1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận Quản trị công ty

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải quyết hai tình huống: Phân tích những điểm mạnh trong xây dựng hệ thống quản trị công ty của công ty Vinamilk theo thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN. Phân tích nguyên nhân và hậu quả của vụ bê bối kế toán tại Toshiba

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ CƠNG TY Đề tài: Phân tích tình số tình số Giảng viên hướng dẫn : TS Lưu Thị Thùy Dương Nhóm sinh viên thực : Nhóm 02 Mã lớp học phần : 2304SMGM3111 HÀ NỘI – 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Nhiện vụ Họ tên 11 Mai Thị Ngọc Hà Thuyết trình 12 Nguyễn Thị Mỹ Hảo Làm word + Làm phần 2.2 13 Nguyễn Thị Hiền Làm word + Làm phần 2.2 14 Nguyễn Văn Hoan Làm 2.2 15 Nguyễn Thị Hồi Thuyết trình 16 Bùi Thị Huế Làm phần I 17 Lê Thị Thu Hường Làm phần 2.1 18 Vũ Phương Linh Làm phần 2.1 19 Nguyễn Khánh Ly Làm PPT Đánh giá Điểm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Thành phần tham dự I Đầy đủ 09 thành viên nhóm tham gia: II Mục đích họp Thảo luận, giao nhiệm vụ làm đề cương cho đề tài nghiên cứu III Nội dung công việc Thời gian: 01/03/2023 Địa điểm: Nhóm chat Zalo Nhiệm vụ: IV • Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho thành viên • Đưa thời gian nộp cho phần Đánh giá chung Nhóm làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm! Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2022 Nhóm trưởng Hiền Nguyễn Thị Hiền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN I Thành phần tham dự Đầy đủ 09 thành viên nhóm tham gia: II Mục đích họp Thảo luận làm đề tài nghiên cứu III Nội dung công việc Thời gian bắt đầu: lúc 21h ngày 10/04/2023 Hình thức: online qua google meet Nhiệm vụ: - Thuyết trình nhóm sửa chữa sai sót bổ sung thảo luận Cuộc họp kết thúc lúc 22h ngày IV Đánh giá chung Nhóm làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm! Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2022 Nhóm trưởng Hiền Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A TÌNH HUỐNG .8 I Lời mở đầu II Cơ sở lý thuyết quy tắc quản trị công ty 2.1 Quy tắc 1: Đảm bảo sở để có khuôn khổ quản trị công ty hiệu 2.2 Quy tắc 2: Đảm bảo quyền lợi cổ đông .9 2.3 Quy tắc 3: Đảm bảo đối xử bình đẳng với cổ đông .9 2.4 Quy tắc 4: Đảm bảo vai trị bên có liên quan quản trị công ty 10 2.5 Quy tắc 5: Đảm bảo cơng bố thơng tin tính minh bạch 10 2.6 Quy tắc 6: Đảm bảo trách nhiệm Hội đồng quản trị 11 III Phân tích tình 11 3.1 Tóm tắt tình 11 3.2 Cơ cấu tổ chức Vinamilk 12 3.2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk 12 3.2.2 Mơ hình quản trị Vinamilk .13 3.3 Phân tích điểm mạnh xây dựng hệ thống quản trị công ty công ty Vinamilk theo thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN 14 3.3.1 Quyền cổ đông .15 3.3.2 Đối xử bình đẳng với cổ đơng 16 3.3.3 Vai trò bên có quyền lợi liên quan 17 3.3.4 Công bố thông tin minh bạch .18 3.3.5 Trách nhiệm hội đồng quản trị 18 IV Kết luận 20 B TÌNH HUỐNG 21 I Lời mở đầu 21 II Cơ sở lý thuyết 22 2.1 Ban kiểm soát 22 2.2 Kiểm soát nội 22 2.3 Kiểm toán nội 23 III Phân tích tích 24 3.1 Tóm tắt tình 24 3.2 Giới thiệu Toshiba 25 3.3 Phân tích nguyên nhân hậu vụ bê bối kế toán Toshiba 26 3.3.1 Nguyên nhân 26 3.3.2 Hậu 28 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục khủng hoảng Toshiba 30 3.4.1 Giải pháp doanh nghiệp 30 3.4.2 Giải pháp phủ 31 3.5 Đánh giá chung 32 IV Kết luận 33 LỜI CẢM ƠN Lời cho nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến TS Lưu Thị Thùy Dương – Phó trưởng mơn Quản trị chiến lược Trong q trình học tập tìm hiểu mơn Quản trị cơng ty nhóm nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Giúp nhóm có đầy đủ kiến thức để vận dụng vào thảo luận có thêm nhiều nhìn hồn thiện sâu sắc sống Có lẽ kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức người tồn hạn chế định Do đó, q trình tìm hiểu hồn thiện thảo luận nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận góp ý từ cô bạn để thảo luận nhóm hồn thiện Một lần nhóm xin cảm ơn cô đem đến cho chúng em hội nghiên cứu thực thảo luận kính chúc gia đình hạnh phúc, nhiều sức khỏe thành công đường nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT ACGS Dự án Đánh giá Thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN ACMF Diễn đàn thị trường vốn ASEAN ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á BCTC Báo cáo tài BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiểm soát CEO Tổng giám đốc ĐHĐCĐ Đại hội đông cổ đông HĐQT Hội đông quản trị IFC Tổ chức Tài Quốc tế KTNB Kiểm toán nội KSNB Kiểm soát nội OECD Tổ Hợp tác Phát triển Kinh tế QTCT Quản trị cơng ty UBCKNN Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước A TÌNH HUỐNG I Lời mở đầu Dự án Đánh giá Thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN (ACGS) sáng kiến khu vực quan trọng diễn đàn thị trường vốn ASEAN (ACMF) với mục tiêu xây dựng thị trường vốn hội nhập khu vực Dự án Đánh giá Thẻ điểm Quản trị Công ty ASEAN (ACGS) sáng kiến khu vực quan trọng Diễn đàn thị trường vốn ASEAN (ACMF) với mục tiêu xây dựng thị trường vốn hội nhập khu vực Sáng kiến khởi động vào năm 2011 với mục tiêu nâng cao tiêu chuẩn quản trị công ty niêm yết đại chúng quốc gia khu vực ASEAN, nhằm mang lại hình ảnh quốc tế uy tín cho doanh nghiệp thúc đẩy doanh nghiệp ASEAN trở thành tài sản đầu tư có giá trị Việt Nam thức tham gia sáng kiến ACGS vào năm 2012 với hỗ trợ Ngân hàng Phát triển Châu Á cho hoạt động đánh giá ba năm 2012-2014 Từ năm 2015, hai đợt đánh giá ACGS quản trị công ty thực Việt Nam Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ Tuy nhiên, thách thức thấy rõ khoảng cách hiệu suất quản trị công ty doanh nghiệp đại chúng niêm yết Việt Nam công ty khác khu vực ASEAN lớn Các phân tích chi tiết nghiên cứu lĩnh vực cần tập trung để cải thiện quản trị công ty doanh nghiệp niêm yết trình bày cụ thể II Cơ sở lý thuyết quy tắc quản trị công ty 2.1 Quy tắc 1: Đảm bảo sở để có khn khổ quản trị cơng ty hiệu Khuôn khổ QTCT cần phát triển dựa quan điểm tác động hiệu kinh tế nói chung, tính tồn vẹn thị trường chế khuyến khích mà khn khổ tạo cho bên tham gia thị trường, thúc đẩy thị trường minh bạch hiệu Khuôn khổ quản trị công ty cần đảm bảo: + Thúc đẩy tính minh bạch, cơng hiệu thị trường + Phân bổ hiệu nguồn lực + Phù hợp với quy định pháp luật + Hỗ trợ giám sát thực thi hiệu 2.2 Quy tắc 2: Đảm bảo quyền lợi cổ đông QTCT phải bảo vệ tạo điều kiện thực quyền cổ đơng Mọi cổ đơng phải có hội khiếu nại hiệu quyền họ bị vi phạm Các quyền cổ đông bao gồm quyền được: + Đảm bảo phương thức đăng ký quyền sở hữu + Chuyển nhượng cổ phần + Tiếp cận thông tin liên quan quan trọng công ty cách kịp thời thường xuyên + Tham gia biểu ĐHĐCĐ + Bầu bãi miễn thành viên HĐQT + Hưởng lợi nhuận cơng ty Cổ đơng phải có quyền tham gia cung cấp đầy đủ thông tin định liên quan tới thay đổi cơng ty, ví dụ: 1) Sửa đổi quy định hay điều lệ công ty hay văn quản trị tương đương công ty; 2) Cho phép phát hành thêm cổ phiếu; 3) Các giao dịch bất thường, bao gồm việc chuyển nhượng tất hay phần lớn tài sản công ty, dẫn đến việc bán cơng ty Cổ đơng phải có hội tham gia cách hiệu biểu ĐHĐCĐ, phải thông tin quy định họp ĐHĐCĐ, bao gồm thủ tục biểu 2.3 Quy tắc 3: Đảm bảo đối xử bình đẳng với cổ đơng Đảm bảo đối xử bình đẳng với cổ đông kể cổ đông thiểu số cổ đơng nước ngồi Những cấu vốn thỏa thuận cho phép số cổ đông nắm giữ quyền kiểm sốt khơng tương ứng với tỷ lệ cổ phần mà họ sở hữu phải công bố công khai phẩm để cung cấp sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường Điều mục tiêu hệ thống quản trị công ty ASEAN Quản lý chất lượng sản phẩm: Vinamilk ln đưa sách quản lý chất lượng sản phẩm chặt chẽ, bao gồm việc sử dụng nguồn nguyên liệu đạt chuẩn chất lượng cao, kiểm sốt quy trình sản xuất, kiểm định sản phẩm trước đưa vào thị trường Điều tương tự hệ thống quản trị công ty ASEAN, đặc biệt quy định chất lượng sản phẩm kiểm sốt an tồn thực phẩm Tổng thể, Vinamilk có HĐQT có lực, tơn trọng quyền lợi cổ đông, tuân thủ quy định ĐHĐCĐ 19 IV Kết luận Hệ thống quản trị công ty ASEAN khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào q trình để nâng cao lực cạnh tranh tạo giá trị Công ty Vinamilk doanh nghiệp tiên phong việc áp dụng quản lý sản xuất kinh doanh theo mơ hình quản trị cơng ty ASEAN, giúp công ty đứng đầu lĩnh vực sản xuất sữa Vinamilk áp dụng thành công thẻ điểm quản trị công ty ASEAN đạt điểm mạnh việc đảm bảo minh bạch tính cơng quản trị cơng ty, tăng cường trách nhiệm khả kiểm soát rủi ro, đẩy mạnh khả cạnh tranh phát triển bền vững, tăng cường tầm nhìn, Các điểm mạnh giúp Vinamilk tăng cường hiệu suất suất công ty Vinamilk thực biện pháp cụ thể tách bạch vai trò Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc, thành lập Tiểu ban kiểm tốn nâng cấp phịng kiểm soát nội để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn thẻ điểm ASEAN Theo Thẻ điểm quản trị công ty ASEAN 2019, nội dung đánh giá quản trị cấp độ doanh nghiệp, trách nhiệm Hội đồng quản trị tính minh bạch cơng bố thơng tin hai nội dung có tỉ trọng cao nhất, 40% 25% Việc áp dụng phát triển quản trị công ty tiên tiến giúp Vinamilk đạt nhiều giải thưởng kết thừa nhận nước khu vực nhiều năm liên tiếp Vinamilk đánh giá: Là "tài sản đầu tư có giá trị Asean", Top Doanh nghiệp niêm yết đánh giá theo thẻ điểm quản trị cơng ty Asean (ACGS), 20 B TÌNH HUỐNG I Lời mở đầu Ngày nay, doanh nghiệp phải đối phó với khủng hoảng chưa có đối tượng bình luận tiêu cực báo chí Một số nguyên nhân thường thấy cho việc gồm có hành vi khơng theo chuẩn mực đạo đức giám đốc điều hành, bất cẩn công việc kiểm toán viên, hành động thao túng báo cáo tài yếu kém, nhiều sai sót cơng tác quản lý chiến lược Các cơng ty nạn nhân hoạt động Toshiba ngoại lệ Toshiba nhà sản xuất thiết bị điện có ảnh hưởng từ thành lập Tuy nhiên, vụ bê bối kiểm tốn cơng ty xảy vào năm 2015 gây niềm tin cổ đông vào doanh nghiệp khách hàng tiềm cơng ty Toshiba phóng đại lợi nhuận họ, đặt kỳ vọng lợi nhuận tương lai không ghi nhận khoản lỗ phát sinh trình sản xuất Bài nghiên cứu đưa vi phạm công ty phương diện kế tốn, xung đột lợi ích nhân quyền, phân tích tác động vụ bê bối đến tên tuổi doanh nghiệp Đồng thời đưa giải pháp khắc phục vị trường hợp Toshiba cách để ngăn chặn điều tương lai 21 II Cơ sở lý thuyết 2.1 Ban kiểm soát Khái niệm: BKS quan độc lập cấu quản trị nội công ty với nhiệm vụ chuyên trách giám sát đánh giá Hội đồng quản trị người quản lý điều hành nhân danh cổ động, lợi ích cổ đơng cơng ty Vai trị Ban kiểm sốt: + Đảm bảo hoạt động chức trách, quyền hạn hiệu HĐQT, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty + Đảm bảo minh bạch đầy đủ, hợp pháp trung thực cơng tác kế tốn, thống kê lập báo cáo tài + Đảm bảo hiệu lực hiệu hệ thống KSNB, quản lý rủi ro cảnh báo sớm công ty + Đảm bảo hiệu sử dụng nguồn lực, phù hợp định kinh doanh + Tạo niềm tin với cổ đơng, nhà đầu tư bên có liên quan + Ngăn chặn gian lận, tổn thất, đảm bảo an toàn tài sản + Đảm bảo hợp giành lợi cạnh tranh thông qua việc tổ chức hợp lý hóa quy trình hoạt động + Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Hoạt động Ban kiểm sốt: + Quy trình hoạt động BKS quy định Điều lệ công ty, thường quy định Quy chế hoạt động BKS ĐHĐCĐ phê chuẩn + Công ty niêm yết phải xây dựng chế đảm bảo thành viên BKS có tính độc lập hoạt động thực thi nhiệm vụ theo quy định pháp luật Điều lệ công ty + BKS công ty niêm yết họp định kỳ (họp lần năm) + BKS kiểm tra tài liệu công ty, xem xét độ tin cậy tính trung thực liệu, yêu cầu HĐQT, BGĐ người lao động báo cáo giải trình 2.2 Kiểm sốt nội Khái niệm: KSNB hiểu tập hợp quy tắc, quy định, thủ tục đặt việc thực quy trình hoạt động, người thiết kế vận hành thành viên tổ chức, đặt nhằm đạt đảm bảo hợp lý cho nhà quản lý việc đạt mục tiêu mà tổ chức đề Các mục tiêu kiểm soát nội + Mục tiêu hữu hiệu hiệu hoạt động: thể thông qua hoạt động hữu hiệu hiệu việc sử dụng nguồn lực nội nhân lực, vật lực tài 22 lực + Mục tiêu tin cậy BCTC: gồm báo cáo tài phi tài cho người bên ngồi bên Công ty sử dụng Mục tiêu đảm bảo tính trung thực, hợp lý đáng tin cậy báo cáo đơn vị cung cấp + Mục tiêu tuân thủ luật lệ quy định: tuân thủ pháp luật quy định, cụ thể quy định pháp luật ban hành quy định Công ty Các yếu tố cấu thành kiểm sốt nội bộ: + Mơi trường kiểm sốt: tập hợp tiêu chuẩn, quy trình cấu trúc làm tảng cho việc thiết kế vận hành ksnb tổ chức Các yếu tố đưa vào mơi trường kiểm sốt bao gồm giá trị đạo đức, tính trực, cam kết lực, đồng thuận tham gia ban quản trị, phong cách lãnh đạo, cấu phân quyền, phân định quyền nghĩa vụ, sách thơng lệ nhân + Đánh giá rủi ro: Theo COSO 2013, đánh giá rủi ro trình nhận dạng phân tích rủi ro ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu, từ thực hành động điều chỉnh nhằm ứng phó với rủi ro cách hiệu Bất kỳ doanh nghiệp đối mặt với rủi ro từ bên doanh nghiệp yếu tố bên ngồi gây + Hoạt động kiểm sốt: bao gồm tồn biện pháp, quy trình thủ tục xây dựng thực doanh nghiệp nhằm phát sai lầm, ngăn ngừa rủi ro đảm bảo giúp cho doanh nghiệp thực mục tiêu hoạt động + Thông tin truyền thông: thông tin cần thiết phải nhận dạng thu thập trao đổi cơng ty hình thức thời gian thích hợp để người cơng ty thực nhiệm vụ Thơng tin truyền thơng tạo báo cáo, chứa đựng thông tin cần thiết cho việc quản lý kiểm soát Sự trao đổi thơng tin địi hỏi phải diễn theo nhiều hướng: từ cấp xuống cấp dưới, từ lên cấp với Ngoài cần có trao đổi hữu hiệu cơng ty với bên liên quan khách hàng, nhà cung cấp, cổ đông quan quản lý + Giám sát: trình đánh giá để đảm bảo hoạt động KSNB có tính hữu hiệu Việc giám sát phải thực thường xuyên định kỳ nhằm thực đánh giá mức độ phù hợp hoạt động quản trị rủi ro, đánh giá việc tuân thủ doanh nghiệp với quy định hình thành văn hóa doanh nghiệp 2.3 Kiểm tốn nội Khái niệm: Theo Hiệp hội kiểm toán nội (IIA, 2016), “Kiểm toán nội hoạt động đảm bảo tư vấn khách quan độc lập, thiết kế để gia tăng giá trị cải thiện hoạt động tổ chức Kiểm toán nội giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu cách đưa cách tiếp cận có hệ thống, có kỷ luật để đánh giá nâng cao hiệu 23 lực quy trình quản lý rủi ro, kiểm sốt quản trị” Vai trị kiểm tốn nội bộ: + KTNB xem tuyến phòng thủ chủ động doanh nghiệp, có vai trị hỗ trợ doanh nghiệp việc ứng phó với rủi ro, tận dụng hội để tối ưu hóa kết hoạt động Những năm gần đây, sau khủng hoảng tài tồn cầu với vụ bê bối liên quan đến sụp đổ nhiều công ty tập đồn lớn giới, vai trị kiểm toán nội ngày quan tâm + Đối với doanh ngiệp, kiểm tốn nội đóng vai trò sau:  Giữ vai trò phương thức quản lý hiệu nhằm hỗ trợ thực trách nhiệm nhà quản lý  Là phương thức giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp  Làm tăng niềm tin người sử dụng thông tin báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị  Hỗ trợ cho ban quản lý việc giám sát chung hoạt động doanh nghiệp, tư vấn đưa đảm bảo mang tính khách quan Các nguyên tắc kiểm toán nội bộ: Thứ nhất, KTNB phải đảm bảo nguyên tắc độc lập Người làm KTNB không đảm nhiệm đồng thời công việc nhóm KTNB Mỗi mảng KTNB cần thực độc lập, đơn vị cần cam kết KTNB không chịu can thiệp thực nhiệm vụ, báo cáo đánh giá Thứ hai, KTNB phải đảm bảo tính khách quan Khi thực KTNB, người làm công tác KTNB phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, xác cơng Thứ ba, KTNB phải đảm bảo tuân thủ pháp luật Tuân thủ pháp luật sẵn sàng chịu trách nhiệm trước pháp luật nguyên tắc quan trọng KTNB III Phân tích tích 3.1 Tóm tắt tình Toshiba thương hiệu hàng đầu giới lĩnh vực kinh doanh sản phẩm điện điện tử gia dụng với lịch sử 140 năm (từ năm 1875) hình thành phát triển Tuy nhiên, trình hoạt động, Toshiba vướng phải nhiều vụ bê bối chấn động, có vụ bê bối tài kế tốn vào năm 2015 Vào tháng năm 2015, Giám đốc điều hành Tập đoàn Toshiba (Toshiba) Hisao Tanaka tuyên bố từ chức trước vụ bê bối kế toán liên quan đến khoảng 1,2 tỷ USD lợi nhuận gây chấn động giới Chi tiết vụ bê bối xuất hội đồng điều tra 24 độc lập công bố báo cáo mô tả chi tiết sai lệch kế toán Điều diễn suốt bảy năm, kéo theo hai cựu CEO vụ bê bối với Tanaka Tập đoàn Toshiba bắt đầu hoạt động Nhật Bản với danh mục mở rộng sản phẩm độc đáo sáng tạo bao gồm chất bán dẫn, thiết bị điện tử cá nhân, sở hạ tầng, thiết bị gia dụng thiết bị y tế bắt đầu bán sản phẩm thị trường nước suốt thập niên với doanh thu tồn cầu rịng 63 tỷ la vào cuối tháng năm 2015 với nhân lực 200.000 người toàn giới Các sai lệch kế toán ban đầu phát dự án hạ tầng tập toàn thuộc lĩnh vực hạt nhân, thủy điện, thiết bị điện gió, kiểm sốt khơng lưu hệ thống đường sắt Sau đó, thẩm tra sổ sách kế toán lĩnh vực khác sản phẩm nghe nhìn, máy tính cá nhân sản xuất chip, thành viên Ủy ban điều tra độc lập lại phát thêm nhiều gian lận tài khác Sau điều tra nhóm điều tra kết luận văn hóa doanh nghiệp Toshiba, vốn đòi hỏi phục tùng cấp trên, yếu tố quan trọng buộc xuất gian lận thực tiễn kế tốn Nó kết luận quản trị cơng ty yếu hệ thống kiểm soát nội nguyên nhân dẫn đến cố Vụ bê bối tài kế tốn làm sứt mẻ hình ảnh thương hiệu tiếng Nhật Bản Giá trị cổ phiếu Toshiba giảm khoảng 38% kể từ kết điều tra công bố công ty rút lại cổ tức tuyên bố trước Tập đoàn Toshiba cho biết họ điều chỉnh giảm lợi nhuận khoản 152 tỷ yên, tương đương 1,2 tỷ USD tiến hành cải tổ hệ thống quản trị nội để tránh nguy bị kiện Song điều khơng đủ để lấy lại niềm tin nhà đầu tư Sau bê bối tài bị phanh phui, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành (CEO) Toshiba Hisao Tanaka tuyên bố từ chức đồng thời thừa nhận scandal nêu "vết đen lớn suốt lịch sử 140 năm tập đoàn" Bên cạnh đó, Toshiba có kế hoạch thay nửa số thành viên hội đồng quản trị Cùng với ơng Hisao Tanaka, Phó chủ tịch Norio Sasaki (trước giữ vai trị Chủ tịch tập đồn) cố vấn Atsutoshi Nishida phải từ chức 3.2 Giới thiệu Toshiba Tập đoàn Toshiba tập đoàn đa quốc gia cơng nghệ cao có trụ sở Tokyo, Nhật Bản Sản phẩm dịch vụ tập đồn bao gồm Cơng nghệ Thơng tin, Thiết bị hệ thống liên lạc, sở hạ tầng cho công nghiệp xã hội, dụng cụ điện dùng nhà, thiết bị y tế, thiết bị văn phòng Lịch sử hình thành thương hiệu Toshiba: 25 Tosbiba thương hiệu thành lập vào năm 1939 hợp Shibaura Seisaku-sho Tokyo Denki Công ty Shibaura Seisakusho thành lập tên Tanaka Seisakusho Hisashige Tanaka công ty Nhật Bản làm thiết bị điện báo, vào năm 1904, đổi tên thành Shibaura Seisakusho Suốt nửa đầu kỷ 20, Công ty Shibaura Seisakusho trở thành công ty lớn sản xuất máy móc điện tử Nhật, đại hóa vào thời kỳ Minh Trị trở thành cường quốc giới công nghiệp Công ty Tokyo Denki, đầu gọi Hakunetsusha, thành lập vào năm 1890 công ty Nhật sản xuất bóng đèn nóng sáng Cơng ty đa dạng hóa bắt đầu làm sản xuất tiêu dùng, năm 1899 đổi tên thành Tokyo Denki Shibaura Seisakusho Tokyo Denki hợp vào năm 1939 trở thành công ty tên Tokyo Shibaura Denki Tên hiệu Toshiba sử dụng không lâu, cơng ty khơng đổi tên thức thành Cơng ty Toshiba năm 1978 Toshiba chế tạo nhiều loại thiết bị Nhật Bản gồm radar (1942), máy tính số TAC (1954), máy thu hình bán dẫn lị vi sóng (1959), điện thoại hình màu (1971), máy xử lý chữ Nhật (1978), hệ thống MRI (1982), Máy tính xách tay (1986), NAND EEPROM (1991), Đĩa DVD (1995) đĩa HD DVD (2005) 3.3 Phân tích nguyên nhân hậu vụ bê bối kế toán Toshiba 3.3.1 Nguyên nhân Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vụ bê bối tầm nhìn lãnh đạo chưa hồn tồn đắn họ ln đặt "thách thức" khơng tưởng, khó với tới Khi ban lãnh đạo cấp cao đưa "thách thức", chủ tịch phận, quản lý tuyến nhân viên quyền họ liên tục thực phương pháp kế tốn khơng phù hợp để đạt mục tiêu Đồng thời, cấp gây áp lực cho nhân viên, đe dọa sa thải không thực cấp đề Vì che dấu khuyết điểm công ty, tạo vỏ bọc cho việc gian lận hoạt động kế tốn Bên cạnh đó, nhà điều tra tìm thấy chứng trực tiếp thơng lệ kế tốn khơng phù hợp lợi nhuận phóng đại nhiều đơn vị kinh doanh Toshiba, bao gồm đơn vị sản phẩm trực quan, đơn vị PC đơn vị bán dẫn Để nâng cao danh tiếng cơng ty bất chấp việc doanh thu sụt giảm nhiều năm liền, lãnh đạo Tập đồn 26 Toshiba tìm cách thổi phồng lợi nhuận để có thêm danh tiếng Theo Ủy ban điều tra độc lập, Tập đoàn Toshiba Toshiba làm sai lệch kết kinh doanh lĩnh vực hạ tầng hạt nhân, thủy điện, thiết bị điện gió, hệ thống hàng không, đường sắt, điện tử dân dụng, sản xuất chip sản phẩm kỹ thuật số… thổi phồng lợi nhuận gấp lần suốt năm liên tiếp khiến số lên đến 170 tỷ yên (tương đương 1,2 tỷ USD) Con số gấp lần so với ước tính ban đầu khoảng 50 tỷ yên (tương đương 350 triệu USD) Điều dẫn đến nhu cầu thực kế tốn khơng phù hợp với quy mô lớn hơn, điều lặp lặp lại, quy mô việc ghi chép sổ sách khơng phù hợp mở rộng Lợi nhuận bị phóng đại bên cạnh khoản thâm hụt khác vừa bị phát khiến Toshiba khơng thể khóa sổ kế tốn hãng năm tài khóa 2014 đồng thời phải hoãn việc chi trả cổ tức cuối năm Việc CEO Tập đoàn Toshiba sử dụng thủ thuật kế toán để thổi phồng lợi nhuận nhiều cách để làm đẹp báo cáo tài nhằm mục đích che giấu khoản lỗ hoạt động kinh doanh không hiệu quả, đồng thời đánh lạc hướng nhà đầu tư Đây hậu chế quản lý nội hiệu quả, không tuân thủ nguyên tắc kinh doanh, vi phạm nghiêm trọng quy định quản trị doanh nghiệp nhà nước Nguyên nhân thứ "văn hoá doanh nghiệp" Toshiba góp phần khơng nhỏ gây sai phạm kế tốn, bao gồm việc trì hỗn ghi nhận chi phí tổn thất "Trong nội Toshiba, tồn gọi văn hóa tập đồn, văn hóa doanh nghiệp, cấp khơng ngược lại mong muốn cấp Do vậy, người đứng đầu đưa thách thức, cấp chủ tịch, quản lý nhân viên cấp tiếp tục thực kế tốn khơng phù hợp để đạt mục tiêu phù hợp với mong muốn cấp trên" Văn hóa doanh nghiệp Toshiba nói riêng văn hóa cơng ty Nhật Bản thời đó, nơi cần phải tuân thủ nghiêm ngặt cấp trên, tạo điều kiện cho hành vi gian lận kế tốn Cùng với quản trị thường hạn chế nhân viên đặt câu hỏi, văn hóa doanh nghiệp "tránh ngược lại mong muốn cấp trên" Chính văn hóa dẫn đến việc làm sai lệch sổ sách kế toán Toshiba diễn đời CEO liên tiếp, gồm đương kim Chủ tịch kiêm CEO Hisao Tanaka, hai người tiền nhiệm Sasaki (2009-2013) Atsutoshi Nishida (2005-2009) Cả ơng Sasaki Phó chủ tịch Tập đồn, cịn ơng Atsutoshi Nishida cố vấn Toshiba Cả ba vị CEO gây sức ép đòi đạt mục tiêu doanh số cao, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Khi kết khơng đạt, họ tìm cách trì hoãn đưa khoản thua lỗ vào sổ sách cấp họ khơng thể chống lại đạo cấp Chính văn hóa doanh nghiệp thông lệ quản trị mà công ty tuân theo ấn định mục tiêu lợi nhuận nghiêm ngặt khơng chấp nhận thiếu hụt lý - thách thức lớn giám đốc đơn vị kinh doanh Thậm chí số trường hợp, mục tiêu hàng quý đưa vào gần cuối 27 quý không thời gian để ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động đơn vị Người đứng đầu đơn vị buộc phải tuân theo hành vi gian lận để đạt tiêu Do gây vụ gian lận tài lớn Nhật Bản 3.3.2 Hậu Vụ bê bối kế toán Toshiba để lại hậu nghiêm trọng cho công ty, gây hàng loạt tổn thất nghiêm trọng làm sứt mẻ hình ảnh thương hiệu tiếng Nhật Bản Trước tiên, bê bối kế toán Toshiba trở thành vụ bê bối lớn lịch sử doanh nghiệp Nhật Mặc dù thời gian dài thành lập Toshiba tạo dựng thương hiệu vững nhờ chất lượng sản phẩm tốt, hiệu tính tối ưu cải tiến sáng tạo khơng ngừng, khơng lần công ty phải đứng bờ vực phá sản sai phạm yếu mảng quản trị cơng ty Vụ bê bối kế tốn diễn năm 2015 làm ảnh hưởng nặng nề đến hình ảnh thương hiệu tiếng hàng đầu Nhật Bản, thấy nhà điều hành Toshiba đặt mục tiêu lợi nhuận phi thực tế, hệ từ tham vọng có phần khơng thiết thực từ máy quản trị cơng ty, từ kéo theo sai lệch nghiêm trọng kế toán Trong lịch sử phát triển, công ty Nhật Bản chưa giỏi đối phó với cổ đơng hoạt động, tập đoàn Toshiba dường nỗ lực việc hợp tác với phủ để chống lại tầm ảnh hưởng từ phía cổ đơng nước ngồi Tuy nhiên, "người khổng lồ cơng nghiệp" lần xa vụ bê bối đặt câu hỏi lớn vấn đề cải tổ máy quản trị doanh nghiệp Thứ hai, Toshiba đối diện án phạt khổng lồ tuyên bố từ chức (CEO) Toshiba Hisao Tanaka Án phạt khổng lồ dành cho Toshiba: Mặc dù hoạt động phận liên quan đến lượng hạt nhân bị ảnh hưởng nặng nề thảm họa Fukushima (2011), Ban lãnh đạo Toshiba đặt mục tiêu không tưởng Tính riêng năm - từ năm 2008 đến 2014, tập đoàn thổi phồng lợi nhuận hoạt động Toshiba thêm 151,8 tỷ yên (tương đương 1,22 tỷ USD) Con số lớn gấp lần so với ước tính ban đầu doanh nghiệp khoảng 50 tỷ yên (tương đương 350 triệu USD) Theo Reuters CNBC, vụ việc khiến cho Toshiba phải đối diện với án phạt từ 300 tới 400 tỷ yên (2,4 đến 3,2 tỷ USD), buộc công ty phải bán cổ phiếu công ty hợp tác để gây quỹ 200 tỷ n nhằm đối phó với hồn cảnh khó khăn mức phạt tới Nhưng tổn thất sau nặng nề mà Toshiba phải chịu lại uy tín tập đồn dần đánh niềm tin từ phía nhà đầu tư Khơng dừng lại đó, vào ngày 7/12, Ủy ban Giám sát giao dịch chứng khoán Nhật Bản đưa đề xuất với mức xử phạt 7,37 tỷ yên (tương đương 60 triệu USD) cho vụ bê bối tài lớn 28 Nhật Bản Tập đoàn Toshiba, mức phạt cao lịch sử Ủy ban CEO Toshiba Hisao Tanaka từ chức: Sau bê bối tài chính, cải tổ hệ thống quản trị nội dành cho Toshiba vào thời điểm vơ vùng cần thiết Quyết định từ chức đưa chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành CEO Toshiba - Hisao Tanaka, vào buổi họp báo ngày 21/7 phản ánh mức độ nghiêm trọng vụ bê bối không ảnh hưởng đến hình ảnh cơng ty, mà cịn gây tổn hại tới mức độ tin cậy hệ thống quản trị doanh nghiệp Nhật Sau nhận Báo cáo độc lập, khơng ơng Tanaka mà có đến nửa số 16 thành viên hội đồng quản trị từ chức, phải kể đến phó chủ tịch Norio Sasaki cố vấn Atsutoshi Nishida Cũng thông báo, ông Hisao Tanaka đồng thời cho biết, ông Masashi Muromachi tạm thời điều hành tập đồn Bên cạnh đó, Toshiba có kế hoạch thay nửa số thành viên hội đồng quản trị Thứ ba, giá trị cổ phiếu Toshiba sụt giảm đáng kể Vụ bê bối tài kế tốn lần làm sứt mẻ hình ảnh thương hiệu tiếng Nhật Bản khiến cho giá trị cổ phiếu Toshiba vốn không khả quan tiếp tục lao Giá cổ phiếu tập đoàn giảm 38% sau điều tra kế tốn cơng bố cơng ty rút lại cổ tức tuyên bố trước Chỉ tính năm 2015, giá cổ phiếu cơng ty giảm 23% kể từ vụ việc bắt đầu kiểm tra hồi đầu tháng Cũng trời điểm đó, Tập đồn Toshiba cho biết họ điều chỉnh giảm lợi nhuận khoản 152 tỷ yên tương đương 1,2 tỷ USD tiến hành cải tổ hệ thống quản trị nội bộ, tái cấu quy mô lớn để tránh nguy bị kiện Quyết định dẫn đến việc sa thải hàng nghìn nhân cơng ty Song điều không đủ để lấy lại niềm tin nhà đầu tư Thứ tư, vụ bê bố ảnh hưởng trực tiếp đến bên liên quan Đối với cổ đơng, sau bê bối kế tốn Toshiba đánh niềm tin cổ đông doanh nghiệp Vụ việc xảy dần trở thành tượng tác động đến khơng Toshiba mà cịn làm ảnh hưởng đến hầu hết công ty doanh nghiệp Nhật Bản Cũng vào thời điểm đó, giám đốc tài Nhật Bản bày tỏ quan ngại vụ bê bối khiến cho công ty Nhật Bản đánh lượng lớn nhà đầu tư đặc biệt vụ việc liên quan đến gian lận kế tốn tập đồn Olympus Nhật Bản năm 2011 cịn chưa kịp lắng xuống Toshiba đánh vị khỏi danh sách công ty tốt Nhật Bản giá cổ phiếu sau bê bối kế toán giảm tới 40% Đối với đội ngũ nhân viên công ty, sau nhà cổ đông, đội ngũ nhân viên Toshiba đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề từ vụ bê bối kế toán Với kế hoạch cắt giảm nhân lên tới 34.000 người, nhiều nhân viên Toshiba bị sa thải trình doanh nghiệp tiến hành công tái cấu trúc Sau doanh nghiệp công bố doanh số bán đơn vị y tế thiết bị mình, Toshiba trình bày kế hoạch 29 cắt giảm đáng kể lực lượng lao động từ 217.000 xuống 183.000 nhân (chủ yếu lĩnh vực điện tử dân dụng) lý cơng ty phải đối phó với việc doanh thu niềm tin vụ bê bối kế tốn lớn Đối với người tiêu dùng, khơng dừng lại vấn đề nhân sự, phận lớn người tiêu dùng thị trường chịu ảnh hưởng từ vụ bê bối kế toán Toshiba Rất nhiều khách hàng khơng cịn lựa chọn tin tưởng vào sản phẩm mang thương hiệu Toshiba khiến cho số niềm tin tiêu dùng tiềm thu nhập doanh nghiệp sụt giảm nghiêm trọng Toshiba dần đánh vị thương hiệu vững cơng ty có tuổi đời tới 140 năm Ngay sau đó, Toshiba phải bán tháo tài sản vào năm 2016 Trong nỗ lực tìm cách phục hồi, Toshiba giải tán hoạt động kinh doanh, bị lỗ ròng kỷ lục khoảng 4,4 tỷ USD năm tài 2015-2016 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục khủng hoảng Toshiba 3.4.1 Giải pháp doanh nghiệp Toshiba nên giải vấn đề tài tăng cường hoạt động quản trị + Nâng cao tính minh mạch thơng tin công khai: công ty nên làm lại báo cáo tài minh bạch, tạo họp báo thừa nhận lỗi lầm hoạt động quản trị: chế quản lý nội hiệu quả, không tuân thủ nguyên tắc kinh doanh Toshiba khách hàng, nhà đầu tư, Cam kết khơng có việc tương tự xảy để mong lấy lại niềm tin từ nhà đầu tư + Tăng cường quản lý nội tuân thủ quy trình kiểm tra kỹ lưỡng: công ty nên thiết lập chế kiểm soát nội khắt khe để ngăn chặn hành vi gian lận tương lai + Thay đổi hệ thống nhà quản trị, nhân viên, người có liên quan đến vụ bê bối, chiêu mộ nhà quản trị tài giỏi, nhân viên tiềm năm để đảm bảo minh bạch Tăng cường đạo đức kinh doanh giáo dục nhân viên: công ty cần đào tạo nhân viên đạo đức kinh doanh nâng cao nhận thức họ tầm quan trọng việc tuân thủ luật pháp quy định + Mở hệ thống để giúp thành viên cơng ty báo cáo, hay phàn nàn điều họ muốn hay họ biết liên quan đến thiếu minh bạch, hay vấn đề họ cảm thấy khơng vừa lịng để nhanh chóng kịp thời phát giải từ vấn đề cho cần thiết để ngăn chặn hoạt động không tốt gây ảnh hưởng tới công ty tương lai + Thu hẹp hoạt động kinh doanh loại bỏ đầu tư hạt nhân, loại bỏ hoạt động kinh doanh mang lại doanh thu thấp, để tiến hành cải tổ cách chặt chẽ để từ doanh 30 nghiệp kiểm soát nội tốt làm tiền đề để doanh nghiệp phục hồi + Tạo hợp đồng mang lại lợi ích dài hạn cho cổ đông, lấy lại niềm tin từ cổ đông để níu chân họ gắn kết với doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng Cải cách văn hóa doanh nghiệp im lặng tuân theo, khuyến nghị rút bỏ hệ thống ấn định mục tiêu thách thức Điều giúp cho nhân viên Toshiba có mơi trường làm việc thoải mái hơn, họ cảm thấy yêu cơng ty làm việc thay cảm thấy áp lực sức ép đòi đạt mục tiêu doanh số cao + Thay thiết lập văn hóa làm việc mang tính tự bình đẳng Ngồi ra, việc đề cao ngun tắc quản trị tính trực cần thiết Đối với nhân viên, công ty cần nâng cao trách nhiệm cá nhân ứng phó với rủi ro gian lận, nhân viên có quyền nêu lên quan điểm thân sẵn sàng lên tiếng cho hành vi sai trái + Cần đề đề cao vai trị Kiểm tốn viên độc lập, kiểm tốn viên chun nghiệp có khả phát thủ thuật gian lận tinh vi, vi phạm pháp luật báo cáo tài Năng lực chuyên môn đạo đức đội ngũ kế toán doanh nghiệp điều nên để tâm đến + Nên tạo giải thưởng với mục tiêu doanh số mà công ty đạt để tạo động lực làm việc cho nhân viên Điều giúp nhân viên làm việc động hướng tới mục tiêu đặt để mang lại lợi ích cho họ cho cơng ty văn hóa giúp thúc đẩy tăng trưởng + Khuyến khích giao tiếp cởi mở gắn kết lãnh đạo nhân viên, phòng ban khác làm cho nhân viên cảm thấy có giá trị đánh giá cao + Có chương trình định hướng sức khỏe cân tuyệt vời công việc sống đảm bảo cải thiện sức khỏe nhân viên Các giá trị tốt công ty không bỏ qua sức khỏe thể chất tinh thần nhân viên căng thẳng hiệu suất Từ đó, tạo văn hố doanh nghiệp tốt tài sản doanh nghiệp tạo tiền đề để công ty phát triển bền vững 3.4.2 Giải pháp phủ Để tránh xảy tình trạng vụ gian lận kế tốn năm 2015 Toshiba, quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cần hoàn thiện khung pháp lý biện pháp xử lý công ty thực hành vi gian lận báo cáo tài nâng cao hình phạt mặt hành hình cơng ty thực hành vi sai phạm, từ đảm bảo lợi ích nhà đầu tư giúp cho thị trường chứng khoán nước sở hoạt động hiệu 31 3.5 Đánh giá chung Có thể nói, vụ bê bối Toshiba vụ bê bối tài lớn xảy Nhật Bản thời gian gần Công ty cố tình gian lận doanh số để tăng lợi nhuận, làm ảnh hưởng khơng đến uy tín danh tiếng cơng ty mà cịn niềm tin người tiêu dùng cộng đồng tài toàn cầu Việc tiếp tục tác động xấu đến giá cổ phiếu Toshiba, tạo thiệt hại kinh tế tài chính, đặt câu hỏi tính đáng tin cậy cơng ty kinh doanh quốc tế Điều dẫn đến Toshiba phải đối mặt với nhiều hậu nghiêm trọng từ việc gian lận doanh số, bao gồm uy tín danh tiếng công ty, suy giảm cổ phiếu tự doanh, rủi ro tài pháp lý, ảnh hưởng xấu khác Vụ bê bối làm niềm tin tín nhiệm khách hàng đối tác kinh doanh, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty nhiều năm tới Tuy nhiên, công ty sức cố gắng để khắc phục tái thiết lại văn hoá doanh nghiệp để trở lại với hướng đạo đức kinh doanh Ngoài ra, vụ bê bối Toshiba tác động đến hoạt động kinh doanh công ty tương lai Sự uy tín khiến cho khách hàng đối tác kinh doanh khơng tin tưởng hợp tác với Toshiba trước Nó ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty mức độ tín nhiệm cơng ty mắt người tiêu dùng Hơn nữa, vụ bê bối làm phải trả giá đắt cho uy tín danh tiếng Nhật Bản nói chung, quốc gia xem đứng đầu giới chất lượng sản phẩm minh bạch kinh doanh 32 IV Kết luận Toshiba - "tượng đài" công nghệ Nhật Bản với tuổi đời 140 năm vật lộn để tồn tình cảnh sức mạnh hãng suy yếu sau 20 năm lạc hậu so với kinh tế toàn cầu đà phát triển ngày mạnh mẽ Trong đó, sụp đổ Toshiba sau vụ bê bối kế toán vào năm 2015 mở sóng hồi nghi quản trị doanh nghiệp Nhật Bản Và lời cố chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Hisao Tanaka: vụ bê bối lần "vết đen lớn suốt lịch sử 140 năm tập đoàn", đồng thời gáo nước lạnh dập tắt nỗ lực quảng bá văn hóa thân thiện cho cổ đơng phong cách quản trị Chính phủ Abe Trường hợp củaToshiba kể xem học đắt giá dành cho doanh nghiệp giới nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Tuy hành vi gian lận nhỏ, Toshiba sau theo vết xe đổ lún sâu vào sai lầm nghiêm trọng Và việc "vỡ lở", họ không cịn đường lui phải loay hoay vịng xốy nợ nần, vấn đề nội lục đục đối mặt với án phạt khổng lồ Tuy phủ nhận nỗ lực Toshiba với công tiên phong lĩnh vực quản trị công ty, "bức tượng đài" Nhật Bản nói riêng giới nói chung lĩnh vực công nghệ lượng Với tuổi thọ kéo dài 140 năm, thấy "Người khổng lồ công nghệ" Nhật Bản trải qua nhiều thăng trầm, từ khoảng thời gian thịnh vượng doanh nghiệp tới biến cố, sai phạm quản trị chiến lược mà Toshiba đề Thế nhưng, khơng lần phải đứng bờ vực phá sản, Toshiba trì hoạt động ngày hơm sản phẩm cơng ty khơng người tiêu dùng lựa chọn, điểm sáng hoi mà ta tìm thấy số doanh nghiệp tồn ngày hôm Sau cùng, vụ bê bối kế toán năm 2015 thực đánh phần không nhỏ niềm tin người tiêu dùng nhà đầu tư, hay đặt hồi nghi máy quản trị cơng ty này, Toshiba doanh nghiệp lâu đời, xứng đáng nhận tin tưởng kỳ vọng tương lai trở lại thời kỳ thịnh vượng Toshiba khứ 33

Ngày đăng: 17/06/2023, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w