1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phân tích hiệu quả của mô hình khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng tại huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 221,34 KB

Nội dung

Phân tích hiệu quả của mô hình khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng tại huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam được thực hiện nhằm đánh giá tổng quan tính hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường của mô hình khoán quản lý, bảo vệ rừng cho cộng đồng và mô hình LLCTBVR ở huyện Đông Giang, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp hỗ trợ phù hợp với từng loại mô hình nhằm tăng hiệu quả QLBVR ở huyện Đông Giang nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung.

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH KHỐN QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG VÀ LỰC LƯỢNG CHUYÊN TRÁCH BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN ĐƠNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Hồng Huy Tuấn1, Trần Thị Thúy Hằng1 TÓM TẮT Từ đầu năm 2020 địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam triển khai hai mơ hình quản lý bảo vệ rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Nghiên cứu thực nhằm đề xuất giải pháp hỗ trợ phù hợp mơ hình để góp phần tăng hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu Thông qua thảo luận nhóm vấn chuyên sâu, nghiên cứu rằng: Cộng đồng nhận thức vai trò giá trị rừng, phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng quản lý bảo vệ rừng, ngại va chạm nể phát báo cáo vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp; lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thể tính chuyên nghiệp, tập trung nhiệm vụ tuần tra bảo vệ rừng không ngại va chạm, chưa thật sâu sát với cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng Vì vậy, quyền địa phương chủ rừng nhà nước cần phải xác định điều kiện cụ thể phù hợp cho mơ hình để tiếp tục trì hai mơ hình nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng thời gian tới Từ khóa: Đơng Giang, hiệu quả, khoán quản lý bảo vệ rừng, lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, mơ hình ĐẶT VẤN ĐỀ4 Cơng tác khoán quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) tỉnh Quảng Nam thực thơng qua sách Nhà nước, hỗ trợ chương trình/dự án nước quốc tế Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), chủ rừng nhà nước như: Ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH), Ban quản lý rừng đặc dụng (BQLRĐD) tiến hành khốn QLBVR cho cộng đồng/nhóm hộ từ năm 2014 Ngồi ra, cộng đồng/nhóm hộ cịn nhận khoán QLBVR theo Nghị định số 75/2015/NĐ - CP Chính phủ; Quyết định số 886/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ theo số chương trình, dự án khác (BCC, KFW 10…) Nhằm triển khai Nghị định 01/2019/NĐ-CP Chính phủ, Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Nam ban hành Nghị số 46/2018/NQHĐND ngày 6/12/2018 quy định mức chi hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2019-2020; tiếp đến UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 24/01/2019 việc triển khai thực Nghị số 46/2018/NQ - HĐND Kế hoạch số 2219/KH - UBND ngày 24/4/2019 để triển khai thực Quyết định số 266/QĐ - UBND Với bối cảnh trên, lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng (LLCTBVR) thành lập đầu năm 2020 Theo đó, tổng số diện tích chuyển đổi từ mơ hình khốn QLBVR sang mơ hình LLCTBVR 222.796 ha; diện tích cịn lại mơ hình khốn QLBVR 123.551 (Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam, 2019) Các hình thức quản lý rừng trực tiếp cộng đồng xuất từ lâu đời cộng đồng dân tộc khác Việt Nam Truyền thống quản lý rừng họ thể lệ tục giữ rừng, trồng cây, xây dựng hương ước/lua bàn (kể hoạt động hội họp, truyên truyền ) 110 - Chính quyền xã khơng đồng tình với việc tồn LLCTBVR địa bàn, mà yêu cầu tồn hai mơ hình mơ hình có điểm mạnh điểm yếu khác nhau, bổ khuyết cho 3.2.3 Hiệu môi trường Bảng Tình hình vi phạm phá rừng trái phép huyện Đông Giang giai đoạn 2018-2020 Năm 2018 2019 2020 Số vụ vi phạm (vụ) 10 Diện tích rừng thiệt hại (m2) 4.657 7.216 12.561 Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam, 2018, 2019, 2020 Như trình bày ở trên, hiệu môi trường bước đầu đánh giá thông qua tiêu gián tiếp số vụ vi phạm phá rừng trái phép diện tích rừng bị thiệt hại địa bàn tồn huyện Đơng Giang Tuy nhiên tiêu thu thập thông qua báo cáo công tác bảo vệ phát triển rừng năm Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam (tài liệu thứ cấp), nên mang tính chất tham khảo Do chưa xác định cụ thể số vụ vi phạm, mức độ thiệt hại, vị trí xảy vụ việc, diện tích rừng bị xâm hại thuộc trách nhiệm quản lý cộng đồng nhận khoán QLBVR hay LLCTBVR đảm nhận, người phát hiện, biện pháp xử lý khắc phục chưa xác minh rõ ràng nên khó đưa kết luận so sánh tính hiệu mơi trường hai mơ hình Tuy vậy, tình hình vi phạm phá rừng trái phép thể qua số thông tin bảng Bảng cho thấy: thời gian từ 01/2018 6/2020, số vụ vi phạm phá rừng trái phép địa bàn huyện Đông Giang có xu hướng tăng lên, đặc biệt năm 2020 phát 10 vụ phá rừng trái phép với tổng diện tích thiệt hại 12.561 m2 Trong trình tham vấn bên liên quan khác rút nhận định chung là: từ thành lập LLCTBVR lực lượng tuần tra thường xuyên nên phát nhiều vụ việc vi phạm; khu vực rừng bị vi phạm thường xã giáp ranh vùng đồng bằng, xã có người đồng bào dân tộc thiểu số người kinh sinh sống (ví dụ xã Tư), nên trước nhóm/cộng đồng nhận khốn QLBVR gặp nhiều khó khăn việc ngăn chặn người vào xâm hại tới rừng 3.3 Giải pháp phát huy hiệu mơ hình QLBVR Trên sở kết phân tích hiệu cơng tác QLBVR cộng đồng nhn khoỏn QLBVR Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 10/2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ LLCTBVR huyện Đông Giang, số giải pháp đề xuất để làm sở xây dựng sách hợp lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác QLBVR nói chung địa bàn tỉnh Quảng Nam Để xác định phương thức quản lý bảo vệ rừng phù hợp địa bàn cụ thể, chủ rừng bên liên quan cần đánh giá thực trạng cộng đồng, tác nhân tác động vào tài nguyên rừng, điều kiện thực tế đơn vị để chọn bố trí phương thức/mơ hình quản lý sở có lồng ghép, đan xen mơ hình để bảo vệ rừng hiệu Từ kết nghiên cứu huyện Đông Giang, huyện miền núi có người dân tộc thiểu số sinh sống, việc xác định phương thức quản lý rừng hiệu đề xuất nhằm làm sở xây dựng sách hợp lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác QLBVR nói chung địa bàn tỉnh Quảng Nam sau: - Đối với xã vùng cao (chủ yếu nơi sinh sống người đồng bào), cộng đồng có già làng, trưởng có uy tín; phong tục tập qn cộng đồng cịn gìn giữ; người dân xem rừng tài sản ơng cha để lại, họ phải có trách nhiệm quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng nên trì mơ hình giao khốn rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ Mơ hình khơng phát huy truyền thống tốt QLBVR người dân địa phương mà cịn góp phần cải thiện sinh kế (tăng thu nhập) họ - Đối với xã giáp ranh vùng đồng bằng, xã có đồng bào dân tộc thiểu số người Kinh sinh sống (ví dụ: xã Ba, xã Tư Đơng Giang), điểm nóng phá rừng trái phép làm suy giảm diện tích rừng tài ngun rừng, cộng đồng khơng đủ lực để quản lý bảo vệ tốt, nên mơ hình khốn QLBVR mang lại hiệu khơng cao Từ thành lập LLCTBVR rừng bảo vệ tốt hơn, thành lập chốt chặn điểm nóng, đầu mối lưu thơng quan trọng Vì vậy, cần phải phát huy hiệu mơ hình LLVCBVR địa bàn - Cần phải xác định khu vực rừng phù hợp cho mơ hình: diện tích rừng gần dân, gần diện tích rừng sản xuất (rừng trồng) nương rẫy dân nên khoán cho cộng đồng quản lý bảo vệ Đối với diện tích xa dân, lại khó khăn, tài nguyên rừng chịu áp lực nhiều cộng đồng người từ bên ngồi cộng đồng (những diện tích thuộc “những điểm nóng”) nên trì LLCTBVR để quản lý bảo vệ diện tích rừng LLCTBVR mặt thực nhiệm vụ tuần tra bảo vệ rừng diện tích rừng chủ rừng tự quản lý, bên cạnh họ cịn phải có trách nhiệm hỗ trợ cộng đồng, giám sát cộng đồng tuần tra bảo vệ rừng để nâng cao hiệu Tóm lại, khơng thể chọn mơ hình quản lý, bảo vệ rừng mà phù hợp cho tất điều kiện (tự nhiên, kinh tế - xã hội) Các chủ rừng nhà nước cần phải xác định điều kiện cụ thể phù hợp cho mơ hình để ln tồn loại mơ hình nhằm tăng cường hiệu công tác QLBVR thời gian tới Trong đó, vùng núi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên tồn hai mơ hình Các khu vực rừng gần cộng đồng, lại thuận lợi, có truyền thống giữ rừng tốt, uy tín già làng trưởng cịn cao nên giao khoán cho cộng đồng quản lý bảo vệ Đối với diện tích rừng vùng sâu, lại khó khăn giáp ranh nhiều thơn xã phức tạp nên LLCCBVR đảm nhận Đối với vùng đồng vùng núi nơi uy tín già làng hạn chế, phá rừng nhiều diễn biến phức tạp nên phát triển mơ hình LLCTBVR KẾT LUẬN Kết nghiên cứu bước đầu xác định tính hiệu kinh tế, xã hội mơi trường hai mơ hình khốn QLBVR LLCTBVR mà chưa thể đưa so sánh kết luận đầy đủ toàn diện hiệu hai mơ hình Ngun nhân mơ hình LLCTBVR xây dựng triển khai năm 2020 nguồn đầu vào hai mơ hình khác nên không đủ sở liệu để đưa vào phân tích, so sánh Điểm mạnh mơ hình khốn QLBVR cộng đồng nhận thức vai trò giá trị rừng, phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng QLBVR, nên có nguyện vọng nhận khốn QLBVR Trong LLCTBVR thể tính chuyên nghiệp, tập trung nhiệm vụ tuần tra bảo vệ rừng không ngại va chạm Hạn chế lớn mơ hình khốn QLBVR tính khơng chun nghiệp, ngại va chạm nể phát báo cáo vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp thiếu quy chế hướng dẫn quan hữu quan cách thức xử lý vụ việc có vi phạm xảy Đối với LLCRBVR tính khơng thường xun, khơng sâu sát với dân với rừng chưa chuyên tâm làm việc điều kiện tiền lương sở vật chất cịn thiếu Nhìn chung mơ hình có điểm mạnh điểm yếu khác nhau, bổ trợ cho Ngoài nhiệm vụ tuần tra bảo v nhng din tớch rng Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 10/2021 111 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ đảm nhận, LLCTBVR cần phải hỗ trợ giám sát cộng đồng nhận khoán tuần tra bảo vệ diện tích rừng nhận khốn với tư cách người đại diện chủ rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam (2019) Đánh giá công tác bảo vệ, phát triển rừng năm 2018 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2019 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam (2020) Đánh giá công tác bảo vệ, phát triển rừng năm 2019 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2020 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam (2021) Đánh giá công tác bảo vệ, phát triển rừng năm 2020 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2021 Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2020) Báo cáo kết khảo sát thực Nghị số 46/2018/NQ-HĐND ngày 6/12/2018 HĐND tỉnh quy định mức chi hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2019-2020 Nguyễn Hồng Qn Tơ Đình Mai (2000) Hiện trạng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng Bài trình bày Hội thảo: “Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam”, Hà Nội, 1-2 tháng năm 2006 Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Phước Bảo Đàn, Lê Anh Tuấn, Trần Đức Sáng (2005) Ka Tu-Kẻ sống đầu nước Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2019) Kế hoạch số 2219/KH-UBND việc thực Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 24/01/2019 UBND tỉnh việc triển khai thực Nghị số 46/2018/NQ-HĐND ngày 6/12/2018 HĐND tỉnh quy định mức chi hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2019-2020 Nghị định số 75/2015/NĐ - CP ngày 9/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 10 Nghị số 46/2018/NQ-HĐND ngày 6/12/2018 quy định mức chi hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2019-2020 11 Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 24/01/2019 việc triển khai thực Nghị số 46/2018/NQ- HĐND 12 Quyết định số 886/2017/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 ANALYZING THE EFFICIENCY OF MODEL OF CONTRACT WITH COMMUNITY FOR FOREST PROTECTION MANAGEMENT AND MODEL OF SPECIALIZED FOREST PROTECTION FORCE IN DONG GIANG DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Hoang Huy Tuan1, Tran Thi Thuy Hang1 University of Agriculture and Forestry, Hue University Summary Since the beginning of 2020, in Dong Giang district, Quang Nam province, two models of forest management and protection have been implemented that are contract with community for forest management and protection and a specialized forest protection force This study was conducted to propose appropriate solutions for each type of model to increase the effectiveness of forest protection and management in research area Through focus group discussions and in-depth interviews, this study has shown that: The community is aware of the role and value of the forest, promoting the good traditions of the community in forest protection and management, but is still afraid of collision and respect in detecting and reporting forest violators; meanwhile, the specialized forest protection force is professionalism, focusing on the main task of patrolling and protecting the forest and is not afraid of collision, but is still not really closeness to the community in the forest protection and management Therefore, local authorities and state forest owners need to determine the specific conditions suitable for each model to continue to maintain two these models for enhancing the effectiveness of forest management and protection in the future Keywords: Contract for forest protection and management, Dong Giang, efficiency, model, specialized forest protection force Người phản biện: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Ngày nhận bài: 29/7/2021 Ngày thông qua phản biện: 30/8/2021 Ngày duyt ng: 6/9/2021 112 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 10/2021 ... gìn giữ; người dân xem rừng tài sản ông cha để lại, họ phải có trách nhiệm quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng nên trì mơ hình giao khoán rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ Mơ hình khơng phát huy truyền... diện tích rừng LLCTBVR mặt thực nhiệm vụ tuần tra bảo vệ rừng diện tích rừng chủ rừng tự quản lý, bên cạnh họ cịn phải có trách nhiệm hỗ trợ cộng đồng, giám sát cộng đồng tuần tra bảo vệ rừng. .. Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2020) Báo cáo kết khảo sát thực Nghị số 46/2018/NQ-HĐND ngày 6/12/2018 HĐND tỉnh quy định mức chi hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng

Ngày đăng: 27/03/2023, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w