1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán lớp 3

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHONG - TIỀN PHONG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán lớp Tác giả : Nguyễn Thị Thúy Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Ngày 12 tháng năm 2023 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán lớp Lĩnh vực áp dụng đề tài: Áp dụng lĩnh vực Giáo dục Tiểu học Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Ngày, tháng, năm sinh: 28 - - 1969 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Điện thoại: 0386602359 Đơn vị áp dụng đề tài : Tên đơn vị : Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Địa chỉ : Tiền Phong - Vĩnh Bảo - Hải Phòng I MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Phương pháp dạy học toán Tiểu học là vận dụng các phương pháp dạy học toán (nói chung) cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, các điều kiện dạy học Tiểu học Do đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học, là năm lại là năm đầu HS học chương trình giáo dục phổ thơng nên quá trình dạy học toán, người giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phương pháp dùng kết hợp với việc đổi phương pháp nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Mức độ vận dụng phương pháp loại bài, lớp, giai đoạn dạy học không giống Chúng ta tìm hiểu phương pháp cụ thể sau: Phương pháp trực quan Sử dụng phương pháp này là giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp các hiện tượng, sự vật cụ thể Dựa vào mà nắm kiến thức, kĩ cần thiết Sử dụng phương pháp này dạy học toán Tiểu học là cần thiết lẽ nhận thức trẻ từ đến 11 tuổi còn mang tính cụ thể Trong kiến thức mơn toán lại có tính trừu tượng và khái quát hóa cao Do sử dụng phương pháp trực quan giúp cho học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để nắm các kiến thức trừu tượng Vì phương pháp này thường sử dụng để hình thành cách giải dạng toán Phương pháp luyện tập, thực hành Là phương pháp dạy học có liên quan đến hoạt động thực hành, luyện tập các kĩ kiến thức môn học Qua luyện tập, thực hành học sinh càng hiểu và nắm kiến thức hơn, có kĩ giải dạng toán Phương pháp gợi mở - vấn đáp Là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi, bước tiến dần tới kết luận cần thiết, giúp các em tự tìm kiến thức Đây là phương pháp tạo điều kiện cho học sinh tích cực chủ động, độc lập suy nghĩ học tập Nó góp phần làm cho giờ học toán trở nên sôi nổi, sinh động, gây hứng thú học tập, tạo niềm tin và khả học tập học sinh Ngoài ra, phương pháp dạy học này còn rèn luyện cho các em cách suy nghĩ, cách diễn đạt lời rõ ràng, rành mạch Phương pháp giảng giải - minh họa Là phương pháp dùng lời để giải thích tài liệu toán, kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích * Ưu điểm: Học sinh nắm kiến thức bản, bước đầu vận dụng làm bài tập Giờ học phù hợp với quy trình thay sách, giáo viên khơng sợ dạy lệch dạy sai với quy trình Các phương pháp dạy học đơn giản, dễ thực hiện và có thể áp dụng với mọi khối lớp,mọi đối tượng học sinh * Nhược điểm: Với giải pháp biết, giáo viên dễ dạy song dễ theo lối mòn, khơng phát huy tính mới, tính sáng tạo dạy học Bài dạy chưa thực sự đổi mới, khó tạo hứng thú giờ dạy Học sinh khó hứng thú học dẫn đến dễ chán nản, giờ dạy khó đạt hiệu quả cao II NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN II.0.Nội dung giải pháp : Để khắc phục tồn tại phương pháp truyền thống và đáp ứng đòi hỏi mục tiêu giáo dục hiện nay, mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Toán nói chung và chất lượng dạy học giải bài toán liên quan đến rút đơn vị lớp nói riêng Trang bị kiến thức bản về giải toán điển hình a Trang bị công thức, quy tắc, kỹ giải toán Đây là vấn đề vô quan trọng việc truyền tải kiến thức cho học sinh, thay cho việc giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh buộc học sinh phải thuộc lòng điều giáo viên thuyết trình (phương pháp dạy học truyền thống) việc giáo viên là người dẫn dắt các em tự tìm tòi khám phá kiến thức (phương pháp dạy học tích cực) Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần vận dụng triệt để biện pháp này học sinh muốn giải các bài toán cần phải trang bị đầy đủ kiến thức có liên quan đến việc giải toán mà kiến thức này chủ yếu cung cấp qua các tiết lý thuyết Do sự dẫn dắt giáo viên, học sinh cần tìm cách giải bài toán và cần phải xác hóa nhờ sự giúp đỡ giáo viên Qua quá trình tự tìm tòi, khám phá kiến thức dựa cái biết giúp các em hiểu sâu hơn, nhớ lâu kiến thức tự tìm kiến thức Học sinh cần nắm quy tắc, cơng thức tính, các bước tính phép tính từ rèn lụn kỹ tính toán b Biện pháp hình thành và rèn luyện kĩ giải toán điển hình Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy mình, tơi nhận thấy rèn kĩ giải toán cho học sinh là biện pháp khơng thể thiếu qua trình dạy học Do đặc điểm môn Toán Tiểu học cấu tạo theo kiểu đồng tâm, các nội dung củng cố thường xuyên và phát triển dần từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Sau lĩnh hội kiến thức, kĩ toán học, để định hình vững kiến thức ấy, học sinh cần rèn luyện vận dụng qua các dạng bài tập khác nhau, có yêu cầu cao Để giải các bài tập ấy, giáo viên cần hướng dẫn các em tư từ cái biết để tìm cái chưa biết, rèn cho học sinh óc suy luận, phán đoán và kỹ giải toán Muốn giải tốt bài toán yêu cầu học sinh phải tìm hiểu, phân tích kỹ đề bài (biết tóm tắt và trình bày bài toán thơng qua tóm tắt) lập kế hoạch giải bài toán và kỹ vận dụng sáng tạo kiến thức học vào giải các bài toán mức độ phức tạp Do giáo viên thiết phải sử dụng biện pháp này nhằm rèn cho học sinh kỹ giúp các em có khả giải mọi dạng toán khác Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán xác lập mối quan hệ các yếu tố và tìm phép tính thích hợp c Biện pháp hướng dẫn học sinh trình bày bài giải Sau có kỹ phân tích bài toán và lập kế hoạch giải cho bài toán việc thực hiện cách giải và trình bày bài giải là yếu tố quan trọng Vậy làm nào để câu trả lời bài toán khơng bị sai, phép tính xác, ghi đáp số với kết quả phép tính có danh số kèm theo Giáo viên cần hướng dẫn các em tìm các câu trả lời khác biết trả lời ngắn gọn mà đủ ý Bài toán hỏi trả lời cái ấy, tìm cái trả lời cái ấy.Tóm lại, nghĩa là biết dựa vào yêu cầu bài toán để trả lời Khi trình bày bài giải giáo viên nên khuyến khích các em tìm nhiều cách giải Sau hướng dẫn các em vào cách giải, cách trình bày bài giải ngắn gọn, xác, dễ hiểu nhất, lời giải hợp lý để tránh cho học sinh yếu trả lời bài toán sai giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề bài để biết bài toán cho ? Bài toán yêu cầu làm nào, dựa vào câu hỏi bài toán để ghi câu trả lời cho thực hiện phép tính ghi danh số kèm theo xác để đáp số bài toán không bị sai theo c Biện pháp hướng dẫn học sinh kiểm tra kết quả bài giải Khi học giải toán xong giáo viên phải cho học sinh kiểm tra cách giải và kết quả là yêu cầu không thể thiếu giải toán và trở thành thói quen học sinh từ Tiểu học Việc này nhằm phân tích (thử lại) cách giải hay sai Khi có kỹ giải toán tốt giáo viên cần dạy cho học sinh thủ thuật giải toán khâu, bước giải 2.Quá trình dạy chia làm các bước sau: a.Bước 1: Đọc kĩ đề toán Là cơng việc có ý nghĩa hết sức quan trọng, các em có đọc kĩ đề nắm bắt các kiện bài toán, đọc qua loa hiểu nhầm, hiểu sai mối quan hệ các kiện bài toán và gây khó khăn cho bước Gạch số thuật ngữ toán quan trọng có đề bài Chẳng hạn : Kém lần, đơn vị , gấp lần, 1/3 Ở bước này gọi em giải toán chưa tốt đọc đề bài nhiều lần và nhấn mạnh kiện bài toán và giúp cho học sinh hiểu số thuật ngữ bài toán b.Bước 2: Tóm tắt đề toán Đây là dạng diễn đạt ngắn gọn đề toán, tóm tắt giúp cho học sinh có cách giải dễ dàng hơn, thuận lợi Nhìn vào tóm tắt là định các bước giải bài toán Có cách tóm tắt đề toán bản giúp học sinh dễ xác định cách giải: - Cách 1: Dưới dạng câu ngắn - Cách 2: Dưới dạng sơ đồ đoạn thẳng Khi tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng hình vẽ cần phải đảm bảo tính cân đối, xác C Bước 3: Phân tích đề toán để tìm cách giải Bước phân tích đề toán để tìm cách giải là bước quan trọng quá trình giải bài toán học sinh, đồng thời là bước khó khăn các em.Vì giải bài toán thường xuyên rèn luyện, hướng dẫn các em phân tích bước cách rõ ràng, xác thơng qua hệ thống câu hỏi, câu trả lời ngắn gọn, dễ hiểu các em quen dần và biết phân tích, lập sơ đồ phân tích bài toán giải cách đắn và nhanh chóng d.Bước 4: Tổng hợp và trình bày bài giải Sau học sinh tìm cách giải bài toán phương pháp phân tích, lập sơ đồ giải toán,thì việc trình bày bài giải khơng phải là bước khó khăn các em.Tuy cần hướng dẫn cho các em biết viết lời giải và trình bày bài giải cách khoa học rõ ràng, xác và đầy đủ theo phương pháp tổng hợp, ngược với phương pháp phân tích để tìm lời giải e.Bước 5: Kiểm tra và thử lại các kết quả Việc giúp cho học sinh có thói quen tự kiểm tra lại kết quả bài toán tìm là việc quan trọng, giáo dục các em đức tính cẩn thận, chu đáo, ý thức trách nhiệm với công việc làm Có thể dùng các hình thức kiểm tra sau: - Xét tính hợp lí đáp số - Trong trường hợp bài toán có nhiều cách giải mà tất cả các cách giải dẫn tới đáp số đáp số là - Thử lại đáp số dựa vào các mối quan hệ các số cho và các số phải tìm cách lập bài toán ngược lại bài toán giải, coi đáp số tìm đượclà số biết và số cho là chưa biết Nếu tìm thấy đáp số bài toán ngược này số cho coi là chưa biết bài toán giải II.1 Tính mới, tính sáng tạo: Giúp học sinh nắm vững các bước giải bài toán điển hình, vận dụng để giải toán tốt Trong các giờ học, học sinh sôi nổi, hứng thú học tập Chất lượng các giờ học toán nâng cao Chất lượng giải toán học sinh tăng đáng kể II.2 Khả áp dụng, nhân rợng: Có thể áp dụng với mọi lứa tuổi, mọi đối tượng học sinh Tiểu học (đặc biệt là học sinh yếu tất cả các khối lớp) II.3 Hiệu quả lợi ích thu áp dụng giải pháp: a Hiệu quả kinh tế: Từ sự cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm bản thân, các giải pháp đạt số kết quả sau: * Về phía học sinh: Học sinh có thói quen đọc, phân tích đề trước giải toán Sau giải, học sinh biết kiểm tra lại bài giải Như các em ln có thói quen thực hiện các bước giải toán khoa học, tích cực, có hiệu quả Trong các giờ học, học sinh ln hứng thú, mạnh dạn, tự tin xây dựng bài, tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực * Về phía giáo viên: Giáo viên vận dụng các phương pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạy Giáo viên mạnh dạn, tự tin lên lớp Các giờ dạy đạt hiệu quả cao b Hiệu quả về mặt xã hợi: Học sinh có thói quen đọc, phân tích đề giúp các em giải toán tốt Chất lượng học toán nâng cao giúp học sinh tự tin học tập, hứng thú các giờ học, giúp các em ngày đến trường là ngày vui Chất lượng học sinh lên giúp phụ huynh tin tưởng vào việc giảng dạy giáo viên, ủng hộ công tác giáo dục nhà trường c Giá trị hàm lợi khác: Tạo tiền đề vững cho học sinh học tốt môn Toán các lớp và các cấp học Phụ huynh học sinh phấn khởi kết quả học tập em CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI (xác nhận) TÁC GIẢ ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Thúy CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm học 2022 - 2023 Kính gửi : Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Họ và tên : Nguyễn Thị Thúy Ngày sinh: 28 - - 1969 Chức vụ, đơn vị công tác : Giáo viên Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán lớp Lĩnh vực áp dụng đề tài: Giáo dục Tiểu học Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết: * Ưu điểm: - Học sinh có hứng thú học tập, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức - Giờ học sinh động, kết quả học tập nâng cao - Giải pháp đơn giản, dễ thực hiện và có thể áp dụng với mọi khối lớp * Nhược điểm: - Yêu cầu giáo viên phải nói, viết chuẩn xác mọi lúc, mọi nơi - Việc sửa ngọng cho học sinh phải thường xuyên, liên tục nên đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt tình, say mê với cơng việc Tóm tắt nợi dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo: Phát huy tính sáng tạo, rèn kĩ quan sát, tổng hợp, thói quen nói, viết chuẩn xác - Khả áp dụng, nhân rộng: Có thể áp dụng với đối tượng học sinh tất cả các khối lớp - Hiệu quả lợi ích thu áp dụng giải pháp: Học sinh nói, viết chuẩn xác, tự tin giao tiếp với mọi người và tạo điều kiện để các em học tốt các môn học khác Tiền Phong , ngày 12 tháng năm 2023 Người viết đơn Nguyễn Thị Thúy Tôi xin minh họa các giải pháp hai bài soạn minh họa cho hai bài toán liên quan đến rút đơn vị BÀI THỨ NHẤT: TOÁN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiết 122) I Mục tiêu Giúp HS: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị II Đồ dùng dạy học - Máy chiếu; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Khởi động: (3-5’) - HS chơi trò chơi - Kiểm tra sự chuẩn bị HS Bài : (13 – 15’) a Bài toán1: Có 35l mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? - GV đưa bài toán lên màn hình - HS đọc thầm u cầu - Đưa mơ hình - Quan sát mơ hình và giải bài 10 H Muốn biết can có lít mật ong toán vào bảng ta làm nào? - 35 : = (l) b Bài toán 2: Có 35l mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? - GV đưa bài toán lên màn hình - HS đọc thầm yêu cầu H Bài toán cho biết ? Hỏi ? - HS nêu YC - GV tóm tắt lên bảng: can : 35 lít - HS nhìn tóm tắt - Đọc lại đề bài can : lít ? - HS tập giải vào bảng - HS nêu bài giải – nhận xét - GV nhận xét - GV ghi lời giải lên bảng Bài giải Số lít mật ong có can là: 35 : = 5l Số lít mật ong có can là: x = 10l ĐS: 10l mật ong Chữa bài: H Muốn biết can có lít mật ong ta - can có lít mật ong cần biết gì? H Bài toán giải phép tính? Là - Giải phép tính Phép tính phép tính nào? thứ là phép tính chia, phép - GV KL: Đi tìm xem can có lít tính thứ là phép tính nhân mật ong ta làm phép tính chia Đó là bước rút đơn vị Đây là bài toán “Rút đơn vị” - So sánh điểm giống và khác - BT1 giải phép tính ; bài bài toán và bài toán ? giải phép tính - Bài là bài toán liên quan đến rút - Ta giải theo bước: đơn vị ta giải theo bước? + B1: Tìm giá trị phần + B2: Tìm giá trị nhiều phần 11 Luyện tập: (20 – 22’) Bài 1/128 : ( nháp ) - HS đọc yêu cầu - GV HD HS tóm tắt - nêu Tóm tắt : vỉ : 24 viên - HS tự giải vào nháp vỉ : viên ? - Chấm - chữa: - trình bày bài – nêu nhận xét H Muốn tìm số viên thuốc vỉ ta - Ta tìm số thuốc vỉ làm nào ? tìm số sách vỉ sau + Bài toán thuộc dạng nào ? - Bài toán rút đơn vị + Đâu là bước rút đơn vị? - Tìm số thuốc vỉ - Kiến thức: Củng cố kĩ giải toán có liên quan đến rút đơn vị Bài 2/128 : Vở - HS đọc yêu cầu và tóm tắt BT * GV ghi tóm tắt : bao : 28 kg bao : kg ? - HS tự giải vào - Theo dõi HS làm – Chữa bài - em chữa bài vào bảng phụ bao có số gạo là: 28 : = kg - HS đổi chữa bài – nêu NX bao có số gạo là: x = 20kg ĐS: 20 kg gạo + Bài toán thuộc dạng nào? Nêu cách - Thuộc dạng rút đơn vị giải ? - HS nêu các bước giải Chốt : Củng cố kĩ giải toán có liên quan đến việc rút đơn vị Bài 3/128 : Thực hành - HS đọc yêu cầu - GV chữa bài bảng lớp - HS tập xếp hình theo mẫu Chốt :+ Nêu cách xếp hình ? + Dựa vào đâu em ghép hình đúng? - Quan sát mẫu và xếp theo mẫu Củng cố: (3 - 4') H Hôm học bài gì? - HS nhắc lại bài học - Nhận xét chung tiết học 12 * Dự kiến sai lầm: - HS có thể viết câu trả lời thứ chưa xác - HS xếp hình sai thao tác chậm *Rút kinh nghiệm dạy TIẾT THỨ HAI: TOÁN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TIẾP THEO) (Tiết 157) I Mục tiêu Giúp HS: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị II Đồ dùng: - Máy chiếu; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : (3 -5’) * GV nêu BT: Có 35l mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? - HS làm bảng – chữa bài + Bài toán thuộc dạng nào? - Bài toán rút đơn vị + Nêu các bước giải Bài mới: (13 – 14’) - số em nêu *Bài toán: Có 35l mật ong chia vào can Nếu có 10l mật ong đựng vào can thế? - GV đưa đề toán lên màn hình - HS đọc thầm đề bài - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS nêu - GV tóm tắt lên bảng : Tóm tắt: 35l : can - HS nhìn tóm tắt nêu lại đề 10l : can? toán - Yêu cầu HS giải bài toán vào bảng - HS giải bài toán vào bảng - NX bài giải - ghi bảng bài giải SGK 13 - Gọi HS nêu lại bài giải - HS nêu bài giải – nhận xét + Muốn biết 10l mật ong đựng - Ta cần biết can đựng can ta cần biết gì? lít mật ong + Để tìm số lít mật ong can ta làm - 35 : = (l) tn? - Giới thiệu: Đây là bài toán liên quan đến rút đơn vị - Bước tìm số mật ong - Đâu là bước rút đơn vị? can => Bài toán hơm có giống và khác bài toán có liên quan đến việc rút đơn vị - HS nêu – nhận xét học ? - Lưu ý: Bài toán rút đơn vị này giải phép tính chia Luyện tập ( 20 – 22’) - HS đọc và nêu yêu cầu Bài 1/166 : N - HS tự tóm tắt vào bảng * GV ghi tóm tắt : 40 kg : túi - H giải bài vào nháp 15 kg : … túi ? - Bài toán rút đơn vị + Bài toán thuộc dạng nào ? - Bước tính túi đựng bao + Nêu bước rút đơn vị? nhiêu ki-lô-gam - Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán rút đơn vị - B1: Tìm giá trị phần H Nêu các bước giải bài tập ? - B2: Tìm kết quả bài toán Bài 2/166 : Vở - HS đọc yêu cầu và tóm tắt - Tóm tắt: 24 cúc áo : cái áo - HS tự giải vào 42 cúc áo : cái áo - HS đổi – nêu NX - Chấm – Chữa: - em chữa bài bảng phụ Bài giải Mỗi cái áo cần có số cúc áo là: 24 : = cúc 14 Có 42 cúc áo dùng cho số cái áo là: 42 : = cái áo ĐS: cái áo - Dạng toán rút đơn vị giải H Bài toán thuộc dạng nào? phép chia - Nêu các bước giải BT ? - nêu - Kiến thức: Củng cố giải toán có liên quan đến việc rút đơn vị Bài 3/166 : B - HS đọc yêu cầu và làm bài - NX – Chữa bài - HS chữa bài – nêu nhận xét +Cách làm phần a hay sai ? Vì sao? - HS nêu thứ tự thực hiện - Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia Củng cố, dặn dò: ( - ’) - Bài toán rút đơn vị - Hôm học bài toán nào? - HS nêu các bước giải - Nêu các bước giải dạng toán vừa học? - Nhận xét chung tiết học *Dự kiến sai lầm: - HS viết câu trả lời chưa xác chưa hiểu rõ - Trong bài giải bước còn chưa lẫn với bước bài toán dạng *Rút kinh nghiệm dạy 15

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w