Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 Người hướng dẫn: TS MAI XUÂN MIÊN i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn TS Mai Xuân Miên – Trường Đại học Quy Nhơn Các số liệu, kết nghiên cứu khảo sát thực trạng nêu luận văn trung thực; tài liệu tham khảo, trích dẫn có nguồn gốc xác thực, xuất phát từ phương pháp nghiên cứu trình bày luận văn Các số liệu điều tra, khảo sát kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Gia Lai, tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, phòng đào tạo sau đại học, Khoa khoa học xã hội nhân văn quý thầy cô giáo, nhà sư phạm, nhà khoa học tham gia quản lý, giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi tham gia khố học Tơi xin cảm ơn thầy giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Xuân Miên, người Thầy tận tình hướng dẫn, định hướng đề tài, định hướng vấn đề nghiên cứu Thầy động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Q thầy lãnh đạo, chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Chư Sê, Quý thầy Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn, giáo viên trường mầm non, mẫu giáo địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học cho hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi có nhiều nỗ lực, tâm huyết cố gắng đầu tư để hoàn thành luận văn chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tơi mong nhận lời nhận xét, góp ý, chia sẻ Hội đồng khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Gia Lai, ngày 02 tháng 05 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO 1.1 Khái lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 12 1.2.2 Khái niệm kỹ sống 16 1.2.3 Khái niệm giáo dục kỹ sống 17 1.2.4 Khái niệm quản lý giáo dục kỹ sống 20 1.3 Lý luận giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 20 1.3.1 Kỹ sống trẻ trường mẫu giáo 20 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 23 1.3.3 Nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 23 iv 1.3.4 Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 24 1.3.5 Các hình thức đường giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 27 1.3.6 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 28 1.3.7 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ kỹ sống cho trẻ 29 1.4 Quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 30 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 30 1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 35 1.5.1 Yếu tố chủ quan 35 1.5.2 Yếu tố khách quan 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 39 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 39 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 39 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.1.3 Khách thể nghiên cứu 39 2.1.4 Địa bàn thời gian nghiên cứu 39 2.1.5 Phương pháp khảo sát, xử lý số liệu 40 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 40 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 40 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 41 2.2.3 Tình hình giáo dục mầm non huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 43 v 2.3 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 47 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 49 2.3.3 Thực trạng thực nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 50 2.3.4 Thực trạng thực hình thức giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 51 2.3.5 Thực trạng thực phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 53 2.3.6 Thực trạng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 54 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 57 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 57 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 59 2.4.3 Thực trạng đạo thực giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 61 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 62 2.4.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 64 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 65 vi 2.5.1 Ưu điểm 65 2.5.2 Hạn chế 67 2.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế……………………………68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 71 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 72 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 73 3.2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục 77 3.2.3 Đổi tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 81 3.2.4 Đẩy mạnh đạo thực giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 83 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 85 3.2.6 Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 vii 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 91 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 92 3.4.3 Khách thể khảo nghiệm 92 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 92 3.4.5 Kết khảo nghiệm 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số trường, lớp bậc mầm non toàn huyện từ – tuổi 45 Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ chun mơn đội ngũ cán quản lý, giáo viên, bậc học mầm non huyện Chư Sê 46 Bảng 2.3 Bảng khảo sát kết thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên vai trò giáo dục kỹ sống cho trẻ 47 Bảng 2.4 Bảng khảo sát thực trạng thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 49 Bảng 2.5 Bảng khảo sát thực trạng thực nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 50 Bảng 2.6 Bảng kết khảo sát thực trạng thực hình thức giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 52 Bảng 2.7 Bảng kết khảo sát thực trạng thực phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 53 Bảng 2.8 Bảng kết khảo sát thực trạng quản lý điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ kỹ sống cho trẻ 55 Bảng 2.9 Bảng kết khảo sát thực trạng lập kế hoạch giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 57 Bảng 2.10 Bảng khảo sát mức độ tổ chức thực giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 60 Bảng 2.11 Bảng kết khảo sát thực trạng đạo thực giáo dục 61 Bảng 2.12 Kết mức độ thực công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo 63 Bảng 2.13 Kết khảo sát thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ-TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1” Theo đó, việc hình thành phát triển kỹ sống cần tiến hành giáo dục từ bậc học mầm non - bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam - để giúp trẻ phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách, giúp trẻ có kỹ sống giao tiếp, ứng xử với người, biết giải tình huống, mâu thuẫn nảy sinh trình sống, hoạt động thực tiễn thể thân cách tích cực, chủ động Việc giáo dục kỹ sống cho trẻ giai đoạn lứa tuổi mẫu giáo, có vai trị quan trọng Bởi giai đoạn thời điểm bước ngoặt, cần đặc biệt quan tâm giáo dục kỹ sống cho trẻ nhằm mặt, giúp trẻ hoàn thiện phát triển tâm lý suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác để chuẩn bị tích cực cho trẻ đủ điều kiện làm quen dần với hoạt động học tập sống trẻ bước vào lớp Chất lượng, hiệu giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo tùy thuộc vào nhiều yếu tố gia đình, nhà trường xã hội Trong việc quản lý hiệu trưởng nhà trường nhân tố tác động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu giáo dục kỹ sống cho trẻ Vì nghiên cứu, vận dụng biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo cấp thiết, vấn đề cịn nghiên cứu; đặc biệt cơng tác quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo Thực tế vấn đề giáo dục kỹ sống bậc học mầm non không cịn q mẻ chưa mang tính thống Do mà việc dạy 103 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [20] Nguyễn Thị Thu Hà, “Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non”, Tạp chí giáo dục mầm non; [21] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [22] Nguyễn Thị Hịa (2011), Giáo trình giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB ĐH sư phạm [23] Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội; [24] Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội; [25] Trần Kiểm (2012), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội; [26] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; [27] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương (2010), Giáo dục giá trị kỹ sống cho trẻ mầm non, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; [28] M.I.Kondakov Cơ sở lý luận khoa học QLGD (bản dịch) Trường Cán quản lý Hà Nội, 1984; [29] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội; [30] Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 104 [31] Trần Anh Tuấn (2012), “Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 288/2012; [32] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam UNICEF Việt Nam (1996), “giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS”, Hà Nội; PL1 Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường mẫu giáo) Kính thưa q Thầy/ Cơ: Chúng thực đề tài “Quản lý giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai” Để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống (KNS) cho trẻ trường mẫu giáo (MG), xin q Thầy /Cơ vui lịng cho biết vấn đề sau cách trả lời đánh dấu (+) vào cột chọn tương ứng Chúng tơi cam kết góp ý q Thầy/ Cô sử dụng cho nghiên cứu khoa học mà không ảnh hưởng đến cá nhân Thầy / Cô Xin chân thành cảm ơn quý Thầy /Cô! Câu 1: Thầy/Cô đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo TT Kĩ sống Kỹ tự phục vụ Kỹ giao tiếp, lịch lễ phép Kỹ nhận thức Kỹ hợp tác Kỹ cảm nhận thể cảm xúc Kỹ thích ứng môi trường xã hội Kỹ sáng tạo * Ghi chú: Tốt: Đạt từ 90 – 100%; Khá Đạt từ 80 < 90%; Trung bình: Đạt từ 70 < 80% Yếu: Đạt từ 60