Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
7,98 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CẢM XÚC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI” Lời giới thiệu: Giáo dục mầm non khâu đặt móng trình đào tạo giúp trẻ phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ Tuy nhiên, cha mẹ có xu hướng tập trung vào phát triển trí tuệ trẻ mà quên giáo dục cảm xúc điều quan trọng Cảm xúc phản ứng tự nhiên người não phát như: cảm xúc vui, buồn, tức giận, sợ hãi … Cảm xúc đóng vai trò quan trọng tư hành động trẻ Vì vậy, giáo dục cảm xúc cho trẻ trường mầm non việc vô quan trọng mà người giáo viên cần trọng, độ tuổi giai đoạn “Khủng hoảng tuổi lên ba”, cảm xúc ảnh hưởng tới tương lai đứa trẻ, trẻ có cảm xúc tốt, tình cảm tốt nhận thức trẻ hướng đến điều tốt đẹp ngược lại Vì trẻ cần trang bị kỹ cảm xúc cần thiết từ trẻ học mầm non theo suốt trẻ lớn lên Từ đó, trẻ học cách thích nghi với hồn cảnh, có khả đương đầu với thách thức, khó khăn sống Chúng nhận thấy tầm quan trọng người giáo viên mầm non việc giáo dục cảm xúc cho trẻ vô quan trọng cấp bách Ngay từ đầu năm học tiếp nhận lớp Tuổi A1 Trong trình thực hoạt động giáo dục trẻ chúng tơi có thuận lợi gặp phải số khó khăn sau: *Về thuận lợi: Về phía nhà trường: ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện để tham gia vào lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề ngành tổ chức để học hỏi đồng nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Về phía trẻ: Trẻ học chuyên cần, khỏe mạnh, ngoan ngoãn, lễ phép Về phía giáo viên: Yêu nghề, mến trẻ, ý thức trách nhiệm cao cơng việc Về phía phụ huynh: Phụ huynh tin tưởng, trao đổi với để chăm sóc giáo dục trẻ *Về khó khăn: Đồ dùng, đồ chơi, học liệu phục vụ cho lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội cịn hạn chế Việc tạo mơi trường phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ cịn mang tính hình thức chưa quan tâm đến tạo mơi trường cảm xúc cho trẻ Kỹ giáo dục cảm xúc cho trẻ chưa đa dạng linh hoạt Đa số phụ huynh công nhân làm ăn bn bán xa khơng có nhiều thời gian chăm sóc cho con, có thời gian giao lưu, tâm sự, chia sẻ tình cảm, cảm xúc con, giao cho ông bà nội, ngoại hai bên chăm sóc Dẫn đến cảm xúc trẻ cịn hạn chế Từ thực trạng lo lắng cho việc giáo dục cảm xúc cho trẻ Vì vậy, nghiên cứu mạnh dạn đưa đề tài “Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ mẫu giáo – tuổi” 2.Tên biện pháp: “Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ mẫu giáo – tuổi” 3.Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Trần Thị Vân - Địa tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hằng - Trường mầm non Cao Phong Huyện Sông Lô – Tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0388057395 Gmail: nguyenthihanggvcp06061992@gmail.com Trần Thị Vân - Trường mầm non Cao Phong - Sông Lô - Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0344935769 Gmail: tranthivan.gvc0caophong@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Nguyễn Thị Hằng - Trần Thị Vân Lĩnh vực áp dụng biện pháp: Lĩnh vực áp dụng biện pháp: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Thơng qua lĩnh vực Phát triển tình cảm kỹ xã hội người giáo viên mầm non áp dụng phương pháp ưu việt để giúp trẻ có kỹ giao lưu cảm xúc hoà đồng, giao tiếp với môi trường xã hội như: Bạn bè, trường lớp tự tin giao tiếp với người xung quanh Xây dựng môi trường lớp học, làm đồ dùng đồ chơi phát triển tình cảm, cảm xúc cho trẻ để trẻ chơi, trải nghiệm thực tế Qua trẻ học hỏi nhiều hơn, trao đổi nhiều với bạn, nhóm bạn lớp giáo Từ giáo viên trao đổi nhiều với phụ huynh ngày để phụ huynh dành nhiều thời gian giao lưu tình cảm, cảm xúc với nhiều để trẻ bày tỏ, tâm chia sẻ người thân ngày Ngày biện pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 15 tháng năm 2022 Mô tả chất biện pháp: *Nội dung biện pháp: Giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non, phải hướng đến trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, thực giáo dục lúc, nơi, giáo viên phải người làm gương giáo dục cảm xúc cho trẻ Chúng giúp trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc như: Vui, buồn, tức giận, sợ hãi… qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, qua tranh ảnh Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm điều chỉnh hành vi phù hợp Để đánh giá mức độ phát triển cảm xúc tiến hành khảo sát trẻ đầu năm lớp đạt kết sau: Bảng khảo sát trẻ Tuổi A1 chưa sử dụng biện pháp Stt Nội dung khảo sát Số trẻ khảo sát Trẻ nhận biết cảm xúc Mức độ đánh giá Đạt Không đạt đạt 35% 13 đạt 65% đạt 30% 14 đạt 270% 20 Trẻ thể cảm xúc Dựa vào bảng khảo sát thực tế nhận thấy khả nhận biết thể cảm xúc trẻ hạn chế Tỉ lệ đạt trẻ thấp, tỉ lệ chưa đạt cịn cao Vì vậy, để đạt hiệu giáo dục cảm xúc cho trẻ mạnh dạn lựa chọn “Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ mẫu giáo – tuổi” sau: Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học phát triển giáo dục cảm xúc cho trẻ – tuổi Để trẻ có cảm giác an tồn, tự tin đến trường, lớp Vì vậy, quan tâm đến việc xây dựng môi trường lớp học Ở chủ đề, dành thời gian nghiên cứu, thiết kế cho phù hợp với chủ đề mà trẻ khám phá, tạo ý, hấp dẫn lôi trẻ vào học theo chủ đề, theo nội dung học Hình ảnh: Trẻ hứng thú, sơi học Ngồi tơi làm đồ dùng, đồ chơi theo hướng “mở” để kích thích trẻ hứng thú hoạt động Đồ dùng, đồ chơi ln đảm bảo tính thuận tiện, an tồn *Xây dựng góc mở “cảm xúc bé u” Chúng tơi trang trí góc cảm xúc bật, bắt mắt đảm bảo tính thẩm mĩ, xác Để bé trải nghiệm cảm xúc Hình ảnh: Góc cảm xúc bé Ví dụ: Ngay góc cảm xúc chúng tơi cho trẻ trang trí khn mặt cảm xúc cịn thiếu Sau cho trẻ dán cảm xúc lên tường để trẻ quan sát cảm xúc bạn Hình ảnh: Trẻ tơ màu trạng thái cảm xúc Ngồi chúng tơi cịn sưu tầm hình ảnh, video cảm xúc mạng cho trẻ quan sát, khám phá trải nghiệm Hình ảnh: Cảm xúc bé Với cảm xúc trẻ khám phá bắt chước làm theo Khơng dừng lại chúng tơi cho trẻ trải nghiệm khám phá cảm xúc khác thơng qua trị chơi * Trị chơi “Cảm xúc bé” Chuẩn bị: tranh khuôn mặt thể trạng thái cảm xúc buồn, vui, tức giận, sợ hãi Cách chơi: Với trò chơi úp tất khn mặt xuống Sau cho trẻ chọn Trẻ chọn phải cảm xúc phải thể trạng thái cảm xúc khuôn mặt Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi “Cảm xúc bé” Trò chơi giúp trẻ trải nghiệm nhiều cảm xúc khác Đồng thời giúp trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động * Trò chơi: “Gọi tên bắt chước cảm xúc” Chuẩn bị: hình khối có tranh cảm xúc khn mặt Cách chơi: tung hình khối hình khối rơi xuống vào cảm xúc trẻ gọi tên cảm xúc làm theo Sau cho trẻ giải thích lý gọi tên cảm xúc Hình ảnh: Trẻ chơi trò chơi “gọi tên bắt chước cảm xúc” Qua trị chơi trẻ vơ thích thú, mạnh dạn thể cảm xúc mình, khơng trẻ mở rộng nhiều vốn từ vận dụng vào sống Chúng thường xuyên xây dựng lớp học thân thiện, gần gũi, ấm áp giúp trẻ tương tác với hoạt động hàng ngày với bạn bè giáo Từ trẻ dễ dàng hòa đồng, cởi mở, tự tin chia sẻ cảm xúc với người xung quanh Hình ảnh: Hoạt động trải nghiệm trẻ lau dong chuẩn bị gói bánh chưng Chúng tơi khơng trọng đến việc trang trí lớp học mà mơi trường ngồi lớp học chúng tơi quan tâm Nhất với chủ đề năm học 2022 - 2023 là: Xanh - An toàn - Thân thiện lớp chúng tơi tổ chức hoạt trải nghiệm ngoại khóa cho trẻ quan sát lớn lên chậu hoa, cảnh xung quanh sân trường, tổ chức cho trẻ chăm sóc cây, nhặt cỏ vườn rau, hướng dẫn trẻ tưới nước cho hoa, cảnh, trò chuyện tác dụng đời sống người, để trẻ trực tiếp thể cảm xúc qua tình hoạt động Biện pháp 2: Giáo dục cảm xúc tích cực cho trẻ thơng qua câu chuyện tình Để giáo dục cảm xúc cho trẻ cách tốt nhất, từ đầu năm học bám sát hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non sau sửa đổi lồng ghép giáo dục cảm xúc cho trẻ đưa vào kế hoạch chủ đề lớp để thực hiện, với đề xuất lãnh đạo nhà trường trí thử nghiệm đưa nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ vào xây dựng kế hoạch 35 tuần Chủ đề Câu chuyện Tình Nếu khơng học; Chú vịt - Cảm xúc bé tới lớp Trường mầm non khàn; Món q - Những việc làm bé thấy vui bé giáo - Làm rối nhân vật - Gấu bị sâu răng; Mỗi - Điều bé thích Bé biết người việc; Món q - Cảm xúc chơi góc, thân đặc biệt; Câu chuyện trị chơi bàn chải nhỏ Bơng hoa cúc trắng; Những Gia đình thân u ngơi nhà hạnh phúc ; Câu - Những người bé yêu bé chuyện - Bé làm buồn nồi Gà trống choai hạt đậu; - Chơi góc cảm xúc bé Một số nghề gần Lợn Cừu ; Tiệm cắt tóc gũi - Tơ màu cảm xúc khỉ Những đáng yêu vật Ba gấu; Câu chuyện - Bị ngã bé cảm thấy động vật nhỏ; Giọng hót - Những điều làm bé vui chim sơn ca; Cáo thỏ gà trống - Khi tết thấy Xây xanh quanh Sự tích loài hoa; Hoa - Làm xấu hổ bé - Tết mùa mào gà; Chú đỗ con; Nhổ củ - Thể cảm xúc xuân cải thân - Chú ngộ nghĩnh Nước số Chú bé gọt nước, Cóc kiện - Trẻ kể cảm xúc tượng tự trời; Gọt nước tí xíu; ngày nhiên - Trẻ tạo cảm giác buồn Cảm xúc bé ngày Xe lu xe ca; Tâm Bé học giao thơng lớp Cảm giác khó chịu vỏ hộp; Ai quan trọng Ai ngoan thưởng; - Trẻ chia sẻ cảm xúc với bạn Quê hương - Đất Quả táo Bác Hồ cho bé; nước - Bác Hồ - Tạo khuôn mặt ngộ nghĩnh Khen cháu Từ nội dung giáo dục nhận thấy tất hoạt động trẻ hào hứng, thích thú, vui vẻ mạnh dạn, trẻ đạt kiến thức, kĩ đề dạy Hình ảnh: Trẻ hứng thú hoạt động Ngồi việc lên kế hoạch xây dựng nội dung giáo dục cảm xúc, việc chuẩn bị giáo án đồ dùng dạy học khâu vô quan trọng Từ đồ dùng trẻ trực tiếp khám phá thể cảm xúc hoạt động Vì chúng tơi tỉ mỉ làm đồ dùng mang tính giáo dục thẩm mỹ, an tồn cho trẻ trẻ quan sát trải nghiệm, phù hợp với nội dung, chủ đề dạy, nâng cao dần theo nhận thức trẻ mang lại hiệu cao hoạt động *Sử dụng câu chuyện để giáo dục cảm xúc cho trẻ Chúng quan tâm đến việc lựa chọn sưu tầm nội dung câu chuyện phù hợp với độ tuổi, nội dung sáng, gần gũi để giúp trẻ trải nghiệm cảm xúc thân hoạt động hàng ngày Ví dụ: Trong truyện “Nhổ củ cải” thể đoàn kết, trẻ vui mừng, chung sức thực cơng việc Hình ảnh: Trẻ đồn kết nhổ củ cải Qua câu chuyện “Nhổ củ cải” trẻ học cách đồn kết, có thái độ vui vẻ giúp đỡ hồn thành cơng việc 10 Hình ảnh: Trẻ vui nghe kể chuyện Từ câu chuyện trẻ thấy cảm giác vui vẻ, thích thú với nhân vật *Xây dựng hồn cảnh, tình để giáo dục cho trẻ Đặc biệt để giáo dục cảm xúc đạt hiệu cao chúng tơi tiếp tục xây dựng hồn cảnh, tình để giáo dục cho trẻ Ví dụ: Cơ xây dựng tình trẻ chơi khơng may xô vào bạn làm bạn bị ngã + Cô lại gần hỏi nguyên nhân lại làm bạn bị ngã vậy? + Trẻ trả lời: Con không may chạy xô vào bạn ạ! + Cô giải thích cho bạn bị ngã hiểu bạn không may chạy đụng vào bạn không cố tình làm ngã! 11 + Cơ u cầu bạn xơ kéo bạn lên xin lỗi bạn Với tình trẻ biết cảm thông cho bạn bạn biết sửa sai nhận lỗi Từ câu chuyện tình chúng tơi thấy trẻ biết thể cảm xúc biết cảm thơng với bạn bè *Sử dụng trị chơi giúp trẻ kiểm sốt cảm xúc thân Đây giải pháp hiệu việc khai thác cảm xúc, trị chơi niềm vui sáng tạo, niềm vui chiến thắng Để khơi gợi cảm xúc vui vẻ, tích cực trẻ cảm xúc ganh tị, cảm giác buồn để trẻ khám phá nhiều cảm xúc thông qua trị chơi hoạt động góc Ví dụ: Trị chơi “Đóng vai” Trong nhóm “Mua bán hàng” xảy tình chen lấn, xô đẩy, người đến sau chen lên đứng trước Lúc người đến trước tức giận Tôi gợi ý cho người bán hàng cho bác mua hàng xếp hàng theo thứ tự đến trước mua trước để trẻ không xảy mâu thuẫn chơi Không dạy trẻ biết ưu tiên cho phụ nữ có thai, người tàn tật cụ già Cứ cho trẻ luân phiên vai chơi để trẻ nhập vai vào nhân vật Để giáo dục trẻ biết nhường nhịn, chia sẻ với người xung quanh từ nhỏ, trẻ cảm thấy vui mừng làm việc tốt người lớn khen Nhờ trẻ học cách kiểm soát gọi tên cảm xúc, khám phá cảm xúc mình, biểu cảm xúc tích cực, đồng thời hạn chế cảm xúc tiêu cực trẻ Biện pháp 3: Trao đổi thông tin hai chiều giáo viên phụ huynh giáo dục cảm xúc cho trẻ Để đứa trẻ giáo dục môi trường phát triển tốt nhất, yêu thương, tôn trọng, đối xử công Cha mẹ cô giáo phải làm gương cách thể tình cảm, cảm xúc, hành vi giao tiếp ứng xử từ nhỏ sống cho trẻ noi theo Để tạo quán cô giáo phụ huynh chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt giáo dục cảm xúc cho trẻ nên buổi họp phụ huynh, nhóm zalo, bảng tuyên truyền lớp đón trả trẻ chúng tơi trao đổi với cha mẹ trẻ vai trò quan trọng biện pháp để giáo dục kỹ nhận biết thể cảm xúc cho trẻ nhà, cha mẹ cần giáo dục trẻ tình yêu thương gương cho trẻ học tập noi theo, tận dụng hội để trẻ nhận biết cảm xúc thể cảm xúc 12 Vào hoạt động trải nghiệm nhà trường, lớp học tổ chức mời cha mẹ tham gia trẻ (ngày Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán, 8/3, mừng sinh nhật bạn, giúp đỡ bạn khó khăn ) Giúp phụ huynh hiểu hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ nhận biết thể cảm xúc để giáo dục trẻ nhà Khi cha mẹ tham gia tăng thêm hứng thú trẻ thấy ý nghĩa hoạt động Thường xuyên trao đổi với phụ huynh kỹ nhận biết thể cảm xúc trẻ lớp lắng nghe ý kiến đóng góp phụ huynh để điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ Hình ảnh: Phản hồi phụ huynh * Khả áp dụng biện pháp: Biện pháp có khả áp dụng tất độ tuổi Trường Mầm non Cao Phong nói chung nhân rộng tồn huyện Bên 13 cạnh biện pháp chúng tơi lựa chọn cịn áp dụng cho tất lĩnh vực, môn học, hoạt động ngày bé trường Mầm non 8.Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp Về giáo viên: Giáo viên phải thực tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ, có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, tích cực học tập bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ Nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp Về học sinh: Đối tượng Lớp Tuổi A1 Về sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Lớp học phải sẽ, an toàn Đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn, phù hợp với hoạt động Đảm bảo xác nội dung giáo dục trước lên lớp Biết sử dụng có hiệu đồ dùng, học liệu trực quan, tạo tình có vấn đề để trẻ tìm cách giải quyết, xây dựng cảm xúc cho trẻ trải nghiệm Sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Luôn lấy trẻ làm trung tâm Giáo dục cảm xúc cho trẻ lúc, nơi, phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ Phối hợp với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên để làm đồ dùng, đồ chơi 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: * Về giáo viên : Có kỹ giáo dục cảm xúc cho trẻ linh hoạt hơn.Tiếp cận nhiều phương pháp đổi lấy trẻ làm trung tâm Lớp trang trí theo chủ đề, có nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, mơ hình thực nghiệm cho trẻ trải nghiệm đẹp mắt, hấp dẫn, dễ thực hiện, gần gũi với trẻ mang lại hiệu cao hoạt động Chủ động đưa trị chơi ,tình có vấn đề vào hoạt động nhằm giáo dục cảm xúc cho trẻ Nắm rõ tâm sinh lý trẻ lớp có biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ * Về chất lượng trẻ: 14 Sau thực sử dụng biện pháp thấy trẻ lớp chủ động tham gia hoạt động cách chủ động, mạnh dạn tự tin phát biểu ý kiến, thể tình cảm mình, trẻ biết cảm thông chia sẻ với cô bạn Nhận biết thể cảm xúc phù hợp với người xung quanh Biết nhường nhịn đoàn kết với bạn bè kiểm soát cảm xúc *Về phía phụ huynh: Giành nhiều thời gian cho con, gần gũi chia sẻ với nhiều Biết tận dụng hội để giáo dục cảm xúc cho trẻ Nhiệt tình tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ trường phối hợp chặt chẽ với giáo viên 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng biện pháp theo ý kiến tác giả: Qua trình thực biện pháp Đến thời điểm lớp đạt kết sau: Bảng khảo sát so sánh đánh giá kết áp dụng biện pháp cho trẻ lớp Tuổi A1 TT Số Trước áp dụng Nội dung trẻ Đạt Chưa đạt khảo sát khảo % % sát Trẻ nhận biết 20 cảm xúc = 35% Trẻ thể 20 cảm xúc = 30% 13 = 65% 14 = 70% Sau áp dụng Đạt Chưa đạt % % 19= 95% = 5% 18 = 90% = 10% Từ bảng kết ta thấy: Tỷ lệ trẻ đạt nội dung khảo sát tăng lên rõ rệt 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiệm đưa vào áp dụng có nhiều đổi mới, khắc phục khó khăn q trình hoạt thực Tơi mừng biện pháp mà tơi áp dụng có đánh giá cao từ phía lãnh đạo 15 bạn bè, đồng nghiệp, tạo niềm tin từ ban giám hiệu nhà trường phản hồi tốt từ bậc phụ huynh Sáng kiến áp dụng khơng lớp chúng tơi mà cịn áp dụng tất độ tuổi trường mầm non Cao Phong 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Lớp Tuổi A1 Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường mầm non Lĩnh vực Phát triển tình cảm kỹ Cao Phong xã hội Trên báo cáo kết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” Chúng xin chân thành cảm ơn! ., ngày tháng năm , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Khổng Thị Xuân Hòa Nguyễn Thị Hằng Trần Thị Vân 16