(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Văn Hoá Học Đường Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Hiện Nay.pdf

96 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Văn Hoá Học Đường Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ � � � NGUYỄN THỊ BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘ[.]

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› NGUYỄN THỊ BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› NGUYỄN THỊ BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN VĂN PHÁN HÀ NỘI - 2013 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ An tồn giao thơng Ban giám hiệu Bộ giáo dục đào tạo Cán quản lý Đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục ngồi lên lớp Học sinh Phịng chống tệ nạn xã hội Phòng chống ma Sở giáo dục đào tạo Số lượng Tệ nạn xã hội Tỉ lệ Trung học phổ thông Trung học sở Trung ương Trước cơng ngun Văn hố học đường Việt Nam Xã hội Chữ viết tắt ATGT BGH BGD&ĐT CBQL ĐTN GVCN GDNGLL HS PCTNXH PCMT SGD&ĐT SL TNXH TL THPT THCS TW TCN VHHĐ VN XH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các khái niệm công cụ đề tài Nội dung quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông Những nhân tố tác động tới văn hoá học đường học sinh trung học phổ thơng THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Vài nét giáo dục trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội nguyên nhân hạn chế BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Yêu cầu đề xuất thực biện pháp quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động văn hố học đường học sinh trung học phổ thơng địa bàn thành phố Hà Nội 13 13 23 29 33 33 38 41 54 54 57 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 82 84 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố , đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Công đổi đất nước ta năm qua mang tính sâu sắc tồn diê ̣n, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vâ ̣n hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với công đổi mới, có nhiều thành tựu đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hô ̣i, văn hóa - giáo dục Trong trình đổi có nhiều thuận lợi khó khăn, khó khăn đó mă ̣t trái chế thị trường cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nghiê ̣p giáo dục, đó suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử vụ vi phạm quy chế thi Đồi Ngô- Bắc Giang năm 2011, vi phạm quy chế thi điểm thi Quang Trung – Hà Đông năm 2013, làm giả cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… Làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TW khóa VIII nhấn mạnh: “Đă ̣c biê ̣t đáng lo ngại mô ̣t bô ̣ phâ ̣n học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lâ ̣p thân, lâ ̣p nghiê ̣p tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Thành phố Hà Nội cũng khơng đứng ngồi thực trạng đó, năm qua tượng học sinh vi phạm quy chế thi, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, phong mỹ tục ngồi nhà trường cịn nhiều, tượng học sinh tự đánh Facebook ngày đáng báo động Nguyên nhân dẫn đến thực trạng có nhiều, đó có nguyên nhân từ khâu quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông chưa tốt, với trách nhiệm người làm công tác quản lý mô ̣t trường trung học phổ thông thấy cần phải trọng đến việc quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội thật tốt Tuy nhiên quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội có hạn chế bất cập Nếu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động văn hóa học đường cho học sinh có thể đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động văn hoá học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội ” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp kết nghiên cứu vào việc quản lý hoạt động văn hóa học đường đề giải pháp để giúp cho học sinh có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với quy định văn hóa học đường, xây dựng lý luận quản lý hoạt động văn hóa học đường học sinh trung học phổ thông góp phần giảm thiểu thái độ, hành vi phản văn hoá học đường học sinh trường trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Quản lý văn hóa học đường thuật ngữ xuất năm gần đây; nhiên nghiên cứu nước nước cho thấy nguồn gốc nó có từ lâu lịch sử Ở phương Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551- 479- TCN ) Kinh dịch xem trọng việc giáo dục đạo đức cho người học Văn hố ln liền với giáo dục, giáo dục liền với văn hoá, hai sản phẩm đặc thù loài người, có loài người có Lênin khẳng định: giáo dục “Phạm trù vĩnh hằng” tồn mãi loài người: Thế hệ trước phải truyền cho hệ sau kinh nghiệm lịch sử- xã hội, tạo nên tiến hố khơng ngừng loài người Giáo dục coi nhân tố quan trọng định trường tồn quốc gia-dân tộc Ở nước ta, Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1991 ghi rõ giáo dục quốc sách hàng đầu, có lẽ cũng biết chất người hình thành, phát triển từ ngồi xã hội vào xã hội hố, nhập tâm vào não bộ, lĩnh hội, biểu hành vi, hành động, hoạt động Đứa trẻ từ bào thai chào đời sinh thể muốn thành người phải tham gia vào trình giáo dục Quá trình này, thật dầy công, nhiều đời, từ tuổi thơ đến hết vị thành niên Cách khoảng 5.000 năm, phạm trù nhà trường thiết chế xã hội có tổ chức, có mục tiêu, Ra đời Trung Đông, 1.500 năm sau Ai cập; tiếp theo, từ thiên niên kỷ trước Công nguyên Trung hoa Hy Lạp Khái niệm “Học đường” có từ Người ta đề chương trình, hình thành phương pháp, xây dựng địa điểm giảng dạy, phịng thí nghiệm Đấy khơng gian tiến hành hoạt động dạy-học, mà thầy trò chủ thể tiến hành thao tác học, hành động truyền đạt- tiếp thu nhằm mục đích hình thành phát triển tri thức, kỹ năng, thái độ người học Cả hai chủ thể hoạt động dạy - học với động hình thành, phát triển người dịng văn hố, văn minh nhân loại dân tộc Văn hoá, văn minh nội dung giáo dục đào tạo, cũng mục tiêu giáo dục đào tạo.Vấn đề đặt chuyển vốn học vấn thành vốn văn hoá: từ tri thức, kỹ sang thái độ giá trị nhân cách - điều mà ngày thường nói dạy chữ, dạy nghề, dạy người Tiến hành giáo dục trước hết cuối nhằm phát triển người, hình thành người nhân cách văn hố, địi hỏi mơi trường giáo dục tương ứng mà gọi văn hoá học đường Taylo (E.B.Tylor, 1832-1917, Anh) đưa định nghĩa mà đến coi định nghĩa kinh điển văn hoá Trong tác phẩm tiếng “Văn hố ngun thuỷ” (1871), ơng viết: “Văn hố tổ hợp tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, lực, thói quen khác mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu được” Đây cách hiểu văn hoá theo nghĩa rộng, trước hết kể đến khoa học giáo dục Nói đến nhà trường nói đến khoa học, giáo dục, văn hoá; đến nghệ thuật, phong tục Định nghĩa lực thói quen mà từng người học Đây kết giáo dục mong đợi - hình thành phát huy nhân cách văn hoá – sắc văn hoá, văn hoá ứng xử - hệ giá trị từng người, từng tổ chức, nhà trường Người xưa coi trọng văn hoá, thường dạy “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Nhà trường phải dạy “Phương thức sinh hoạt” – cách sống, lối sống nhà trường, gia đình, ngồi cộng đồng Rất tiếc, người làm giáo dục chưa thấm nhuần triết lý sâu sắc này, nói thật hơn, không quán triệt vào hoạt động dạy - học Những tri thức mà nhà trường truyền đạt cho người học phải giúp họ tạo nên “Dấu hiệu” não – “Công cụ” tâm lý đầu, tâm hồn, làm cho người trở thành người văn hố; mục tiêu văn hoá học đường Nhà giáo dục Hoa Kỳ Kent D.peteson viết văn hoá học đường “Tích cực hay tiêu cực” đưa quan niệm văn hoá học đường sau: “ Văn hoá học đường tập hợp chuẩn mực, giá trị niềm tin lễ nghi nghi thức, biểu tượng truyền thống tạo vẻ bề nhà trường” [22-259] Theo Kent D.peteson môi trường văn hoá học đường khái niệm tổng hợp, tập hợp gồm: Nội quy nhà trường; giá trị triết lý quan điểm giáo dục nhà trường; lễ ghi, khánh tiết đặc trưng nhà trường; Biểu tượng đại diện riêng trường; gương dạy tốt học tốt trưòng; Những câu chuyện mạnh tạo ấn tượng tốt trường; giá trị riêng trường để học sinh tự hào Ông cho “Văn hoá học đường cấu trúc, q trình bầu khơng khí giá trị chuẩn mực dẫn dắt giáo viên học sinh đến việc giảng dạy học tập có hiệu [22- 259] Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vô dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường thông qua việc quản lý văn hoá học đường học sinh đến trường phải thực quy định sau: “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: Cần - kiệm - liêm - chính, mà thiếu đức khơng thành người” Nghị TW14 ngày 11/1/1979 Bộ trị cải cách giáo dục “ Nội dung giáo dục trường trung học phổ thơng mang tính tồn diện kỹ thuật tổng hợp, ý đến phát huy sở trường, khiếu cho cá nhân…Ở trường trung học phổ thông cần coi trọng giáo dục thẩm mỹ ( Âm nhạc, mĩ thuật, giáo dục hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, luyện tập quân sự) Tháng 9/2007 Hà Nội, Hội thảo khoa học “Xây dựng văn hoá học đường- Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường” tổ chức Tháng 10/2008, Ban tuyên giáo TW cũng tổ chức hội nghị chun đề văn hố học đuờng tình hình Nội dung văn hoá học đường nói chung, môi trường giáo dục nói riêng bao hàm nội dung “trường học thân thiện” Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ XX với nội dung: Thân thiện với địa bàn hoạt động, thân thiện tập thể sư phạm với nhau, thân thiện thầy trò, có đủ sở vật chất Ở nước ta, sau thí điểm 50 trường tiểu học THCS, năm 2008 Bộ GD-ĐT phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhằm “Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội” với nội dung: xây dựng trường học xanh đẹp, an toàn; dạy học có hiệu quả; rèn luyện kỹ sống cho học sinh; tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh; học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá, cách mạng địa phương Tháng 3/2009 Tiền Giang, hội khoa học tâm lý giáo dục Việt nam tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Văn hoá học đườngLý luận thực tiễn” Hội nghị giao ban chuyên đề văn hoá học đường trường học Ban tuyên giáo tổ chức với mục đích đánh giá thực trạng mơi trường văn hố, đời sống văn hố học sinh – sinh viên Tiếp thu ý kiến đóng góp lực lượng giáo dục, hội nghị với mục đích nhìn thẳng vào thật, nói thật, đề xuất định hướng, giải pháp sát hợp với quan có thẩm quyền hoạch định sách nhằm tạo điều kiện tham gia giáo dục văn hoá học đường Về quản lý văn hóa học đường, năm qua nhiều tác giả nước ta quan tâm nghiên cứu như: Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, Phạm Tất Dong Nhiều tác giả khác Nguyễn Văn Nhẫn với viết giáo dục đạo đức thông qua tiết chào cờ, viết Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Khoa học - Tâm lý giáo dục Hà Nội văn hoá học đường Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Phạm trù văn hoá học đường chưa đưa vào phạm vi quản lý nhà trường Chúng ta chưa có tiêu chí, chưa khảo sát, có người nói khía cạnh này, khía cạnh cũng khơng Ơng trăn trở: Văn hoá học đường việc cần thiết biết nhường nào” [7- 15] Bên cạnh tài liệu, công trình nghiên cứu trên, năm qua cơng trình đề tài luận văn, báo số tác giả bàn đến vấn đề quản lý văn hóa học đường như: Luận văn thạc sỹ Đồng Thị Quyên - Đại học sư phạm Hà Nội I, 2011 “Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học đường cho sinh viên sư phạm âm nhạc- Mỹ thuật trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật Hạ Long”; Luận văn thạc sỹ Phạm Thành Vinh, Đại học sư phạm Hà Nội I, 2011 “Một số nội dung hình thức tổ chức giáo dục hành vi văn hóa học đường cho sinh viên trường cao đẳng

Ngày đăng: 14/04/2023, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan