản xuất nước, nhờ giảm tương đối thâm hụt cán cân thương mại Kim ngạch nhập năm qua có thay đổi cấu Tỷ trọng hàng tiêu dùng tổng kim ngạch nhập giảm đáng kể, tỷ trọng nhóm nguyên nhiên vật liệu tăng lên nhanh Thay đổi phản ảnh sách khuyến khích sản xuất nước giảm nhập mặt hàng sản xuất nước thay nhập Giữ tốc độ tăng trưởng cao kim ngạch xuất khẩu, trước hết sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xuất sản xuất hàng xuất Việc bước hồn chỉnh khn khổ pháp luật theo kinh tế thị trường đổi sách xuất nhập thực thúc đẩy hoạt động xuất nhập Trong 10 năm qua, Nhà nước ban hành nhiều sách tháo gỡ khó khăn, giảm thủ tục hành chính, trở ngại thuế má, hỗ trợ tài cho xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất vay vốn sản xuất hoạt động xuất khẩu, trợ giá cho mặt hàng xuất vào thị trường mới, sách khen thưởng, khuyến khích doanh nghiệp tìm mặt hàng xuất mới, thị trường Ban hành sách quản lý ngoại hối, điều chỉnh tỷ giá đồng USD so với đồng Việt Nam để khuyến khích xuất khẩu, sách đầu tư nâng cao chất lượng hàng hoá xuất Tuy nhiên, lĩnh vực xuất nhập đứng trước khó khăn Những hạn chế khâu tạo nguồn hàng, chế biến nâng cao chất lượng làm cho sản phẩm xuất ta không đủ sức cạnh tranh thị trường Cơ cấu sản phẩm xuất chưa có chuyển dịch tích cực, xuất hàng nơng sản thơ, ngun liệu thơ cịn chiếm tỷ trọng lớn, nên giá trị thấp Hơn nữa, khả tiếp cận thị trường kém, nhiều mặt hàng ta phải xuất qua trung gian nên hạn chế kim ngạch thu Trong quý I năm 2007 kim ngạch xuất nhập nước ta đạt 10,5 tỷ USD dự kiến số đạt 100 tỷ USD vào năm 2010.Nhưng , khối lượng nhiều mặt hàng nông sản xuất khai thác tới mức tối đa sản lượng sản xuất gạo, cà phê, cao su, vậy, muốn tăng giá trị xuất cần phải đầu tư phát triển thâm canh, tăng suất đặc biệt đầu tư vào khâu công nghiệp chế biến sâu, tăng nhanh chất lượng để đủ sức cạnh tranh tìm kiếm thêm thị trường xuất Hoạt động xuất nhập ủy thác Xuất nhập ủy thác nghiệp vụ thương mại phát sinh kinh tế thị trường chun mơn hóa ngành nghề ngày cao, ngồi ngun nhân trên, cịn số ngun nhân làm phát sinh nghiệp vụ là: - Thiếu lực xuất nhập Ngày nay, số lượng doanh nghiệp chưa có lực xuất nhập chiếm tỷ lệ không nhỏ chưa đăng ký mã số xuất nhập với cục hải quan tỉnh, thành phố tổ chức cá nhân thương nhân, để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị làm ăn với đối tác mang quốc tịch nước ngồi phải thiết lập hợp đồng ủy thác xuất nhập với doanh nghiệp có lực pháp lý xuất nhập Ngồi ra, doanh nghiệp có tư cách xuất nhập đội ngũ nhân lực hoạt động lĩnh vực hạn chế quân số lực nên để giảm thiểu thời gian, chi phí rủi ro họ chọn phương án xác lập hợp đồng ủy thác xuất nhập cho doanh nghiệp làm nghiệp vụ Mặt khác, thiếu cập nhật thông tin hải quan, thị trường, thiếu kinh nghiệm giải tranh chấp xảy đối tác nước nên tổ chức kinh tế cá nhân có nhu cầu xuất nhập thường chọn phương án ủy thác cho đơn vị có uy tín kinh nghiệm lĩnh vực xuất nhập - Chiếm dụng vốn Việc thực hợp đồng ủy thác xuất nhập khoảng thời gian thường dài, bên ủy quyền xuất nhập người đại diện cho bên ủy quyền toán cho đối tác bên ủy quyền tài khoản bên ủy thác xuất nhập bên ủy thác cho tốn chi phí suất nhập khẩu, tiền hàng (nếu nhập ủy thác) khoảng thời gian thực hợp đồng, bên ủy thác bỏ khoản tiền mua hàng (nếu nhập có thỏa thuận điều hợp đồng) nhập hàng mà phải khoản phí định thường nhỏ so với khoản tiền phải bỏ trực tiếp người xuất nhập - Thiếu thị trường Đối với nghiệp vụ xuất nhập ủy thác, chức thương mại thông thường mang lại khoản thu từ phí ủy thác, cịn có chức kênh tìm kiếm đối tác đơn vị ủy thác Đối với người mua nhỏ lẻ nhà sản suất nhỏ lẻ khơng có nhiều thông tin thị trường nhập xuất hàng, họ thường tìm đến doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực để tìm kiếm đối tác ủy thác cho đơn vị xuất nhập II Hợp đồng vai trò hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường Khái niệm đặc diểm hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm Hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch 1.2 Đặc điểm Việc giao kết hợp đồng phải dựa nguyên tắc tự giao kết không trái pháp luật trái với đạo đức xã hội, tự nguyện bình đẳng, thiện chí hợp tác, trung thực thẳng Hợp đồng có giá trị pháp lý biên xác nhận quyền nghĩa vụ bên, bên phải tuân thủ ký kết hợp đồng không làm khác khơng cho phép bên cịn lại đại diện hợp pháp họ Nếu có tranh chấp xảy hợp đồng coi chứng quan trọng để xác định quyền nghĩa vụ bên Một hợp đồng kinh tế có đặc điểm: - Về chủ thể hợp đồng Hợp đồng kinh tế ký kết pháp nhân với pháp nhân hai bên pháp nhân cịn bên hộ gia đình kinh doanh cá thể, cá nhân khơng phải thương nhân, tổ chức thương nhân theo quy định điều khoản Điều Luật thương mại + Pháp nhân theo quy định Điều 84 Bộ luật dân năm 2005 (Bộ luật dân sự) tổ chức thỏa mãn bốn điều kiện đây: - Được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký cơng nhận; - Có cấu tổ chức chặt chẽ; - Có tài sản độc lập với tài sản cá nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm tài sản đó; - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Pháp nhân cơng ty, tổ chức, hiệp hội thỏa mãn điều kiện + Các cá nhân, tổ chức thương nhân cá nhân tổ chức có hoạt động liên quan đến thương mại khơng phải với mục đích sinh lời (khoản Điều Luật thương mại năm 2005) - Về nội dung hợp đồng kinh tế Một hợp đồng kinh tế bao gồm điều khoản như: Ngày, tháng, năm ký hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch bên, họ, tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh; Đối tượng hợp đồng kinh tế tính số lượng, khối lượng giá trị quy ước thoả thuận; Chất lượng, chủng loại, quy sách, tính đồng sản phẩm, hàng hố yêu cầu kỹ thuật công việc; Giá cả; Bảo hành; Điều kiện nghiệm thu, giao nhận; Phương thức toán; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế; Thời hạn có hiệu lực hợp đồng kinh tế; Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế; Các thoả thuận khác Do hợp đồng ký kết nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh mục đích kinh doanh ln thể hàng đầu hợp đồng kinh tế Đây điểm khác biệt so với hợp đồng dân chủ yếu phục vụ mục đích sinh hoạt tiêu dùng Vai trò hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường - Đối với quản lý kinh tế nhà nước Trong kinh tế quốc dân, quản lý nhà nước thiếu, nhà nước sách cơng cụ vĩ mơ điều tiết kinh tế theo quỹ đạo khuynh hướng phát triển đất nước Công cụ quan trọng để nhà nước quản lý kinh tế pháp luật kinh tế Khi tranh chấp xảy để có sở giải đắn theo pháp luật kinh tế hợp đồng kinh tế coi sở quan trọng cho phán cuối quan giải tranh chấp - Đối với tổ chức kinh tế Hợp đồng kinh tế văn thể xác lập quan hệ kinh tế tổ chức kinh tế, qua thể quyền nghĩa vụ bên theo đó, bên thực quyền nghĩa vụ ký kết Hợp đồng kinh tế có vai trị sở xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ kinh tế Quy trình thực hợp đồng kinh tế vấn đề pháp quy 3.1 Các vấn đề pháp quy ký kết hợp đồng - Nguyên tắc giao kết hợp đồng kinh tế Tương tự nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự, việc giao kết hợp đồng kinh tế theo quy định Luật thương mại phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w