(Luận Văn Thạc Sĩ) Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Quản Lý Và Bảo Vệ Rừng.pdf

113 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Quản Lý Và Bảo Vệ Rừng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file Đại học Quốc Gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Ngọc Bích Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa[.]

Đại học Quốc Gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Ngọc Bích Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Ngọc Bích Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tú Hà nội - 2010 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mở Đầu Chương 1: Những Vấn Đề Lý Luận Và Pháp Luật Về xử phạt vi phạm hành Lĩnh Vực quản lý bảo vệ rừng 1.1 Rừng vai trị rừng với mơi sinh 1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.2.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.2.2 Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.2.2.1 Mặt khách quan 1.2.2.2 Mặt chủ quan 11 1.2.2.3 Chủ thể vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 12 1.2.2.4 Khách thể vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 13 1.2.2.5 So sánh vi phạm hành tội phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 13 1.3 15 Nội dung pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.3.1 Khái niệm xử phạt hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 15 1.3.2 Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 17 1.3.3 Mục đích xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 21 1.3.3.1 Mục đích răn đe giáo dục 21 1.3.3.2 Mục đích trừng trị 21 1.3.3.3 Mục đích khơi phục lại trật tự 22 1.3.4 22 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.3.4.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Kiểm lâm 23 1.3.4.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp 24 1.3.4.3 ủy quyền xử phạt vi phạm hành 24 1.3.4.4 Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 25 1.3.4.5 Giải trường hợp vượt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 26 1.3.5 27 Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.3.5.1 Xử phạt vi phạm hành theo thủ tục đơn giản 28 1.3.5.2 Xử phạt vi phạm hành theo thủ tục thông thường 28 1.4 Các quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật thực quản lý, bảo vệ rừng 40 1.4.1 Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội 40 1.4.2 Chính phủ 41 1.4.3 ủy ban nhân dân cấp 42 1.4.4 Bộ, quan ngang 43 1.4.5 Kiểm lâm 44 1.5 Chính sách pháp luật quản lý bảo vệ rừng số quốc 45 gia giới Chương 2: Thực Trạng Pháp Luật Về Xử Phạt VI Phạm Hành 50 Chính TRONG Lĩnh Vực Quản Lý Và Bảo Vệ Rừng 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành 50 lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 2.1.1 Hình thức văn quy phạm pháp luật xử phạt vi 50 phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 2.1.2 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp 53 khắc phục hậu lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 2.1.2.1 Hình thức xử phạt 53 2.1.2.2 Các hình thức phạt bổ sung 60 2.1.3 61 Các biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 2.1.4 Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm 61 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 2.1.4.1 Khám người, tạm giữ người theo thủ tục hành 61 2.1.4.2 Khám phương tiện vận tải, đồ vật 62 2.1.4.3 Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành 62 2.1.4.4 Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành 63 2.2 64 Thực trạng thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 2.2.1 Thực trạng rừng Việt Nam tàn phá rừng 64 2.2.2 Tình hình vi phạm quy định Nhà nước quản lý 66 bảo vệ rừng 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật tình hình thực pháp 71 luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 2.3.1 Những điểm đạt 71 2.3.2 Những điểm tồn 72 Chương 3: 80 PHƯƠNG Hướng, Giải Pháp Hoàn Thiện Việc Xử Phạt VI Phạm Hành Chính TRONG Lĩnh Vực quản lý bảo vệ rừng 3.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác xử phạt vi phạm hành 80 lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 3.2 Giải pháp hoàn thiện việc xử phạt vi phạm hành 82 lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành 82 lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 3.2.2 Kiện tồn máy cán cơng chức người trực tiếp 85 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 3.2.3 Kết hợp quan xử lý vi phạm với thiết chế tự 87 quản, giám sát địa phương 3.2.4 Sử dụng luật tục hương ước vào việc quản lý rừng 90 3.2.5 Kiên thực thi nghiêm chỉnh quy định pháp luật 94 Kết luận 96 danh mục Tài Liệu THAM Khảo 100 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thống kê số vụ vi phạm pháp luật từ 2004 - 2008 66 2.2 Tổng hợp tình hình phá rừng trái pháp luật (2004-2008) 67 2.3 Hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng tính từ đầu 70 năm 2009 đến tháng 6-2010 2.4 Đối tượng vi phạm lâm luật tính từ đầu năm 2009 đến 70 tháng 6-201 Danh mục biểu đồ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Diễn biến tình hình phá rừng trái pháp luật 67 2.2 Diễn biến diện tích rừng bị cháy 68 2.3 Nguyên nhân rừng 68 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Bên cạnh lợi ích kinh tế, rừng có vai trị quan trọng việc giữ đất, giữ nước, điều hịa khơng khí bảo vệ môi trường sinh thái Hiện trạng rừng suy thoái rừng gây hậu vô tai hại cho đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt đất nước Do vậy, bảo vệ rừng phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, địi hỏi Nhà nước phải có chế độ quản lý bảo vệ thích hợp nguồn tài nguyên này, đặc biệt bảo vệ pháp luật Để thể chế hóa chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Bảo vệ phát triển rừng đạt kết tốt, với việc nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng nhân dân, cán nhà nước, tăng cường hoạt động phối hợp quan chức năng, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII thơng qua Luật bảo vệ phát triển rừng Sau 12 năm thi hành, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 bộc lộ hạn chế định, số qui định khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế Vì vậy, kỳ họp thứ 6, ngày 03 tháng 12 năm 2004, Quốc hội khóa XI xem xét thông qua luật bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) Để cụ thể hóa Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, ngày 30 tháng 10 năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 159/2007/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng bảo vệ lâm sản Tiếp Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đời thay cho Nghị định 159/NĐ-CP, quy định số biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên rừng xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực Xuất phát từ nguy khai thác rừng trái phép, phá hoại tài nguyên rừng bừa bãi gây cạn kiệt tài ngun, phá hoại mơi trường nghiêm trọng Có thể khẳng định rằng, pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng công tác bảo vệ phát triển rừng, đồng thời nâng cao ý thức người dân cán nhà nước việc tăng cường phối hợp hoạt động bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực chưa đồng bộ, chưa hồn chỉnh, hiệu quản lý chưa cao, tính quán chưa chặt chẽ gây khó khăn việc áp dụng thực Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cần thiết đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lý luận áp dụng thực tế việc phòng chống vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng" để làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xử phạt vi phạm hành đề tài lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng như: "Pháp luật xử phạt vi phạm hành lý luận thực tiễn", Bùi Tiến Đạt, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; "Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường", Trần Thị Lâm Thi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003; "Tình hình thực pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng", Võ Mai Anh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007; "Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay", Nguyễn Thanh Huyền, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Tuy nhiên, cơng trình nêu mang tính chất khái quát pháp luật quản lý bảo vệ rừng, dựa sở lý luận mà chưa đề cập sâu đến vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng; đánh giá thực trạng quy định pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, sở tìm bất cập, vướng mắc quy định thực tiễn áp dụng, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng * Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; - Đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê xã hội học, phương pháp xã hội học pháp luật Những đóng góp chủ yếu mặt khoa học đề tài Đề tài chương trình chuyên khảo xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, đề tài đặt vấn đề tương đối hệ thống có nhiệm vụ quan trọng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, mà lực lượng chỗ không khác nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số, ngày đêm giữ đất, giữ rừng Mục tiêu Đại hội X Đảng đề ra, Việt Nam phấn đấu thoát nghèo vào năm 2010 trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Chúng ta phải xác định hai nhiệm vụ, sứ mạng lịch sử to lớn mà nhân dân trao gửi Khi mà điểm mốc để hoàn thành sứ mạng cận kề, câu hỏi: Làm để người miền núi nghèo yên tâm giữ rừng, giữ yên bờ cõi? đặt lên vai nhà hoạch định sách xã hội phải giải đáp sớm, tốt Vậy làm để người miền núi sống gắn bó với rừng, câu hỏi khó, địi hỏi nhà hoạch định sách phải nghiên cứu giải đáp 3.2.4 Sử dụng luật tục hƣơng ƣớc vào việc quản lý rừng Luật tục, hương ước công cụ quản lý đời sống cộng đồng lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Ngày nay, trước yêu cầu tăng cường tính tự quản đồng thuận xã hội, luật tục, hương ước cộng đồng có tác động to lớn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Bài viết khơng có giá trị tham khảo vấn đề sử dụng luật tục, hương ước lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng mà cịn gợi mở việc sử dụng luật tục, hương ước lĩnh vực quản lý đời sống xã hội khác Luật tục hệ thống quy tắc xử mang tính dân gian, quy định mối quan hệ ứng xử người với môi trường tự nhiên người với người cộng đồng, thể ý chí tồn thể cộng đồng, thực cách tự giác, theo thói quen, có tính bắt buộc phạm vi cộng đồng Hương ước văn quy phạm xã hội, quy định quy tắc 92 xử chung cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hóa địa bàn làng, bản, thơn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước pháp luật Quy ước bảo vệ rừng có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ rừng phát sinh đời sống cộng đồng dân cư, hỗ trợ pháp luật, lấp đầy khoảng trống pháp luật việc điều chỉnh hành vi bảo vệ rừng Quy ước bảo vệ rừng góp phần phục hồi phong, mỹ tục, truyền thống văn hóa, đạo đức, lối sống tốt đẹp dân tộc người Quy ước bảo vệ rừng góp phần giải mâu thuẫn, tranh chấp nảy sinh nội cộng đồng, trì trật tự, kỷ cương, an ninh thơn xóm, ổn định trị - xã hội, tạo điều kiện cho nhân dân có thu nhập đáng từ rừng, làm giàu đáng theo quy định pháp luật Quy ước bảo vệ rừng hỗ trợ phòng chống tệ nạn xã hội, huy động nguồn đóng góp để xây dựng cơng trình phúc lợi chung cộng đồng, tạo quỹ để tái trang trải chi phí cần thiết cho hoạt động bảo vệ rừng Quy ước bảo vệ rừng ý chí, nguyện vọng thỏa thuận, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích cộng đồng Nội dung quy ước thường ngắn gọn, dễ nhớ, phù hợp pháp luật, phong tục, tập quán, đạo đức xã hội, điều kiện địa phương Do vậy, hương ước, quy ước bảo vệ rừng có ảnh hưởng mạnh mẽ dư luận cộng đồng, có tác dụng kiểm sốt, đánh giá hành vi cá nhân; định hướng hành vi cá nhân, hỗ trợ tích cực việc chấp hành pháp luật Tuy hương ước, quy ước bảo vệ rừng thay pháp luật nhà nước, phủ nhận vai trò hương ước, quy ước bảo vệ rừng mối quan hệ với pháp luật, đặc biệt trình tới thực dân chủ đầy đủ, hoàn thiện Với chủ trương xây dựng 93 nông thôn mới, thực dân chủ sở nhà nước ta nay, tính tự nguyện, tự quản nhân dân việc xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ rừng làm nên đa dạng, phong phú ổn định đời sống cộng đồng Hương ước, quy ước bảo vệ rừng sản phẩm xã hội, "sợi dây" nối liền, tạo gắn bó người dân cộng đồng dân cư với nhà nước Để góp phần làm tốt cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, cho quan nhà nước cần quan tâm tới giải pháp để sử dụng luật tục, hương ước, quy ước bảo vệ rừng cơng cụ quản lý rừng có hiệu lực hiệu sau: - Kế thừa phát huy quy định luật tục bảo vệ rừng Nhà nước cần tổ chức nghiên cứu, định hướng sưu tập, tổng hợp, đánh giá luật tục đồng bào dân tộc người sống gắn bó với rừng phương diện quy định vận hành luật tục Qua đó, xác định quy định luật tục phù hợp, có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật bảo vệ rừng, quy định hủ tục, phản tiến để lựa chọn biện pháp giải phù hợp quản lý bảo vệ rừng Giúp đỡ đồng bào dân tộc nhận thức giá trị tốt đẹp luật tục nội dung lạc hậu, mê tín dị đoan trái pháp luật, xóa bỏ nội dung luật tục không phù hợp tự giác thực pháp luật nhà nước Nhà nước cần nghiên cứu để áp dụng phương thức tác động thích hợp cộng đồng để tăng cường việc tự quản lý rừng luật tục đồng bào dân tộc Trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, cần đặc biệt coi trọng vai trò già làng, trưởng - người có uy tín xã hội làm chỗ dựa, làm hạt nhân việc tổ chức thực luật tục hoạt động tự quản cộng đồng Đồng thời, thường xuyên coi trọng tuyên truyền vai trò, giá trị rừng đời sống người phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ rừng; tổ chức tốt hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào, trọng hoạt động tổ hòa giải cộng đồng quyền sở 94 Cung cấp thường xuyên tài liệu, sách báo phục vụ đồng bào, hướng dẫn nhân rộng mơ hình cộng đồng bảo vệ rừng tốt gắn với nâng cao đời sống cộng đồng - Nâng cao hiệu lực hiệu hương ước, quy ước quản lý rừng Nhà nước cần tổ chức tổng kết, áp dụng biện pháp quản lý để nâng cao hiệu lực hiệu hương ước, quy ước bảo vệ rừng, cần tập trung vào vấn đề sau: + Tùy theo đặc điểm tình hình thực tế cộng đồng dân cư mà lựa chọn hình thức hương ước quy ước bảo vệ rừng thích hợp Những cộng đồng sống rừng, có sống gắn bó với rừng rà sốt, bổ sung hướng dẫn cộng đồng xây dựng quy ước riêng bảo vệ rừng Những cộng đồng sống gần rừng quản lý diện tích rừng khơng lớn lồng ghép nội dung bảo vệ rừng vào hương ước chung cộng đồng + Cách thức quy định nội dung bảo vệ rừng hương ước, quy ước là: quy định việc cấm làm, việc phải làm, việc phép làm, việc khuyến khích làm Quy định hương ước, quy ước bảo vệ rừng phải sử dụng ngôn ngữ đặc trưng đồng bào, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng Hương ước, quy ước bảo vệ rừng phải cộng đồng xây dựng theo nguyên tắc tự nguyện đồng thuận, khơng áp đặt từ bên ngồi quan nhà nước Nhà nước giám sát nội dung quy định hương ước, quy ước bảo vệ rừng hình thức phê duyệt chấp thuận ủy ban nhân dân cấp huyện + Đưa quy định pháp luật vào hương ước, quy ước bảo vệ rừng Tuy nhiên, không thiết đưa đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ rừng vào hương ước, quy ước, lựa chọn nội dung cần thiết, phù hợp với điều kiện, tình hình địa phương, đạo đức truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp cộng đồng 95 + Các quy định khen thưởng, xử phạt hương ước, quy ước bảo vệ rừng phải phù hợp với pháp luật, tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín cá nhân, đồn kết, đồng thuận cộng đồng Cần khuyến khích hình thức giáo dục, thuyết phục, tự nguyện, cơng khai xin lỗi, khắc phục hậu trường hợp vi phạm hương ước, quy ước bảo vệ rừng + Những nội dung pháp luật cụ thể bảo vệ rừng cần đưa vào hương ước, quy ước: Những quy định khai thác rừng, tận thu, tận dụng lâm sản; quy định nguyên tắc chia sẻ lợi ích từ rừng mang lại cho cộng đồng; quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ sâu bệnh hại rừng; quy định chăn thả gia súc, quản lý canh tác nương rẫy rừng; quy định huy động đóng góp cộng đồng dân cư vào việc tuần tra, bảo vệ rừng; quy định trách nhiệm đóng góp khoản kinh phí hộ gia đình vào quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng cộng đồng; quy định trách nhiệm dân sự, khen thưởng xử lý vi phạm; quy định trách nhiệm hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm gây thiệt hại rừng - Xác định chế trách nhiệm quan nhà nước, cấp quyền địa phương Chúng ta cần xây dựng chế, xác định rõ trách nhiệm quan nhà nước, cấp quyền địa phương, đặc biệt ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã việc hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, giám sát việc xây dựng thực hương ước, quy ước bảo vệ rừng địa bàn Hàng năm, cấp quyền địa phương cần tổ chức đánh giá, rà soát quy định hương ước, quy ước bảo vệ rừng để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình địa phương 3.2.5 Kiên thực thi nghiêm chỉnh quy định pháp luật Luật Bảo vệ phát triển rừng ban hành từ năm 1991 Và từ đến Nhà nước Chính phủ có thêm nhiều sách bảo vệ rừng khuyến khích trồng rừng Nhiều chế quản lý bảo vệ rừng 96 ban hành sách quyền hưởng lợi chủ rừng người nhận khốn bảo vệ rừng; sách giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng, tổ chức thực chế hưởng lợi người làm rừng, xếp lại lâm trường quốc doanh; tăng cường chất lượng số lượng lực lượng kiểm lâm địa phương Chính sách, chế năm gần đây, diện tích rừng bị tàn phá khơng giảm nỗi nhức nhối nhiều địa phương Nguyên nhân khách quan áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, đòi hỏi cao đất đất canh tác nên nạn phá rừng kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tác ngày gia tăng Mặt khác, chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo, nên kích thích người dân phá rừng để lấy đất trồng loại có giá trị cao bn bán đất, sang nhượng trái phép Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng lại hạn chế sách pháp luật bảo vệ rừng hạn chế việc thực thi sách Việc xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật chậm, chưa kịp thời quy định biện pháp phối hợp để xử lý nghiêm hành vi vi phạm lâm tặc người có trách nhiệm quản lý nhà nước Chưa có chiến lược hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, việc ban hành văn cịn mang tính giải tình cấp thiết Cơ chế sách chậm đổi nguyên nhân làm hạn chế động lực thu hút nguồn lực bảo vệ rừng Quyền nghĩa vụ chủ rừng thiếu rõ ràng, rừng bị mất, chủ rừng (nhất chủ rừng thuộc Nhà nước) chịu trách nhiệm trực tiếp nên không đề cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu Cụ thể Quyết định 245/TTg Thủ tướng Chính phủ việc gắn trách nhiệm quyền địa phương với cơng tác quản lý bảo vệ rừng thực thi 10 năm mà rừng Ngoài ra, nạn tàn phá rừng, lực lượng kiểm lâm bị lâm tặc công ngày 97 nhiều, số vụ khởi tố, đưa xét xử lại Điều khiến cho luật pháp bị coi nhẹ Điều đáng nói văn luật ban hành chậm, chế sách cịn chậm đổi cơng tác phổ biến, tun truyền, giáo dục pháp luật chế sách lâm nghiệp chưa thực có hiệu Người dân, vùng sâu, vùng xa chưa nhận thức đầy đủ tính cấp thiết việc bảo vệ phát triển rừng, nên tiếp tục phá rừng, có nơi cịn tiếp tay, làm th cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền Như thấy rõ ràng rằng, việc bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng thiết phải việc kiên thực thi nghiêm quy định luật, xử lý nghiêm tổ chức cá nhân cố tình vi phạm Bởi luật chưa thực thi nghiêm nhiều đối tượng cịn lợi dụng để trục lợi từ việc phá rừng 98 Kết luận Những năm gần đây, diện tích rừng bị tàn phá khơng giảm nỗi nhức nhối nhiều địa phương Nguyên nhân khách quan áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, đòi hỏi cao đất đất canh tác nên nạn phá rừng kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tác ngày gia tăng Mặt khác, chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo, nên kích thích người dân phá rừng để lấy đất trồng loại có giá trị cao bn bán đất, sang nhượng trái phép Việc xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật chậm, chưa kịp thời quy định biện pháp phối hợp để xử lý nghiêm hành vi vi phạm lâm tặc người có trách nhiệm quản lý nhà nước Chưa có chiến lược hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, việc ban hành văn cịn mang tính giải tình cấp thiết Có thể khẳng định rằng, pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng công tác bảo vệ phát triển rừng, đồng thời nâng cao ý thức người dân cán nhà nước việc tăng cường phối hợp hoạt động bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cịn chưa đồng bộ, chưa hồn chỉnh, hiệu quản lý chưa cao, tính quán chưa chặt chẽ gây khó khăn việc áp dụng thực Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản cần thiết đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lý luận áp dụng thực tế phòng chống vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Với lý đó, tác giả chọn đề tài: "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng" để nghiên cứu Mục đích đề tài đánh giá thực trạng quy định pháp luật xử phạt 99 vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, tìm bất cập, vướng mắc quy định thực tiễn áp dụng, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản tổ chức thực hiện; nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng, chống vi phạm hành nói chung, vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nói riêng Qua trình nghiên cứu đề tài giải nội dung bản, thể nội dung sau đây: + Về mặt lý luận: Nêu lên khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng + Nêu sở khoa học tầm quan trọng rừng vai trị rừng với mơi sinh, với yếu tố kinh tế - xã hội + Lịch sử phát triển quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng + Thực trạng thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng: tình hình vi phạm quy định Nhà nước quản lý bảo vệ rừng đánh giá thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Bằng phương pháp cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê xã hội học, phương pháp xã hội học pháp luật, từ tồn pháp luật thực tiễn, đề tài đưa số giải pháp sau: - Phân cấp cho chủ thể có thẩm quyền xử lý, trao cho cấp có đủ điều kiện thực tiễn để xử lý; đồng thời xác định rõ thẩm quyền phù hợp cho chức danh xử lý vi phạm hành chính; 100 - Cần nghiên cứu mở rộng hình thức xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng trở lại hình thức xử phạt hành chính; - Tăng thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, Trưởng Công an cấp xã (mức độ thẩm quyền tịch thu tang vật có giá trị cao mức tiền phạt thuộc thẩm quyền chức danh này) bổ sung thẩm quyền cho số chức danh khác (Kiểm lâm viên, Bộ đội biên phòng, Thanh tra, Nhân viên Thuế vụ) Sửa đổi nguyên tắc ủy quyền Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành hành; - Kiện tồn máy cán công chức lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng trực tiếp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, cần nâng cao hiệu cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng người có thẩm quyền; - Sắp xếp, kiện tồn mặt tổ chức để đảm bảo thực tốt thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng có hiệu cao; đồng thời xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn chuyên sâu nội dung xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng người có liên quan; - Khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức có thành tích đấu tranh phịng chống vi phạm hành theo chế độ chung Nhà nước, thẩm quyền xử lý vi phạm hành thẩm quyền quản lý việc thực thi nhiệm vụ giao; - Kết hợp quan xử lý vi phạm với thiết chế tự quản, giám sát địa phương Kiên thực thi nghiêm chỉnh quy định pháp luật Tuy nhiên, cần giải pháp kinh tế, xã 101 hội với mục đích nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho người dân, giảm dần áp lực người dân vào rừng, tạo cho người dân thói quen sử dụng sản phẩm thay sản phẩm truyền thống lâu lấy từ rừng, đồng thời, tạo phát triển bền vững mặt sinh thái môi trường kinh tế, giúp người dân hưởng lợi từ rừng cách lâu dài khoa học Thực đồng giải pháp phát triển kinh tế xã hội, sử dụng rừng hưởng lợi từ rừng cách bền vững có hiệu lâu dài, có mong hạn chế ngăn chặn tình trạng phá rừng trái phép, xâm hại tài nguyên rừng 102 danh mục Tài Liệu THAM Khảo Nguyễn Ngọc Bích (2007), "Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định hành", Luật học, (8), tr 3-9 Bộ Giáo dục Đào tạo, Lâm nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chỉ thị số 32/2000/CT/ BNN-KL ngày 27/3 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc giao cho lực lượng Kiểm lâm tổ chức theo dõi diễn biến rừng phạm vi toàn quốc, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2009), Báo cáo tình hình bảo vệ rừng, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Quyết định số 2140 /QĐBNN-TCLN ngày 09/8 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2009, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định số 77/1996 /NĐ-CP ngày 01/01 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 17/2002/NĐ-CP ngày 08/02 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 77/1996 /NĐ-CP Chính phủ ngày 01/01/1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/6 quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 103 11 Chính phủ (2004), Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/9 ban hành Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính, Hà Nội 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18/3 quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 70/2006/NĐ-CP ngày 24/7 quy định việc quản lý tang vật, phương tiện tạm giữ theo thủ tục hành chính, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định 97/2006/NĐ-CP ngày 15/9 quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hành chính, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 125/2008/NĐ-CP ngày 11/12 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/06/2003 Chính phủ quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục, Hà Nội 18 Chính phủ (2008), Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12 quy định số điều Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 2008, Hà Nội 19 Chính phủ (2009), Nghị định số 15/2009/NĐ-CP ngày 13/02 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 97/2006/NĐ-CP ngày 15/09/2006 Chính phủ quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hành chính, Hà Nội 20 Chính phủ (2009), Nghị định số 19/2009/NĐ-CP ngày 19/02 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/09/2004 Chính phủ ban hành quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính, Hà Nội 104 21 Chính phủ (2009), Nghị định số 22/2009/NĐ-CP ngày 24/02 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 70/2006/NĐ-CP ngày 24/07/2006 Chính phủ quy định việc quản lý tang vật, phương tiện tạm giữ theo thủ tục hành chính, Hà Nội 22 Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 23 Phạm Dũng - Hoàng Sao (1986), Một số vấn đề phạt hành chính, Nxb Pháp lý, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 25 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 26 C Mác - Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Quốc hội (1991), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 31 Vũ Thư (2000), Chế tài hành - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tổ chức Nông lương giới (2010), Báo cáo đánh giá nguồn tài nguyên rừng giới năm 2010 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 105 36 Đỗ Duy Tuấn, Trịnh Đức Huy (2009) "Quản lý rừng Malaixia", Bản tin Kiểm lâm, (1+2), tr 37 ủy ban Thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 38 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 39 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 41 Nguyễn Cửu Việt (1997), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Cửu Việt, Đinh Thiện Sơn (1994), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật 43 Vụ pháp luật Hình - Hành Bộ Tư pháp, Tập hợp ý kiến góp ý Bộ, ngành Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành (sửa đổi) dự thảo 44 Vụ pháp luật Hình - Hành Bộ Tư pháp, Bản tổng hợp ý kiến Sở Tư pháp Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 45 Vụ pháp luật Hình - Hành Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng kết việc thực Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 106

Ngày đăng: 18/06/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan