(Skkn 2023) một số biện pháp lồng ghép phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

31 6 0
(Skkn 2023) một số biện pháp lồng ghép phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON BA TRẠI A MỘT SỐ BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP STEAM VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Bùi Thị Ngân Đơn vị công tác : Trường Mầm non Ba Trại A Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 – 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét đánh giá công nhận SKKN trường MN Ba Trại A, Hội đồng xét đánh giá công nhận SKKN ngành GD&ĐT huyện Ba Vì Họ, tên Ngày tháng Nơi cơng năm sinh tác Chức danh Trình độ chun mơn Tên sáng kiến Một số biện pháp lồng ghép phương pháp Bùi Thị MN Ba 25/08/1993 Giáo viên Cao đẳng STEAM vào hoạt Ngân Trại A động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo - Ngày áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 - Mô tả chất sáng kiến: Tến sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Bản sáng kiến kinh nghiệm có kết cấu gồm phần Gồm biện pháp: + Biện pháp1: Nghiên cứu tài liệu phương pháp STEAM, xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ theo hướng STEAM + Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ tích hợp yếu tố STEAM vào giảng dạy + Biện pháp 3: Lồng ghép dự án STEAM hoạt động trẻ + Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển sáng tạo trẻ qua phương pháp STEAM Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ba Trại, ngày 12 tháng năm 2023 Người nộp đơn Bùi Thị Ngân UBND HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MN BA TRẠI A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - Họ tên tác giả: BÙI THỊ NGÂN - Tên đề tài: Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa Sáng kiến có tính 1.1 Hồn tồn mới, áp dụng 30 1.2 Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ 20 1.3 Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ trung bình 10 1.4 Khơng có tính chép từ giải pháp có trước Nhận xét: Sáng kiến có tính áp dụng 2.1 Có khả áp dụng phạm vi toàn ngành rộng 30 2.2 Có khả áp dụng đơn vị nhân số đơn vị có điều kiện 20 2.3 Có khả áp dụng đơn vị 10 2.4 Khơng có khả áp dụng đơn vị Nhận xét: Điểm đạt Sáng kiến có tính hiệu 3.1 Có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội, có tính lan tỏa 30 3.2 Có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội 20 3.3 Có hiệu quả, lợi ích phù hợp với mức độ phù hợp đơn vị 10 3.4 Khơng có hiệu cụ thể Nhận xét: Điểm trình bày 4.1 Trình bày khoa học, hợp lý 10 4.2 Trình bày chưa khoa học, chưa hợp lý Nhận xét: Tổng cộng:……………… Đánh giá: □ Đạt (>70 điểm) □ Không đạt CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ Hoàng Thị Nhân MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN: CƠ SỞ THỰC TIỄN .3 *Số liệu điều tra trước thực CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .4 3.1 Biện pháp1: Nghiên cứu tài liệu phương pháp STEAM, xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ theo hướng STEAM 3.2 Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ tích hợp yếu tố STEAM vào giảng dạy .8 3.3.Biện pháp 3: Lồng ghép dự án STEAM hoạt động trẻ .8 3.4 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển sáng tạo trẻ qua phương pháp STEAM: .13 KẾT QUẢ: 14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 KẾT LUẬN 15 KHUYẾN NGHỊ 15 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO MINH CHỨNG: HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC BIỆN PHÁP PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi Đây giai đoạn đặt móng quan trọng nhân cách người Theo Nghị TW2, khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam định hướng chiến lược giáo dục – đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đề mục tiêu giáo dục mầm non phải trang bị cho trẻ tốt đẹp vật chất lẫn tinh thần cách toàn diện STEAM phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Giáo dục STEAM trở thành triết lý giáo dục với mục tiêu phát triển lực người học nhằm giải vấn đề sống dựa kiến thức kỹ tổng hợp lĩnh vực khoa học khác Giáo dục mầm STEAM có nhiều điểm phù hợp với giáo dục mầm non thể đặc trưng giáo dục tích hợp Tuy nhiên vấn đề mẻ Việt Nam, giáo viên mầm non chưa thực hiểu chất triết lý giáo dục này, dẫn đến việc áp dụng vào hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn Để đạt hiệu thực giáo dục STEAM, hoạt động nên tổ chức theo quy trình chặt chẽ, theo logic giải vấn đề trẻ em, dựa vận dụng phương pháp dạy học tích cực: Thứ tổ chức theo dự án điều tra, thứ hai tổ chức theo dạy học giải vấn đề, thứ ba tổ chức theo quy trình 5E Là giáo viên đứng lớp tuổi, hàng ngày tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu mức độ nhận thức trẻ, thân mong muốn áp dụng phương pháp học tập mẻ cho học sinh giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ động để tìm nguyên lý khoa học hoạt động đơn giản Với mong muốn trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Khảo sát 33 cháu lớp mẫu giáo lớn A4 trường mầm non PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu loại sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục Steam cho giáo viên mầm non vụ giáo dục mầm non - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi - Các chuyên đề giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm PHẠM VI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Do điều kiện khả thân cịn hạn chế nên tơi nghiên cứu Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào hoạt động cho trẻ 56 tuổi trường mầm non” từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Phương pháp Steam áp dụng hầu hết quốc gia có phát triển mạnh giáo dục đặc biệt thời đại nay, giáo dục mầm non ngày trọng Việc ứng dụng phương pháp Steam vào chương trình đào tạo trường sư phạm nôi phát triển cho trẻ em dựa phát triển giác quan cá nhân trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tự hoạt động, tự khám phá thân giới xung quanh Hiện nay, Việt Nam, phương pháp Steam đưa vào chương trình giáo dục đào tạo trường sư phạm hình thức tham khảo chương trình nghiên cứu mở rộng môn Đối với trẻ mầm non, việc ứng dụng Steam vào dạy cho trẻ học vô quan trọng Thực hành để giúp trẻ phát triển khả kiểm soát phối hợp hoạt động phận thể, giúp trẻ rèn luyện tính tự lập dần thích nghi với hồn cảnh, mơi trường sống Các học, tập thực hành môn cịn góp phần quan trọng phát triển trí tuệ, nhân cách kim nam hướng tâm hồn trẻ đến với chân, thiện, mỹ STEAM dựa lý thuyết giáo dục đại, xem giáo viên người hỗ trợ học tập, không người cung cấp kiến thức Phương pháp mang lại hứng khởi học tập đảm bảo việc nắm bắt kiến thức, giúp em thật tương tác với mơn học học u thích, đồng thời kích thích tìm tịi khám phá Mặt khác, việc đặt trẻ làm trung tâm giúp em trở thành nhà lãnh đạo mạnh mẽ, nhà cải tiến đầy sáng tạo Mơ hình STEAM cịn mẻ Việt Nam “kim nam” thịnh hành lĩnh vực giáo dục quốc gia phát triển hàng đầu giới Mỹ, Nhật… Vì tơi muốn ứng dụng phương pháp Steam vào tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5- tuổi, suốt giai đoạn trẻ trải qua trình phát triển tâm sinh lý không ngừng bật Trẻ cá nhân học tập khám phá giới xung quanh tinh tế giác quan nhạy bén mình, từ hình thành nên tính độc lập tự xây dựng mang nét riêng cá nhân CƠ SỞ THỰC TIỄN Năm học 2022 - 2023, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp A4 với sĩ số 33 trẻ trình thực đề tài gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm đạo sát phòng GDĐT với ban giám hiệu trường Mầm non Ba Trại A động, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao, có đội ngũ giáo viên nhiệt tình nổ, u mến trẻ, có tinh thần đồn kết giúp đỡ q trình nghiên cứu - Trường mầm non Ba Trại A trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I nên môi trường sư phạm nhà trường khang trang đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu giảng dạy cho giáo viên - Được quan tâm hỗ trợ bậc phụ huynh hưởng ứng tham gia phong trào nhà trường, lớp nhiệt tình, thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho cháu - Đa số trẻ đến lớp khoẻ mạnh, độ tuổi có nề nếp học tập đặc biệt trẻ ham tìm tịi khám phá - Bản thân giáo viên trẻ , ln có tinh thần học tập , ln muốn tìm tịi , trải nghiệm thứ mẻ , tơi nhận thức quan trọng tính cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học STEAM nên mạnh dạn áp dụng phương pháp STEAM vào trình soạn lên lớp * Khó khăn Giáo viên chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể, tự nghiên cứu tài liệu phương pháp giáo dục STEAM qua mạng Internet Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy ứng dụng phương pháp STEAM hạn chế, chưa phong phú, chưa đa dạng Diện tích lớp hẹp , phịng ngủ khơng khép kín làm ảnh hưởng đến trình tổ chức hoạt động *Số liệu điều tra trước thực Kết khảo sát đầu năm học 2022 - 2023 Đạt Chưa đạt Số Số STT Nội dung % % trẻ trẻ Hứng thú trẻ với môi trường lớp học 28 84,8% 15,1% Kỹ tham gia hoạt động 25 75,8% 24,2% trẻ Trẻ hứng thú với hoạt động 30 90,9% 9,09% CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Biện pháp1: Nghiên cứu tài liệu phương pháp STEAM, xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ theo hướng STEAM * Nghiên cứu tài liệu phương pháp STEAM Năm học 2022 – 2023 nhà trường tổ chức cho giáo viên thăm quan học hỏi trường mầm non Thông qua buổi tham quan nhận thấy việc dạy học ứng dụng phương pháp STEAM cần thiết cho giáo dục mầm non Sau đợt tập huấn phần hiểu rõ ưu việt phương pháp giáo dục mầm non Từ tơi thơng qua kênh thông tin, báo mạng zalo , facebook, google, tiktock tài liệu để tiếp tục tìm hiểu sâu phương pháp giáo dục Tham khảo lời khuyên từ chuyên gia giáo viên giảng dạy cách vào nhóm facebook Nhóm thường xuyên có trao đổi hoạt động ứng dụng phương pháp STEAM giảng dạy sở mầm non, quốc gia khác để tơi cập nhật, mà cịn hỗ trợ cho lưu lốt, logic truyền tải kiến thức cho trẻ Tôi luôn học hỏi, tiếp cận với tài liệu giáo dục chất lượng cao vừa cung cấp đủ kiến thức, vừa “thân thiện” dễ hiểu giáo viên trẻ Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn trao đổi thống buổi sinh hoạt chuyên đề, buổi tọa đàm giúp cho giáo viên trao đổi, chia sẻ vướng mắc trình thực lồng ghép phương pháp STEAM vào giảng dạy  Xây dựng môi trường hoạt động STEAM Mục đích: Tận dụng khơng gian ngồi lớp học thiết kế khu vực, góc chơi với học liệu phong phú tạo hội giúp trẻ phát triển tư sáng tạo kỹ giải vấn đề Với mục đích tơi xếp góc lớp theo ngun tắc Sắp xếp góc lớp - Góc chơi phải hấp dẫn, thu hút trẻ chơi; Có tính kích thích, gợi mở, hút trẻ tò mò khám phá (Phụ lục 1- Hình ảnh 1+2+3+4+5) Hình ảnh trang trí góc chơi cho trẻ - Nguyên học liệu sử dụng vật thật, vật tự nhiên phế liệu tái sử dụng đảm bảo an tồn - Thiết kế gồm có khu vực: Giá để nguyên vật liệu, học liệu; Nơi trẻ chế tạo trải nghiệm tạo sản phẩm; Nơi trưng bày sản phẩm - Trẻ em cần nhiều vật liệu sử dụng lâu dài phận rời rạc để phục vụ cho q trình chế tạo, điều chỉnh hồn thiện Hãy xếp trưng bày vật liệu cách bắt mắt hấp dẫn để trẻ có thêm động lực sử dụng trí tưởng tượng để sáng chế dựa vật liệu - Trẻ phải hợp tác, tương tác, thảo luận với nhau, lựa chọn đồ chơi khác 12 (Phụ lục – Hình ảnh 17+18+19+20) (Phụ lục – Hình ảnh 21+22+23+24) (Phụ lục – Hình ảnh 25+26+27+28) (Phụ lục – Hình ảnh 29+30+31+32) - Trong hoạt động góc: Ở góc xây dựng trẻ tự lắp ghép thiết kế kiểu nhà mà trẻ thấy hay ý tưởng trẻ Từ nhà trẻ xếp tạo nên khơng gian có nhiều kiểu nhà đa dạng Kết thúc dự án, tất trẻ có hội để thể hiện, giới thiệu kết tham gia dự án Qua tháng dự án, trẻ củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ trẻ biết, đồng thời thu nhận kiến thức, kĩ cách tự nhiên, thông qua trải nghiệm khơng phải từ lời nói người lớn Điều quan trọng dự án học tích hợp để trẻ cảm thấy hứng thú với dự án học Điều kích thích khám phá, tìm tịi xuất phát từ nhu cầu thân trẻ hứng thú trẻ khám phá trải nghiệm trực tiếp Những trải nghiệm khiến cho bé nhớ lâu cảm thấy yêu thích việc học tập, kiến thức từ “ngấm” cách tự nhiên Lý thuyết trẻ mầm non thường đôi với thực hành Đặc điểm tư trẻ mầm non tư trực quan, trẻ học tất diễn xung quanh, sống thực Trẻ học khơng để ghi nhớ trả bài, mà trẻ học nhanh điều ứng dụng vào sống hàng ngày Phương pháp STEAM phương pháp cho trẻ mầm non Vì mà cần đưa dạy lý thuyết cho trẻ trải nghiệm từ trẻ thực hành: “Học mà chơi- chơi mà học” Đặc biệt trẻ 5-6 tuổi ln có nhu tìm tịi, khám phá, tiếp cận giới xung quanh theo cách nghĩ riêng trẻ Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắn nhiệm vụ dễ dàng lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ trường học lớn Con đường tới STEAM vô thú vị Khi quan sát đứa trẻ trải nghiệm thực làm STEAM thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng sáng tỏ, trí tị mị thỏa mãn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học cơng nghệ nảy sinh Tuy nhiên khó khăn nhà giáo dục bao gồm cha mẹ không thực hiểu rõ STEAM quan trọng hiểu cách học đứa trẻ độ tuổi mầm non để có cách hỗ trợ trẻ tốt *Trong hoạt động chiều 13 + Tuỳ theo mục đích tháng, tuần nội dung hoạt động, cô cho trẻ xem hình ảnh minh hoạ sinh động, video clip cấu tạo , mục đích sử dụng cách chơi, cách để tạo sản phẩm + Cho trẻ thực thí nghiệm, trẻ quan sát phán đốn kết thí nghiệm theo kinh nghiệm trẻ, cho trẻ thực thí nghiệm, rút kết luận, giới thiệu tượng khoa học thí nghiệm + Cho trẻ chơi trò chơi trắc nghiệm vui vẻ để trẻ ôn luyện, mở rộng kiến thức 3.4 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển sáng tạo trẻ qua phương pháp STEAM: Năm học này, lớp tơi phụ huynh quan tâm, nhiệt tình mặt Phụ huynh phối hợp cung cấp kiến thức cho trẻ nội dung mà trẻ hoạt động.Hoạt động STEAM để phát triển sáng tạo trẻ nên đồ dùng, nguyên liệu cho trẻ vô quan trọng Ở chủ đề hoạt động khác nhau, cần nguyên liệu phong phú để hoạt động, phụ huynh ln tích cực để tạo điều kiện cho cô trẻ hoạt động tốt Để đạt hiệu cao phương pháp giáo dục vai trị bố mẹ vô quan trọng Nhận thức điều cố gắng tạo kết nối nhà trường thơng qua số hình thức Thơng qua buổi họp phụ huynh tuyên truyền tới phụ huynh phương pháp STEAM thông qua hoạt động cụ thể tơi thực lớp Từ phụ huynh thấy hiệu thực phương pháp phối hợp tốt với cô giáo (Phụ lục – Hình ảnh 33+34+35) Ngồi buổi họp phụ huynh thơng qua việc trao đổi trực tiếp với phụ huynh đón trả trẻ mang lại hiệu Những trao đổi ngắn, gọn, cụ thể thường xuyên giúp cho bố mẹ nắm bắt nội dụng học ngày để từ củng cố mở rộng kiến thức cho nhà giúp cho việc tìm hiểu vật, tượng dự án sâu sắc Bảng thông tin tuyên truyền cửa lớp hình thức gián tiếp giúp gắn kết gữa giáo viên, phụ hynh trẻ Thông tin bảng cập nhật thường xuyên liên tục giúp phụ huynh có nhìn tổng quan lớp học Từ tăng thêm hiệu qua sợi dây liên hệ giáo viên phụ huynh Một kênh thông tin hữu hiệu mà thực hai năm qua hệ thơng zalo nhóm lớp Nhóm giúp chia sẻ với bậc phụ huynh kiến thức, phương pháp thuận lợi, khó khăn trình dạy trẻ giáo viên phụ huynh 14 Bên cạnh chúng tơi thường mời phụ huynh đến trải nghiệm với bé ngày hội STEAM tổ chức lớp hay mời phụ huynh tham gia số dự án với trẻ “Làm thông noel” “Cùng bé tham gia hội chợ” + Giáo viên: Đưa ý tưởng thực + Phụ huynh: Phối kết hợp cô tổ chức kiện + Học sinh: Được trải nghiệm, tham gia dự án hoạt động KẾT QUẢ: Qua thời gian áp dụng số biện pháp ứng dụng phương pháp Steam tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ với sống xung quanh, tơi thấy có kết sau: *Số liệu điều tra sau thực Kết khảo sát cuối năm học 2022 - 2023 Đạt Chưa đạt STT Nội dung Số trẻ % Số trẻ % Hứng thú trẻ với môi trường lớp 30 90,9% 9,09% học Kỹ tham gia hoạt động 32 46,9% 3,1% trẻ Trẻ hứng thú với hoạt động 33 100% % *Đối với trẻ: Trẻ mạnh dạn tự tin, đưa ý tưởng sáng tạo thân Thích trải nghiệm với ý tưởng Đồng thời trẻ có kỹ tư phản biện giải vấn đề; kỹ làm việc theo nhóm; khả tư chiến lược định hướng mục tiêu; kỹ quản lý thời gian, nhằm chuẩn bị cho trẻ tri thức thiết yếu để bước vào tiểu học *Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh có chuyển biến rõ rệt phong cách, lời ăn tiếng nói quan tâm đến em ngày nhiều *Đối với giáo viên: Giáo viên biết tiếp cận với thông tin, nghiên cứu tài liệu, tập san, nghe đài, xem tivi, băng hình tìm tịi sáng tạo ứng dụng đồ dùng, đồ chơi vào hoạt động để cung cấp truyền đạt đủ nội dung kiến thức phù hợp với khả nhận thức trẻ Bản thân trau dồi kiến thức phương pháp giáo dục STEAM, có thêm kinh nghiệm thỏa sức sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Như vậy, với kết đạt chứng tỏ chất lượng tiết dạy nâng lên, tỉ lệ trẻ nắm đạt theo yêu cầu hoạt động tăng lên, kết tốt trình giáo dục PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 KẾT LUẬN Từ biện pháp nêu trên, thực với trẻ lớp năm học này, đến nhận thấy kết khả quan, kỹ thực hành sống trẻ phát triển tốt Điều chứng tỏ việc áp dụng phương pháo Steam vào dạy kỹ thực hành sống cho trẻ đề tài có hiệu định Mặc dù kinh nghiệm tơi cịn nhiều khiêm tốn giúp đỡ sát Ban giám hiệu nhà trường từ hội đồng chuyên môn nhà trường đồng nghiệp, rút nhiều kiến thức bổ ích từ thực tiễn giảng dạy Từ có thêm nhiều học hay cho trẻ, để trẻ có thêm nhiều kiến thức kỹ sống KHUYẾN NGHỊ * Đối với BGH - Tạo điều kiện nhiều sở vật chất đồ dùng trang thiết bị để giáo viên thực phương pháp steam tốt - Tổ chức, tạo điều kiện cho tất giáo viên học tập dự chuyên đề steam * Đối với Phòng giáo dục: Tổ chức lớp học chuyên đề, lớp bồi dưỡng tiếp cận phương pháp giáo dục tiên tiến cho giáo viên Trên “Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” Rất mong có ý kiến góp ý đạo cấp lãnh đạo, Ban Giám hiệu nhà trường giúp tơi hồn thiện hơn, vững vàng đường truyền thụ kiến thức đến với trẻ Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm tự viết, không chép Tơi xin chân thành kính cảm ơn!

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan