Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
11,63 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ – TUỔI MẮC CHỨNG RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG, GIẢM CHÚ Ý 1.Lời giới thiệu: Trẻ em tài sản q giá gia đình tồn xã hội Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước Ngày nay, với sống ngày phát triển đại, trẻ em quan tâm đầy đủ mặt, vật chất tinh thần Tuy nhiên tỉ lệ trẻ có biểu tăng động, giảm ý có xu hướng gia tăng Trẻ nhỏ thường hay nghịch ngợm, hiếu động không chịu ngồi yên chỗ, trẻ nghịch ngợm mệt, khơng có điểm dừng, hiếu động vượt q mức kiểm sốt biểu trẻ mắc chứng Rối loạn tăng động, giảm ý – rối loạn phát triển thường gặp trẻ – 11 tuổi Chứng bệnh cần phát sớm can thiệp kịp thời để tránh ảnh hưởng đến hành vi, tâm lý sống sau trẻ Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) 100 trẻ có từ đến trẻ mắc chứng rối loạn tăng động, giảm ý Còn Việt Nam hội thảo trực tuyến ngày 26/5/2021 bệnh viện Nhi Trung Ương phối hợp tổ chức Với 300 điểm cầu nước chủ đề “Quản lý điều trị rối loạn tăng động giảm ý”, ước tính tỷ lệ trẻ mắc chứng rối loạn tăng động, giảm ý Việt Nam từ - 8% Bé trai có tỉ lệ mắc bệnh cao gấp lần bé gái Những trẻ thường có biểu như: Hoạt động mức, giảm ý, khó tập trung, khó kiềm chế cảm xúc, dễ giận… Vì trẻ bị rối loạn tăng động, giảm ý gặp nhiều khó khăn sinh hoạt, học tập, phát triển tâm sinh lý mối quan hệ xã hội, hành vi không phù hợp gây nguy hiểm cho thân cho người khác Trong điều kiện nay, Việt Nam tình trạng trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm ý không xuất thành phố lớn mà xuất vùng nông thôn Tuy nhiên vùng nông thôn chưa có trường học chuyên biệt dành cho trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm ý, chưa có giáo án riêng nên việc giáo dục hành vi cho trẻ chưa Số trẻ đến trường học hồ nhập với trẻ bình thường Những trẻ có hành vi khó kiểm soát ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày trẻ Vì vậy, để giúp trẻ tham gia hoạt động với xã hội việc giáo dục hồ nhập cho trẻ điều quan trọng cần thiết để giúp trẻ phát triển toàn diện Năm học 2022 – 2023 phân công Ban Giám Hiệu nhà trường, nhận nhiệm vụ nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ lớp tuổi A2 Lớp có 29 cháu với giáo viên Tuy nhiên lớp chúng tơi lại có cháu có biểu mắc chứng “Rối loạn tăng động, giảm ý” Trong q trình tìm hiểu chúng chúng tơi gặp khó khăn sau: Thứ nhất: Kiến thức giáo dục hoà nhập cho trẻ mắc chứng “Rối loạn tăng động, giảm ý”của giáo viên nhiều hạn chế Thứ hai: Cháu Nguyễn Gia Hưng ln có biểu hiện: Khó kiềm chế cảm xúc, hay nóng, hờn dỗi vô cớ, đánh bạn, lăn lê, tự ý đứng lên bỏ chỗ ngồi ngồi khơng có ý thức chấp hành nội quy học Thứ ba: Phụ huynh chưa hiểu chưa quan tâm đến mình, nên khơng biết mắc chứng “Rối loạn tăng động giảm ý” Để có xây dựng kế hoạch phù hợp với cháu Gia Hưng tiến hành khảo sát thực trạng cháu kết sau: TT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Kiềm chế cảm xúc X Mức độ tập trung hứng thú tham gia X hoạt động Kỹ thực nội quy, quy X định lớp Khả phối hợp với bạn X hoạt hoạt động nhóm Bảng khảo sát đánh giá số kĩ trẻ tăng động Từ khó khăn kết khảo sát Nên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục hoà nhập trẻ 5-6 tuổi mắc chứng rối loạn tăng động, giảm ý” để nghiên cứu nhằm tìm biện pháp để giáo dục cho cháu Nguyễn Gia Hưng hoà nhập với bạn bè trang lứa Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục hoà nhập trẻ 5-6 tuổi mắc chứng rối loạn tăng động, giảm ý” Tác giả sáng kiến: Tác giả 1: - Họ tên: Khổng Thị Tám - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Cao Phong - Số điện thoại: 0966567476 - E_mail: khongthitam.gvc0caophong@vinhphuc.edu.vn Tác giả 2: - Họ tên: Đỗ Thị Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Cao Phong - Số điện thoại: 0973543112 - E_mail: dothilan.gvc0caophong@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả 1: Khổng Thị Tám Tác giả 2: Đỗ Thị Lan Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến nhằm áp dụng giáo dục hoà nhập cho trẻ mắc chứng Rối loạn tăng động, giảm ý tất lĩnh vực, lúc, nơi để giúp trẻ Rối loạn tăng động, giảm ý hoà nhập với bạn bè Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 20/09/2022 Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức giáo dục hoà nhập cho trẻ mắc chứng “rối loạn tăng động, giảm ý” Để hiểu chứng “Rối loạn tăng động giảm ý”, xây dựng kế hoạch tìm hiểu, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn bệnh như: Nguyên nhân, biểu cách chăm sóc trẻ Đầu tiên chúng tơi tìm hiểu thơng tin bệnh thơng qua sách, báo, qua nhiều trang mạng xã hội với địa đáng tin cậy “Bác sĩ gia đình”, “Hello bác sĩ”, “Phịng khám online”… Vì vùng nơng thơn tài lệu sách báo chun khoa nên chúng tơi cịn nhờ người thân, bạn bè tìm mua giúp, hay hỏi thăm gia đình có em mắc chứng bệnh để học hỏi kinh nghiệm Đồng thời chúng tơi cịn trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp có kinh nghiệm giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật trẻ tăng động, giảm ý… Ngoài chúng tơi cịn tiếp cận nhờ tư vấn bác sĩ chuyên khoa để hiểu: Thế chứng “Rối loạn tăng động, giảm ý”? Nguyên nhân, biểu cách chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ mắc chứng “Rối loạn tăng động, giảm ý” Từ việc tỉm tòi, bồi dưỡng kiến thức chứng rối loạn tăng động, giảm ý trẻ, hiểu nguyên nhân, biểu bệnh, từ thực tốt việc xây dựng kế hoạch giáo dục hoà nhập trẻ tăng động, giảm ý trường mầm non Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục hoà nhập cho trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm ý Ngay từ đầu năm học, xây dựng mơi trường ngồi lớp thân thiện, làm đồ dùng đồ chơi sáng tao từ nguyên vật liệu tự nhiên, bố trí góc chơi khoa học, có tính mở, góc hoạt động, làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, đẹp mắt, sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên, thiết kế mảng tường mở phù hợp với chủ đề, nội dung giáo dục Khi trang trí lớp học, góc chơi chúng tơi bố trí, xếp góc động xen kẽ với góc tĩnh, thu hút ,hấp dẫn trẻ, phù hợp với nhu cầu nhận thức trẻ đặc biệt đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động Hình ảnh góc chơi mở lớp Ở góc chơi lớp , chúng chúng tơi sử dụng hình ảnh, ký hiệu riêng để thể quy định, nội quy góc chơi như: Không tranh giành đồ chơi, không vứt ném đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng, không la hét khơng nói to Nhờ việc trang trí lớp học đẹp với nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, nhiều góc mở góc chơi trẻ biết chơi ngoan thực nội quy góc chơi, chơi đồn kết, phối hợp nhịp nhàng với bạn nhóm Trẻ hoạt động, tự trải nghiệm cách thường xuyên, tạo thói quen tốt vui chơi học tập, trẻ lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng đạt hiệu cao Ví dụ : Trong trị chơi hoạt động góc, chúng tơi khích lệ trẻ hóa thân vào vai chơi, nhân vật, trẻ xưng hơ theo vai chơi Trẻ hóa thân vào nhân vật, thể hết hiểu biết để thể tốt vai chơi Đồng thời trẻ hoạt động nhóm, trẻ biết chơi đồn kết, phát huy ý tưởng phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hình ảnh: Gia Hưng chơi góc xây dựng bạn Đó mơi trường vật chất, chúng tơi cịn xây dựng môi trường tinh thần lớp học thân thiện, gần gũi Môi trường giáo dục thân thiện môi trường mà tất trẻ em học tập đối xử công bằng, tôn trọng, yêu thương Là mơi trường học tập hịa nhập, giúp trẻ sống hịa đồng, giúp trẻ cảm thấy thoải mái, gần gũi, thân thiện hợp tác giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện Mơi trường lớp học thân thiện môi trường thân ái, thu hút trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia bày tỏ ý kiến ý kiến trẻ lắng nghe tôn trọng Từ giúp trẻ giải khó khăn vướng mắc giúp trẻ phát triển tốt Môi trường học thân thiện môi trường xanh - đẹp, nơi trẻ vui chơi học tập trải nghiệm, trẻ bảo vệ, chăm sóc đảm bảo an tồn Để cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu thân người giáo viên phải hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, đồng cảm thấu hiểu trẻ Nên thường xun trị chuyện với cháu cởi mở, chân tình, gần gũi với trẻ, tạo môi trường thân thiện cô trẻ người bạn, chơi, hoạt động với trẻ, giúp trẻ cảm thấy yên tâm, u thương Từ trẻ tự tin, nhiệt tình tham gia hoạt động, đồng thời giáo dục trẻ khác phải biết đồng cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, chơi bạn, nhường đồ chơi cho bạn…điều giúp trẻ tăng động tự tin hoà nhập bạn bè Để kịp thời sử lý tình giúp đỡ trẻ nên xếp chỗ ngồi cho trẻ gần cô để cô tiện quan sát Tránh cho trẻ ngồi gần cửa sổ, tránh ngồi gần trẻ nghịch ngợm khác Loại bỏ tiếng ồn, bảng thông báo, vật trưng bày… làm phân tán tập trung ý trẻ, cho trẻ thời gian riêng biệt để hoàn tất nhiệm vụ giao Vì trẻ khơng thích ngồi n chỗ nên thường xuyên giao việc cho trẻ thường xuyên thay đổi tư học trẻ, tích cực mời trẻ đứng lên trả lời câu hỏi nhận xét làm bạn Ngồi Chúng tơi cịn giao cho trẻ nhiệm vụ phân phát vở, đồ dùng học tập cho bạn, học xong nhờ trẻ thu gom phiếu tập bạn Chúng cịn tích cực rèn thêm cho trẻ kĩ phối hợp tay mắt qua hoạt động như: vẽ, nặn, cắt xé dán, tập tô, chơi lắp ghép trưng bày sản phẩm trẻ tạo ra, tích cực khuyến khích động viên cháu để cháu hứng thú tham gia hoạt động Khi học cháu Gia Hưng nghịch ngợm hiếu động, cháu nói, khơng biết cách lễ phép chào hỏi ông bà, bố mẹ cô giáo Cháu khơng biết xử lý số tình đơn giản chưa có kỹ giao tiếp ứng xử xã hội vấn đề quan trọng cháu Gia Hưng không nhận biết, phân biệt được hành động gây nguy hiểm như: Sử dụng dao, kéo, cầm que nhọn, hột hạt nghịch ngợm, cho tay vào ổ điện ảnh hưởng đến an toàn thân gây an tồn cho bạn xung quanh Chính vậy, việc rèn luyện kỹ sống cháu điều nên làm Đây môn học đặc thù trường chuyên biệt Ở Trường Mầm non Cao Phong chúng tơi nói chung lớp học chúng tơi nói riêng việc rèn kỹ đảm bảo an toàn cho trẻ quan tâm Ngồi việc chúng tơi ln nhắc trẻ khơng cho tay vào ổ điện, sờ tay vào nước nóng, khơng chơi với dao, kéo Thì chúng tơi cịn rèn trẻ cách đưa tiết dạy chuyên biệt vào nội dung hoạt động học như: dạy trẻ kỹ an tồn sử dụng dao, kéo; … Hình ảnh giáo viên dạy trẻ kỹ lớp Lúc học dạy cháu chào hỏi cháu khơng nói, nên hướng dẫn cháu sử dụng tay để chào Ngay cửa lớp, sử dụng “menu cảm xúc” với hình ảnh tương ứng với hành động thể cảm xúc, cử chỉ thân thiện như: Cử ôm, bắt tay, bàn tay chập vào dê, nhún nhảy, mặt cười Mỗi buổi sáng trước vào lớp cho cháu tự lựa chọn cách chào với giáo bạn “menu cảm xúc” để thực hành chào hỏi Ngồi chúng tơi cịn dạy trẻ biết giúp đỡ người khác, biết nói lời cảm ơn có người khác giúp đỡ, biết xin lỗi làm bạn đau hay làm sai việc Hình ảnh: Gia Hưng chào cô cách chập tay zê cửa lớp Trong trình áp dụng số biện pháp giáo dục hoà nhập mắc chứng rối loạn tăng động, giảm ý cho cháu Gia Hưng chúng tơi nhận thấy cháu Gia Hưng có tiến nhiều Cháu biết tránh xa vật nguy hiểm, khơng an tồn, cháu biết tự phục vụ thân, cháu ngoan ngoãn lễ phép hơn, có tiến rõ rệt so với đầu năm cháu học Hình ảnh: Trẻ tự xếp gối trước ngủ Biện pháp Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh việc giáo dục hoà nhập cho trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm ý Có thể nói gia đình mơi trường giáo dục trẻ cha mẹ người thầy, người hình mẫu cho trẻ học tập bắt chước Trên sở trẻ hình thành biểu tượng giới xung quanh Vì vậy, giáo dục gia đình quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Trẻ tiến giáo dục lớp học mà trẻ cần giáo dục lúc, nơi, mơi trường gia đình từ năm đầu đời Cha mẹ có vai trị quan trọng để can thiệp hành vi cho trẻ, cha mẹ người gần gũi nhất, hiểu dành nhiều thời gian cho hết Sự tham gia nhiệt tình cha mẹ nguồn lực tốt cho thành công việc giúp đỡ Thế cha mẹ khơng trang bị kiến thức kĩ đặc thù nên giáo viên cầu nối cha mẹ trẻ Do công tác phối hợp nhà trường với gia đình trẻ cần thiết, để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nâng cao chất lượng giáo dục hoà nhập cho trẻ mắc “Chứng rối loạn tăng động giảm ý” nói riêng Cũng giống bao phụ huynh khác gia đình cháu Gia Hưng rơi vào tình trạng căng thẳng lo âu, khơng chấp nhận thật Trước tiên thể đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ cho phụ huynh thông tin, kiến thức Chứng rối loạn tăng động giảm ý động viên gia đình đưa cháu đến sở y tế chuyên khoa để khám điều trị kịp thời Sau có kết luận bác sĩ, chúng tơi động viên gia đình yên tâm phối hợp với đội ngũ y - bác sĩ để điều trị cho cháu Vào đón - trả trẻ giành thời gian để trao đổi với phụ huynh Gia Hưng tình hình sức khoẻ cháu, điều cháu làm lớp, khen cháu trước mặt phụ huynh để cháu thấy tự hào Cố gắng giúp đỡ cha mẹ cách lí giải hành vi cháu nhà Giới thiệu cho phụ huynh tập dành cho trẻ tăng động, giảm ý nhà, chế độ dinh dưỡng phù hợp với trẻ nhóm thức ăn cần thiết (thực phẩm giàu khoáng chất, vitamin A - B loại đậu, hạt,…) nhóm thức ăn cần tránh (thức ăn chứa nhiều đường, màu nhân tạo, chất kích thích, thực phẩm gây dị ứng,…) Hình ảnh cô giáo trao đổi với phụ huynh đón – trả trẻ Ngồi chúng tơi cịn hướng dẫn phụ huynh cách phòng tránh chấn thương dễ xảy cách xếp đặt bàn ghế cho nhà có nhiều khơng gian để hạn chế trẻ bị va đập, đồ dùng sinh hoạt ngăn nắp, sử dụng đồ nội thất khơng nên có cạnh nhọn Tạo niềm tin hy vọng cho phụ huynh cho họ biết rằng: “Với tình yêu thương giúp đỡ tích cực phụ huynh trẻ định tiến bộ” Hình ảnh giáo trao đổi với phụ huynh qua tin nhắn riêng Từ gia đình với nhà trường kết hợp chặt chẽ để giáo dục trẻ lúc, nơi đạt hiệu Giành nhiều thời gian để chăm sóc dạy dỗ giúp trẻ hồ nhập Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị: Diện tích lớp học đảm bảo, trang thiết bị đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng, đẹp mắt Đồ dùng phục vụ bán trú, đồ dùng vệ sinh xếp khoa học đảm bảo an tồn Điều kiện chun mơn nghiệp vụ: Giáo viên có trình độ chun mơn, hiểu biết chứng “rối loạn tăng động, giảm ý” Tài liệu tham khảo chứng “rối loạn tăng động giảm ý” trẻ em 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: Sau áp dụng biện pháp đến thời điểm đạt kết sau: * Về giáo viên: - Nâng cao hiểu biết chứng “Rối loạn tăng động giảm ý” - Nâng cao kiến thức giáo dục hoà nhập cho trẻ mắc chứng “Rối loạn tăng động giảm ý” - Có kỹ việc rèn trẻ mắc chứng “Rối loạn tăng động giảm ý” * Về phụ huynh: - Quan tâm đến nhiều - Thường xuyên phối hợp với giáo viên bác sĩ chuyên khoa để giúp trẻ mắc chứng “Rối loạn tăng động giảm ý” cải thiện tình trạng bệnh hồ nhập với bạn bè trang lứa *Về cháu Gia Hưng: - Cháu nhận biết số tượng, vật xung quanh trẻ, biết phân biệt, phân nhóm theo 2-3 dấu hiệu đặc trưng Gọi tên biết công dụng số đồ vật xung quanh trẻ Trẻ thích tham gia hoạt động khám phá, thử nghiệm Nhận biết số thao tác đơn giản với nhóm có số lượng phạm vi 10.Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô bạn, biết lắng nghe, nghe hiểu trả lời câu hỏi người khác Biết cách bày tỏ nhu cầu với người khác - Cháu có kĩ vận động phù hợp Tập tập phát triển chung, vận động theo yêu cầu, biết sử dụng kéo, bút, dùng vật nhỏ khéo léo Trẻ đứng, chạy nhảy, bước chân nhịp nhàng lên cầu thang Có khả phối hợp tay, mắt Cơ thể trẻ phát triển tốt kênh bình thường - Đã biết kìm chế cảm xúc thân Biết chơi bạn, thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh như: chia sẻ, an ủi bạn buồn Biết cảm ơn giúp đỡ hay cho quà, biết mượn, nhờ bạn không cướp bạn, tranh giành bạn trước Thích chơi nhóm biết thoả thuận chấp thuận việc phân cơng vị trí chơi nhóm chơi - Bước đầu biết yêu quý vẻ đẹp qua cách ăn mặc gọn gàng, sẽ, thích mặc quần áo đẹp, mới, có sản phẩm tạo hình đẹp biết giữ gìn Rất thích bạn bè, người cổ vũ, khen ngợi, thích trưng bày sản phẩm tạo - Biết tự mặc quần áo, tự cởi giày, tự thay quần áo nóng, lạnh Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Còn biết dọn vệ sinh trường, lớp Nhận biết kí hiệu, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng để đồ dùng nơi quy định Là giáo viên cảm thấy thật hạnh phúc, vui sướng thấy trẻ tăng động, giảm ý ngày ngoan ngỗn, vui vẻ, tích cực hoạt động Được tin yêu trẻ phản hồi tốt từ bậc phụ huynh động lực để chúng tơi tâm huyết với nghề Hình ảnh: Gia Hưng tham gia buổi trải nghiêm chợ tết bạn Hình ảnh: Gia Hưng chơi trị chơi “Mèo đuổi chuột bạn” Bảng so sánh đánh giá kết trẻ tăng động sau sử dụng số biện pháp giáo dục hoà nhập KQ trước áp dụng TT Tiêu chí đánh Tốt Khá TB Yếu KQ sau áp dụng Tốt Khá TB Yếu giá Kiềm chế cảm X X X X xúc Mức độ tập trung hứng thú tham gia hoạt động Kỹ thực X X nội quy, quy định lớp Khả phối X X hợp với bạn hoạt hoạt động nhóm 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: