1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 13,7 MB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Mơn Tốn lớp mở đường cho trẻ vào giới kỳ diệu toán học, mai em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở thành người lao động sáng tạo lĩnh vực đời sống sản xuất, tay có máy tính xách tay, khơng em quên ngày đến trường học đếm tập viết 1, 2, học phép tính cộng, trừ em khơng thể qn kỉ niệm đẹp đẽ đời người số, phép tính đơn giản cần thiết cho suốt đời em Đó vinh dự trách nhiệm người giáo viên nói chung giáo viên lớp nói riêng Người thầy giáo từ chuẩn bị cho tiết dạy đến nghỉ hưu không lúc dứt trăn trở điều dạy mơn Tốn lớp phận chương trình mơn Tốn tiểu học Chương trình kế thừa phát triển thành tựu dạy Tốn lớp 1, nên có vai trị vơ quan trọng khơng thể thiếu cấp học Đối với mơn Tốn lớp 1, mơn học có vị trí tảng, gốc, điểm xuất phát cảt môn khoa học Mơn Tốn giúp em biết vận dụng kiến thức học vào sống ngày cách thực tế Khơng mà cịn dạy học mơn Tốn lớp nhằm giúp học sinh: a Bước đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực phép đếm, số tự nhiên phạm vi 100, độ dài đo độ dài phạm vi 20, tuần lễ ngày tuần, mặt đồng hồ; số hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình tam giác, hình trịn); tốn có lời văn b Hình thành rèn luyện kĩ thực hành đọc, viết, đếm, so sánh số phạm vi 100; cộng trừ không nhớ phạm vi 100; đo ước lượng độ dài đoạn thẳng (với số đo số tự nhiên phạm vi 20 cm) Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn, đoạn thẳng, điểm, vẽ điểm, đoạn thẳng).Giải số dạng toán đơn cộng trừ bước đầu biết biểu đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá phạm vi nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế học sinh c Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết học sinh có hứng thú học tốn Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tơi nhận thấy học sinh cịn nhiều khiếm khuyết giải tốn đặc biệt giải tốn có lời văn - 1/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp Vì người giáo viên trực tiếp dạy lớp Tôi trăn trở suy nghĩ nhiều để giúp học sinh làm phép tính cộng, trừ mà việc giải tốn có lời văn khó học sinh lớp1 Đó lí tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1” II Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: Mục đích: Đối với mạch kiến thức: “Giải tốn có lời văn” mạch kiến thức xuyên suốt chương trình Tốn cấp Tiểu học Thơng qua giải tốn có lời văn, em phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính tốn Tốn có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học, giải tốn có lời văn em giải loại số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại lượng Tốn có lời văn cầu nối tốn học thực tế đời sống, toán học với với môn học khác Qua đề tài này, muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn để tìm phương pháp giúp giáo viên dạy mơn Tốn cho học sinh lớp tốt Cụ thể: + Dạy cho học sinh nhận biết cấu tạo tốn có lời văn lớp + Đọc hiểu - phân tích - tóm tắt tốn + Giải tốn đơn thêm (bớt) phép tính cộng (trừ) + Trình bày giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số + Tìm lời giải phù hợp cho toán nhiều cách khác Nhiệm vụ: - Nghiên cứu có liên quan đến giải tốn có lời văn - Nghiên cứu dạy giải tốn có lời văn nhằm giúp HS: + Nhận biết tốn có lời văn + Biết giải trình bày giải tốn đơn phép tính cộng phép tính trừ + Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp giải toán khả diễn đạt - Theo dõi trình học tập em - Xác định tính khả thi hiệu việc dạy học Đối tượng nghiên cứu: - Là học sinh lớp 1C - 2/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp - Những tập thuộc mạch kiến thức “giải tốn có lời văn” chương trình lớp Tiểu học Phạm vi nghiên cứu  Trong chương trình tốn1  Giải tốn có lời văn cho học sinh lớp  Những toán liên quan đến giải tốn có lời văn Tài liệu nghiên cứu: Để nghiên cứu thực nghiệm đề tài vào tài liệu chuẩn như:  Chuẩn kiến thức kĩ toán  Phương pháp dạy môn học lớp  Mục tiêu dạy học mơn tốn 1-sách giáo viên  Tốn 1- sách giáo khoa  Một số tài liệu khác Phương pháp nghiên cứu: Để thực nội dung đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại, gợi mở - Phương pháp luyện tập - Tổng hợp lý luận thông qua tài liệu, sách giáo khoa thực tiễn dạy học lớp 1C - Đánh giá q trình dạy tốn - Loại giải tốn có lời văn từ năm trước năm gần - Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh - Đúc rút kinh nghiệm qua trình nghiên cứu Thời gian thực Đề tài tham khảo năm trước tiến hành thực năm học 2016 -2017 với học sinh lớp trường - 3/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở khoa học: 1.Cơ sở lý luận: Trong mạch kiến thức tốn chương trình tốn Tiểu học mạch kiến thức “Giải tốn có lời văn” mạch kiến thức khó khăn học sinh khó khăn học sinh lớp Một Bởi học sinh lớp Một: vố từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lôgic em hạn chế Một nét bật nói chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập cách tích cực.Thực tế cho thấy: em thực lúng túng giải tốn có lời văn Một số em chưa biết tóm tắt tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt vụng về, thiếu lơgic Ngơn ngữ tốn học cịn hạn chế, kỹ tính tốn, trình bày thiếu xác, thiếu khoa học, chưa có biện pháp, phương pháp học toán, học toán giải toán cách máy móc nặng nề dập khn, bắt chước Mà khả giải tốn có lời văn phản ánh lực vận dụng kiến thức học sinh Học sinh hiểu mặt nội dung kiến thức toán học vận dụng vào giải tốn kết hợp với kíên thức Tiếng Việt để giải vấn đề toán học Từ ngơn ngữ thơng thường đề tốn đưa cho học sinh đọc - hiểu -biết hướng giải đưa phép tính kèm câu trả lời đáp số tốn - Giải tốn có lời văn góp phần củng cố kiến thức tốn, rèn luyện kỹ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư cho học sinh tiểu học Cơ sở thực tiễn Đối với trẻ học sinh lớp 1, môn tốn để học sinh đọc-hiểu tốn có lời văn khơng dễ dàng, việc viết lên câu lời giải phù hợp với câu hỏi tốn vấn đề khơng đơn giản Bởi nỗi băn khoăn giáo viên hồn tồn đáng Vậy làm để giáo viên nói - học sinh hiểu , học sinh thực hành - diễn đạt yêu cầu tốn Đó mục đích đề tài II Thực trạng nguyên nhân Những khó khăn thường gặp giáo viên học sinh dạy học mạch kiến thức: “Giải tốn có lời văn” lớp Một Về mặt nhận thức giáo viên cịn coi việc dạy cho học sinh “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lới đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tịi nghiên cứu để có phương pháp giảng dạy có hiệu - 4/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế học sinh lớp hạn chế nên giảng dạy cho học sinh lớp giáo viên diễn đạt lớp làm học sinh lớp khó hiểu tiếp thu kiến thức lại không đạt kết tốt việc giải tốn có lời văn Khả hợp tác, kết hợp với nhiều phương pháp để dạy mạch kiến thức “Giải tốn có lời văn” lớp thiếu linh hoạt Giáo viên cịn lúng túng tạo tình sư phạm để nêu vấn đề Chưa khuyến khích động viên giúp đỡ cách hợp lý nhóm đối tượng học sinh trình học Khả kiên trì học sinh lớp trình học nói chung học “ Giải tốn có lời văn” nói riêng cịn chưa cao Ngun nhân khó khăn: 2.1 Về đồ dùng dạy học: Tư học sinh lớp Một tư cụ thể, để học sinh học tốt “Giải toán có lời văn” q trình giảng dạy cần đồ dùng thiết bị dạy học để minh họa Trong năm qua, trường Tiểu học cung cấp nhiều trang thiết bị đồ dùng dạy học cho khối lớp thống kê theo danh mục số lượng chưa đáp ứng đầy đủ u cầu dạy: “Giải tốn có lời văn” Mà đồ dùng dạy học: sơ sài, tạm bợ, cũ, đồ dùng trực quan chưa bắt mắt để thu hút học sinh vào tiết học 2.2 Nguyên nhân từ phía GV: + Giáo viên ngại soạn giáo án Power Point dạy trình chiếu trường đầy đủ phương tiện hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy + Phương pháp dạy học: Chưa sử dụng nhiều phương pháp dạy học : phương pháp phương pháp trực quan, so sánh, phương pháp luyện tập mà sử dụng phương pháp gợi mở cho học sinh làm tập chuyển sang tiết khác Giáo viên nghĩ : “Giải Tốn có lời văn” cần thiết học sinh bước vào “Tiết 84- Bài tốn có lời văn” nên trọng vào dạy kĩ đặt tính, làm tính học sinh mà khơng nghĩ tốn làm bước đệm cho học sinh “Tiết 26: Phép cộng phạm vi 3” tuần cho đến: “Tiết 63: Luyện tập” tuần 16 kết thúc giai đoạn chuẩn bị thức bước vào giai đoạn học “Giải Tốn có lời văn” + Trình bày bảng: chưa khoa học, chưa tỉ mỉ Bên cạnh cịn số giáo viên chuyển đổi phương pháp giảng dạy lúng túng, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phương pháp dạy học truyền thống ăn sâu vào tư vào lề lối dạy học hàng ngày - 5/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Một số giáo viên dạy theo cách thơng báo kiến thức sẵn có, dạy theo phương pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất “thầy truyền thụ, trò tiếp cận ghi nhớ” Một số giáo viên ngại đầu tư làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy, ngại tóm tắt sơ đồ hình vẽ đoạn thẳng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp việc giúp học sinh tìm đường lối giải giải tốn cịn khó hiểu Mơn Tốn khơ cứng thế, chưa tạo hững thú dạy học phân môn này, số trường kiểm tra, tình trạng cịn tồn dẫn đến hiệu tiết Toán chưa đạt mong muốn Nguyên nhân từ phía HS: Do HS bắt đầu làm quen với dạng tốn lần đầu, tư em cịn mang tính trực quan chủ yếu Mặt khác giai đoạn em chưa đọc thông viết thạo, em đọc đánh vần nên đọc xong tốn em khơng hiểu tốn nói gì, chí có em đọc đọc lại nhiều lần chưa hiểu toán Thật thử thách lớn học sinh trẻ đọc chưa thông, viết chưa thạo Làm để trẻ tập trung ý vào để học Chủ yếu số nguyên nhân sau: + Tư học sinh cịn mang tính trực quan chủ yếu + Đọc đề chưa hiểu đề bài, chưa biết tìm hiểu tốn có lời văn + Khơng biết tìm hiểu tốn như: tốn cho biết gì?Bài tốn hỏi gì? + Khơng hiểu thuật ngữ tốn học như: thêm, bớt, cho đi, mua về, bay đi, chạy đến, câu hỏi: Có tất bao nhiêu? Cịn lại bao nhiêu? + Khơng biết tóm tắt toán, lúng túng nêu câu lời giải, có học sinh nêu lại câu hỏi tốn Khơng hiểu thuật ngữ tốn học nên khơng biết nên cộng hay trừ dẫn đến nói sai, viết sai phép tính, sai đơn vị, viết sai đáp số + Một số em làm cô hỏi lại trả lời Chứng tỏ em chưa nắm cách chắn cách giải tốn có lời văn + Khi nhà học sinh lại chưa bố mẹ quan tâm đến làm vất vả muốn quan tâm dạy cho phương pháp dẫn đến giáo viên vất vả dạy đến dạng tốn có lời văn Đó ngun nhân mà chọn đề tài nghiên cứu: Phương pháp dạy tốn có lời văn cho học sinh lớp Thực trạng việc dạy phần giải tốn có lời văn lớp 1: Trong trình giảng dạy Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, nhận thấy giáo viên phàn nàn dạy đến phần giải tốn có lời văn lớp1 - 6/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp HS lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết giải toán có lời văn lớp có khoảng 8%- 10% số HS biết nêu lời giải, viết phép tính đáp số Số lại mơ hồ, em nêu theo quán tính nêu miệng viết em lại lúng túng, làm sai, số em làm cô hỏi lại lại để trả lời Chứng tỏ em chưa nắm cách chắn cách giải tốn có lời văn Giáo viên phải nhiều công sức dạy đến phần Tơi tiến hành khảo sát q trình dạy học giải tốn có lời văn học sinh lớp Qua dự giáo viên khối tham khảo ý kiến ban giám hiệu cho thấy: Trong dạy Tốn: Bài tốn có lời văn, giáo viên thường ngại cho học sinh lấy đồ dùng học mơn Tốn khơng tập trung vào việc sử dụng thực hành học Tốn có nhiều hình ảnh minh hoạ cam, táo, chim, cá, màu sắc đẹp, bắt mắt nên học sinh thích dẫn đến hay nghịch đồ dùng Phải nhiều thời gian ổn định tổ chức lớp giáo viên tiếp tục giảng có sử dụng sơ sài việc hướng dẫn học sinh đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, quan sát hình minh hoạ, hướng dẫn tóm tắt tốn Giáo viên trọng sâu vào phần hướng dẫn học sinh trình bày giải tốn Bên cạnh học sinh luyện giải tốn bảng chưa nhiều, chưa nhận xét kĩ lỗi sai học sinh Giáo viên chưa giúp đỡ kịp thời học sinh học yếu, Qua dự đàm thơại với giáo viên tổ mộ số câu hỏi sau: - Đồng chí có thích dạy Tốn khơng? - Trong tiết dạy giải Tốn có lời văn đồng chí thường trọng bước nào? Vì sao? - Đồng chí thường sử dụng phương pháp tiết dạy Tốn đó? - Trong q trình dạy giải Tốn có lời văn đồng chí thường gặp khó khăn gì? - Học sinh thường mắc lỗi học giải Tốn có lời văn? - Đồng chí có cách để đổi phương pháp dạy học Tốn? - Đồng chí có kiến nghị với cấp trên? -Sau vấn giáo viên tổ gặp nhiều khó khăn việc dạy tốn có lời văn học ngại đọc đề bài, đọc qua lượt chưa hiểu đề Vì tơi tìm hiểu định u cầu học sinh làm số yêu cầu sau: - 7/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Câu 1: Trả lời câu hỏi sau: - Em có thích học giải Tốn có lời văn khơng? - Học sinh đa số trả lời em khơng thích - Sau thầy hướng dẫn giải tốn có lời văn em thấy làm khơng? - Điểm Tốn em nào? - Khi giải tốn có lời văn em thường mắc lỗi gì? Câu 2: Bài giải Học sinh giải tốn sau: Lúc đầu tổ em có bạn, sau có thêm bạn Hỏi tổ em có tất bạn? Sau tiến hành khảo sát, thu kết sau:c kết sau:t sau: sau: TS Lớp HỌC SINH Viết Viết phép Viết Giải câu lời giải tính đáp số bước 25HS 1C = 8,0% 17= 68,0% =16,0% = 8,0 % III Các biện pháp thực hiện: Trước hết giáo viên phải nắm bắt nội dung chương trình: Để dạy tốt mơn Tốn lớp nói chung “Giải tốn có lời văn” nói riêng, điều giáo viên phải nắm thật nội dung chương trình, sách giáo khoa cụ thể là: - Giai đoạn 1: Từ tuần đến tuần Học sinh học số đến 10, hình vng, hình trịn, hình tam giác - Giai đoạn 2: Từ tuần đến tuần 17 Học sinh học phép cộng, phép trừ phạm vi 10 Giai đoạn lần học sinh làm quen với dạng tốn: nhìn hình vẽ, nêu thành tốn mức độ đơn giản nêu phép tính - Giai đoạn 3: Từ tuần 18 đến hết tuần 28 Giai đoạn học sinh học số phạm vi 100, đo độ dài, giải toán Đặc biệt tiết 84 tuần 22 học sinh học giải toán có lời văn - Giai đoạn 4: Từ tuần 29 đến hết tuần 35 Học sinh học phép cộng, phép trừ phạm vi 100, đo thời gian Giai đoạn học sinh thường xuyên rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn Các giải pháp cụ thể: Để chuẩn bị tốt cho phần học: Bài tốn có lời văn Tơi hướng dẫn học sinh theo giai đoạn sau: 2.1 Giai đoạn 1: Quan sát tranh, nêu phép tính thích hợp (Được tiết 27: luyện tập đến tiết 61: luyện tập) - 8/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp + Ở giai đoạn học sinh thường xuyên làm quen với dạng toán quan sát tranh nêu phép tính thích hợp Tơi hiểu yêu cầu: tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp Giai đoạn đầu học sinh học chữ nên chưa thể dạy “ Bài tốn có lời văn” Mặc dù đến tận tuần 23 học sinh thức học cách giải “Bài tốn có lời văn” song có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm từ “Phép cộng phạp vi (Luyện tập) tuần Bắt đầu từ tuần tuần 35 hầu hết tiết dạy phép cộng, trừ phạm vi (không quá) 10 có tập thuộc dạng: “Nhìn tranh nêu phép tính” học sinh làm quen với việc: - Xem tranh vẽ - Nêu toán lời - Nêu câu trả lời - Điền phép tính thích hợp (với tình tranh) Ví dụ xem tranh vẽ trang 46 (SGK), học sinh tập nêu lời: “Có bóng trắng bóng xanh Hỏi tất bóng?” tập nêu mệng câu trả lời: “Có tất bóng”, sau viết vào dãy trống để có phép tính: - Cho nhiều học sinh nêu lại tốn theo ý hiểu mình, khơng bắt buộc phải giống y ngun tốn mẫu - Tơi nhấn mạnh vào từ: “có, thêm, có tất cả” để học sinh dần hiểu được: “ thêm” có nghĩa là: “cộng” cụm từ: “ có tất cả” để chắn thực viết phép tính cộng vào trống Tơi khơng áp đặt học sinh phải nêu phép tính theo ý giáo viên mà nêu: + = + = - Tôi hướng dẫn học sinh làm theo mục tiêu dạng tập là: Giúp học sinh hình thành kĩ biểu thị tình tốn phép tính tương ứng với tranh vẽ VD: Bài trang 46 a) = Mức độ 1: Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào trống để có : + = b) Đến (phần b) nâng dần mức độ - học sinh phải viết phép tính kết - 9/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1 + = Và yêu cầu tăng dần, học sinh nhìn từ tranh vẽ trang 77 diễn đạt theo cách a) Cách 1: Có hộp thêm hộp, tất hộp + = Cách 2: Có hộp đưa vào chỗ hộp , tất hộp + = Tương tự câu b: Có bạn bạn tới Tất bạn Cách 1: + = + = Cách 2: Đến trang 85 Học sinh quan sát cần hiểu được: Lúc đầu cành có 10 Sau rụng Cịn lại cành - 10/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 24 Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh bước, đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc giải tốn đạt u cầu Bước 2: Tìm đường lối giải toán Sau giúp học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định rõ cho phải tìm Chẳng hạn: Bình có vở, mẹ mua thêm Hỏi Bình có tất vở? - Bài tốn cho gì? ( Bình có ) - Cịn cho nữa? (Mẹ mua thêm vở) - Bài tốn hỏi gì? (Bình có tất ?) Giáo viên nêu tiếp: "Muốn biết Bình có tất em làm tính gì? (tính cộng) - Mấy cộng mấy? (5 + 4) ; + mấy? (5 + = 9); hoặc: "Muốn biết Bình có tất em tính nào? (5 + = 9); hoặc: "Bình có tất ?" (9) Em tính để ? (5 + = 9) Tới giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp "9 vở", nên ta viết "quyển vở" vào dấu ngoặc đơn: + = (quyển vở) Sau học sinh xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải cịn khó việc chọn phép tính tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần làm quen với cách giải loại toán nên em lúng túng Có thể dùng cách sau: Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) cách gạch chân vào chữ “hỏi” tiếp sau hướng dẫn học sinh khoanh trịn gạch chân từ (mấy) thay chữ (số).Tơi lại hướng dẫn tiếp học sinh gạch chân vào dấu hỏi chấm viết thêm chữ “là”sau dấu hỏi chấm viết dấu hai chấm sau chữ “ là” để có câu lời giải: "Bình có tất số là:" Chú ý: chữ gạnh chân đề viết câu trả lời không viết Cách 2: Đưa từ "quyển vở" cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ "Hỏi" thêm từ Số (ở đầu câu), cuối câu để có: "Số Bình có tất là:" Cách 3: Dựa vào dịng cuối tóm tắt, coi "từ khoá" câu lời giải thêm thắt chút Ví dụ: Từ dịng cuối tóm tắt: "Có tất cả: vở?" Học sinh viết câu lời giải: "Bình có tất số là:" Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: "Hỏi Bình có tất vở?" để học sinh trả lời miệng: "Bình có tất vở" chèn phép tính vào để có bước giải (gồm câu lời giải phép tính): Bình có tất số là: - 17/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp + = (quyển vở) Cách 5: Sau học sinh tính xong: + = (quyển vở), giáo viên vào hỏi: "9 số ai?" (là số có tất Bình) Từ câu trả lời học sinh ta giúp em chỉnh sửa thành câu lời giải: "Số Bình có tất là" v.v Ở giáo viên cần tạo điều kiện cho em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau bàn bạc để chọn câu thích hợp Khơng nên bắt buộc học sinh nhất phải viết theo kiểu Bước 3: Trình bày giải Có thể coi việc trình bày giải trình bày sản phẩm tư Thực tế em học sinh lớp trình bày giải cịn hạn chế, kể học sinh giỏi Cần rèn cho học sinh nề nếp thói quen trình bày giải cách xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Cần trình bày giải tốn có lời văn sau: Bài giải Bình có tất số là: + = ( vở) Đáp số : Nếu lời giải ghi: "Số Bình có là:" phép tính ghi: “5 + = 9(quyển)” (Lời giải có sẵn danh từ "vở") Giáo viên cần hiểu rõ lý từ "quyển vở" lại đặt dấu ngoặc đơn? Đúng + thơi (5 + = 9) + Do đó, viết:"5 + = vở" sai Nói cách khác, muốn kết ta phải viết sau đúng: "5 + = " Song cách viết phép tính với đơn vị đầy đủ phiền phức dài dòng, gây khó khăn tốn nhiều thời gian học sinh lớp Ngoài học sinh hay viết thiếu sai sau: + = + = vở + = - Về mặt tốn học ta phải dừng lại 9, nghĩa viết + = thơi Song đơn vị đóng vai trị quan trọng phép tính giải nên phải tìm cách để đưa chúng vào phép tính Do đó, ta ghi thêm đơn vị "quyển vở" dấu ngoặc đơn để thích cho số Có thể hiểu chữ "quyển vở” viết dấu ngoặc đơn có ràng buộc - 18/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp mặt ngữ nghĩa với số 9, khơng có ràng buộc chặt chẽ toán học với số Như cách viết + = (quyển vở) cách viết phù hợp Bước 4: Kiểm tra lại giải Học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp Một thường có thói quen làm xong khơng hay xem, kiểm tra lại làm Giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen học tập Cần kiểm tra lời giải, phép tính, đáp số tìm cách giải câu trả lời khác Biện pháp khắc sâu loại “Bài toán có lời văn" Ngồi việc dạy cho học sinh hiểu giải tốt "Bài tốn có lời văn" giáo viên cần giúp em hiểu chắc, hiểu sâu loại toán Ở bài, tiết "Giải tốn có lời văn" giáo viên cần phát huy tư duy, trí tuệ, phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc hướng cho học sinh tự tóm tắt đề toán, tự đặt đề toán theo kiện cho, tự đặt đề tốn theo tóm tắt cho trước, giải tốn từ tóm tắt, nhìn tranh vẽ, sơ đồ viết tiếp nội dung đề toán vào chỗ chấm ( ), đặt câu hỏi cho tốn Ví dụ 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có tốn, giải tốn đó: Bài tốn: Dưới ao có vịt, có thêm vịt chạy xuống Hỏi ? Ví dụ 2: Giải tốn theo tóm tắt sau: Có : hình trịn Tơ màu : hình trịn Khơng tơ màu : hình trịn? Một số phương pháp thường sử dụng dạy:" Giải tốn có lời văn" lớp Một a) Phương pháp trực quan : Khi dạy “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lớp thường sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề tốn thơng qua việc sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ … giúp học sinh dễ hiểu đề Từ tìm đường lối giải cách thuận lợi Đặc biệt sách giáo khoa Tốn có hai loại tranh vẽ giúp học sinh “Giải tốn có lời văn” là: Một loại gợi phép cộng, loại gợi phép trừ Như cần nhìn vào tranh vẽ học sinh định cách giải toán Trong trường hợp bắt buộc giáo viên phải sử dụng tranh vẽ phương pháp trực quan - 19/31- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp b) Phương pháp hỏi đáp (đàm thoại) : Sử dụng hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề bài, tìm đường lối giải, chữa làm học sinh c) Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Với mục đích giúp em khắc sâu kiến thức “Giải tốn có lời văn” trình giảng dạy giáo viên nên áp dụng phương pháp dạy học Ở dạng tốn “thêm, bớt” giáo viên biến tấu để có tốn có vấn đề Chẳng hạn tốn “bớt” trở thành tốn tìm số hạng, tốn “thêm” trở thành tốn tìm số trừ Giáo viên tạo tình có vấn đề cách cho sẵn lời giải, học sinh tự đặt phép tính cho sẵn phép tính học sinh đặt câu lời giải Cho hình vẽ học sinh đặt lời tốn giải Với tình khó phối hợp với phương pháp khác để giúp học sinh thuận lợi cho việc làm như: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp kiến tạo … Sau mẫu tốn đơn điển hình phần giải tốn có lời văn lớp1: Tiết 84 Giải tốn có lời văn Bài tốn 1:(trang117) Giáo viên nêu toán Học sinh đọc toán - Đây tốn gì? Bài tốn có lời văn -Thơng tin cho biết ? Có gà , mua thêm gà - Câu hỏi ? Hỏi nhà An có tất gà ? Dựa vào tranh vẽ tóm tắt mẫu, giáo viên đưa cách giải toán mẫu: Bài giải Nhà An có tất là: + = ( gà ) Đáp số: gà - 20/31-

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w