(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Văn Hoá Học Đường Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Hiện Nay.pdf

96 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Văn Hoá Học Đường Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ � � � NGUYỄN THỊ BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘ[.]

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› NGUYỄN THỊ BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› NGUYỄN THỊ BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN VĂN PHÁN HÀ NỘI - 2013 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ An tồn giao thơng Ban giám hiệu Bộ giáo dục đào tạo Cán quản lý Đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục ngồi lên lớp Học sinh Phịng chống tệ nạn xã hội Phòng chống ma Sở giáo dục đào tạo Số lượng Tệ nạn xã hội Tỉ lệ Trung học phổ thông Trung học sở Trung ương Trước cơng ngun Văn hố học đường Việt Nam Xã hội Chữ viết tắt ATGT BGH BGD&ĐT CBQL ĐTN GVCN GDNGLL HS PCTNXH PCMT SGD&ĐT SL TNXH TL THPT THCS TW TCN VHHĐ VN XH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các khái niệm công cụ đề tài Nội dung quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông Những nhân tố tác động tới văn hoá học đường học sinh trung học phổ thơng THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Vài nét giáo dục trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội nguyên nhân hạn chế BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Yêu cầu đề xuất thực biện pháp quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động văn hố học đường học sinh trung học phổ thơng địa bàn thành phố Hà Nội 13 13 23 29 33 33 38 41 54 54 57 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 82 84 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố , đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Công đổi đất nước ta năm qua mang tính sâu sắc tồn diê ̣n, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vâ ̣n hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với công đổi mới, có nhiều thành tựu đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hô ̣i, văn hóa - giáo dục Trong trình đổi có nhiều thuận lợi khó khăn, khó khăn đó mă ̣t trái chế thị trường cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nghiê ̣p giáo dục, đó suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử vụ vi phạm quy chế thi Đồi Ngô- Bắc Giang năm 2011, vi phạm quy chế thi điểm thi Quang Trung – Hà Đông năm 2013, làm giả cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… Làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TW khóa VIII nhấn mạnh: “Đă ̣c biê ̣t đáng lo ngại mô ̣t bô ̣ phâ ̣n học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lâ ̣p thân, lâ ̣p nghiê ̣p tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Thành phố Hà Nội cũng khơng đứng ngồi thực trạng đó, năm qua tượng học sinh vi phạm quy chế thi, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, phong mỹ tục ngồi nhà trường cịn nhiều, tượng học sinh tự đánh Facebook ngày đáng báo động Nguyên nhân dẫn đến thực trạng có nhiều, đó có nguyên nhân từ khâu quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông chưa tốt, với trách nhiệm người làm công tác quản lý mô ̣t trường trung học phổ thông thấy cần phải trọng đến việc quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội thật tốt Tuy nhiên quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội có hạn chế bất cập Nếu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường cho học sinh có thể đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội ” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp kết nghiên cứu vào việc quản lý hoạt động văn hóa học đường đề giải pháp để giúp cho học sinh có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với quy định văn hóa học đường, xây dựng lý luận quản lý hoạt động văn hóa học đường học sinh trung học phổ thông góp phần giảm thiểu thái độ, hành vi phản văn hoá học đường học sinh trường trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Quản lý văn hóa học đường thuật ngữ xuất năm gần đây; nhiên nghiên cứu nước nước cho thấy nguồn gốc nó có từ lâu lịch sử Ở phương Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551- 479- TCN ) Kinh dịch xem trọng việc giáo dục đạo đức cho người học Văn hố ln liền với giáo dục, giáo dục liền với văn hoá, hai sản phẩm đặc thù loài người, có loài người có Lênin khẳng định: giáo dục “Phạm trù vĩnh hằng” tồn mãi loài người: Thế hệ trước phải truyền cho hệ sau kinh nghiệm lịch sử- xã hội, tạo nên tiến hố khơng ngừng loài người Giáo dục coi nhân tố quan trọng định trường tồn quốc gia-dân tộc Ở nước ta, Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1991 ghi rõ giáo dục quốc sách hàng đầu, có lẽ cũng biết chất người hình thành, phát triển từ ngồi xã hội vào xã hội hố, nhập tâm vào não bộ, lĩnh hội, biểu hành vi, hành động, hoạt động Đứa trẻ từ bào thai chào đời sinh thể muốn thành người phải tham gia vào trình giáo dục Quá trình này, thật dầy công, nhiều đời, từ tuổi thơ đến hết vị thành niên Cách khoảng 5.000 năm, phạm trù nhà trường thiết chế xã hội có tổ chức, có mục tiêu, Ra đời Trung Đông, 1.500 năm sau Ai cập; tiếp theo, từ thiên niên kỷ trước Công nguyên Trung hoa Hy Lạp Khái niệm “Học đường” có từ Người ta đề chương trình, hình thành phương pháp, xây dựng địa điểm giảng dạy, phịng thí nghiệm Đấy khơng gian tiến hành hoạt động dạy-học, mà thầy trò chủ thể tiến hành thao tác học, hành động truyền đạt- tiếp thu nhằm mục đích hình thành phát triển tri thức, kỹ năng, thái độ người học Cả hai chủ thể hoạt động dạy - học với động hình thành, phát triển người dịng văn hố, văn minh nhân loại dân tộc Văn hoá, văn minh nội dung giáo dục đào tạo, cũng mục tiêu giáo dục đào tạo.Vấn đề đặt chuyển vốn học vấn thành vốn văn hoá: từ tri thức, kỹ sang thái độ giá trị nhân cách - điều mà ngày thường nói dạy chữ, dạy nghề, dạy người Tiến hành giáo dục trước hết cuối nhằm phát triển người, hình thành người nhân cách văn hố, địi hỏi mơi trường giáo dục tương ứng mà gọi văn hoá học đường Taylo (E.B.Tylor, 1832-1917, Anh) đưa định nghĩa mà đến coi định nghĩa kinh điển văn hoá Trong tác phẩm tiếng “Văn hố ngun thuỷ” (1871), ơng viết: “Văn hố tổ hợp tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, lực, thói quen khác mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu được” Đây cách hiểu văn hoá theo nghĩa rộng, trước hết kể đến khoa học giáo dục Nói đến nhà trường nói đến khoa học, giáo dục, văn hoá; đến nghệ thuật, phong tục Định nghĩa lực thói quen mà từng người học Đây kết giáo dục mong đợi - hình thành phát huy nhân cách văn hoá – sắc văn hoá, văn hoá ứng xử - hệ giá trị từng người, từng tổ chức, nhà trường Người xưa coi trọng văn hoá, thường dạy “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Nhà trường phải dạy “Phương thức sinh hoạt” – cách sống, lối sống nhà trường, gia đình, ngồi cộng đồng Rất tiếc, người làm giáo dục chưa thấm nhuần triết lý sâu sắc này, nói thật hơn, không quán triệt vào hoạt động dạy - học Những tri thức mà nhà trường truyền đạt cho người học phải giúp họ tạo nên “Dấu hiệu” não – “Công cụ” tâm lý đầu, tâm hồn, làm cho người trở thành người văn hố; mục tiêu văn hoá học đường Nhà giáo dục Hoa Kỳ Kent D.peteson viết văn hoá học đường “Tích cực hay tiêu cực” đưa quan niệm văn hoá học đường sau: “ Văn hoá học đường tập hợp chuẩn mực, giá trị niềm tin lễ nghi nghi thức, biểu tượng truyền thống tạo vẻ bề nhà trường” [22-259] Theo Kent D.peteson môi trường văn hoá học đường khái niệm tổng hợp, tập hợp gồm: Nội quy nhà trường; giá trị triết lý quan điểm giáo dục nhà trường; lễ ghi, khánh tiết đặc trưng nhà trường; Biểu tượng đại diện riêng trường; gương dạy tốt học tốt trưòng; Những câu chuyện mạnh tạo ấn tượng tốt trường; giá trị riêng trường để học sinh tự hào Ông cho “Văn hoá học đường cấu trúc, q trình bầu khơng khí giá trị chuẩn mực dẫn dắt giáo viên học sinh đến việc giảng dạy học tập có hiệu [22- 259] Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vô dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường thông qua việc quản lý văn hoá học đường học sinh đến trường phải thực quy định sau: “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: Cần - kiệm - liêm - chính, mà thiếu đức khơng thành người” Nghị TW14 ngày 11/1/1979 Bộ trị cải cách giáo dục “ Nội dung giáo dục trường trung học phổ thơng mang tính tồn diện kỹ thuật tổng hợp, ý đến phát huy sở trường, khiếu cho cá nhân…Ở trường trung học phổ thông cần coi trọng giáo dục thẩm mỹ ( Âm nhạc, mĩ thuật, giáo dục hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, luyện tập quân sự) Tháng 9/2007 Hà Nội, Hội thảo khoa học “Xây dựng văn hoá học đường- Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường” tổ chức Tháng 10/2008, Ban tuyên giáo TW cũng tổ chức hội nghị chun đề văn hố học đuờng tình hình Nội dung văn hoá học đường nói chung, môi trường giáo dục nói riêng bao hàm nội dung “trường học thân thiện” Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ XX với nội dung: Thân thiện với địa bàn hoạt động, thân thiện tập thể sư phạm với nhau, thân thiện thầy trò, có đủ sở vật chất Ở nước ta, sau thí điểm 50 trường tiểu học THCS, năm 2008 Bộ GD-ĐT phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhằm “Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội” với nội dung: xây dựng trường học xanh đẹp, an toàn; dạy học có hiệu quả; rèn luyện kỹ sống cho học sinh; tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh; học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá, cách mạng địa phương Tháng 3/2009 Tiền Giang, hội khoa học tâm lý giáo dục Việt nam tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Văn hoá học đườngLý luận thực tiễn” Hội nghị giao ban chuyên đề văn hoá học đường trường học Ban tuyên giáo tổ chức với mục đích đánh giá thực trạng mơi trường văn hố, đời sống văn hố học sinh – sinh viên Tiếp thu ý kiến đóng góp lực lượng giáo dục, hội nghị với mục đích nhìn thẳng vào thật, nói thật, đề xuất định hướng, giải pháp sát hợp với quan có thẩm quyền hoạch định sách nhằm tạo điều kiện tham gia giáo dục văn hoá học đường Về quản lý văn hóa học đường, năm qua nhiều tác giả nước ta quan tâm nghiên cứu như: Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, Phạm Tất Dong Nhiều tác giả khác Nguyễn Văn Nhẫn với viết giáo dục đạo đức thông qua tiết chào cờ, viết Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Khoa học - Tâm lý giáo dục Hà Nội văn hoá học đường Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Phạm trù văn hoá học đường chưa đưa vào phạm vi quản lý nhà trường Chúng ta chưa có tiêu chí, chưa khảo sát, có người nói khía cạnh này, khía cạnh cũng khơng Ơng trăn trở: Văn hoá học đường việc cần thiết biết nhường nào” [7- 15] Bên cạnh tài liệu, công trình nghiên cứu trên, năm qua cơng trình đề tài luận văn, báo số tác giả bàn đến vấn đề quản lý văn hóa học đường như: Luận văn thạc sỹ Đồng Thị Quyên - Đại học sư phạm Hà Nội I, 2011 “Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học đường cho sinh viên sư phạm âm nhạc- Mỹ thuật trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật Hạ Long”; Luận văn thạc sỹ Phạm Thành Vinh, Đại học sư phạm Hà Nội I, 2011 “Một số nội dung hình thức tổ chức giáo dục hành vi văn hóa học đường cho sinh viên trường cao đẳng biện pháp 2.85 điểm cũng gần điểm tuyệt đối, điều đó thể gần 100% ý kiến tán đồng việc phối hợp lực lượng quản lý hoạt động văn hóa học đường, nó thể tương đồng mức cần thiết mức khả thi biện pháp Qua cho thấy biện pháp lại có ưu điểm mạnh riêng, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại với Chính quản lý hoạt động văn hóa học đường cần phải thực đồng biện pháp trên, cần có phối hợp chặt chẽ biện pháp nhằm phát huy hiệu biện pháp quản lý; từ đó nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa học đường * * * Quá trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, tác giả luận văn xây dựng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường học sinh trung học phổ thông Đối với biện pháp tác giả xác định mục tiêu, nội dung cách tiến hành phù hợp, nhằm triển khai quản lý hoạt động văn hóa học đường trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội đạt hiệu cao Kết khảo nghiệm chứng minh biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường tơi đưa có tính khả thi hết sức quan trọng, cần thiết Tuy nhiên trình triển khai đưa nội dung, biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường vào trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội đòi hỏi phải có thời gian điều kiện tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn rút số kết luận chủ yếu sau đây: 1.1 Quản lý hoạt động văn hoá học đường gốc, tảng giáo dục toàn diện phát triển nhân cách người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề văn hoá học đường quản lý hoạt động văn hố học đường học sinh cơng việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Trong luận văn tác giả xây dựng khái niệm công cụ đề tài; làm rõ nội dung quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông, yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, tạo sở lý luận, định hướng cho toàn hoạt động nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động văn hố học đường học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt vai trò tầm quan trọng công tác quản lý văn hố học đường cho học sinh trung học phổ thơng Tuy nhiên phận học sinh chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng nó, đó thờ xem thường kỷ cương nề nếp nhà trường dẫn tới vi phạm nội quy Đối với cán quản lý, giáo viên nhà trường có nhận thức cao vai trò tầm quan trọng quản lý văn hoá học đường cho học sinh trung học phổ thơng, tích cực thực biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, cơng tác nhà trường cịn bộc lộ nhiều hạn chế bất cập chưa đáp ứng yêu cầu quản lý văn hoá học đường học sinh giai đoạn 1.3 Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng đề xuất phương pháp quản lý văn hoá học đường cho học sinh trung học phổ thông học sinh địa bàn thành phố Hà Nội nay, biện pháp tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết đa số cho biện pháp đề xuất có tính khả thi cần thiết; hy vọng biện pháp đó vận dụng thực tiễn chắn quản lý có hiệu hoạt động văn hoá học đường học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhân cách học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo Tăng cường công tác quản lý đạo quản lý hoạt động văn hoá học đường cho học sinh trung học phổ thơng, cho người học tồn xã hội, chịu trách nhiệm xây dựng, thống kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa phòng chống tượng trái với chuẩn mực xã hội 2.2 Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội Chỉ đạo trường cụ thể hoá kế hoạch quản lý hoạt động văn hoá học đường cho học sinh trung học phổ thông theo từng năm học Hàng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề quản lý hoạt động văn hoá học đường cho học sinh trung học phổ thông để trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác quản lý Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng học vào quản lý hoạt động văn hoá học học sinh Đối với giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm, giáo dục kỹ “Mềm” cho học sinh 2.3 Đối với nhà trường Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục ngồi trường cơng tác quản lý hoạt động văn hoá học đường cho học sinh Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động văn hoá học đường cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, Thông tư 58 đánh giá xếp loại học sinh Bộ GD ĐT Các kỹ quản lý hiệu quả, Nxb tổng hợp TPHCM, 2006 Chỉ thị Ban Bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, 15/6/2004 Chủ nghĩa xã hội khoa học quản lý(1978), Nxb khoa học xã hội, H Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Hằng(2009), Văn hố ứng xử tuổi học trị, Nxb niên, H Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, Nxb giáo dục Phạm Minh Hạc (2009), “Văn hố học đường- Nhà trường thân thiện”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 42, Tr.5-10 Trần Minh Hằng(2009), “Văn hoá học đường với việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tạp chí giáo dục, số 215,Tr.20 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội 10 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb GD, Hà Nội 11 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP Hà Nội 12 Kỷ yếu hội thảo khoa học văn hoá học đường- Lý luận thực tiễn(2009), Hội nghị Ban chấp hành TW hội khoa học tâm lý giáo dục Việt nam, kỳ 5, khoá IV (mở rộng) 13 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn Nxb.CTQG, Hà Nội 14 VI.Lênin Bàn giáo dục, Học viện hành chính- trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện văn hoá phát triển, Hà nội , 2009 15 VI.LêNin toàn tập, tập 36, Nxb tiến bộ, 1978, Tr163 16 Phạm Thanh Long (Chủ biên)(2009), Lý luận giáo dục, Nxb ĐHSP 17 Luật giáo dục năm 2005(2010), sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb.CTQG, Hà Nội 18 CacMac - Ăngghen toàn tập 1978, Nxb.CTQG , Hà Nội 19 Hồ Chí Minh , Tồn tập, tập 5, Nxb.CTQG,H., Tr.269 20 Hà Thế Ngữ - Bùi Đình Thiệp(1990), Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục, Nxb.GD 21 Những vấn đề cốt yếu quản lý (1994), Nxb KHKT, Hà Nội 22.Ken D.Peterson (2002), “Văn hố học đường:Tích cực hay tiêu cực”, Tạp chí phát triển đội ngũ 23 Srem, Quản trị hiệu trường học, Nxb Hà Nội, 2009 24 Hà Nhật Thăng(1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức- Nhân văn, Nxb.TPHCM 25 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam, Nxb TPHCM 26 Trần Đình Tuấn, Tập giảng tra giáo dục, Hà Nội , 2012 27 Thái Duy Tuyên, Tìm hiểu tư tưởng đời làm nguời Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện khoa học giáo dục Việt nam, Hà Nội 2010 28 Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG , Hà Nội (2011) 29 Phạm Viết Vượng(2008), Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kế hoạch quản lý hoạt động văn hóa học đường năm học THÁNG 9/2012 PHÂN CÔNG PHỤ TRÁCH - Quản lý hoạt động +Ban hành văn quy - Đ/c GH phụ trách chấp hành nội quy, định thực luật gia thông thực văn hóa giao đường bộ, nội quy học sinh, - GVCN, Đoàn TN thông tuyên truyền cho học sinh, chuẩn bị nội dung phụ huynh thực ký cam chương trình, CSVC, kết, kiểm tra đánh giá hoạt loa đài chương trình lễ động thực nội quy, an ký cam kết toàn giao thông học sinh + Quản lý kế hoạch tuyên truyền, phổ biến nội quy nhà trường, văn hóa giao NỘI DUNG QUẢN LÝ HÌNH THỨC QUẢN LÝ 10/2012 11/2012 - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ phòng chống ma túy, TNXH - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ ứng xử giao tiếp văn minh, lịch thông giáo viên chủ nhiệm, hướng dẫn Đoàn TN tổ chức tuyên truyền buổi sinh hoạt cờ với hình thức:Tọa đàm , trao đổi, kết hợp với văn nghệ tiểu phẩm, trả lời tình ứng xử văn hóa học đường.Mời người nói chuyện Ký cam kết phối hợp lực lượng giáo dục: Nhà trường, công an phường Cống Vị, đại diện học sinh.Ra mắt Ban tuyên truyền ATGT, PCMT, PCTNXH.Thi diễn tiểu phẩm trả lời tình ATGT Biểu diễn thời trang mũ bảo hiểm +Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động thực nội quy, an tồn giao thơng - Quản lý kế hoạch tổ chức thi tìm hiểu phịng chống ma t giưã lớp với hình thức: + Thi trả lời câu hỏi nhận thức luật PCMT + Thi hùng biện PCMT + Thi diễn tiểu phẩm PCMT học đường - Quản lý hoạt động ôn - Quản lý kế hoạch tổ chức lại truyền thống văn tọa đàm, trả lời câu hỏi hóa người Hà Nội nhận thức văn hóa người Hà Nội, kết hợp với biểu diễn ca khúc Hà Nội Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày giải phóng thủ đô 10/10 - Quản lý hoạt động Quản lý kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống hoạt động với chủ đề “Thày “Tôn sư trọng đạo” cô mái trường”dưới chào mừng ngày nhà hình thức: giáo Việt nam 20/11 - Khối 12 thi làm kỷ yếu - Khối 10,11 thi làm báo tường, tập san - BGH, Đoàn TN, GV chủ nhiệm triển khai thực kế hoạch - Cử đội thi đạt giải trả lời câu hỏi, thi biện PCMT, diễn tiểu phẩm tham gia hội thi cấp cụm Ba Đình- Tây Hồ - BGH cử 01 đ/c phụ trách chung - Đoàn TN Lập kế hoạch báo cáo, triển khai tới lớp, tổ chức thi sơ khảo, chung kết Tổng kết đánh giá , 12/2012 01/2013 02/2013 03/2013 - Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm kỷ niệm ngày toàn quốc kháng chiến, ngày Quốc phịng tồn dân, ngày thành lập qn đội nhân dân VN 22/12 - Thi văn nghệ với chủ đề thày cô mái trường - Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kết hoạt động tháng 11 - Quản lý kế hoạch thi tìm hiểu “chiến thắng điện biên phủ không ” quân dân Hà Nội, quản lý hình thức thực như:Tổ chức biểu diễn văn nghệ - Thứ hai đầu tuần: Mời nhân chứng lịch sử, đơn vị quân đội địa bàn đến giao lưu.Tổ chức cho học sinh tham quan Viện bảo tàng Quân Việt Nam.Tổ chức cho học sinh tham gia chăm sóc di tích lịch sử - Quản lý kế hoạch tổ chức thi hùng biện kết hợp trả lời tình phịng chống ma t học đường, HIV/AIDS - Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý học đường, phòngchống HIV/AIDS - Quản lý hoạt động văn - Quản lý kế hoạch tổ chức hóa ẩm thực Hà Nội hội chợ ẩm thực Hà Nội xưa Quản lý hoạt động chào - Quản lý kế hoạch tổ chức mừng ngày học sinh, giải bóng đá mini: Thời gian, sinh viên 09/1, hướng tới địa điểm, đối tượng tham gia, ngày thành lập đoàn 26/3 thành lập ban tổ chức giải, cuối đợt có tổng kế đánh giá, rút kinh nghiệm, khen thưởng cho nhân, tập thể đạt thành tích -Giáo dục phịng chống cháy nổ, cấm bn bán, vận chuyển, đốt pháo, đảm bảo ATGT nơi lúc, thực tết an toàn - Quản lý hoạt động - Quản lý kế hoạch tổ chức giáo dục nhận thức tuyên truyền cờ, tiết đắn Đảng cộng sản sinh hoạt lớp, Thi hát ca Việt Nam ý thức tham khúc ca ngợi Đảng quang vinh gia xây dựng, bảo vệ Đảng, thực đường lối sách Đảng - Quản lý hoạt động - Quản lý kế hoạch tổ chức giáo dục vai trò thảo luận, hùng biện người phụ nữ thời người phụ nữ truyền thống biểu dương, khen thưởng cá nhân đạt giải cao - GVCN: Triển khai, kiểm tra, báo cáo kết qủa thực - BGH triển khai kế hoạch, ĐoànTN,GVCN, Bảo vệ, thực báo cáo ĐoànTN, CBGV, học sinh tham gia thi biểu diễn ca khúc Đảng, Bác Hồ -BGH, Đồn trường, GVCN, Bí thư chi đồn lớp triển khai kế hoạch, 04/2013 5/2013 kỳ hội nhập quốc tế đại kế hoạch tổ chức thi cắm hoa với chủ đề “ Mẹ cô” Thi biểu diễn trang phục , tài năng, ứng xử Tổ chức hội thi “Nét đẹp tràng” Cuối hội thi có tổng kết, đánh giá, trao thưởng - Quản lý hoạt động giáo dục vai trò trách nhiệm, tinh thần sáng tạo người đoàn viên TN việc xây dựng nếp sống văn minh, lịch, chống tệ nạn xh, đảm bảo ATGT, bảo vệ môi trường, - Quản lý kế hoạch tổ chức hoạt động tháng niên với hình thức: + Sinh hoạt chi đồn: Thảo luận vai trị đồn viên TN việc chống tệ nạn ma tuý, đua xe trái phép, tiêu cực thi cử + Thi văn nghệ: Hát ca khúc Đoàn, tuổi trẻ, ca ngợi đát nước người + Thi học sinh lịch + Tổ chức cho hs tham quan dã ngoại Thiên Sơn- suối Ngà + Tổ chức thăm viện bảo tàng Hồ Chí Minh + Tổ chức hoạt động “vì mơi trường” trường, xung quanh địa bàn trường Cuối đợt tổ chức tổng kết, đánh giá, trao thưởng - Quản lý kế hoạch, tuyên truyền, giao lưu văn nghệ tiết sinh hoạt, chào cờ với hình thức: Diễn tiểu phẩm nhằm lên án, phê phán hành động vi phạm quy chế thi số học sinh lười học Tọa đàm, trao đổi, kết hợp văn nghệ -Quản lý hoạt động giáo dục hành vi văn hóa học đường với nội dung: Giáo dục lòng yêu nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống đất nước hệ cha ông kỷ niệm ngày 30/4 thống đất nước - Giáo dục ý thức chấp hành quy chế thi học kỳ II cho học sinh - Quản lý hoạt động giáo dục hành vi văn hóa học đường việc Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh -Quản lý kế hoạch thực nội dung, hình thức sinh hoạt lớp theo chuyên đề: Học tập làm theo gương cần , kiệm, tinh thần hiếu học Bác Hồ -Quản lý kế hoạch tổ chức chuẩn bị CSVC, nhân GVCN nhà trường phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh - Mỗi lớp cử hs 01 nam, 01 nữ đủ tiêu chuẩn tham gia - Học sinh khối lớp tham gia - Ban đạo tháng niên đánh giá tổng kết trao thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích tháng niên - BGH - GVCN Đoàn TN - Đội văn nghệ - Ban giám hiệu lên lịch sinh hoạt cho lớp Kiểm tra nội dung, hình thức sinh hoạt lớp thông qua việc dự sinh hoạt chuyên đề - Quản lý hoạt động tri ân thày cô, cha mẹ lễ bế giảng năm học chia tay học sinh khối 12 trường Tháng 6,7,8/201 - Quản lý nội dung tổ chức hoạt động hè cho học sinh tiết chào cờ thứ hai đầu tuần với chủ đề: Học tập làm theo gương đạo đức Bác Hồ với hình thức: Biểu diễn văn nghệ với chủ đề tháng năm nhớ Bác -Quản lý kế hoạch tổ chức lễ bế giảng làm lễ trưởng thành cho học sinh khối 12 với hình thức :Lập hịm thư: Lời tri ân thày chia tay bạn bè để khu vực sân khấu để học sinh khối 12 gửi thư cho thày cô bạn bè vào đó.Trong lễ tri ân chia tay học sinh khối 12, học sinh viết lời cầu ước tốt đẹp vào bong bay thả lên trời với tiếng trống bế giảng kết thúc khóa học Quản lý kế hoạch hoạt động hè như:Tổ chức câu lạc ATGT, PCMT, văn nghệ, TDTT, tiếng Anh, kỹ sống, MC, câu lạc bí thư, lớp trưởng, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa Giới thiệu học sinh địa phương sinh hoạt hè.Tổ chức thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ thành phố Sau tiết sinh hoạt GVCN nộp báo cáo cho đ/c BGH -BGH, Đoàn TN, GVCN - Hiệu trưởng định thành lập Ban đạo hoạt động hè Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động hè Cử giáo viên phụ trách câu lạc chuẩn bị CSVC cho câu lạc hoạt động - GVCN triển khai tới từng học sinh -BGH kiểm tra hoạt động câu lạc -Tổng kết, đánh giá , rút kinh nghiệm , biểu dương cá nhân, tập thể tích cực tham gia đạt thành tích cao hoạt động hè Phụ lục 2: Kết trưng cầu ý kiến cán quản lý giáo dục, giáo viên trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội Thời gian trưng cầu ý kiến: Từ ngày 10 đến 15 tháng năm 2013 Số phiếu phát ra: 30 phiếu T T Néi dung khảo sát Xõy dng k hoch qun lý văn hoá học đường (Sở GD,BGH,GVCN Phụ huynh) Tổ chức đạo triển khai kế hoạch quản lý văn hoá học đường (Sở GD,BGH,GVCN Phụ huynh) Kiểm tra đánh giá quản lý văn hoá học đường Nhà trường tổ chức cho học sinhvà GVCN tự đánh giá VHHĐ Chuẩn đánh giá quản lý văn hoá học đường khen thưởng, trách phạt Sự phối hợp lực lượng quản lý VHHĐ (nhà trường với tổ chức đoàn thể địa phương) Sự phối hợp nhà trường gia đình giáo dục VHHĐ cho học sinh Nhà trường sử dụng biện pháp ngăn chăn tác Mức độ cần thiết Khôn Rất Cần g cần thiế cần thiế t thiế t t Mức độ tác dụng Tác dụn g Tác dụn g Mức độ thực Khôn Khôn g thThờng Đôi g tác ờng xuyên dụng xuyê n 24 25 24 17 12 24 22 20 20 18 18 16 10 16 22 19 16 10 11 17 15 15 26 25 24 17 13 20 22 động động tiêu cực môi trường XH Sử dụng gương thày cô, cha mẹ, bạn bè người xung quanh để giáo dục VHHĐ cho học sinh THPT 18 11 21 18 11 Phụ lục 3: Kết trưng cầu ý kiến hành vi vi phạm văn hóa học đường, nguyên nhân, giải pháp ngăn chặn Đối tượng trưng cầu ý kiến: Học sinh trung học phổ thông trường trung học phổ thơng Phạm Hồng Thái, Ba Đình, Hà Nội Thời gian: Từ ngày đến tháng năm 2013 Số phiếu phát ra: 50 Số phiếu đủ điều kiện sử dụng: 50 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN C©u 1:Theo em, tượng bỏ học, trốn tiết học sinh trường Rất phổ biến :SL:11, TL: 22% Không phổ biến: SL: 30;TL:60% Không có: SL 3;TL 6% C©u 2:Em xác định việc sử dụng điện thoại di động học sinh mục đích Rất tốt:SL 15 ;TL 30% Tốt: SL 24 ; TL 48% Chưa tốt : SL3 ; TL 6% C©u 3: Ở trường THPT em tượng häc sinh nãi tơc, chưi thỊ hiƯn Rất phổ biến :SL24 ;TL 48% Phổ biến : SL ;TL 14% Khơng có : SL 3; TL 6% C©u 4: Em cho biết học sinh trường em có xu hướng giải xích mic, mâu thuẫn biện pháp sau Hoà giải : SL 17 ; TL 34% Dùng bạo lực : Sl 17 ; TL 34% Chửi mạng : SL 14 ; TL 28% C©u 5: Em cho biết học sinh trường em có hút thuốc khơng? Rất phổ biến : SL ; TL 18% Phổ biến : SL ;TL10% Khơng có : 36; TL 72% C©u 6: Em cho biết học sinh trường em có học sinh sử dụng matuý sau Matuý « đá » :0 Tàmà :0 Khơng có :0 C©u 7.Ở trường em có tượng học sinh nghiện internet “đen”, lưu trữ phát tán phim, hình ảnh sex khơng? Rất phổ biến:SL 19; TL 38% Phổ biến: SL 11;TL 22% Khơng có: SL 15;TL 30% C©u Ở trường em có tượng học sinh chửi thày cơ, cha mẹ Facebook không? Rất phổ biến: SL 0; TL 0% Phổ biến: SL 0; TL 0% C©u ý kiến em nguyên nhân học sinh nói tục, chửi thề nhà trường - Do thói quen xấu thường xun khơng gíáo dục, nhắc nhở SL 23; TL 46% - Bắt chước bạn để hoà đồng:SL 32;tl64% - Do ảnh hưởng xấu từ môi trường sống có nhiều người nói tục , bậy SL 29; TL 38% - Nói tục, chửi thề giới trẻ coi đó hình thức để giải toả stret SL 30; TL 60% - Nói tục , chửi thề học sinh vi phạm chưa có hình thức xử lý SL 14; TL 28% - Nạn chửi tục gia đình vơ trách nhiệm, xã hội thờ ơ, thày ý dạy “chữ”, thời gian dạy “Người” SL 24; TL 48% C©u 10.Theo em học sinh hút thuốc lá, nghiện matuý, đánh bạ , vi phạm an tồn giao thơng, nghiện sex ngun nhân sau - Do gia đình thiếu quan tâm nuông chiều: SL23;TL 46% - Do bạn bè xấu lôi kéo:SL 19; TL 38% - Muốn thể dân chơi :SL 21; TL 42% - Để hoà đồng với bạn :23; TL 46% -Thiếu kiến thức hiểu biết hậu tệ nạn xh : SL24;TL 48% C©u 11 Em cho biết nguyên nhân sau dẫn đến bạo lực học đường - Do ảnh hưởng phim truyện bạo lực:SL 21;TL 42% Do ảnh hưởng trò chơi game bạo lực SL20; TL 40% - Học sinh chưa trang bị kỹ giao tiếp ứng xử: SL 21; TL 42% - Học sinh không có kỹ quản lý cảm xúc, kiểm chế thân:SL 30 TL 60% - Bị bạn bè rủ rê lôi kéo: SL 22;TL 44% - Thích cảm giác đựơc nhìn thấy người khác bị hành hạ, đau đớn:SL 16; TL 32% - Do học sinh muốn xưng hùm , xưng bá : SL 28;TL 56% - Do tính cách bị ảnh hưởng từ mơi trường sống gia đình: SL21;TL 42% C©u 12 Em đánh trách nhiệm GVCN, BGH, phụ huynh quản lý văn hoá học đường trường em ? Tốt :SL 25;TL 50% Binh thường:SL 24; TL 48% Chưa tốt : SL 1;TL 2% Phụ lục 4: Kết trưng cầu ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết hệ thống biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường Đối tượng trưng cầu ý kiến: Cán quản lý giáo dục Thời gian trưng cầu ý kiến: Từ ngày đến ngày 18 tháng năm 2013 Số phiếu phát ra: 40 Số phiếu đủ điều kiện sử dụng: 40 Mức độ cần thiết hệ thống biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường gồm: Rất cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; không cần thiết: điểm TT BIỆN PHÁP Nâng nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường quản lý văn hoá học đường học sinh THPT Xây dựng kế hoạch quản lý văn hoá học đường học sinh trường THPT Hoàn thiện hệ thống cơng cụ quản lý văn hố học đường ( Nội dung, quy định….) Tổ chức hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt văn hóa tinh thần Kết hợp tập thể, lực lượng quản lý, giáo dục văn hóa học đường cho học 18sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội Kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh Mức độ cần thiết Rất cần thiết cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 25 62.5 15 37.5 0 27 67.5 13 32.5 0 30 75 10 25 0 35 87.5 12.5 0 21 52.5 19 47.5 0 22 55 18 45 0 Phụ lục 5: Kết trưng cầu ý kiến chuyên gia mức độ khả thi hệ thống biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường Đối tượng trưng cầu ý kiến: Cán quản lý giáo dục Thời gian trưng cầu ý kiến: Từ ngày đến ngày 18 tháng năm 2013 Số phiếu phát ra: 40 Số phiếu đủ điều kiện sử dụng: 40 Mức độ tính khả thi hệ thống biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường gồm: Rất khả thi: điểm; khả thi: điểm; không khả thi: điểm BIỆN PHÁP Rất khả thi Mức độ khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 37 92.5 7.5 0 40 100 0 0 35 87.5 12.5 0 38 95 0 34 85 15 0 36 90 10 0 Nâng nhận thức, vai trò,trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường quản lý văn hoá học đường học sinh THPT Xây dựng kế hoạch quản lý văn hoá học đường học sinh trường THPT Hoàn thiện hệ thống cơng cụ quản lý văn hố học đường (Nội dung, quy định…) Tổ chức hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt văn hóa tinh thần Kết hợp tập thể, lực lượng quản lý, giáo dục văn hóa học đường cho học 18sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội Kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh

Ngày đăng: 18/06/2023, 06:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan