Thương Mại Hóa Chỉ Dẫn Địa Lý Vải Thiều Thanh Hà – Bài Thảo Luận Quản Trị Thương Hiệu 2

46 26 0
Thương Mại Hóa Chỉ Dẫn Địa Lý Vải Thiều Thanh Hà – Bài Thảo Luận Quản Trị Thương Hiệu 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Thương mại hóa chỉ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà sau khi được bảo hộ cho đến nay 1.1 Thương mại hóa trong nước Năm 2020, mặc dù dịch Covid19 nhưng Hải Dương đã có vụ mùa vải thắng lợi. Sản lượng vải toàn tỉnh năm 2020 ước đạt 43.000 tấn; trong đó, 23.000 tấn vải sớm và khoảng 20.000 tấn vải thiều. Lượng vải tiêu thụ trong nước ước khoảng 50%, còn lại là được xuất khẩu. Tổng giá trị thực tế quả vải năm 2020 đạt 1.166 tỷ đồng, tăng 445 tỷ đồng so với năm 2019. Đặc biệt, có khoảng 1.600 tấn vải được xuất sang các thị trường khó tính, tăng khoảng 1.400 tấn so với năm 2017 và tăng khoảng 1.000 tấn so với năm 2019.

I Cơ sở lý thuyết Khái niệm dẫn địa lý 1.1 Khái niệm dẫn địa lý theo pháp luật quốc tế Chỉ dẫn địa lý (Geographical Indications) khái niệm pháp lý có nguồn gốc Châu Âu phổ biến rộng rãi khuôn khổ WTO thơng qua Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Thuật ngữ dẫn địa lý sử dụng để sản phẩm thông qua tên nơi sản xuất nơi thu hoạch sản phẩm Trước TRIPs đời, dấu hiệu dẫn địa lý sản phẩm gắn với địa danh nơi sản xuất đề cập đến Công ước Paris (1883) bảo hộ sở hữu công nghiệp Thỏa ước Lisbon (1958) bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hóa tên gọi Chỉ dẫn nguồn gốc (Indication of Source) Tên gọi xuất xứ (Appellations of Origin) Theo Công ước Paris (1883), dẫn nguồn gốc dấu hiệu hay cách thức thể dùng để dẫn sản phẩm có nguồn gốc từ quốc gia, khu vực vùng địa lý cụ thể Tuy nhiên sản phẩm khơng thiết phải có chất lượng đặc thù yếu tố địa lý tạo nên Công ước Paris đưa khái niệm dấu hiệu dẫn nguồn gốc Kế thừa phát triển Công ước Paris, Thỏa ước Madrid (1891) đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa quốc tế quy định dẫn nguồn gốc: “Bất kỳ sản phẩm mang dẫn sai lệch lừa dối mà qua số quốc gia thành viên thỏa ước Madrid địa điểm nước dẫn trực tiếp gián tiếp nước địa điểm xuất xứ hàng hóa nhập vào quốc gia thành viên thỏa ước bị tịch thu” Chỉ dẫn nguồn gốc quy định Thỏa ước Madrid phải dấu hiệu dẫn xác quốc gia địa điểm quốc gia mà hàng hóa tạo Đến năm 1958, Thỏa ước Lisbon bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hóa đời lần đưa khái niệm tên gọi xuất xứ hàng hóa sau: “Tên gọi xuất xứ hàng hóa tên địa lý nước, khu vực, địa phương nơi xuất xứ sản phẩm mà chất lượng tính chất đặc thù sản phẩm môi trường địa lý khu vực định, kể yếu tố tự nhiên người” Theo định nghĩa sản phẩm mang dẫn địa lý sản phẩm phải có điều kiện sau: - Phải tên địa lý nước khu vực địa phương - Nhằm giúp xác định nơi xuất xứ sản phẩm khu vực địa lý - Hàng hóa phải có chất lượng đặc tính đặc thù riêng biệt - Chất lượng tính chất đặc thù phải có mối liên hệ với mơi trường địa lý nhờ vào điều kiện địa lý Nếu liên hệ chất lượng sản phẩm khu vực địa lý không đủ, nghĩa tiêu chuẩn chất lượng không cao mà mức độ nhỏ sản phẩm khơng gắn với tên gọi xuất xứ Điều kiện địa lý bao gồm yếu tố tự nhiên đất đai, khí hậu yếu tố người bí truyền thống nghề nghiệp, kỹ năng, kỹ xảo người sản xuất khu vực địa lý có liên quan Theo Hiệp định TRIPs: “Chỉ dẫn địa lý hiểu dẫn nhằm xác định sản phẩm có xuất xứ lãnh thổ nước thành viên vùng, khu vực địa lý nước mà chất lượng, danh tiếng hay đặc tính khác sản phẩm chủ yếu có nguồn gốc địa lý mang lại” Một sản phẩm mang dẫn địa lý phải có điều kiện: - Có thể dấu hiệu miễn qua hàng hóa mang dẫn địa lý bảo hộ bắt nguồn từ lãnh thổ quốc gia khu vực địa phương lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, dấu hiệu chuyển hàng hóa phải liên quan đến quốc gia cụ thể địa phương, khu vực quốc gia cụ thể đến mức thông qua dấu hiệu người tiêu dùng biết hàng hóa bắt nguồn từ đâu - Hàng hóa mang dẫn địa lý phải có nguồn gốc từ quốc gia từ khu vực, địa phương tương ứng - Hàng hóa mang dẫn địa lý phải có chất lượng, uy tín đặc tính định chủ yếu quốc gia hay khu vực địa phương dẫn nơi hàng hóa bắt nguồn quy định Chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ dẫn địa lý có mối liên hệ với Tên gọi xuất xứ dạng đặc biệt dẫn địa lý, dẫn địa lý dạng đặc biệt dẫn nguồn gốc 1.2 Khái niệm dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam Mặc dù thành viên Công ước Paris (1883) từ năm 1949 năm 1995 quy định tên gọi xuất xứ thức đưa vào Điều 786 Bộ luật Dân 1995 theo tinh thần Công ước Paris sau: “Tên gọi xuất xứ hàng hóa tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương với điều kiện mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, người kết hợp hai yếu tố đó.” Ngày 10/3/2000 Nghị định Chính phủ số 54/2000/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp đưa quy định dẫn địa lý sau: Chỉ dẫn địa lý bảo hộ thông tin nguồn gốc địa lý hàng hóa đáp ứng đủ điều kiện sau đây: - Thể dạng từ ngữ: dấu hiệu, biểu tượng hình ảnh, dùng để quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương thuộc quốc gia - Thể hàng hóa, bao bì hàng hóa hay giấy tờ giao dịch liên quan tới việc mua bán hàng hóa nhằm dẫn hàng hóa nói có nguồn gốc quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương mà đặc trưng chất lượng, uy tín, danh tiếng đặc tính khác loại hàng hóa có chủ yếu nguồn gốc địa lý tạo nên - Nếu dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa việc bảo hộ thực theo quy định pháp luật hành tên gọi xuất xứ hàng hóa => Sự khơng thống quy định pháp luật tạo khó khăn phân biệt hai thuật ngữ; dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Luật sở hữu trí tuệ (2005) đời bỏ thuật ngữ; tên gọi xuất xứ hàng hóa, thống sử dụng thuật ngữ dẫn địa lý: “Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể” Như khái niệm dẫn địa lý theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tương thích với khái niệm dẫn địa lý theo Hiệp định TRIPs chỗ hai khái niệm đề cập tới sản phẩm, mối liên hệ nguồn gốc địa lý sản phẩm đặc tính sản phẩm có từ nguồn gốc địa lý Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý  Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Thứ nhất, sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Đây điều kiện quan trọng xem xét khả bảo hộ dẫn địa lý điều kiện cho người sử dụng dẫn địa lý Nền tảng cho việc bảo hộ dẫn địa lý chất lượng uy tín sản phẩm Yếu tố quan trọng sản phẩm mang dẫn địa lý phải liên quan đến khu vực đại lý đặc biệt mà sản phẩm sản xuất khu vực địa lý khác không đảm bảo chất lượng, uy tín Có nguồn gốc từ khu vực địa lý hiểu sản phẩm phải sản xuất, gia công chế biến từ vùng địa lý Sản phẩm coi có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương , vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý tồn số cơng đoạn quy trình sản xuất có ảnh hưởng định quan trọng tạo nên trì tính chất, chất lượng, danh tiếng sản phẩm thực khu vực địa lý mà dẫn Người nộp đơn đăng ký dẫn địa lý mô tả tính chất, chất lượng, danh tiếng sản phẩm phải chứng minh công đoạn bắt buộc phải thực khu vực địa lý dẫn cơng đoạn định đến tính chất, chất lượng danh tiếng sản phẩm Thứ hai, sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định Danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý xác định mức độ tín nhiệm người tiêu dùng sản phẩm thông qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến chọn lựa sản phẩm Chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý xác định tiêu định tính, định lượng cảm quan vật lý, hố học, vi sinh tiêu phải có khả kiểm tra phương tiện kỹ thuật chuyên gia với phương pháp kiểm tra phù hợp Mối quan hệ danh tiếng, chất lượng sản phẩm với điều kiện địa lý thể việc có mối liên hệ phụ thuộc chất lượng đặc thù, danh tiếng hàng hóa với mơi trường địa lý rõ dẫn địa lý Hàng hóa, sản phẩm phải có có tính chất đặc thù chất lượng có danh tiếng liên quan đến điều kiện địa lý tự nhiên, người địa phương  Đối tượng khơng bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý Các đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý: - Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hoá Việt Nam; - Chỉ dẫn địa lý nước mà nước dẫn địa lý khơng bảo hộ, bị chấm dứt bảo hộ không sử dụng; - Chỉ dẫn địa lý trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, việc sử dụng dẫn địa lý thực gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm; - Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý II Bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà Điều kiện bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà Sở dĩ vải thiều Thanh Hà bảo hộ dẫn địa lý đáp ứng điều kiện định Điều 79 Luật sở hữu trí tuệ về: sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ; sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định 1.1 Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Vải thiều Thanh Hà thỏa mãn điều kiện bắt buộc có “nguồn gốc địa lý” từ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý theo quy hoạch đồ Điều có nghĩa vải thiều Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Có nguồn gốc xuất xứ hiểu vải thiều trồng, chăm sóc, chế biến đất Thanh Hà Theo hồ sơ đăng ký Cục sở hữu trí tuệ Thanh Hà gồm 24 xã 01 thị trấn: Thanh Xuân, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh Khê, thị trấn Thanh Hà, Thanh An, Thanh Lang, Việt Hồng, Hồng Lạc, Tân Việt, Cẩm Chế, Liên Mạc, Trường Thành, Vĩnh Lập, Thanh Bính, Thanh Hồng, Thanh Cường, Hợp Đức, Tiền Tiến, Thanh Hải, Tân An, Phượng Hoàng, An Lương, Quyết Thắng tất địa danh bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà Tuy nhiên, tất loại vải Thanh Hà mang thị trường dán nhãn hàng hóa “Thanh Hà” mà bao gồm khu vực địa lý mô tả đơn đăng ký sản xuất sản phẩm vải thiều Thanh Hà Như vậy, xã, thị trấn có nơi đủ điều kiện mang dẫn địa lý có nơi khơng đủ điều kiện 1.2 Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện tự địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng  Dựa hồ sơ đăng ký dẫn địa lý cho vải thiều Thanh Hà thấy việc xác định danh tiếng vải thiều Thanh Hà chủ yếu thông qua yếu tố: gắn với lịch sử, đặc tính khác biệt, trội sản phẩm thu hút người tiêu dùng, tiêu hóa học Các yếu tố gắn với lịch sử: Vải cụ Hoàng Văn Cơm, tự Phúc Thành (1848-1923) đem trồng thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà từ cách 200 năm Các bô lão làng kể rằng, cụ Phúc Thành lấy giống vải lần ăn tiệc người Hoa Hải Phịng, sau mang hạt nhân giống khắp Thanh Hà Giống vải ngon sách "Vân Đài Loại Ngữ" Lê Q Đơn ghi “mã ngồi lụa hồng, tơ tía, thịt vải thủy tinh” Hơn 200 năm qua vải tổ thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà đời cháu cụ Hồng Văn Cơm chăm sóc cấp ủy, quyền gìn giữ, bảo vệ Đây niềm tự hào người dân Thanh Hà , Hội làm vườn Việt Nam công nhận “Cây vải thiều tổ” Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục “Cây vải thiều lâu năm nhất” Do đó, xét nguồn gốc vải Thanh Hà có nguồn gốc lâu đời có danh tiếng Sản phẩm có đặc tính khác biệt, trội mà sản phẩm loại khó có được: Quả vải mang dẫn địa lý Thanh Hà vải tươi vải thiều Thiều tên riêng giống Vải Thiều giống vải địa, trồng khu vực Thanh Hà 200 năm, giống có kích thước bé tất giống vải Vải Thanh Hà chín có màu hồng nhạt Khi lấy tay sờ thử trái vải, bạn thấy vỏ vải Thanh Hà căng, nhẵn Với phần thịt vải bên vải Thanh Hà thường thịt nhiều, cùi dày Hạt vải Thanh Hà nhỏ, già hạt nhỏ hơn, mà có trái khơng có hạt bên Vải Thanh Hà có mùi thơm đặc trưng, ăn bạn cảm nhận vị ngọt, mát, không chua, không chát, có mùi thơm nhẹ, độ Brix cao hàm lượng Vitamin C cao  Những đặc tính trội vải thiều Thanh Hà định yếu tố địa lý địa phương Về yếu tố tự nhiên bao gồm: địa hình, đất đai, chế độ thủy văn thấy Thanh Hà hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi để giống vải sinh trưởng phát triển tốt nhất, tạo nên đặc sản - Địa hình Thanh Hà nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, tồn huyện bao quanh hệ thống sơng Thái Bình nên tồn địa bồi lắng phù sa màu mỡ Theo đó, thành phần giới đất chủ yếu đất thịt, tầng đất dày, thuận lợi để trồng ăn nói chung, có vải thiều - Đất đai Thanh Hà yếu tố tạo nên khác biệt vải thiều nơi Sự khác biệt có độ chua đất, hàm lượng cacbon hữu đạm tổng số đất, yếu tố vi lượng (Mo)… Đất Thanh Hà thể màu mỡ, độ chua ít, khả trao đổi Natri cao hơn…Các điều kiện đất có ảnh hưởng đặc biệt tới chất lượng vải thiều Thanh Hà, điều kiện lý tưởng để vải thiều sinh trưởng phát triển - Chế độ thủy văn Thanh Hà ảnh hưởng lớn đến nguồn nước tưới cho vải Đặc thù địa hình vị trí địa lý Thanh Hà nằm vùng có hệ thống sơng ngịi dày đặc, kết hợp với hướng địa hình làm nguồn nước tưới chủ yếu lợi dụng vào triều cường tác động để nước chảy từ lên, qua lợi dụng thành phần khống có lợi nước biển, bổ sung dưỡng chất cho vải thiều phát triển mạnh Yếu tố người kỹ năng, kỹ xảo người canh tác bí giúp chất lượng vải thiều nơi đặc trưng địa phương khác Trong số kỹ năng, kỹ xảo người canh tác, kể đến hàng đầu yếu tố kỹ thuật chọn nhân giống cây, kỹ thuật canh tác…Hiện nhờ áp dụng trồng vải theo phương pháp Vietgap chất lượng vải Thanh Hà lại nâng cao Thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp với dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà 2.1 Nộp đơn đăng ký Đơn đăng ký gồm: - Tờ khai đăng ký Cục sở hữu trí tuệ cấp mẫu, nêu rõ tên sản phẩm mang dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà tóm tắt chất lượng đặc thù danh tiếng vải thiều Thanh Hà - Bản mô tả tính chất, chất lượng đặc thù vải thiều Thanh Hà mang dẫn địa lý đồ khu vực địa lý huyện Thanh Hà tương ứng với dẫn địa lý với nội dung loại sản phẩm, đặc tính hóa học, cảm quan quản vải; phương pháp sản xuất, chất lượng đặc thù; thông tin để tự kiểm tra… - Bản thuyết minh tính đặc thù mang sản phẩm: Bản mơ tả tính chất đặc thù vải thiều mang dẫn địa lý Thanh Hà có thơng tin liệt kê chất lượng đặc thù vải thiều, điều kiện địa lý tạo nên chất lượng đặc thù bao gồm yếu tố độc đáo địa hình , đất đai, chế độ thủy văn; yếu tố kỹ năng, kỹ xảo người sản xuất bao gồm từ quy trình chọn đến kỹ thuật canh tác - Bản mô tả chất lượng danh tiếng vải thiều Thanh Hà có kèm theo chữ ký xác nhận Sở khoa học công nghệ tỉnh Hải Dương thơng tin tính chất, chất lượng danh tiếng vải thiều Hải Dương có xác thực - Chứng từ nộp phí, lệ phí 2.2 Quy trình thực xem xét đơn - Tiếp nhận đơn: Ngày 7/7/2006, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Hà nộp đơn đăng ký dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà - Thẩm định hình thức đơn tháng kể từ ngày nhận đơn - Ra thông báo chấp nhận đơn - Công bố đơn tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ - Sau đó, thẩm định nội dung đơn để đánh giá khả cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý Thời hạn thẩm định nội dung đơn dẫn địa lý tháng kể từ ngày công bố đơn - Ra định cấp văn bảo hộ: Ngày 25 tháng năm 2007 Cục trưởng cục Sở hữu trí tuệ ký định 353/QĐ-SHTT cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý cho vải thiều Thanh Hà Đây kết sau năm UBND huyện phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương tiến hành đăng ký bảo hộ dẫn địa lý cho sản phẩm lên Cục Sở hữu trí tuệ Loại phẩm sản Quả Thời gian 07/07/2006 đăng ký Khu địa lý vực Vải thiều chủ yếu trồng xã thị trấn sau thuộc huyện Thanh Hà Thanh Cường, Thanh Bính, Thanh Hồng, Trường Thành, Hợp Đức Vĩnh Lập Cơ quan Cục sở hữu Trí Tuệ Việt Nam thẩm quyền Tổ chức Sở Khoa học công nghệ Hải Dương quản lý dẫn địa lý Đặc điểm Vải thiều có trọng lượng khoảng 20,5 –24,2 gram/quả, chiều rộng chủ yếu khoảng 3,25 –3,58 cm, dài khoảng 3,16 –3,46 cm Khi chín vỏ mỏng, cùi dày, ca ngợi “mã ngồi lụa hồng, tơ tía, thịt vải thủy tinh” Trồng trọt Vải thiều trồng tốt vào mùa xuân, trồng thu không gian, mật độ đảm bảo để sinh trưởng tốt hoạch 4.2 Khó khăn 4.2.1 Cơng tác quản lý  Thiếu chiến lược cụ thể Vải thiều Thanh Hà dẫn địa lý đăng ký bảo hộ Việt Nam, dần mở đường để trở thành nông sản chủ lực xuất Tuy nhiên nay, việc phát triển mở rộng thị trường vải thiều Thanh Hà dừng lại hoạt động quan quản lý, chưa thực có chiến lược cụ thể, lâu dài cách xây dựng phương thức chiến lược Chính hoạt động phát triển dẫn địa lý phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan dẫn đến hoạt động yếu kém, thiếu hiệu số khâu  Bộ nhận diện thương hiệu chưa thực hiệu Để xây dựng dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà bền vững, việc xây dựng nhận diện cho dẫn vô quan trọng nhiên chưa trọng Mặc dù có logo vải thiều Thanh Hà quản lý sở hữu Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải thiều Thanh Hà, Hải Dương sử dụng với sản phẩm quy mô hiệp hội Việc xây dựng logo dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà điểm quan trọng thể lãnh đạo địa phương hiệp hội quan tâm tới vấn đề xây dựng nhận diện thương hiệu nhiên việc phát huy nhận diện chưa hiệu quả, chưa phổ biến rộng rãi Bên cạnh đó, với vải sản xuất theo quy mơ hiệp hội hay hợp tác xã, đảm bảo yêu cầu chất lượng bao bì chưa thực đảm bảo yêu cầu sử dụng hộp giấy túi giấy, dẫn tới rách hỏng làm ảnh hưởng tới chất lượng bên  Đăng ký bảo hộ nhiều bất cập nước Theo Hồ sơ đề nghị xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ dự kiến trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến Kỳ họp tháng 10 năm 2021 trình Quốc hội thông qua vào Kỳ họp tháng năm 2022 quy định dẫn địa lý có Luật Sở hữu trí tuệ chưa hồn tồn tương thích với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, quy định điều kiện bảo hộ dẫn địa lý nông sản Việt Nam có nhiều khác biệt so với pháp luật quốc tế Tại quốc gia quy định luật đăng ký bảo hộ có điểm khác biệt, đăng ký bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà số nước quốc tế không công nhận, điều gây khó khăn thị trường quốc tế Hiện nay, vải thiều Thanh Hà bảo hộ dẫn địa lý số nước Trung Quốc, Nhật Bản giúp cho vải thiều Thanh Hà có thương hiệu thị trường quốc tế nhiên thị trường lớn hơn, nước phát triển hơn, hội xuất cao vải thiều Thanh Hà chưa bảo hộ độc quyền làm thu hẹp đường xuất  Chưa trọng hoạt động quản lý, sử dụng bảo vệ dẫn địa lý: Các quy định dẫn địa lý Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn dừng lại quy trình đăng ký bảo hộ mà không đề cập đến hoạt động quản lý, sử dụng bảo vệ dẫn địa lý đăng ký bảo hộ Do vậy, hầu hết dẫn địa lý đăng ký lại không cấp quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân để khai thác thương mại dẫn đến tình trạng sử dụng tự mà khơng có chế kiểm soát hiệu làm ảnh hưởng đến tính chất, chất lượng sản phẩm, uy tín dẫn địa lý Hoạt động quản lý, sử dụng bảo vệ dẫn địa lý chưa quan tâm mức dẫn địa lý tài sản quốc gia, yếu tố quan trọng để xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản, giúp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, pháp luật chưa tạo chế hỗ trợ chuyên môn ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, bảo hộ dẫn cho sản phẩm nông sản địa phương Tại huyện Thanh Hà, công tác tuyên truyền hỗ trợ người dân việc bảo vệ danh tiếng thương hiệu sản phẩm chưa trọng nhiều Hoạt động xúc tiến hỗ trợ quản lý dẫn địa lý chưa hiệu Đặc biệt công tác xây dựng mô hình sản xuất theo hợp tác xã, mơ hình tiên tiến đại cịn Hiện hợp tác xã Thanh Hà có vùng vải rộng khoảng 17 ha, với 35 thành viên hợp tác xã tham gia Khu vực trồng ngồi đê có khơng khí lành, chất đất nước sạch, thuận lợi cho việc chăm sóc vải tập trung Ở vùng vải này, tất xã viên phải thực quy trình VietGAP, GlobalGAP Toàn sản lượng vải vùng hợp tác xã bao tiêu Các thành viên hợp tác xã Công ty CP Ameii Việt Nam bao tiêu với giá cao so với thị trường bên Người trồng vải lo đầu ra, cần chăm sóc vải theo hướng dẫn Đây mơ hình tốt để quản lý phát triển vải Thanh Hà nhiên số khó khăn q trình thực  Chính sách hỗ trợ bất cập Mặc dù nhà nước quyền địa phương Hải Dương đưa nhiều sách hỗ trợ cho cơng tác sản xuất tiêu thụ vải thiều Thanh Hà nhiên số bất cập Thứ nhất, số vốn hỗ trợ cho sở doanh nghiệp thực sản xuất, chế biến hạn chế, đầu tư vào khoa học công nghệ chưa tối đa hiệu Thứ hai, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ vải cho hộ nông dân liên kết chuỗi phân phối cho sản phẩm vải địa phương với địa phương khác hạn chế kể hợp tác xã hiệp hội cịn tình trạng ứ đọng vải thiều Thứ ba, sách ổn định giá chưa hiệu người dân lo sợ tình trạng mùa giá  Thiếu kết nối doanh nghiệp nông dân địa phương Việc phát triển hệ thống phân phối đặc sản mang dẫn địa lý thiếu kết nối với doanh nghiệp thương mại đầu mối phân phối, chủ yếu phụ thuộc thương lái sở tự phân phối sản phẩm Điều ảnh hưởng nhiều đến lòng tin người tiêu dùng thương hiệu mang dẫn địa lý Đồng thời việc xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm vải chưa gắn kết khăng khít doanh nghiệp nơng dân nên cịn nhiều vấn đề bất cập khâu sản xuất, phân phối tiêu dùng 4.2.2 Công tác sản xuất chế biến  Đảm bảo chất lượng suất vải thiều Thanh Hà thách thức lớn Hiện vải thiều Thanh Hà chủ yếu trồng theo quy mơ hộ gia đình, việc đảm bảo chất lượng đồng đều, đạt yêu cầu khó Điều dẫn tới ảnh hưởng đến thương hiệu vải thiều Thanh Hà mắt người tiêu dùng, vi phạm tới thương hiệu uy tín thương hiệu thị trường Đồng thời việc đảm bảo chất lượng vải theo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề khâu sản xuất quản lý Ngoài ra, việc đảm bảo giá trị dinh dưỡng hương vị vải phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên: đất đai, thời tiết, khí hậu, Trong q trình trồng trọt, nhiệt độ cao kéo dài nhiều ngày khiến vải chín nhanh nhận định, vải xuất tình trạng nứt cháy rám vỏ; tượng làm ảnh hưởng đến chất lượng mẫu mã vải tiêu thụ Nhiều hộ gia đình phải thu hoạch sớm, bán với giá thấp giá bình qn thị trường đem sấy Chính việc đảm bảo giá trị dinh dưỡng trường hợp gặp vấn đề thời tiết khó Vải thiều Thanh Hà nông sản Việt Nam, chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố bên Chính để đảm bảo suất đủ để cung ứng thị trường vấn đề nan giải đặc biệt giai đoạn mở rộng thị trường Một yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng vải thời tiết địa phương, vào năm thời tiết không thuận lợi dẫn đến việc sản lượng vải giảm nhiều Năm 2019, thời tiết không thuận lợi làm cho sản lượng vải Thanh Hà sụt giảm nghiêm trọng,cả huyện ước đạt 18.000 tấn, giảm 55% so với 2018, vải thiều vụ mùa có 10% số cho Việc sản lượng khơng dẫn tới thiếu nguồn cung ứng hàng vào mùa, đặc biệt ảnh hưởng nhiều tới việc xuất vải  Q trình sản xuất chưa có quy trình đồng bộ: Việc hộ gia đình trồng trọt dẫn tới khác cách trồng chăm sóc Mỗi hộ gia đình có cách trồng khác nhau: thời gian chăm bón, cách thức chăm bón đặc biệt thời gian thu hoạch đồng thời điều kiện trồng trọt khác chất lượng vải địa bàn có khác biệt Điều vừa làm cho chất lượng sản phẩm không đồng đều, không đáp ứng yêu cầu mà việc áp dụng trồng trọt hộ gia đình gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý đảm bảo vấn đề q trình trồng: chăm bón, sử dụng thuốc diệt sâu bệnh, Người dân chủ yếu trồng trọt để gia tăng thu nhập gia đình, chưa có nhiều thơng tin hiểu biết vấn đề bảo vệ dẫn địa lý vải Thanh Hà dẫn tới việc ý thức việc bảo vệ danh tiếng sản phẩm chưa cao Mặc dù nay, theo quy mô hợp tác xã hiệp hội, vải Thanh Hà có quy trình sản xuất phù hợp đảm bảo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng vải phù hợp tiêu chuẩn xuất người dân chưa có nhiều kiến thức, chưa thực theo quy trình này, quy trình quy trình đại có số bất cập người dân thực trình độ nhận thức, tay nghề kỹ chun mơn  Khó khăn công tác thu hoạch, bảo quản, chế biến Vải loại có vịng đời ngắn Việc canh lựa thời gian thu hoạch vấn đề lớn Bởi thu hoạch chưa chín tới, cịn xanh non làm ảnh hưởng tới chất lượng sản lượng chín độ làm cho chất lượng vải thay đổi, nhanh hỏng thối Đồng thời vải loại mọc theo chùm nên việc thu hoạch tương đối khó khăn Khi vải thu hoạch, công tác bảo quản từ nhà nông điểm tiêu thụ lại gặp khó khăn vấn đề thời tiết, bảo quản Nếu thời tiết nắng nóng dẫn tới vải hỏng q trình bảo quản Hiện vải tiêu thụ chủ yếu dạng thơ dẫn tới bất cập q trình bảo quản tiêu thụ mà lại không tăng giá trị vải Chính vậy, việc chế biến vải thành số loại thực phẩm đơng lạnh, đóng chai giúp gia tăng giá trị vải tạo đầu ổn định Tuy nhiên Hải Dương có cơng ty chế biến Công ty TNHH chế biến nông lâm sản xuất Thanh Hà làm giảm hiệu công tác gia tăng giá trị sản phẩm thúc đẩy sản phẩm nhiều loại khác 4.2.3 Vấn đề logistics  Khâu phân phối, tiêu thụ nhiều hạn chế Câu chuyện tìm đầu cho nơng sản Việt câu chuyện dài, vấn đề quan tâm hộ nơng dân lẫn quyền Mạng lưới chợ đầu mối nông sản trung tâm giao dịch hàng hóa Việt Nam cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp nay.Các chợ đầu mối nơng sản có tập trung xây dựng gần khu đô thị lớn, chưa có tính hệ thống gắn với vùng sản xuất nguyên liệu vùng nông thôn trọng điểm để vừa thúc đẩy sản xuất, góp phần kiểm sốt chất lượng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, giảm chi phí qua khâu trung gian, vừa nâng cao thu nhập cho bà nông dân Vải thiều Thanh Hà nông sản bị ảnh hưởng khâu phân phối nước này, việc phân phối vải sang tỉnh nước cịn nhiều khó khăn đặc biệt tỉnh miền Nam Hồ Chí Minh- thành phố lớn, có nhu cầu cao Bên cạnh thị trường quốc tế nay, vải thiều Thanh Hà xuất sang số nước nhiều thị trường lớn phát triển vải thiều Thanh Hà chưa gia nhập  Cơ sở hạ tầng logistics chưa đủ đáp ứng Hiện nay, kho đông lạnh kho dự trữ nơng sản Việt Nam cịn hạn chế đặc biệt Hải Dương có số kho đơng lạnh điều dẫn tới việc khó khăn trình cung ứng vải từ hộ nơng dân phân phối tới điểm bán Hạn chế không làm giảm thị trường cho vải Thanh Hà mà cịn có ảnh hưởng tới chất lượng vải điều kiện bảo quản không đủ đáp ứng dẫn tới ảnh hưởng thương hiệu 4.3 Phương hướng  Xây dựng dẫn địa lý bền vững Vải thiều Thanh Hà dẫn địa lý đăng ký bảo hộ có danh tiếng thị trường Chính để phát triển cần không ngừng nâng cao hiệu hoạt động để xây dựng nên dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà cách bền vững từ danh tiếng chất lượng sản phẩm đầu ra, chất lượng đầu yếu tố sống còn, nâng cao giá trị vải Thanh Hà Đưa vải thiều Thanh Hà trở thành dẫn địa lý hoạt động có hiệu thị trường nước nước  Mở rộng xuất với chuỗi giá trị toàn cầu Vải Thanh Hà cần có vị trí định vững thị trường nước phát triển thị trường nước ngồi Khơng dừng lại việc mở rộng thị trường mà cần mở rộng thêm giá trị vải Thanh Hà cách nâng cao giá trị, chất lượng vải đồng thời mở thêm hoạt động chế biến vải, tiêu thụ, xuất không dạng thô mà sản phẩm xử lý chế biến để nâng cao giá trị vải 4.4 Giải pháp 4.4.1 Về phía nhà nước  Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật: Cần hoàn thiện quy định quản lý sử dụng dẫn địa lý sách thúc đẩy, đổi phương thức quản lý dẫn địa lý Hiện nay, trình sửa đổi quy định pháp luật sở hữu trí tuệ có dẫn địa lý thuộc Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 gấp rút hoàn thành Hy vọng Luật sửa đổi , bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ thơng qua có thay đổi mang tính bước nhảy chất quy định tiến trình bảo hộ dẫn địa lý , từ phát huy lợi mà dẫn địa lý nói chung có vải thiều Thanh Hà nói riêng Đồng toàn hệ thống pháp luật quy định để đưa sách quản lý vào thực tiễn cách thực để thực thi hiệu  Công tác quản lý dẫn địa lý hiệu Tiến hành rà soát, chỉnh sửa, bổ sung, phê chuẩn thống hố cơng cụ quản lý làm sở cho việc quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý bao gồm: quy chế quản lý dẫn địa lý; quy trình kỹ thuật canh tác, thu hoạch, bảo quản sản phẩm mang dẫn địa lý; quy chế quản lý tập thể dẫn địa lý; quy định trao quyền sử dụng kiểm soát chất lượng sản phẩm Đồng thời xem xét chuẩn hóa quy trình trao quyền sử dụng, quy trình quản lý trạng canh tác, sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý; quy trình kiểm sốt chất lượng, cấp, sử dụng tem, nhãn, bao bì sản phẩm  Quan tâm tới xúc tiến thương mại hóa dẫn địa lý Nhà nước cần xúc tiến thương mại, tổ chức chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia, đưa nông sản vải Thanh Hà lên kênh thương mại điện tử uy tín gắn với việc truy xuất nguồn gốc Nhà nước cần xây dựng sách hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp, nơng dân ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, áp dụng quy trình kỹ thuật quản lý chất lượng đồng bộ, kiến thức, Đồng thời xây dựng quỹ trợ giá để bình ổn giá tránh trường hợp mùa giá giá tăng cao đột biến Bên cạnh đó, nhà nước cần chủ trương đưa sách khuyến khích nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu để phát triển giống vải Thanh Hà, đưa biện pháp hữu hiệu để hoạt động sản xuất tốt hơn, hiệu  Phát triển bảo vệ kênh phân phối bền vững vải Thanh Hà Thứ nhất, cần đưa sách thúc đẩy phát triển kênh phân phối vải Thanh Hà nước, coi thị trường nước bàn đạp vững để đưa vải thị trường quốc tế Trong hoàn cảnh, thị trường nước thị trường tiêu thụ vải Chính cần bảo vệ thị trường nước, thơng qua nhiều hoạt động có bảo vệ hệ thống phân phối Thứ hai, huy động, tổ chức tốt tất mạng lưới, hệ thống vào để ủng hộ bán vải thiều nhiều Bộ trưởng Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương hệ thống phân phối thúc đẩy mức tiêu thụ vải nước Thứ ba, mở rộng thị trường quốc tế để gia tăng giá trị thương hiệu vải 4.4.2 Chính quyền địa phương  Nâng cao hiệu công tác quản lý sản xuất Tỉnh Hải Dương cần xây dựng mơ hình tổ chức, hoạt động hỗ trợ phải gắn với tăng cường lực thương mại, cần tập trung hỗ trợ lực tổ chức phát triển thị trường hợp tác xã Ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã dự án, hoạt động hỗ trợ, làm tảng để thúc đẩy việc sử dụng thương hiệu thị trường, tạo sở, động lực để nâng cao giá trị vải thiều Thanh Hà Đặc biệt hỗ trợ xúc tiến hợp tác xã Thanh Hà để hợp tác xã hoạt động tốt hơn, hiệu Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch vùng trồng đạt tiêu chuẩn GlobalGAP việc quan trọng cần thực nhanh chóng để đảm bảo chất lượng vải đjat tiêu chuẩn xuất Chính quyền địa phương quan liên quan cần tổ chức tập huấn cho hợp tác xã, người dân trồng vải sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật theo quy định cấp phép sử dụng, đảm bảo quản vải sau thu hoạch đạt chuẩn GlobalGAP Từ doanh nghiệp nhập nước ngồi hoàn toàn yên tâm mẫu mã, chất lượng vải tới tay người tiêu dùng Điều giúp nâng cao giá trị vải thương hiệu vải thị trường Cán địa phương cần tích cực tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn nông dân quy trình chăm sóc, tuyệt đối đáp ứng u cầu thị trường, không sử dụng loại hoạt chất không phép Cán chuyên môn thường xuyên xuống sở giám sát bà nông dân, cập nhật thường xuyên tình hình sâu bệnh vải, có thuốc dùng riêng cho vải, vừa diệt sâu, bảo vệ vải, mà bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Nâng cao lực hoạt động Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải thiều Thanh Hà để tổ chức ngày đảm nhiệm tốt vai trò quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh hội viên hiệp hội  Thúc đẩy kết nối thành viên chuỗi giá trị Tỉnh cần hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào hoạt động trồng trọt chế biến vải Thanh Hà, quản lý phát triển dẫn địa lý sở tảng tham gia doanh nghiệp với liên kết chuỗi giá trị Hải Dương cần xác lập chuỗi cung ứng vải Thanh Hà chuỗi giá trị hộ nông dân địa phương với doanh nghiệp Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị Ngồi ra, quyền địa phương cần hỗ trợ hợp tác xã để phát triển quy mơ chất lượng, thúc đẩy mơ hình hợp tác xã, đưa sách tuyên truyền, hỗ trợ tạo kết nối thành viên hoạt động sản xuất chế biến  Chủ động hoạt động phát triển thương hiệu Cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá dẫn địa lý, đưa dẫn địa lý thành dấu hiệu thị trường Tỉnh Hải Dương huyện Thanh Hà cần đưa hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu vải Thanh Hà đặc biệt hoạt động quảng cáo kênh truyền thông tạo danh tiếng cho thương hiệu niềm tin vào loại vải Cần quản lý chất lượng sản phẩm từ nuôi trồng đến thu hoạch, vận chuyển, xuất để tuyên truyền chất lượng vải Thanh Hà, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá loại khơng độc hại hồn tồn tốt cho sức khỏe vải Tăng cường công tác truyền thông thương hiệu qua internet để gia tăng nhanh chóng nhận thức thương hiệu vải thiều Thanh Hà với người tiêu dùng tạo hội để tạo điểm tiếp xúc thương hiệu với cộng đồng Đồng thời, quyền địa phương, người dân doanh nghiệp địa phương chủ động tiếp cận thông tin, yêu cầu tiêu chuẩn từ thị trường, tận dụng lợi từ hiệp định thương mại tự hệ để mở rộng thị trường Ngoài cần tăng cường công tác quản lý danh tiếng dẫn địa lý, xử lý nghiêm trường hợp xâm phạm dẫn địa lý, bảo vệ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà nhiệm vụ quan trọng người dân quyền địa phương  Phát triển vải Thanh Hà kèm với du lịch mở hội Thanh Hà địa phương khai thác du lịch với ưu nét đẹp, văn hóa truyền thơng Việc phát triển vải kèm với du lịch vừa nâng cao giá trị vừa tăng giá trị thương hiệu vải, tiếp xúc với nhiều người tiêu dùng, mở hội cho vải Thanh Hà  Tạo điều kiện phát triển Chỉ đạo tổ chức điểm thu mua tập trung để đảm bảo cho vải giữ nguyên mẫu mã từ thu hoạch xuống đến tay doanh nghiệp Bên cạnh đó, tạo điều kiện mặt từ giao thông thông suốt, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, để đảm bảo tránh tình trạng số tư thương lợi dụng việc nhiều người dân đưa vải bán dồn dập thời điểm để ép người bán Đồng thời ổn định diện tích vải nay, tập trung đầu tư để nâng cao chất lượng vải 4.4.3 Về phía doanh nghiệp  Gia tăng chuỗi giá trị Các doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị cần xây dựng chiến lược dài hạn phù hợp hiệu Đưa hoạt động sản xuất chế biến nhằm nâng cao suất lao động chất lượng Nỗ lực phát triển công nghệ để đáp ứng nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp cần mở rộng thị trường hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhiều hình thức gia tăng dịch vụ khách hàng như: áp dụng dịch vụ giao hàng phạm vi cho phép, dịch vụ hỗ trợ kiến thức,  Chủ động đưa phương án phát triển thương hiệu Việc phát triển dẫn địa lý vải Thanh Hà không nhiệm vụ nhà nước, quyền mà cịn doanh nghiệp nông dân Doanh nghiệp chủ thể hoạt động hiệu việc phát triển thương hiệu Chính doanh nghiệp cần xây dựng nhận diện thương hiệu hiệu hơn: thiết lập chuẩn hóa cơng cụ marketing để áp dụng thống cho sản phẩm mang dẫn địa lý hệ thống tem, nhãn, bao bì, pano, biển giới thiệu, website Đồng thời xúc tiến sản phẩm, quảng bá sản phẩm dẫn địa lý vải Thanh Hà đến người tiêu dùng tảng Nỗ lực xây dựng phương án nhằm phát triển thương hiệu: quảng cáo, xúc tiến bán, tạo sản phẩm mới, để đưa vải Thanh Hà trở thành thương hiệu dễ dàng nhận biết tin dùng thị trường Mạng xã hội tảng phát triển mạnh mẽ năm gần đây, doanh nghiệp địa phương cần tận dụng tối đa tảng để truyền thông thương hiệu  Mở rộng thị trường Doanh nghiệp cần chủ động kết nối với doanh nghiệp khác ngành, nước nước để mở rộng thị trường cho sản phẩm vải Thanh Hà Bên cạnh đó, với phát triển thương mại điện tử hội lớn cho doanh nghiệp địa phương Việc đưa sản phẩm vải Thanh Hà lên sàn thương mại điện tử cách nhanh chóng hiệu để mở rộng thị trường Để phát triển vải Thanh Hà sàn thương mại điện tử cần xây dựng cơng tác hồn chỉnh đồng vấn đề sàn thương mại điện tử như: website, đồng giá sản phẩm sàn, sách hoạt động sàn, đẩy mạnh xúc tiến hiệu tối đa sàn thương mại điện tử đồng thời đảm bảo hệ thống nhân viên dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, nhiệt tình  Liên kết chặt chẽ với thành viên khác chuỗi giá trị Doanh nghiệp cần liên kết với nông dân để đưa yêu cầu đầu vào hỗ trợ nông dân trình trồng trọt để đảm bảo chất lượng vải đầu vào kiến thức, quy trình, yêu cầu công cụ hỗ trợ Đồng thời doanh nghiệp liên kết với thành viên khác hợp tác xã để thúc đẩy phát triển thương hiệu, hỗ trợ trình sản xuất chế biến truyền thơng thương hiệu, phân phối 4.4.4 Về phía nơng dân  Nâng cao trình độ nhận thức: Thứ nhất, nơng dân cần tun truyền quy trình trồng trọt hiệu tầm quan trọng việc bảo vệ thương hiệu vải Thanh Hà Thứ hai, nông dân cần thực quy trình trồng trọt theo yêu cầu quyền đề ra, đảm bảo chất lượng vải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đặc biệt khu vực trồng vải xuất khẩu, vấn đề an toàn phải làm nghiêm ngặt từ quy trình hoạt động phịng chống dịch bệnh Thứ ba, nơng dân cần chủ động tìm hiểu kiến thức trồng trọt để đảm bảo hiệu trồng trọt tận dụng tối đa thành tựu khoa học nông nghiệp để nâng cao suất vải Các phương pháp, biện pháp từ quyền, doanh nghiệp khoa học cung cấp hỗ trợ nhiều trình sản xuất  Chủ động liên kết với thành viên khác chuỗi giá trị Nông dân cần liên kết, hợp tác với hợp tác xã nơng nghiệp để đảm bảo sản phẩm dễ dàng việc đảm bảo đầu vải đến mùa Đồng thời, chủ động tìm kiếm doanh nghiệp để có đầu cho vải biện pháp quan trọng tránh tình trạng tồn ứ phân phối tiêu thụ vải Bên cạnh việc chăm sóc vải nâng cao chất lượng, mẫu mã nơng dân Thanh Hà chủ động kết nối với doanh nghiệp để tiêu thụ vải siêu thị, khách sạn, nhà hàng số kênh khác Từ giúp hoạt động phân phối hiệu hơn, vải đến tay người tiêu dùng tạo hội quảng bá đặc sản địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://www.thanhhasafaco.com/ http://www.haiduongtv.vn/xem-tin-tuc/nang-nong-keo-dai-anh-huong-den-chat-luongvai-qua-102133.html https://vaithieuthanhha.net.vn/ ... phẩm; - Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý II Bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà Điều kiện bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà Sở... biệt đất Thanh Hà xứ Đơng III NGHIÊN CỨU Q TRÌNH THƯƠNG MẠI HOÁ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VẢI THIỀU THANH HÀ Thuật ngữ ? ?thương mại? ?? đề cập Luật Thương mại Việt Nam (20 05) sau: “Hoạt động thương mại hoạt... triển thương hiệu Cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá dẫn địa lý, đưa dẫn địa lý thành dấu hiệu thị trường Tỉnh Hải Dương huyện Thanh Hà cần đưa hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu vải Thanh Hà đặc

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan