Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
612,92 KB
Nội dung
I.ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong môn học bậc Tiểu học với môn Tiếng Việt mơn Tốn mơn học quan trọng học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung Nó tảng, then chốt, sở cho trình học tập mơn tốn lớp Đây mơn học khó, phức tạp học sinh, học sinh cần phải tiếp xúc với đối tượng toán học, quan hệ tốn học Qua rèn luyện cho đối tượng học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Như biết lớp lớp kết thúc giai đoạn đầu bậc tiểu học phải chuẩn bị sở để học sinh học tốt giai đoạn cuối bậc tiểu học, đạt trình độ phổ cập giáo dục tiểu học Vì dạy tốn lớp giải tốn nói chung giải tốn có lời văn nói riêng quan tâm Giải toán hoạt động trí tuệ, khó khăn phức tạp, hình thành kỹ giải tốn khó nhiều với kỹ xảo tính, tốn kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Giải tốn khơng nhớ mẫu áp dụng mà địi hỏi nắm khái niệm, quan hệ tốn học nắm ý nghĩa phép tính , địi hỏi khả độc lập, suy luận độc lập học sinh, địi hỏi biết làm tính thơng thạo Nói tới tốn học nói tới hai chữ “chính xác”, cần sai sót nhỏ bước làm tính dẫn tới sai tồn toán Mỗi bước sai gây lúng túng, lo âu cho học sinh.Các em hồn tồn bình tĩnh làm Dẫn đến kết thấp, chất lượng chung khơng cao Bên cạnh tâm lí trẻ tiểu học thường hiếu động lại dễ nhớ mau quên Bởi người giáo viên phải biết tìm cách giúp học sinh vận dụng ghi nhớ Vì giải tốn có lời văn nhằm mục đích giúp học sinh biết vận dụng kiến thức toán, củng cố vận dụng khái niệm kỹ năng, kỹ xảo hình thành với yêu cầu thể cách đa dạng phong phú Đất nước ta đường đổi mới, thầy cô giáo người làm công tác giáo dục, phải có vận động tích cực để tiến kịp với nghiệp “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Những năm học gần phương pháp dạy toán học cải tiến đáp ứng yêu cầu nội dung thay sách mới, phần nâng cao chất lượng mơn tốn nói chung tốn có lời văn lớp nói riêng Đặc biệt thực chương trình thay sách tốn học với đổi phương pháp dạy học, phương pháp tự học làm việc khoa học, chủ động, linh hoạt sáng tạo góp phần phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt Trong nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp thấy thực trạng dạy phổ biến lớp học sinh thường mắc nhiều thiếu sót giải tốn có lời văn là: - Câu trả lời phép tính : chưa rõ ràng, thiếu xác - Về trình bày: sai đơn vị - Vẫn cịn học sinh đặt phép tính sai (do nhầm lẫn dạng tốn tương tự nhau) Trong đó, học sinh lớp phải đạt yêu cầu giải toán sau: - Giải tất toán đơn - Giải tốn hợp, chủ yếu phép tính, với quan hệ thường gặp đại lượng thông dụng đạt yêu cầu sau: + Biết tự tóm tắt tốn + Tìm trình tự giải + Viết giải đầy đủ phần lời giải, tìm phép tính tương ứng đáp số, biết ghi tên đơn vị Xuất phát từ sở trên, năm học vừa qua tơi đặt cho kế hoạch nhiệm vụ thực đề tài “Một số biện pháp khắc phục lỗi sai giải tốn có lời văn cho học sinh lớp ” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ,SÁNG KIẾN: - Tìm hiểu nội dung kiến thức kỹ dạy học tốn lời văn lớp - Tìm hiểu lỗi sai giải tốn - Phân tích ngun nhân dẫn đến mắc lỗi làm từ tìm biện pháp khắc phục lỗi sai cho có hiệu nhằm giúp học sinh không cịn làm sai mà cịn u thích học tốn, say mê mơn tốn để góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn nói riêng môn học khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra, đối chứng, phương pháp tổng quát Ở phương pháp điều tra không dừng lại thực trạng mà phải sâu điều tra tìm hiểu dạng tốn, giai đoạn cụ thể để lấy kết đối chứng, cuối tổng hợp rút học kinh nghiệm cuối khái quát thành kinh nghiệm áp dụng rộng rãi lớp trường tiểu học 4.THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Thời gian : Tôi tiến hành nghiên cứu từ ngày 14/9/2020 đến ngày 20/3/2021 năm học 2020 - 2021, theo phân phối chương trình kế hoạch, thời khóa biểu nhà trường, lớp để đảm bảo tính khách quan - Đối tượng : Học sinh lớp 3D - Trường Tiểu học Tản Hồng – Ba Vì - Hà Nội II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY VÀ HỌC MƠN TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP 3: Qua thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 3, qua việc thăm dự trao đổi với đồng nghiệp, tơi thấy thực trạng dạy học tốn lời văn lớp sau: Đa số giáo viên nắm quy tắc chung hướng dẫn việc giải tốn là: - Nghiên cứu kỹ đầu - Thiết lập mối quan hệ số cho - Lập kế hoạch giải - Thực phép tính theo trình tự thiết lập Phần lớn giáo viên tiến hành với toán lời văn theo trình tự Như vậy, loại tốn, học sinh cịn gặp nhiều sai sót : trình bày giải, lời giải cho phép tính, bước cuối đáp số cho toán sai Giáo viên đa phần cho học sinh lên bảng chữa hỏi làm hay sai ? Sai đâu ? Hoặc chữa lại cho mà chưa sâu phân tích cho học sinh giúp em hiểu làm sai ? Bản chất sai từ đâu? Cái sai dẫn tới hậu gì? Xin đưa ví dụ cụ thể sau: Ví dụ : Mỗi bạn làm hoa Hỏi bạn làm hoa ? ( số hoa bạn làm ) Học sinh giải: Bốn bạn làm tất số là: x = (bông hoa) Đáp số: hoa Làm có nghĩa bạn gấp lên lần (đơn vị bạn) -> Sai yêu cầu Chính sai sót học sinh giải tốn có lời văn thường xun xảy Bởi nhiều học sinh sợ giải tốn có lời văn, học sinh có lực học chưa tốt Qua khảo sát tìm hiểu học sinh, hỏi tới sở thích mình, tơi thấy thực tế số lượng học sinh thích giải tốn có lời văn Kết sau hỏi là: Sở thích Số lượng Thích học 52% Khơng biết 21% Sợ học 27% Học hai tuần cho thi khảo sát Kết sau: Sĩ số lớp 36 hs Khảo sát đầu năm Hoàn thành tốt SL % 25 % Hoàn thành SL 25 % 69,4% Chưa hoàn thành SL % 5,6% Nhìn vào số lượng học sinh khơng biết có thích giải tốn có lời văn hay không sợ môn thấy lo ngại Vì tơi sâu nghiên cứu, áp dụng đề tài năm học 2- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Trước thực trạng dạy học đó, giáo viên giảng dạy lớp nhiều năm tơi phân tích tự đặt cho câu hỏi “ phải làm ?” “phải làm nào? ”để khắc phục tình trạng nhằm góp phần nâng cao chất lượng cho học sinh Qua thực tế giảng dạy tự rút kinh nghiệm đúc kết thân áp dụng qua thực tế giảng dạy, xin mạnh dạn đưa sáng kiến áp dụng thấy hiệu q trình dạy học mơn tốn có lời văn lớp sau: 1- Một số toán có lời văn lớp a Tốn đơn : - Tìm tích - Chia thành phần - Chia nhóm - Gấp số lên nhiều lần - Giảm số nhiều lần - Tìm phần số - So sánh số gấp số khác lần b Toán hợp: - Loại toán hợp gồm phép nhân (chia) phép cộng (trừ) - Bài toán giải phép tính nhân, chia liên quan đến rút đơn vị - Toán hợp liên quan đến quy tắc “Nhân tổng với số” - Toán hợp liên quan đến quy tắc “Chia tổng cho số” Một số lỗi sai thương gặp giải tốn có lời văn lớp Với học sinh lớp 3, tốn có lời văn với nhiều dạng bài, nhiều loại toán khác Ở dạng tốn học sinh có sai sót riêng là: - Trình bày giải - Viết câu trả lời - Đặt phép tính sai nhầm lẫn dạng toán tương tự - Viết tên đơn vị - Khi làm bài, học sinh không đọc kĩ đề nên thấy không hiểu không chịu suy luận để làm Tuy nhiên, loại toán qua thực tế giảng dạy nhiều năm thường gặp sai sót khác Tơi xin vào cụ thể loại, đồng thời xin nêu nguyên nhân dẫn đến sai biện pháp khắc phục lỗi sai Cách làm tơi áp dụng nhiều năm cho thấy hiệu rõ rệt Cụ thể làm sau Biện pháp khắc phục lỗi sai giải toán 3.1 Dạng toán đơn: a- Loại tốn tìm tích: * Lỗi sai: Ở dạng tốn dạng toán học sinh làm lớp 2, nhiên lên đến lớp em mắc phải lỗi sai đáng tiếc là: “đặt phép tính sai ” Ví dụ : Mỗi bạn làm hoa Hỏi bạn làm hoa ? ( số hoa bạn làm ) Học sinh giải : Bốn bạn làm tất số : x = (bông hoa) Đáp số: bơng hoa Mặc dù số bơng hoa tìm đặt phép tính sai Phép tính là: x = (bông hoa) Ngay số phụ huynh không hiểu cô giáo lại chấm cho sai, Đã có phụ huynh thắc mắc học sinh tìm bơng hoa đúng, cô lại chấm sai? Trước thắc mắc phụ huynh tiến hành giúp cho học sinh hiểu rõ nguyên nhân, đồng thời cho học sinh sửa sai sau : * Nguyên nhân: - Về phía giáo viên : Chưa cung cấp cho học sinh hiểu rõ chất phép nhân Gặp với lỗi sai chưa kịp thời cho học sinh hiểu sai sửa chữa sai - Về phía học sinh : Hiểu sai : x hay x ( bơng hoa) * Biện pháp sửa chữa: - Giáo viên giúp cho học sinh thấy: Khi đặt tính x tức hoa được gấp lên lần Cịn đặt tính x tức hoa gấp lên lần Mà đề cho hoa bạn nên đặt tính x có nghĩa bạn gấp lên lần đơn vị “bạn” Sai yêu cầu đề (4 bạn làm hoa đơn vị “bông hoa”) Như sai yêu cầu đầu có bơng hoa bạn ( x 2) tức bạn gấp lần đơn vị “bạn” sai Nói tóm lại giúp cho học sinh nhận thấy: Số đứng trước thường đơn vị kết Nhờ học sinh nhanh chóng nhận lỗi sai ghi nhớ để sửa chữa đồng thời khơng lặp lại lỗi sai tương tự Đây cách giúp học sinh ghi nhớ thật đơn giản lại cho hiệu cao b- Loại toán “ Chia thành phần ” “Chia nhóm nhau” Với hai dạng toán xin gộp lại Bởi lẽ dễ nhầm lẫn nhằm mục đích phân biệt hai dạng toán * Lỗi sai: Đây loại tốn dùng phép tính chia , đa số học sinh trung bình học sinh mắc lỗi sai “Viết tên đơn vị cho phép tính” Ví dụ : Bài tốn 1: Sợi dây dài 20 cm chia làm đoạn Hỏi đoạn dài cm? Bài toán 2: Sợi dây dài 20 cm chia thành đoạn, đoạn cm Hỏi có đoạn ? Có học sinh giải : Bài tốn Mỗi đoạn dài số cm : 20 : = (đoạn) Đáp số : đoạn Bài toán Số đoạn có : 20 : = (cm) Đáp số : cm làm sai ( sai đơn vị ) lời giải phép tính * Nguyên nhân: - Do chủ quan không đọc kỹ câu hỏi - Do chưa phân biệt loại toán * Biện pháp sửa : -Thứ : Cho học sinh rõ đề hỏi để suy tên đơn vị cho phép tính -Thứ hai : Giúp học sinh phân biệt dạng toán, vào đơn vị số bị chia thương + Nếu đơn vị số bị chia thương khác loại tốn chia theo nhóm + Cịn đơn vị số bị chia thương giống loại toán chia thành phần - Thứ ba: Khi phân tích đề giáo viên nên cho học sinh tóm tắt ngắn gọn để đối chiếu (Chú ý gạch chân tên đơn vị câu hỏi) Bài toán 1: đoạn : 20 cm Bài toán : 4cm : đoạn đoạn : cm? 20cm : đoạn? - Ngồi tơi cho học sinh so sánh điểm giống khác dạng Cùng phép tình 20 : Số bị chia 20 cm số chia lại hồn tồn khác Ở tốn đoạn toán xăngtimet Bởi đơn vị toán phải khác * Nhờ cách phân tích học sinh tơi hiểu rõ sai sót sửa chữa sai sót Chắc chắn học sinh khơng mắc lại c- Loại tốn “Gấp số lên nhiều lần” “Giảm số nhiều lần” , “Tìm phần số” Sở dĩ gộp loại toán lại với lẽ loại toán học sinh dễ mắc sai sót, với lỗi sai tương tự Ví dụ : a) Nga có bơng hoa Số hoa Hồng gấp lần Hoa Hỏi Hồng có bơng hoa ? b) Nga có bơng hoa gấp lần số hoa Hồng Hỏi Hồng có bơng hoa ? c) Nga có hoa Số hoa Hồng 1/4 số hoa Nga Hỏi Hồng có bơng hoa ? * Lỗi sai : - Giữa “Gấp số lên nhiều lần” với “Hơn số đơn vị” - Giữa “Giảm số nhiều lần” với “kém số đơn vị” - Tìm “Một phần số ” với “Giảm số lần” ( Cùng sử dụng phép tính chia ) * Nguyên nhân mắc lỗi Nguyên nhân sai sót khả ghi nhớ quy tắc học sinh chưa tốt Hơn giáo viên chưa khắc sâu cho học sinh phân biệt loại toán * Biện pháp sửa chữa: - Giáo viên làm rõ cho học sinh nắm số lưu ý sau: + Phân biêt “Gấp số lên nhiều lần” ( sử dụng phép tính nhân) với “ Hơn số đơn vị ” ( sử dụng phép tính cộng) + Phân biệt “ Giảm số nhiều lần ”(sử dụng phép tính chia) với “Kém số đơn vị” ( sử dụng phép tính trừ) - Bằng cách cho HS luyện tập hai dạng toán phiếu để HS tiện so sánh - Để hạn chế sai sót tránh lặp lại tơi sử dụng phương pháp trực quan kết hợp phương pháp thử lại để học sinh tự thấy đáp số có phù hợp với thực tế đề không - Yêu cầu học sinh ghi nhớ quy tắc sở hiểu rõ đối tượng “gấp” “giảm” 1/mấy đối tượng ? d -Loại toán “So sánh số lớn gấp lần số bé“ hay số bé số lớn lần “ dạng toán “ So sánh số bé phần số lớn“ Ví dụ : Một đàn gà có gà trống 12 gà mái Hỏi: a- Số gà mái gấp lần số gà trống ? b- Số gà trống số gà mái lần ? c- Số gà trống phần số gà mái ? * Lỗi sai: -Lỗi sai : Với loại toán học sinh trung bình thường mắc lỗi ghi tên đơn vị cho phép tính sai : a- Số gà mái gấp số gà trống số lần là: 12 : = (con) b- Số gà trống số gà mái số lần là: 12 : = (con) Đáp số : Cùng sử dụng phép tính chia khác lời giải phép tính có học sinh để lại sai sót đáng tiếc -Lỗi sai 2: Với phần HS sử dụng phép tính nhân a) Số gà mái gấp số gà trống số lần là: 12 x = 36 (lần) - Riêng phần (c) Học sinh thường ghi lời giải sai Có học sinh làm : c) Số gà trống số phần số gà mái là: 12 : = (lần) Đáp số : 1/4 * Nguyên nhân mắc lỗi: - Với lỗi sai 1: Học sinh chưa xác định yêu cầu cụ thể bài, yêu cầu tên đơn vị câu hỏi “lần” Mặt khác học sinh chưa tự xác định loại gà, loại “số lớn”,“số bé” chưa xác định khái niệm chung giống “Số lớn gấp số bé lần” số gà mái gấp số gà trống lần số bé số lớn nhiêu lần tức số gà trống số gà mái nhiêu lần - Với lỗi sai 2: Do HS chủ quan nơn nóng vội vàng đọc đề bài, thầy có cụm từ “gấp” đặt phép tính nhân ln - Với lỗi sai phần (c) : Ở lớp học sinh chưa học phân số tỉ số, học số phần đơn vị Bởi trả lời trực tiêp câu hỏi * Lúc giáo viên cần làm: - Với lỗi sai + Thứ : Giáo viên phân tích đề : Nhất “đề hỏi gì” ý sâu đơn vị đề đề cập tới số „lần“ số “ con“ Chỉ hỏi gà mái gà trống đơn vị “con” Giáo viên cầu yêu cầu học sinh rõ gà trống, gà mái số bé hay số lớn, từ vận dụng quy tắc biểu tượng học sinh trực quan hiểu - Với lỗi sai : GV cần rõ cho HS thấy : Đề hỏi “Số gà mái gấp số gà trống lần” hỏi “Số gà mái gấp lên lần” - Với lỗi sai phần (c): Đây trường hợp ghi câu trả lời gián tiếp Thông thường dựa vào câu hỏi toán mà trả lời (hỏi trả lời nấy) Với học sinh khơng thể trả lời trực tiếp vào câu hỏi (tìm số phần gà trống so với số gà mái) mà phải trả lời (gián tiếp) qua câu hỏi khác (Tìm số lần gấp số gà mái so với số gà trống) Sau tìm số gà trống phần số gà mái Bài làm phải : Số gà mái gấp số gà trống số lần là: 12 : = (lần) Vậy số gà trống 1/4 số gà mái Đáp số : 1/4 3.2 – Loại toán hợp - Việc giải toán hợp lớp phức tạp, đòi hỏi học sinh phải tư tự tổng hợp Bởi lẽ toán hợp “tổ hợp” từ tốn đơn liên quan tới phép tính ( cộng, trừ , nhân , chia) Do toán hợp phong phú, đa dạng cách giải rõ ràng đơn giản thường phải quy toán đơn Học sinh lớp khả phân tích, tổng hợp qúa trình giải tốn hợp vấp phải sai sót, với đối tượng học sinh trung bình yếu Trong khn khổ sáng kiến kinh nghiệm xin đưa sai sót thường gặp học sinh , học tới loại toán hợp nguyên nhân, biện pháp sửa sau Trước gặp sai sót học sinh giải tốn hợp tơi thường lúng túng, cho học sinh lên chữa bài, gọi học sinh lên hỏi “đúng ” “sai” mà chưa cụ thể cho học sinh hiểu sai, hậu cáci sai chưa có biện pháp cụ thể Vì sai cịn lặp lại Ngồi bảng thống kê với sáng kiến kinh nghiệm xin đưa đơn cử vài dạng toán học sinh lớp phân tích để thấy hiệu mà áp dụng a- Loại tốn gồm phép tính nhân (chia) phép tính cộng (trừ) Loại tốn gồm nhiều dạng khác Dạng tốn gồm phép tính nhân phép tính cộng Dạng tốn gồm phép tính nhân phép tính trừ Dạng tốn gồm phép tính chia phép tính cộng Dạng tốn gồm phép tính chia phép tính trừ Trong dạng có dạng học sinh cịn mắc sai sót đáng tiếc Ví dụ : Bài tốn : Lan có 12 kẹo Lan có nhiều gấp Minh Hỏi hai bạn có kẹo ? * Lỗi sai: Đặt phép tính cho bước tìm số kẹo Minh sai Có học sinh làm: Minh có số kẹo 12 x = 36 (cái) Cả hai bạn có số kẹo 12 + 36 = 48 (cái) Đáp số 48 kẹo * Nguyên nhân mắc lỗi : - Chưa đọc kĩ yêu cầu bài, vội vàng nơn nóng làm * Biện pháp sửa lỗi sai đó: + Thứ nhất: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu Đề cho biết hai điều: + Lan có 12 kẹo + Lan có nhiều gấp Minh Ở đây, ta cần cho học sinh thấy phải ý tới điều kiện thứ hai : Lan có nhiều gấp Minh có nghĩa : Số kẹo Minh số kẹo Lan lần (số kẹo Minh số bé) Do học sinh đọc lướt qua chữ “gấp ba” vội vàng làm nên mắc phải sai lầm đáng tiếc (đem 18 x để tìm số kẹo Minh) + Thứ hai : Giúp học sinh tự tóm tắt đề sơ đồ đoạn thẳng Khi tự tóm tắt đề sơ đồ đoạn thẳng học sinh dễ dàng thấy rõ vấn đề 18 Lan: ? Minh: (Ghi : Bước yêu cầu học sinh đặc biệt ý tới số đoạn thẳng sơ đồ.) Từ hai bước làm chắn học sinh làm dạng số dạng tương tự khác b- Bài tốn giải phép tính liên quan đến rút đơn vị Với dạng: - Dạng 1: a : b x c - Dạng : a : ( b : c ) Với dạng ngược học sinh mắc nhiều sai sót Ví dụ : Dạng 1: Ba thùng đựng 27 lít mật ong Hỏi thùng đựng lít mật ong ? Dạng 2: 27 lít mật ong đựng thùng Hỏi 18 lít mật ong đựng thùng ? * Sai sót: Đa số học sinh trung bình máy móc giải tốn theo khn mẫu mà quên khác biệt dạng, trí với dạng có học sinh giải : - Lỗi sai 1: Đặt phép tính sai Có HS làm : Một thùng có số lít mật ong 27 : = 9( lít) 18 lít mật ong đựng số thùng : x 18 = 162( thùng) Đáp số : 162 thùng Sai phép tính bước sang dạng - Lỗi sai 2: Ghi tên đơn vị cho phép tính sai: Có học sinh làm: Một thùng có số lít mật ong là: 27 : = (lít) 18 lít đựng số thùng : 18 : = ( lít) Đáp số : lít Sai đơn vị phép tính Đúng phải là: Một thùng có số lít mật ong : 27 : = (lít) 18 lít đựng số thùng : 18 : = ( thùng) Đáp số: thùng - Lỗi sai 3: Ghi câu trả lời sai (chưa xác) Có HS ghi câu trả lời : Với dạng 1: Hai thùng đựng lít mật ong Với dạng 2: 18 thùng đựng số lít mật ong Với lỗi sai gặp học sinh lớp phần quen với cách ghi câu trả lời cho phép tính dựa vào câu hỏi đề * Nguyên nhân: - Do HS chủ quan chưa đọc kĩ yêu cầu đề - HS máy móc giải tốn theo khn mẫu mà qn khác biệt hai dạng toán * Lúc giáo viên cần làm: - Với lỗi sai : GV giúp học sinh cách tóm tắt đề để phân biệt dạng toán : + Dạng : thùng : 27 lít + Dạng : 27 lít : thùng thùng : lít ? 18 lít : thùng? Bài dạng hỏi thùng có “lít”, dạng hỏi 18 lít đựng “thùng” Như dạng có chung bước giải bước rút đơn vị ( tức tìm thùng có lít) từ sang bước + Dạng 1: Tìm giá trị nhiều phần tức tìm thùng có lít ? ( làm phép tính nhân) + Dạng 2: Tìm số phần tức tìm 18 lít cần thùng ( làm phép tính chia) - Nhờ cách giải học sinh không bị lặp lại sai lầm từ bước dạng sang dạng - Với lỗi sai 1: Để tránh ghi đơn vị cho phép tính sai ngồi việc giúp học sinh phân tích bước giải dạng để giúp học sinh khơng cịn nhầm lẫn đơn vị phép tính, tơi nhấn mạnh lại tóm tắt tốn Dạng đơn vị “lít”, dạng đơn vị “thùng” Vậy cần lưu ý ghi đơn vị phù hợp với phép tính yêu cầu + Dạng 1: thùng : 27 lít + Dạng : 27 lít : thùng thùng : lít ? 18 lít : thùng? * Cần tìm đơn vị bước giải cuối đơn vị Đó biện pháp mà tơi giúp học sinh tránh khỏi sai sót thường gặp tránh lặp lại sai sót hiệu - Lỗi sai 3: dạng toán với lỗi sai thứ có gặp Biện pháp giải đơn giản Giáo viên cần vào câu hỏi đề gợi cho học sinh dựa vào câu hỏi đề ghi lại câu trả lời cho + Đề hỏi: Hai thùng có lít + Cách ghi câu trả lời: Bỏ chữ “hỏi” thay cụm từ “bao nhiêu lít” cụmg từ “số lít là” tức “Hai thùng có số lít là” Đây cách ghi câu trả lời đơn giản Hoặc trả lời “ Số lít dầu đựng hai thùng là” Với lỗi ghi câu trả lời sai dạng tương tự c- Loại tốn chu vi diện tích hình Với loại tốn khơng phải loại tốn có lời văn lớp Nhưng làm toán chu vi diện tích hình học sinh sử dụng nhiều phép tính nên tốn hợp Trong qúa trình giảng dạy lớp tơi thấy nhiều học sinh phải tiếp cận với dòng kiến thức bước sang giới kiến thức với khác biệt đại lượng độ dài đại lượng diện tích Nhiều học sinh bỡ ngỡ khơng hình dung khác biệt m m2 , cm cm2, dm dm2 Vì lại ghi số (2) nhỏ đơn vị m,cm,dm Vì giải tốn diện tích hình thường sai đơn vị cho phép tính Xin đưa ví dụ tổng hợp vài sai sót học sinh, ví dụ cho khó hình dung khó hiểu với học sinh lớp 3: Bài tốn : Hình vng có cạnh cm, chu vi diện tích hình vng ? Khi gặp toán nhiều học sinh giải : Chu vi hình vng : x = 16 (cm) Diện tích hình vng : x = 16 (cm) Đáp số : 16 cm Và hồn nhiên nói : “Thưa cơ! hình vng có chu vi diện tích nhau!” Như vây với làm học sinh mắc sai sót sau : - Sai sót 1: Không ghi đơn vị m2 cho đơn vị diện tích - Sai sót 2: Ghi đáp số khơng đầy đủ - Sai sót 3: Khơng hiểu đại lượng độ dài diện tích * Nguyên nhân: - Học sinh chưa hiểu chu vi diện tích, thuộc quy tắc vận dụng quy tắc Dĩ nhiên toán đặc biệt, tổng hợp kiến thức, lại số đo Kết hợp đặc tính hồn nhiên trẻ tiểu học, không xem xét kỹ thấy đáp số giống đến kết luận * Biện pháp sửa: - Khi phân tích sai sót này, mặt giáo viên rõ chu vi đại lượng độ dài, đơn vị đo m, cm, dm cịn diện tích đại lượng diện tích đơn vị đo m2,cm2, dm2 hai đại lượng so sánh với - Mặt khác cho học sinh thấy: + Đo chu vi tức tổng độ dài cạnh tính phép tính x = 16 (cm) ( quy tắc tính chu vi hình vuông), ( số (4) đứng trước (4 cm), số (4) đứng sau (4 cạnh ) + Đo diện tích lấy đơn vị đo diện tích cm2 ( hình vng có cạnh cm đặt dọc theo cạnh đơn vị diện tích, hình vng có cạnh hàng tổng diện tích hình vng x = 16 (cm 2) Hay để dễ hình dung số (4) đứng trước (4 cm ), số (4) đứng sau (4 cm) , nên diện tích phải (16 cm2).Do vây 16 cm 16 cm2 so sánh Ngồi tơi dùng lại hình vuông trực quan cho học sinh thấy : cm cm cm Chu vi phần viền xung quanh hình Diện tích phần gạch chéo Kết luận: Chu vi khơng thể so sánh với diện tích Nhờ biện pháp khơng tốn mà tốn khác có liên quan tới chu vi diện tích hình học sinh hiểu - Thứ nhất: Vận dụng quy tắc tính chu vi, diện tích hình để ghi lời giải lập phép tính - Thứ hai: Tên đơn vị cho phép tính phải Với loại tốn chu vi diện tích hình, với kết hợp nhiều phép tính để tìm số đo cạnh, học sinh cịn số sai sót Trên số biện pháp “ Khắc phục lỗi sai giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3” Những biện pháp, cách làm áp dụng thường xuyên, liên tục qua nhiều năm giảng dạy cho kết rõ rệt Với sáng kiến kinh nghiệm thấy chăn áp dụng đựoc hiệu lớp trường tiểu học Với riêng lớp giảng dạy năm học thu kết đáng khích lệ sau : 3- KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN: Như học sinh học sinh lớp việc giải tốn có lời văn vấn đề khó phức tạp, gồm nhiều dạng tốn khác nhau, dạng lại kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Song thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 3, nhờ việc áp dụng biện pháp khắc phục lỗi sai giải toán mà chất lượng mơn tốn lớp tơi phụ trách nâng cao rõ rệt Số lượng học sinh u thích mơn tốn ngày tăng, đến học toán tinh thần học sinh vui tươi đầy hào hứng Kết đánh giá: Sở thích Đầu năm học Giữa kỳ II Thích học 52% 82% Khơng biết 21% 8% Sợ học 27% 10% Việc áp dụng biện pháp sửa chữa lỗi sai này, số lượng học sinh học sợ học môn tốn lớp tơi tới kì II khơng cịn Là giáo viên muốn học sinh đạt kết cao học tập, Tôi thật vui mừng thấy học sinh ngày tiến Cụ thể: - Số lượng học sinh nhầm lẫn giải tốn có lời văn cịn - Những lỗi sai trình bày khơng cịn - Kết đợt kiểm tra định kỳ học kì II: Sĩ số lớp 36 hs Khảo sát đầu năm Giữa học kì II Hoàn thành tốt SL % 25 % 14 38,9% Hoàn thành SL 25 21 % 69,4% 58,3% Chưa hoàn thành SL % 5,6% 2,8% - Việc áp dụng biện pháp sửa chữa lỗi sai học sinh giải tốn có lời văn đem lại kết đáng mừng Tôi nhận thấy cách làm áp dụng rộng rãi lớp 4.HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN: Trước áp dụng sáng kiến nhiều học sinh chưa ham học, sợ học, sợ đến lớp, sợ làm việc nhóm thảo luận nhóm nên chưa thể tình đồn kết , chưa thể tính chủ động, sáng tạo tự chiếm lĩnh tri thức cịn mang tính hình thức, mờ nhạt Gia đình phụ huynh lo lắng,chưa yên tâm lao động sản xuất Học sinh không học lưu ban, ảnh hưởng kinh tế, tâm lý người gia đình, ảnh hưởng trật tự,an ninh xã hội Sau áp dụng sáng kiến, hiệu có khả quan hơn, cụ thể sau: 4.1 Hiệu khoa học Học sinnh biết tự giác, linh động , sáng tạo, tự tin hợp tác, giúp đỡ trách nhiệm giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự tìm tịi tự chiếm lĩnh kiến thức Các em nhút nhát tự tin Học sinh hứng thú , vui vẻ tích cực học tập, tiết dạy sinh động hiệu quả, lớp học trở nên thân thiện, thầy trò gần gũi chan hịa với học sinh Học sinh có gắn kết tình bạn, thơng cảm, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ chấm dứt tình trạng kì thị đối tượng học sinh lớp Say mê ham học toán học sinh phát triển lực tư duy: so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa Tập phát tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức 4.2 Hiệu kinh tế - Học sinh học tập tiếp thu tốt, làm sai sót khơng phải làm lại nhiều lần, không tốn giấy vở, bút viết Các học năm lớp, tiết kiệm tiền bạc cho gia đình, tham gia thi thi có phần thưởng - Phụ huynh thấy em học tập tiến nên yên tâm làm việc góp phần tăng xuất lao động, nâng cao thu nhập kinh tế cho gia đình 4.3 Hiệu xã hội - Học sinh hiểu nên ham thích học mơn Tốn, khơng cịn sợ đến lớp, đến trường, hạn chế tệ nạn xã hội -Học sinh học tập tốt gia đình đầm ấm tươi vui, phụ huynh học sinh vui vẻ chan hòa, u thương gắn kết với hơn, gia đình hịa thuận hạnh phúc, xã hội n bình 5.Tính khả thi sáng kiến - Từ kết cho thấy sáng kiến mà đưa thiết thực, hiệu Tuy nhiên khơng có biện pháp vạn mà điều quan trọng người giáo viên phải biết lựa chọn, vận dụng sáng kiến linh hoạt hài hịa, hợp lý q trình giảng dạy đạt hiệu cao Trong suốt trình nghiên cứu , quan sát học sinh giải toán , tơi thấy em thích làm tốn, em có đủ vốn kiến thức, phương pháp giải tốn Các em giải tốn xác hơn, em thầy nhiệt tình hướng dẫn với phương pháp dễ hiểu , dễ nhớ Với phương pháp trang bị cho em vốn kiến thức bảnđể em giải dạng tốn khơng nhầm lẫn, chất lượng học toán em nâng lên rõ rệt Nếu thực đồng bộ, lúc kịp thời biện pháp trên, tin chất lượng mơn tốn nói chung phần giải tốn có lời văn nói riêng em lớp có kết định móng vững để em học tốt mơn toán lớp sau Thời gian thực sáng kiến - Từ ngày14 tháng năm 2020 đến ngày 20 tháng năm 2021 III - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN: Là giáo viên nhiều năm giảng dạy lớp 3, trăn trở nhiều rút biện pháp sửa lỗi sai mơn tốn có lời văn lớp Khi dạy cần ý áp dụng biện pháp khắc phục lỗi sai vào việc truyền đạt, hướng dẫn kiến thức, kỹ cho học sinh mức độ kiến thức từ dễ đến khó chắn kết học tập tốt Đặc biệt GV dành nhiều thời gian quan tâm đến học sinh yếu để chất lượng đại trà nâng cao Khi tìm hiểu phân tích lỗi sai thường mắc làm HS rút học kinh nghiệm sau: 1- Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, say mê nghề nghiệp, u thương tơn trọng học sinh 2- Nắm đầy đủ dạng toán lớp 3- Trong giảng dạy giáo viên phải nắm quy tắc chung, cần thiết để hướng dẫn việc dạy tốn có lời văn lớp 4- Nhanh chóng phát lỗi sai học sinh kịp thời giúp học sinh hiểu nguyên nhân sai, biện pháp sửa lỗi sai ghi nhớ 5- Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh, hình thành cho học sinh thói quen học tập tự giác, có ý thức tập thể 6- Trong giảng dạy GV phải kiên trì, tránh nơn nóng chưa thấy kết 7- Song song với việc phát lỗi sai mà học sinh thường mắc giải tốn người thầy cịn phải có ý thức phát mặt hạn chế thân có biện pháp khắc phục 2.KHUYẾN NGHỊ: 2.1 Đối với nhà trường: Thường xuyên tổ chức chun đề tốn giúp giáo viên có hội học tập, rút kinh nghiệm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Tạo điều kiện thời gian, kinh phí để giáo viên có điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ giao, động viên, khen thưởng giáo viên học sinh đạt thành tích, kịp thời nhắc nhở, kỉ luật nghiêm khắc học sinh vi phạm Mua sắm đồ dùng đầy đủ phục vụ cho việc giảng dạy mơn tốn 2.2 Đối với giáo viên: Địi hỏi người thầy phải có tâm huyết, tận tâm với nghề, phải biết dùng tình thương trách nhiệm để giáo dục em làm gương cho em học tập , động viên khích lệ cố gắng tiến học sinh kịp thời Thầy cô phải không ngừng học hỏi cải tiến biện pháp giáo dục cho sát đối tượng, tình huống, hồn cảnh cụ thể, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh 2.3 Đối với phụ huynh học sinh: Các bậc phụ huynh phải quan tâm tới con, phối hợp chặt chẽ nhà trường, tạo môi trường điều kiện học tập tốt để dạy dỗ Luôn nhắc nhở em chăm học tập Động viên khích lệ em kịp thời Trên số kinh nghiệm việc sửa chữa sai sót cho học sinh lớp dạy tốn lời văn Trong thực tế giảng dạy người có suy nghĩ, kinh nghiệm, bí nghề nghiệp riêng nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học Do hạn chế thời gian , điều kiện nghiên cứu trình độ hiểu biết thân, chắn nội dung đề tai cịn nhiều thiếu sót , mong quan tâm góp ý hội đồng khoa học các bạn độc giả để đề tài hồn thiện hơn, tiếp tục triển khai có chất lượng, áp dụng rộng rãi Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác, không trùng lặp với sáng kiến địa bàn huyện Ba Vì Tản Hồng,ngày tháng năm 2021 Người viết Phương Thị Hồng Điệp MỤC LỤC Nội dung I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu đề tài ……… Phương pháp nghiên cứu 4.Thời gian, đối tượng nghiên.cứu II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hiện trạng vấn đề Các giải pháp thực sáng kiến Kết sau áp dụng sáng kiến……………………………………… Hiệu sáng kiến ……………………………………………… III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………… Trang