Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
83,8 KB
Nội dung
1/16 TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại thi hào Nga M.Gorla nói “Văn học nhân học” - Văn học có vai trị quan trọng đời sống tư người Môn Ngữ Văn bậc THCS có tầm quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng phát triển lực, nhân cách học sinh nhà trường Nó cịn tổng hợp vốn sống, vốn văn hóa, trị, lực tư duy, nhân cách, trách nhiệm, tư cách người dạy, người học người trực tiếp sáng tác Người xưa nói “ Nét chữ nết người - Văn hay chữ tốt ” Đúng vậy, nhiều học sinh viết sai tả Một văn học sinh trung bình học sinh giỏi mắc lỗi tả điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết mơn Thậm chí số học sinh khơng ý lỗi tả làm bài, lâu ngày thành thói quen có hại khó sửa chữa Vậy làm để học sinh viết tả tiến tới viết hay, từ cảm thụ tốt tác phẩm văn học Xuất phát từ tình hình thực trạng tơi xin mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm q trình giảng dạy với mục đích trao đổi bạn bè đồng nghiệp qua đề tài “ Một số biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp 6” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nguyên nhân áp dụng biện pháp hữu hiệu để học sinh nói viết tả III PHẠM VI VÀ THỜI GIAN ÁP DỤNG ĐỀ TÀI - Thời gian thực lớp 6H,6I - Năm học: 2020 - 2021 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra, số liệu - Phương pháp phân tích, so sánh - Thống kê lỗi tả thường mắc học sinh - Nguyên nhân mắc lỗi - Một số biện pháp khắc phục lỗi - Kết đạt 2/16 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở khoa học Chữ viết hệ thống kí hiệu đường nét đặt để ghi tiếng nói có quy tắc, quy định riêng Chúng ta biết nghe, nói, đọc, viết bốn kỹ quan trọng môn Ngữ Văn Trong trình đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bốn kỹ xã hội quan tâm Đó quy định cách viết nguyên âm, viết tắt, viết hoa tên riêng Tiếng Việt, cách viết hoa tên riêng Tiếng Việt Mặc dù quy tắc, quy ước tả thống theo ngữ pháp chung việc viết tả học sinh cịn nhiều khó khăn, tồn mà giáo viên học sinh cần phải nỗ lực để khắc phục Cái gọi lỗi tả chẳng qua đụng chạm đến vỏ âm vài điểm cá biệt mà thơi Cịn tồn quan hệ mặt, quan hệ ngữ âm, quan hệ láy âm, quan hệ ngữ nghĩa nói ngun vẹn Chính đường chữa tả mẹo đóng góp thiết thực vào việc tiêu chuẩn hóa Tiếng Việt cải tiến giảng dạy theo phương châm khoa học, dân tộc đại chúng Vận dụng mẹo tả tiếp thu thành tựu khoa học ngôn ngữ đưa đến tài năng, sáng tạo cá nhân Điều quan trọng giáo viên dạy Văn có quan tâm đến thành tựu hay khơng cách hướng dẫn học sinh biết vận dụng mẹo luật để đạt hiệu cao nội dung có chương trình Cơ sở thực tiễn Người xưa nói “ Nét chữ nét người ” Chữ viết người phản ánh tâm hồn, tư tưởng người đó.Cơng việc rèn chữ học sinh không thu kết chữ đẹp mà cịn luyện tính kiên trì, nhẫn nại không bỏ chừng cho em.Trong nhà trường nay, học sinh học nhiều mơn có giáo viên Ngữ Văn quan tâm đến việc chữa lỗi tả cho học sinh đáp án kiểm tra có u cầu viết tả Trong sống đại, công nghệ thông tin phát triển khơng ngừng em viết xấu em đánh máy Nhưng em viết em hiểu luật quy tắc tả Trên thực tế có nhiều học sinh viết sai lỗi tả, chí ngồi xã hội, tin, biển quảng cáo, thông tin đại chúng viết sai lỗi tả Từ thực tế giáo viên cần ý thức tầm quan trọng lỗi tả, từ ln có ý thức tích lũy vốn tri thức lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, giáo viên cần tự rèn luyện cho phong cách đứng lớp phát 3/16 âm chuẩn, rõ ràng, diễn cảm, viết tả để lơi học sinh có hứng thú với môn để giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Khảo sát thực tế đầu năm học 2020 – 2021 Năm học 2020 – 2021, nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ Văn 6, nhận thấy tình trạng học sinh viết sai tả nhiều Nhiều em viết sai “khơng biết viết cho đúng” phần lớn em viết sai tả nhiều học sinh có lực học yếu, Khi chấm Tập làm văn, hiểu em muốn diễn đạt điều viết mắc nhiều lỗi tả Điều ảnh hưởng đến kết em môn Ngữ Văn mà giảm chất lượng đến tất mơn khác Do mắc lỗi tả nên hạn chế khả giao tiếp, làm em tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy đặc điểm vùng quê sống giảng dạy, người dân phát âm chưa chuẩn số từ, số phụ âm như: “Huyện” nói thành “ huện” lẫn lộn “ n” “l”….Nên có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc viết tả học sinh Trong đó, học sinh lớp nhận thức tác hại việc viết sai tả chưa cao Điều tra số liệu trước thực Qua kiểm tra chấm chữa khảo sát chất lượng đầu năm học thống kê số học sinh mắc lỗi tả sau Tổng số học Kết khảo sát đầu năm Sĩ sinh viết sai lỗi Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu số tả (3lỗi trở lên) 6H 39 28/39 = 71,8% = 15,4% 8=20,5% 15 = 38,5% 10=25,6% 6I 37 26/37 = 70,3% = 5,4% 4=10,8% 19=51,4% 12=32,4% III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Thống kê lỗi tả thường gặp học sinh Qua khảo sát thực tế đầu năm học thấy học sinh thường mắc lỗi tả sau a Lỗi tả viết sai với phát âm chuẩn - Lỗi không phân biệt “ch” “tr” 4/16 Đây tượng phổ biến miền Bắc Người miền Bắc không phân biệt “ch” “tr” phát âm nên phát âm Nên viết thường dẫn đến viết sai VD - “… ăn bình thường mẹ lấu chở thành ăn ngon…’’ ( Tiến Anh – 6I ) - “ Mẹ dắt tay em chên đường đến chường…” ( Ngọc Khương – 6H ) - “ Trúng em lô đùa chên sân…” ( Ngọc Khơi – 6H) - “ Trong đình em mẹ nà người trăm no cơng việc… ’’ ( Hồng Châu – 6H) - Lỗi không phân biệt “s” “x” Lỗi tượng phổ biến Nhiều học sinh thường xuyên phát âm sai viết sai viết Các lỗi tả thường mắc là: Ví dụ - “ Gặp nại bạn bè nịng em vui xướng…” ( Mạnh Cường – 6I) - “ Bà em thích chăn ni gia xúc’’ ( Thu Thủy – 6I) - “ Mẹ em có khn mặt trái soan’’ (Minh Hậu – 6I ) - Lẫn lộn “l” “n” Rất nhiều tỉnh phía Bắc có dân địa phương tơi trực tiếp giảng dạy người lớn trẻ nhỏ không phân biệt “l” “n” nên phát âm sai dẫn đến viết sai tả Ví dụ - “… Lước dâng nên đồi lúi dâng cao nhiêu…” ( Ninh Nhi – 6I) - “ Mẹ em có lét xinh…” ( Ngọc Huy – 6H) “ Chỉ có tiếng gió nao xao tiếng chim ríu rít…” (Khánh Ngọc – 6I) - Lỗi không phân biệt “ r, gi, d” Thường phân biệt “ d gi” khó thực tế gần khắp nước ta người Việt Nam phát âm “ d gi” gần giống Tuy nhiên q trình giảng dạy tơi dạy học sinh phát âm nhớ quy tắc ghi nhớ “ d gi” chừng mực để e khỏi lẫn lộn viết Ví dụ - “ Bạn ăn mặc dất dản dị…” ( Văn Chiến – 6I) - “ Ngồi gia mẹ dất q nó…” ( Đức Thắng – 6H) - “ Tôi dơ tay lên bảng…” ( Quang Huy – 6H) 5/16 b Lỗi tả đánh sai vị trí điệu khơng phân biệt hai “ hỏi ngã” Tiếng việt có sáu điệu ( ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) số học sinh không phân biệt hai “ hỏi ngã” ; “ hỏi nặng” VD: - Sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gìn, dổ dành … - “ Chị bán cho em ” phát âm “ vợ” nên viết thành sai tả c Lỗi tả học sinh lẫn lộn âm VD: “ Rượu” học sinh viết “ riệu” “ Ốc bươu” học sinh viết “ốc bưu” “ tựu trường’’ học sinh viết “ tịu trường’’ d Lỗi tả học sinh lẫn lộn âm cuối “ bàn bạc ” học sinh viết “ bàng bạc ” “ khấp khểnh ” học sinh viết “ khấp khển ” e Lỗi tả khơng nắm quy tắc viết hoa nên tên riêng khơng viết hoa cịn từ khơng nên viết hoa lại viết hoa bừa bãi Ví dụ: - Sơn Tinh Thủy Tinh -> Học sinh viết: Sơn tinh Thủy tinh Hoặc viết hoa bừa bãi : “ Thường ngày hoa Nhà giúp Bố Mẹ trông em ’’ Nguyên nhân dẫn đến sai lỗi tả Sau thống kê lỗi sai làm học sinh, nghiên cứu nhận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh viết sai tả tập trung vào nguyên nhân chủ yếu sau a Nguyên nhân khách quan - Viết tả tiến tới viết hay song chương trình Sách giáo khoa Trung học sở chưa dành nhiều thời gian cho việc rèn luyện tả cho học sinh - Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc rèn luyện lỗi tả cho học sinh mà cho trách nhiệm giáo viên dạy Văn - Một số giáo viên chấm, chữa bài, trả cho học sinh nhận xét chung chung, chưa ý việc sửa lỗi tả cho học sinh - Điều kiện sống hạn chế nên ảnh hưởng đến việc rèn luyện lỗi tả - Một số giáo viên người địa phương phát âm sai nên ảnh hưởng đến việc rèn lỗi cho học sinh b Nguyên nhân chủ quan - Sự thiếu ý thức tả, việc rèn luyện tả phát sinh từ lớp học sinh 6/16 - Bản thân học sinh thiếu ý thức tự học, tự tìm hiểu dẫn đến nghèo nàn vốn từ Ngồi cịn nhiều ngun nhân dẫn đến tượng viết xấu lỗi tả học sinh Các biện pháp rèn lỗi tả 3.1 Phân loại đối tượng Để thực bước này, vào kiểm tra định kỳ, vào ghi, số liệu điều tra trước thực đề tài chia học sinh thành nhóm đối tượng - Nhóm 1: Chủ yếu học sinh khá, giỏi gồm học sinh viết chữ đẹp, trình bày rõ ràng, khơng sai lỗi tả sai khơng đáng kể Cụ thể: + Lớp 6H : 11 em + Lớp 6I : 13 em - Nhóm 2: Chủ yếu học sinh trung bình khá, trung bình gồm em chữ viết xấu, thiếu nét sai từ đến lỗi tả viết Cụ thể: + Lớp 6H : 14 em + Lớp 6I : 12 em - Nhóm 3: Chủ yếu học sinh trung bình yếu, học sinh yếu gồm em viết chữ xấu, sai nhiều lỗi tả không đọc Cụ thể: + Lớp 6H : 14 em + Lớp 6I : 12 em Tất học sinh nhóm tơi có sổ ghi danh sách cẩn thận để theo dõi trình rèn luyện em 3.2 Giới thiệu tả số đặc điểm chuẩn tả Trong tiết trả bài, dành 10 phút để giới thiệu cho học sinh tả số đặc điểm tả Đặc điểm tả tính chất bắt buộc gần tuyệt đối Đặc điểm địi hỏi người viết phải tả Chữ viết có chưa hợp lí thừa nhận người viết khơng tự ý viết khác Ai biết viết “ gế ’’, “ gen ’’ tiết kiệm, nhanh viết “ ghế ’’, “ ghen ’’ có cách viết thứ hai cơng nhận tả Vì nói đến chuẩn tả nói đến tính chất pháp lệnh.Trong tả khơng có phân biệt hợp lý hay không hợp lý, dở, hay mà phân biệt đúng, sai Đối với tả yêu cầu cao cách viết thống nhất, thống văn bản, địa phương Sau học sinh nắm tính chất bắt buộc tả, tơi giới thiệu để học sinh nắm số quy định chuẩn tả mà UBXH học Bộ giáo dục ban hành như: - Thống viết nguyên âm: Âm “i” chữ “i” 7/16 Ví dụ: Vật lí, hợp lí, thẩm mĩ… + Khi phân biệt “uy” với “ui” “túy” với “túi” vần “uy” viết cũ + Khi “i” “y” đứng đầu âm tiết ta viết theo thói quen cũ Ví dụ: ý chí, ý thức, y tế… - Trong thực tế tồn hai hình thức tả mà chưa xác định chuẩn mực chấp nhận hai hình thức Ví dụ: Eo sèo / eo sèo; sứ mạng / sứ mệnh… - Viết hoa tên riêng Tiếng Việt + Tên người tên nơi chốn: Viết hoa tất chữ đầu mà từ khơng gạch nối Ví dụ: Phùng Thị Diễn, Đỗ Mạnh Hùng… + Tên tổ chức, quan: Viết hoa chữ đầu tổ hợp dùng làm tên Ví dụ: Trường Trung học sở … - Viết tên riêng tên Tiếng Việt: Nếu chữ nguyên ngữ dựng chữ Latin giữ nguyên chữ viết nguyên ngữ Ví dụ: Paris, Hay tên riêng có hình thức quen thuộc khơng cần thay đổi Ví dụ: Anh , Pháp… Những tên riêng phiên âm sang Tiếng Việt viết hoa âm tiết đầu Ví dụ: Mátxcơva… 3.3 Luyện cách phát âm Muốn học sinh viết tả, giáo viên phải ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt thanh, âm dấu, âm chính, âm cuối chữ quốc ngữ chữ ghi âm, âm nào, chữ ghi lại Việc rèn luyện phát âm cho học sinh việc gian nan vất vả nên giáo viên phải phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải giúp học sinh viết Bằng kiên trì, nỗ lực thân, đọc - hiểu văn hướng dẫn để em luyện đọc đồng thời uốn nắn, sửa sai để em phát âm chuẩn Bên cạnh đọchiểu văn tiết luyện nói thuộc phân mơn Tập làm văn, tiết chương trình địa phương phần Tiếng Việt tơi cho em luyện nói, tập phát âm để học sinh dễ nhớ Để sửa lỗi âm "n, l", hướng dẫn học sinh đọc thuộc vài câu thơ có tồn âm “l” “n” hai âm “l” "n" - “Lúa nếp lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng.” - “ Trèo lên núi Lĩnh Nam Hái lấy nắm nấu làm nước xông ” - “ Nước nước Lào ? Nước Lào nước ?” Để sửa phát âm hỏi ngã luyện cho học sinh đọc câu 8/16 “Dẫm lên mỡ, ngã khơng đỡ.” Q trình rèn phát âm lâu dài, cần có kiên trì luyện tập mang lại kết cao 3.4 Phân tích, so sánh : - Với tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ Ví dụ: Khi viết tiếng “muống” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “muốn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng : - Muống = M + uông + sắc - Muốn = M + uôn + sắc So sánh để thấy khác nhau: Tiếng “muống” có âm cuối “ng”, tiếng “muốn” có âm cuối “n” Học sinh ghi nhớ điều này, viết em không viết sai 3.5 Giải nghĩa từ : - Biện pháp thứ ba để khắc phục lỗi tả cho học sinh giải nghĩa từ Việc giải nghĩa từ thường thực tiết: Văn bản, Tập đọc, Tập làm văn… Nhưng việc làm cần thiết tiết Chính tả, mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng - Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh: Giáo viên cho học sinh đọc giải, đặt câu (nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh,… Ví dụ : Phân biệt chiêng chiên + Giải nghĩa từ chiêng: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh chiêng miêu tả đặc điểm (chiêng nhạc cụ đồng, hình trịn, đánh dùi, âm vang dội) + Giải nghĩa từ chiên: Giáo viên cho học sinh đặt câu với từ chiên giải thích định nghĩa (chiên làm chín thức ăn cách cho thức ăn vào chảo dầu, mỡ, đun trực tiếp bếp lửa) - Với từ nhiều nghĩa, giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ 3.6 Ghi nhớ mẹo luật tả - Mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, giúp giáo viên khắc phục lỗi tả cho học sinh cách hữu hiệu Ngay từ lớp dưới, em làm quen với luật tả đơn giản như: 9/16 âm đầu k, gh, ngh kết hợp với nguyên âm i, e, ê, iê, ie Ngồi ra, giáo viên cung cấp thêm cho học sinh số mẹo luật khác như: + Để phân biệt âm đầu tr/ch: Đa số từ đồ vật nhà tên vật bắt đầu ch: Ví dụ: chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chạn, chõ, chĩnh, chuông, chiêng, ch,… chồn, chí, chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu, chào mào, chiền chiện, chẫu chàng, chèo bẻo, chìa vơi… + Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số từ tên tên vật bắt đầu s: Sả, si, sồi, sứ, sung, sắn, sim, sao, su su, sầu đâu, sa nhân, sơn trà, sặt, sậy, sấu, sến, săng lẻ, sầu riêng, so đũa… sam, sán, sáo, sâu, sên, sếu, sị, sóc, sói, sứa, sáo sậu, săn sắt, sư tử, sơn dương, san hô… + Để phân biệt dấu hỏi/ngã: Các từ gộp âm mang hỏi không mang ngã: - Trong + = - Trên + = - Cô + = cổ - Chị + = - Anh + = ảnh - Ông + = + Luật bổng - trầm: Trong từ láy điệp âm đầu, (hay dấu) hai yếu tố hệ bổng (ngang/sắc/hỏi) trầm (huyền/ngã/nặng) Để nhớ nhóm này, giáo viên cần dạy cho học sinh thuộc câu thơ: Em Huyền mang nặng, ngã đau Anh Ngang sắc thuốc, hỏi đau chỗ Nghĩa đa số từ láy âm đầu, yếu tố đứng trước mang huyền, nặng, ngã yếu tố đứng sau mang ngã, yếu tố đứng trước mang ngang, sắc, hỏi yếu tố đứng sau mang hỏi (hoặc ngược lại) Ví dụ : - Bổng : Ngang + hỏi: Nho nhỏ, lẻ loi, trẻo, vui vẻ… Sắc + hỏi: Nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ… Hỏi + hỏi: Lỏng lẻo, thỏ thẻ, hổn hển, thủ thỉ, rủ rỉ… -Trầm: Huyền + ngã: Sẵn sàng, lững lờ, vồn vã Nặng + ngã: Nhẹ nhõm, đẹp đẽ, mạnh mẽ, lạnh lẽo,… Ngã + ngã: Dễ dãi, nghễnh ngãng, nhõng nhẽo… + Để phân biệt âm đầu r / d / gi : 10/16 Một số học sinh viết sai lỗi “da” viết thành “gia” có em viết “ra” Tôi phân biệt cho em biết nghĩa từ da gia: da viết d- với nghĩa có liên quan tới “da thịt” “da diết”; gia viết gi trường hợp lại, với nghĩa “nhà” (Ví dụ: gia đình), người có học vấn, chun mơn (Ví dụ: chun gia), nghĩa khác( gia vị, gia súc) 3.7 Làm tập tả Ngay từ đầu năm học tơi u cầu học sinh phải có sổ tay tả, em đem tới lớp để ghi từ ngữ khó từ vào cần tra cứu Tơi ln nhắc nhở học sinh cẩn thận trước viết thấy từ khó, nghi ngờ tra cứu từ điển tả Trong q trình dạy học buổi tơi có điều kiện, thời gian dành khoảng 10 phút để uốn nắn, sửa lỗi tả lớp trung bình – yếu – rơi vào nhóm nhóm Để việc luyện tả đạt hiệu cao, tơi kết hợp với gia đình học sinh, yêu cầu gia đình thường xuyên kiểm tra, uốn nắn cho em Với nhắc nhở gia đình, kiên trì, chịu khó học sinh đặc biệt kiểm tra chặt chẽ giáo viên cuối học kỳ I em có tiến rõ rệt Chữ viết em đẹp hơn, mắc lỗi Một số nhóm chọn tuyển vào nhóm Số lại tiếp tục luyện viết Từ thực tế trên, tơi đưa dạng tập tả phù hợp với nhóm đối tượng khác để giúp em tập vận dụng vào kiến thức học, làm quen với việc sử dụng từ, câu văn cảnh cụ thể Sau tập, giáo viên giúp học sinh rút quy tắc tả để em ghi nhớ - Nhóm 1: Dạng tập không dừng lại mức độ luyện tả mà cịn đến chất lượng nội dung viết Bài tập: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng văn tên - Nhóm 2: Các dạng tập trắc nghiệm tập điền từ Bài tập Bài Điền vào chỗ trống: a l/n: lành… ặn, nao…úng,…anh lảnh b s/x: chim…ẻ,…ẻ gỗ …uất khẩu, năng….uất c d/r/gi:…a dẻ,…a vào, ……ải phóng, …tham …a, …a đình,… d ươn/ương: bay l… , b… chải, bốn ph… , chán ch…… e iêt/ iêc: biền b… , thấy tiêng t… , xanh biêng b… Bài Đặt câu để phân biệt cặp từ sau: a nồi - lồi 11/16 b chúc - chút c lụt - lục d ngả - ngã Bài Bài tập giải câu đố: * Em chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống giải câu đố sau: Mặt… ịn, mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày Suốt ngày lơ lửng… ên cao Đêm ngủ, ….ui vào nơi đâu ? (là ?) * Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt chữ in đậm giải câu đố sau: Cánh cánh biết bay Chim hay sà xuống nơi kiếm mồi Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng deo, đia xôi thơm bùi (là ?) Nhóm 3: Dạng tập Bài Bài tập trắc nghiệm: a Khoanh tròn vào chữ trước chữ viết tả: a Hướng dẩn b Hướng dẫn c Giải lụa d Dải lụa e Oan uổng g Oan uổn b Điền chữ Đ vào trống trước chữ viết tả chữ S vào ô trống trước chữ viết sai tả: Rau muốn Rau muống Chải chuốc Chải chuốt Giặc quần áo Giặt quần áo Bài Bài tập chọn lựa: a Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau: Cháu bé uống ……… (sửa, sữa) Học sinh … mũ chào thầy giáo (ngả, ngã) Đôi …… đế …… (giày, dày) Sau …… con, chị trông thật …… (xinh, sinh) b Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau: Học sinh … đèn học bài… đêm khuya (trong, chong) Lan thích nghe kể……….hơn đọc……… (truyện, chuyện) Trời nhiều …… , gió heo ………lại (mây, may) 12/16 Hướng giải tập: - Nhóm 1: Dạng tập khơng dừng lại mức độ luyện tả mà cịn đến chất lượng nội dung viết Bài tập: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng văn tên Thánh Gióng hình tượng tiêu biểu người anh hùng chống giắc ngoại xâm Chàng sinh từ người mẹ nông dân nghèo, điều chứng tỏ Gióng sinh từ nhân dân, nhân dân ni dưỡng Gióng chiến đấu tất tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc nhân dân Sức mạnh Gióng khơng tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đồn kết tồn dân, cịn sức mạnh kết hợp người thiên nhiên, vũ khí thơ sơ đại Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta thần thánh hóa vị anh hùng trở thành nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi Truyền thuyết phản ánh: công chống ngoại xâm, từ xa xưa, có truyền thống huy động sức mạnh cộng đồng, dùng tất phương tiện để đánh giặc - Nhóm 2: Các dạng tập trắc nghiệm tập điền từ Bài tập Bài Điền vào chỗ trống: a l/n: lành lặn, nao núng, lanh lảnh b s/x: chim sẻ, xẻ gỗ, xuất khẩu, suất c d/r/gi: da dẻ, vào, giải phóng, tham gia, gia đình d ươn/ương: bay lượn, bươn chải, bốn phương, chán chường e iêt/ iêc: biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc Bài Đặt câu để phân biệt cặp từ sau: a nồi - lồi - Chúng em ngồi canh nồi bánh chưng chiều 30 tết - Bức tường có nhiều chỗ lồi lõm b chúc – chút - Chúng chúc bà khỏe mạnh - Mẹ em công tác có chút quà biếu bà nội c lụt - lục - Chúng em ủng hộ đồng bào bị lũ lụt - Cu Tí hay lục lọi đồ dùng mẹ d ngả - ngã - Những lúa ngả đầu vào - Nó bị ngã đau 13/16 Bài Bài tập giải câu đố: * Em chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống giải câu đố sau : Mặt tròn, mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày Suốt ngày lơ lửng cao Đêm ngủ, chui vào nơi đâu ? Đáp án: Ông mặt trời * Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt chữ in đậm giải câu đố sau: Cánh cánh chẳng biết bay Chim hay sà xuống nơi kiếm mồi Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi Đáp án: Cánh đồng Nhóm 3: Dạng tập Bài Bài tập trắc nghiệm: a Khoanh tròn vào chữ trước chữ viết tả: a Hướng dẩn b Hướng dẫn c Giải lụa d Dải lụa e Oan uổng g Oan uổn b Điền chữ Đ vào ô trống trước chữ viết tả chữ S vào trống trước chữ viết sai tả: Rau muốn Rau muống Chải chuốc Chải chuốt Giặc quần áo Giặt quần áo Bài Bài tập chọn lựa: a Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau: Cháu bé uống sữa Học sinh ngả mũ chào thầy giáo Đôi giày đế dày Sau sinh con, chị trơng thật xinh b Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau: Học sinh chong đèn học đêm khuya Lan thích nghe kể chuyện đọc truyện Trời nhiều mây, gió heo may lại Cứ vậy, tháng thu em hai lần, đồng thời tháng tập trung học sinh lần để uốn nắn, sửa lỗi cho em Riêng với nhóm tơi 14/16 cho thêm tập thu tuần lần sử chữa cho em tỉ mỉ nhóm nhóm Để việc luyện tả đạt hiệu cao, tơi có phối hợp với gia đình học sinh, đề nghị gia đình thường xuyên kiểm tra, uốn nắn cho em Đồng thời, tháng lần tổ chức cho em đổi cho để chấm kiểm tra lỗi tả cho bạn Với nhắc nhở gia đình, kiên trì, chịu khó học sinh đặc biệt kiểm tra chặt chẽ giáo viên cuối kỳ I em có tiến rõ rệt |Chữ viết em đẹp hơn, mắc lỗi Một số em nhóm chuyển vào nhóm Số cịn lại tiếp tục luyện viết Riêng với nhóm em có tiến cịn chậm Bước sang kỳ II, em quen với cách làm rồi, tranh thủ tiết trả bài, tiết chương trình địa phương, tiết đọc thêm để giao tập cho em nhà luyện viết Tôi nhận thấy việc làm khơng rèn cho học sinh thói quen viết tả mà cịn luyện cho em cách trình bày sạch, đẹp 3.8 Chấm, chữa lỗi kiểm tra học sinh Khi chấm chữa học sinh, việc nhận xét nội dung làm, trọng đến việc phát lỗi tả, gạch chân lỗi khơng chữa mà cho đề lề Khi trả bài, yêu cầu học sinh đọc kỹ chữa lỗi bên lề Cũng trả bài, thống kê số lỗi sai mà học sinh thường mắc phải cho học sinh lên chữa mẫu Đồng thời, lựa chọn làm tốt để lớp tham khảo Trên số biện pháp nghiên cứu áp dụng vào năm học nhằm khắc phục tình trạng mắc lỗi tả học sinh Tôi nhận thấy việc làm khơng đơn giản chút với lịng tâm thầy trị chúng tơi khắc phục nạn viết sai tả học đường IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết điều tra trước thực đề tài Tổng số học Kết khảo sát đầu năm Sĩ sinh viết sai lỗi Lớp Giỏi Khá Trung bình số tả (3lỗi trở lên) 6H 6I 39 25/40 = 62,5% 2=5% 7=17,5% 19=47,5% 37 28/39 = 71,8% 2=5,1% 4=10,3% 21=53,8% Kết điểu tra sau thực đề tài Yếu 12=30% 12=30,8% 15/16 Tổng số học sinh viết sai lỗi tả (3 lỗi trở lên) Kết môn cuối năm Lớp Sĩ số 6H 39 9/39 =23,1% 8=20,5% 12=30% 6I 37 10/37 =27% 7=18,9% 12=32,4% 15=40,5% 3=8,2% Giỏi Khá Trung bình Yếu 15=38,5% =11% Sau trình thực đề tài, tơi áp dụng biện pháp nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Số học sinh phát âm sai phát âm chuẩn đặc biệt em viết sai từ ba lỗi trở lên kiểm tra có tiến Bản thân em ý thức viết nên viết mắc lỗi tả Chính kết cuối năm lớp tơi dạy nâng cao Điều thể việc số học sinh giỏi nâng lên, số học sinh trung bình, yếu giảm xuống, Tuy kết khiêm tốn việc giúp học sinh giảm bớt lỗi tả q trình lâu dài song tơi cảm thấy vui cơng việc làm bước đầu có hiệu C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phát lỗi tả, thống kê, tìm ngun nhân gây lỗi, từ đưa biện pháp khắc phục cần thiết, thiếu trình dạy học Tiếng Việt Nhưng đưa biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Sửa chữa, khắc phục lỗi tả q trình lâu dài, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội Bởi có học sinh tiến vài tuần có học sinh tiến diễn chậm, khơng phải vài tuần, có vài tháng, chí học kỳ Nếu giáo viên khơng biết chờ đợi, nơn nóng chắn thất bại Ngay từ em bắt đầu “làm quen” với Tiếng Việt, giáo viên nên hướng dẫn em thật tỉ mỉ quy tắc tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ… tránh trường hợp học sinh thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót.Trong q trình giảng dạy, giáo viên quan sát, kiểm tra, … từ phát khó khăn, vướng mắc, lỗi mà học sinh hay mắc phải để kịp thời sửa chữa, uốn nắn.“ Ở đâu có thầy giỏi Ở có trị giỏi ” Vì 16/16 người giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, tay nghề Có nắm kiến thức, giáo viên giúp học sinh chữa lỗi khắc phục lỗi cách có hiệu Kiến nghị Đối với Phòng Giáo dục Tổ chức thêm hội thảo chuyên đề rèn luyện tả cho giáo viên mơn Văn năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực giúp học sinh nói viết hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Văn Đối với nhà trường Tạo nhiều sân chơi sơi nổi, bổ ích “ hái hoa dân chủ, với chủ đề tìm hiểu văn học, tiếng việt để học sinh tích lũy vốn từ, vốn câu để thực vào công việc giao tiếp Đối với giáo viên Luôn nghiên cứu, học hỏi để cao trình độ chun mơn Hăng say việc rèn luyện cách phát âm chuẩn mực, lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh Đối với học sinh Tự giác, ý thức việc rèn luyện phát âm để tạo cho thói quen đọc sách; tập rèn luyện viết chỉnh tả cách thường xuyên Trên số kinh nghiệm mà thân áp dụng Dẫu cịn vụng cách trình bày, diễn đạt… xin gửi trọn niền tin vào viết Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp để tơi có kinh nghiệm, tự tin việc hướng đẫn học sinh rèn luyện, khắc phục lỗi tả đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn Vạn Thắng ngày 15/05/2021 Người viết đề tài Nguyễn Thị Đang TÀI LIỆU THAM KHẢO 17/16 1.Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2.Sách giáo khoa Ngữ văn tập tập 3.Sách giáo khoa Ngữ văn tập tập 4.Tài liệu tham khảo " Những vấn đề dạy học chương trình Ngữ văn địa phương THCS"- Đào Việt Hùng MỤC LỤC 18/16 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III PHẠM VI VÀ THỜI GIAN ÁP DỤNG ĐỀ TÀI IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ III BIỆN PHÁT THỰC HIỆN .3 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 14 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .15 Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ 19/16 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày……tháng…….năm 2021 Chủ tịch hội đồng ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày…….tháng………năm 2021 Chủ tịch hội đồng