Bệnh án hội chứng Miller Fisher, viêm đa xoang

17 8 0
Bệnh án hội chứng Miller Fisher, viêm đa xoang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH ÁN TRÌNH BỆNH I.Phần hành 1.Họ tên bệnh nhân: ĐỖ T V 2.Tuổi : 25 3.Giới : Nữ 4.Nghề nghiệp: Nội trợ 5.Địa chỉ: 6.Ngày vào viện: 01/01/2018 7.Ngày làm bệnh án: 06/02/2018 II.Bệnh sử: Lí vào viện: sụp mi mắt kèm yếu hai tay hai chân Q trình bệnh lí: Bệnh khỏi phát ngày 20/12/2017 với đau đầu, chảy mũi nước, ngạt mũi, hắt hơi, không kèm sốt Đi khám chẩn đốn viêm xoang, uống thuốc khơng rõ loại Sau 10 ngày, bệnh nhân xuất triệu chứng nhìn đơi, sụp mí mắt Đến ngày 1/1/2018 (2 ngày sau) bệnh nhân thấy chóng mặt, nói ngọng, nuốt nghẹn (ban đầu thức ăn đặc, sau thức ăn lỏng), nhìn mờ, bất động nhãn cầu bên, kèm yếu tay chân, dáng loạng choạng không vững, cần có người đỡ, cảm giác tê bì chi, người nhà lo lắng nên đưa vào Bệnh viện Trung Ương H để điều trị Tại bệnh nhân chẩn đoán Viêm đa rễ dây thần kinh/ nhược Bệnh nhân điều trị theo hướng nhược viêm đa rễ dây thần kinh với thuốc: + Mestinon 60mg/viên x viên ngày + Solumedrol 40mg/ ống x ống ngày Điều trị tuần bệnh nhân triệu chứng có cải thiện khơng đáng kể có xuất sốt cao, sau ngày bệnh nhân hết sốt xuất triệu chứng: mắt (T) nhắm khơng kín, lệch nhân trung phía bên phải, uống nước chảy qua bên trái, nếp nhăn mũi má bên trái mờ kèm theo có biểu ngộ độc acetyl cholinestarase ( tăng tiết đờm dãi, đau bụng, buồn nôn, nôn) Đến ngày 16/01/2018, bệnh nhân xin chuyển Bệnh viện B để tiếp tục điều trị Diễn biến bệnh viện B: Ngày 17/1/2018: bệnh nhân có tình trạng liệt dây VII ngoại biên: mắt (T) nhắm khơng kín, miệng (T) méo, cịn tê bì tứ chi, bất động nhãn cầu, phản xạ gân xương tứ chi, chẩn đoán TD Hội chứng Miller Fisher, điều trị Solumedrol 80mg/ngày Ngày 18/01/2018: tình trạng bệnh cải thiện chậm, XN DNT: BC 5TB, protein: 0,94, Pandy (+), Điện cơ: Hội chứng ống cổ tay bên mức độ nhẹ, phản xạ Hoffman bên, dẫn truyền vận động cảm giác dây thần kinh ngoại biên bình thường Ngày 19/01/2018: chuyển khoa HSTC: bệnh nhân tỉnh, thở khí phịng, sụp mí, mắt không liếc được, liệt dây VII ngoại biên, lực tứ chi 4/5, tê bì tứ chi, giảm nhẹ phản xạ gân xương tứ chi Chẩn đoán: HC Miller Fisher, điều trị lọc máu thay huyết tương tươi đông lạnh nhóm lần có mẩn ngứa, chuyển PEX albumin lần, sau lọc tình trạng bệnh nhân cải thiện, mắt nhìn liếc được, cịn sụp mí nhẹ, khơng khó thở, lực tứ chi 4/5, ăn ngủ được, đại tiểu tiện bình thường Ngày 29/1/2018 chuyển bệnh viện Trung Ương H để tiếp tục điều trị  Ghi nhận lúc vào viện (ngày 29/1): o Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc  M: 80l/p  Nhiệt độ: 37 độ C  Nhịp thở: 20l/p  HA: 90/60mmHg o Da niêm mạc hồng nhạt o Tuyến giáp không lớn, hạch ngoại biên khơng sờ thấy o Tuần hồn:  Khơng đau ngực, không hồi hộp  Nhịp tim trùng mạch quay  T1 T2 nghe rõ, chưa nghe âm bệnh lý o Hơ hấp:  Khơng ho, khơng khó thở  RRPN nghe rõ, chưa nghe âm bệnh lý o Tiêu hóa:  Ăn uống  Buồn nôn, không nôn  Đại tiện phân vàng khuôn  Bụng mềm, gan lách không sờ thấy o Thận, tiết niệu, sinh dục:  Nước tiểu vàng trong, lượng 1.5l/24h  Chạm thận âm tính, bập bềnh thận âm tính o Thần kinh:  Đau đầu tồn đầu  Tê bì lịng bàn tay bàn chân bên  Cơ lực chi 3/5, chi 5/5  Phản xạ gân xương chi trên, chi  Cảm giác chi trên, chi bình thường  Cứng cổ âm tính, kernig âm tính o Cơ xương khớp  Không teo cơ, cứng khớp  Các khớp vận động giới hạn bình thường o Mắt:  Giảm vận động nhãn cầu  Đồng tử bên  Phản xạ ánh sáng dương tính o Các quan khác:  Chưa phát bất thường  Chẩn đoán lúc vào viện: Hội chứng Miller Fisher  Bệnh nhân định xét nghiệm: o CTM, CRP, VS, Glucose máu, Ure, Creatinine, SGOT, SGPT, bilan Lipid, Xquang phổi, Siêu âm bụng, 10 TSNT, soi đáy mắt  Các thuốc điều trị bệnh phòng: o Từ ngày 31/1 đến ngày 1/2/2018  Paracetamol 1g x lọ CTM XXX giọt/ phút  Metoclopramide (thuốc an thần kinh có tác động đối kháng với Dopamin) 10mg x lọ TB  Seduxen 5mg x viên uống o Từ ngày 2/2 đến ngày 6/2/2018  Metoclopramide (dùng ngày ngày 3/2) 10mg x lọ TB  Seduxen 5mg x viên uống (dùng ngày 02 & ngày 03/02)  Nacl 9/00 CTM  Glucolyte 500ml CTM XX giọt/ phút  Acbis 15mg x viên/ ngày  Levoquin 0.5g x viên/ ngày  Tatanol 0.5g x viên/ ngày  Prednisolon 5mg x viên/ ngày * Diễn tiến bệnh phòng từ ngày 31/1 đến 6/2: - Bệnh nhân tỉnh táo - Sinh hiệu ổn định - Đau vùng cổ lan lên chẩm - Ấn điểm xoang đau - Thăm khám ngày 2/2 cịn sụp mi mắt, chườm nước đá khơng đỡ - Dáng loạng choạng - Phản xạ gân xương giảm III, TIỀN SỬ: a Bản thân - Phát viêm xoang cách năm b - Không có tiền sử viêm dày Khơng có vết thương nghi ngờ uốn ván Không mắc bệnh lý đái tháo đường, tăng huyết áp Khơng có tiền sử dùng thuốc đặc biệt Khơng sử dụng rượu bia Gia đình: Điều kiện kinh tế: bình thường Chưa phát bệnh lý liên quan IV, THĂM KHÁM HIỆN TẠI: Toàn thân : - Bệnh tỉnh táo tiếp xúc tốt - Thể trạng gầy - Sinh hiệu Mạch: 80 l/p Nhiệt 37oC TST 19 l/p HA 120/80 mmHg Cân nặng: 40 kg Chiều cao: 155 cm BMI: 16.64 - Da niêm mạc hồng - Không phù, không xuất huyết da - Tuyến giáp không lớn, hạch ngoại biên khơng sờ thấy 2.Cơ quan : a Tuần hồn - Không hồi hộp, không đau ngực, không đánh trống ngực - Mỏm tim nằm gian sườn V đường trung đòn trái - Mạch quay trùng nhịp tim - Tim đều, T1, T2 nghe rõ, chưa nghe âm bệnh lý b Hơ hấp - Khơng ho, khơng khó thở - Lồng ngực cân xứng, di động theo nhịp thở - Rung bên - RRPN nghe rõ, chưa nghe âm bệnh lý c Tiêu hóa - Ăn uống - Không đau bụng, không buồn nôn, không nôn - Đi cầu lần/ ngày, phân vàng đóng khn, khơng nhầy máu mỡ - Bụng mềm, ấn không đau - Gan lách không sờ thấy d Thận – tiết niệu - Không tiểu buốt rát, nước tiểu vàng trong, - - Chạm thận (-), bập bềnh thận (-) e Thần kinh : - Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt - Hoa mắt chóng mặt - Sụp mi mắt hai bên - Cảm giác nông sâu: + cảm giác thơ sơ bình thường + cảm giác nóng lạnh bình thường + cảm giác đau nơng bình thường + cảm giác xúc giác tinh tế ( vẽ hình vng hình trịn lên da) bình thường + cảm giác sâu: (cảm giác tư thế, vị trí bình thường) + cảm giác phối hợp (nhận biết đồ vật): sơ cấp & cao cấp bình thường - chân cịn yếu nên dáng cịn loạng choạng - Ngón tay mũi bình thường, gót chân đầu gối bình thường - Nghiệm pháp Romberg (-) - Nghiệm pháp Stewart-Holmes (-) - Nghiệm pháp lật úp liên tiếp bàn tay bình thường - Khám vận động : +Cơ lực  Cơ lực chi bên 4/5, chi 4/5 Nghiệm pháp : + Babinski chân ( T,P) (-) + Hoffman tay ( T,P) (-) + Trương lực :  Tay T,P : bình thường ( độ ve vẩy , độ co duỗi, độ cứng bình thường)  Chân T,P : bình thường ( độ ve vẩy , độ co duỗi, độ cứng bình thường)  Nghiệm pháp vịng tay qua cổ hạn chế - Phản xạ gân xương giảm - Phản xạ đồng tử có đáp ứng - Khám 12 đôi dây thần kinh sọ :  I : Ngửi mùi Khơng lẫn lộn mùi  II : Thị trường : nhìn lên trên, xuống dưới, sang hai góc bình thường  Thần kinh vận nhãn : III(chung) : khơng nhìn đơi, cịn sụp mi nhẹ, đồng tử không giãn, phản xạ ánh sáng bình thường Mắt nhắm kín, nâng mi bình thường IV (trong) : nhìn vào , xuống VI (ngồi) : nhìn ngồi Khơng có rung giật nhãn cầu  V : + Cảm giác: cảm giác mặt bình thường + Vận động: cho bệnh nhân cắn chặt hai hàm răng,cơ nhai rõ , sờ thấy trương lực cắn bên ,đưa hàm qua bên trái phải bình thường, nhai  VII : + Mặt bắt đầu đỡ liệt sau lần lọc huyết tương thứ + Vận động: miệng không méo, cười rãnh mũi má bên trái rõ nếp nhăn trán không mờ , Charles – Bell (-), thổi + Cảm giác: vị giác 2/3 trước lưỡi còn, cảm nhận vị mặn  VIII : thính giác: nghe tốt, tai không ù, không vang đau  IX, X : bệnh nhân nuốt tốt, khơng nghẹn sặc, khơng nấc, nói chuyện bình thường, không ngọng  XI : bệnh nhân quay đầu, nâng vai tốt  XII : lưỡi không teo, không lệch - Khám dinh dưỡng tròn :  Đại tiểu tiện tự chủ - Dấu màng não (-) f Cơ xương khớp - Không đau ,cứng khớp - Mất phản xạ gân xương - Cơ lực tay 4/5, chân 4/5 g Mắt - Khơng nhìn đơi, khơng rối loạn màu sắc - Còn sụp mi nhẹ - Chức nhìn phối hợp nhìn sang phải ,trái lên xuống bình thường - Phản xạ ánh sáng bình thường h Tai mũi họng: - Đau đầu Đau nhiều vùng trán chẩm, kèm nặng mặt - Ấn điểm xoang (Điểm đau hố nanh (xoang hàm) Điểm đau Grun - wald (xoang sàng trước) Điểm đau Ewing (xoang trán) Đau rõ bên ấn V, CẬN LÂM SÀNG 1, Công thức máu RBC HGB HCT MCV MCH MCHC RDW - SD RDW – CV PLT PDW MPV P-LCR PCT WBC NEU # LYM MONO EOS BAZO NEU% LYM% MONO% EOS% BAZO% 17/01 4.6 139 39% 19/01 4.43 127 39.5% 22/1 4.24 124 37.7 26/01 4.01 119 34 274 270 241 213 5.61 9.4 7.82 21.06 48.9 37.8 90.3 5.9 87.6 7.7 81 12.3 31/01 4.12 121 37.1 90 29.4 326 44.9 14.1 272 11 9.3 19.9 0.25 11.82 8.69 2.16 0.85 0.11 0.01 73.5 18.3 7.2 0.9 0.1 – 5.8 1012/L 120 – 170 G/L 34 – 51% 85 – 95 fL 28 – 32 pg 320 – 360 G/L 37 – 54 fL 11 – 16 % 150 – 450 109 L – 17 Fl – Fl 13 – 43 % – 9.99 % – 10 109/ L – 7.5 109/ L 1.5 – 109 / L – 109 / L – 0.5 109/ L – 0.2 109/ L 40- 80 % 10 – 50 % – 12 % 0–7% – 2.5 % 2, 10 thông số nước tiểu (02/01/2018) SG (Tỷ trọng) Leucocyte Nitrite Protein Glucose Cetone Urobilinogen Bilirubin Ery PH 1.029 Neg Neg Trace Neg Neg Nomal Neg Neg 1.010 – 1.030 neg Neg Neg Neg Neg Nomal Neg Neg 5–6 Leu/µL g/L Mmol/L Mmol/l µmol/L µmol/L Ery/µl 3, Sinh hóa máu: 17/01 19/01 22/01 26/01 Ure 3.7 3.7 2.8 7.1 Creatinine 50 55 52 62 SGOT 62 37 11 SGPT 85 128 14 Natri 142 139 140 141 Kali 3.6 3.4 3.2 3.3  CRP (10/01/2018) 10.4 mmol/l (1 – mmol/l) 4, chức đông máu: PT INR APTT Fibrinogen 17/01 100 1.0 1.08 4.36 19/01 97 1.02 0.91 3.14 5, Siêu âm bụng: (31/01/2018) Chưa phát bất thường 22/01 55 1.51 3.01 0.76 26/01 73 1.19 1.12 0.58 6, Dịch não tủy Tính vật lý Glucose DNT 05/01/2018 chất Dịch 5.4 Protein DNT 0.66 BC Phản ứng Pandy tế bào Dương tính 17/01/2018 3.2 (3.3 – 4.4) Mmol/L 0.94 tế bào Dương tính 0.15 – 0.45 g/l 7, MRI sọ não: (04/01/2018) Hình dạng tín hiệu cấu trúc vỏ não, chất xám, chất trắng, nhân xám trung ương, thể chai thấy phim giới hạn bình thường Hình dạng tín hiệu cấu trúc hành, cầu, cuống não bán cầu tiểu não bên giới hạn bình thường Cấu trúc đường không di lệch, hệ thống não thất lều thấy phim giới hạn bình thường Không thấy bất thường mạch máu nội sọ Tụ dịch xoang sàng, xoang hàm, xoang bướm bên  Kết luận: không thấy tổn thương nhu mô não phim, theo dõi viêm đa xoang 8, CT Scaner xoang: (02/01/2018) Xoang sàng bên: vài vách tế bào sàng bên có tượng dày vách đọng dịch xoang sàng bên Xoang bướm bên: niêm mạc không dày Xoang trán: Niêm mạc xoang trán trái dày Xoang mũi bên trái: cuống mũi không bị phì đại, niêm mạc mũi khơng dày Xoang mũi bên phải: cuống mũi khơng bị phì đại, đọng dịch Xương mũi liên tục, vẹo nhẹ vách ngăn mũi xoang trái, vách xương xoang bình thường  Kết luận: Viêm đa xoang 9, Điện cơ: (17/01/2018) - Hội chứng ống cổ tay bên mức độ nhẹ - Sóng F bình thường, phản xạ H bên 19/01/2018 - Tổn thương cảm giác thần bên - Test nhược âm tính, dẫn truyền bình thường VI TĨM TẮT - BIỆN LUẬN – CHẨN ĐỐN Tóm tắt: Bệnh nhân nữ, 25 tuổi vào viện sụp mi mắt kèm yếu hai tay hai chân tiền sử bệnh nhân phát viêm đa xoang cách năm Qua thăm khám lâm sàng cận lâm sàng em rút dấu chứng hội chứng sau: a) Hội chứng viêm long đường hô hấp trên: - Đau đầu, chảy mũi nước trong, ngạt mũi, hắc b) Dấu chứng tổn thương dây vận động nhãn cầu (dây III, IV, VI) - Sụp mi mắt hoàn toàn - Nhãn cầu bất động: chức liếc dọc liếc ngang, liếc ngang bên c) Dấu chứng liệt mặt ngoại biên bên trái: - mắt (T) nhắm khơng kín, miệng (T) méo, uống nước vào nước chảy mép miệng (T) - nếp nhăn mũi má bên (T) mờ d) Dấu chứng liệt mềm: - Yếu tay, chân - Tê bì lịng bàn tay bàn chân bên - Cơ lực chi 3/5, chi 5/5 - Phản xạ gân xương chi trên, chi e) Dấu chứng tổn thương dây IX, dây X: - nuốt ngẹn, nói ngọng f) Dấu chứng dịch não tủy: Tính chất vật lý Glucose DNT Protein DNT BC Phản ứng Pandy 05/01/2018 Dịch 5.4 (3.3 – 4.4) 0.66 ( 17/01/2018 Mmol/L 3.2 0.94 tế bào Dương tính g) Dấu chứng viêm xoang: - Tiền sử viêm đa xoang cách năm - Đau đầu vùng chẩm trán, đau - Ấn điểm xoang bên đau rõ - CT Scaner xoang: (02/01/2018) TD Viêm đa xoang - MRI sọ não: (04/01/2018) không thấy tổn thương nhu mô não phim, theo dõi viêm đa xoang k) Dấu chứng có giá trị: - Đi loạng choạng khơng vững cần có người đỡ - WBC: 21,06 109/ L (26/1) ; 11,82 109/ L (31/1) - Điện cơ: (17/01/2018) o Hội chứng ống cổ tay bên mức độ nhẹ o Sóng F bình thường, phản xạ Hoffman bên 19/01/2018 o Tổn thương cảm giác thần bên o Test nhược âm tính, dẫn truyền bình thường Chẩn đoán sơ bộ: Hội chứng Guillain Barre 2, Biện luận: a Về chẩn đoán  Chẩn đoán định khu: o Bệnh nhân có dấu chứng mặt ngoại biên rõ o Về dấu chứng liệt: bệnh nhân có giảm phản xạ gân xương chi trên, phản xạ gân xương chi nên em hướng tới liệt mềm Cộng thêm bệnh nhân có dấu Hoffman tay (-), babinki chân (-) tức khơng có tổn thương bó tháp, từ lúc khởi bệnh đến tháng mà bệnh nhân khơng có tiến triển từ liệt mềm sang liệt cứng (hiện tại: trương lực bình thường, phản xạ gân xương giảm) nên em hướng tới liệt ngoại biên o Bệnh nhân dấu hiệu loạn dưỡng (hiện khơng có teo cơ); không tiền sử bệnh miễn dịch, thăm khám chưa phát tổn thương quan nên loại trừ bệnh hệ thống & tổn thương o Bệnh nhân sụp mi ngày, chườm nước đá khơng đỡ, test nhược âm tính nên loại trừ tổn thương vận động  Như định khu tổn thương tổn thương thần kinh ngoại biên  Bệnh nhân có biểu triệu chứng nhìn đơi, sụp mi mắt, nói ngọng nuốt nghẹn sau yếu tay xuống chân, rối loạn cảm giác từ chi tới gốc chi, đối xứng, đồng thời chi lẫn chi kèm theo với triệu chứng giảm, phản xạ gân xương nên em hướng tới bệnh lý viêm đa dây đa rễ thần kinh  Sau loại trừ số bệnh lý sau: o Viêm đa dây thần kinh thiếu dinh dưỡng ( bệnh nhân không ăn uống kiêng khem, thời gian diễn tiến triệu chứng không lâu dài, không uống rượu ) o Viêm đa dây thần kinh nhiễm độc: không làm ngành nghề đặc biệt, thời gian triệu chứng không lâu dài o Viêm đa dây thần kinh chuyển hóa: bệnh nhân khơng có tiền sử đái tháo đường, khơng có tiền sử dùng thuốc đặc biệt lâu dài  Em nghĩ nhiều tới nguyên nhân viêm đa rễ thần kinh virus - Bệnh nhân có: o Yếu liệt tay chân đối xứng bên o Giảm phản xạ gân xương o Không có chẩn đốn thay o Dịch não tủy có phân ly đạm tế bào o Thời gian bắt đầu triệu chứng đến lúc biểu nặng chưa có biến chứng hô hấp suy hô hấp, viêm phổi Hiện bệnh nhân lại vận động được, phản xạ gân xương cải thiện nên em không nghĩ đến biến chứng cứng khớp, liệt kéo dài, loét chèn ép Về biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu, bệnh nhân khơng có triệu chứng đau sờ vào bắp chân, dấu hiệu Hoffman (-), khơng có cảm giác nóng bắp chân, phù mắt cá chân nên em không nghĩ đến biến chứng  Biện luận điều trị: - Về trình điều trị bệnh nhân tháng nay: bệnh nhân lọc huyết tương lần, triệu chứng bệnh nhân cải thiện đáng kể (bệnh nhân hết liệt, đỡ sụp mi ), điều trị hợp lý giải nguyên nhân bệnh - Về điều trị Corticoid, bệnh nhân có tình trạng viêm đa xoang nên em dùng Corticoid để giảm trình viêm bệnh nhân - Bệnh nhân có viêm đa xoang, có đau đầu nhiều nên điều trị giảm đau Vì chưa biết chắc loại vi khuẩn gây bệnh nên em dùng kháng sinh phổ rộng kèm kháng sinh nhóm kỵ khí - Về chế độ dinh dưỡng :cho bệnh nhân ăn sớm đầy đủ chất dinh dưỡng, Bổ sung bữa ăn lành mạnh, ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin khoáng chất cụ thể nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc 40 Kcalo/kg/ngày khoáng chất - Nguyên nhân bệnh giải nên bệnh nhân cần điều trị tập phục hồi chức vận động vận nhãn để cải thiện lực , tránh teo cứng khớp, massage mặt (nếu có liệt mặt) - Đánh giá hàng ngày lực tứ chi ,các dây thần kinh sọ như: rối loạn nuốt ,tiêu hóa… - Theo dõi sát: hô hấp (SpO2, PaO2, PaCO2, )mạch, nhịp tim, huyết áp 3) Chẩn đoán cuối cùng: - Bệnh chính: Hội chứng Miller Fisher - Bệnh kèm: Viêm đa xoang - Biến chứng: chưa VII Điều trị: Nguyên tắc điều trị: - Nâng đỡ, phòng ngừa biến chứng - Điều hòa kháng thể miễn dịch - Tập VLTL PHCN Điều trị cụ thể - Nivalin 5mg viên/ngày 8h -16h uống trước ăn (điều trị bệnh thần kinh ngoại vi có liên quan đến rối loạn vận động ) - Vitamin 3b 1vien /lần lần /ngày 8h -16h - Tatanol 500mg x viên/ ngày 8h 16h 20h - ceftriaxone 1g/lọ x lọ/ ngày 8h 16h - metronidazole 250mg/ viên x viên/ ngày 8h 16h 20h - Prednisolone 5mg/ viên x viên/ ngày 8h 16h Các tập VLTL PHCN: Bài tâp : Tăng cường sức mạnh cho mi Đầu tiên nhìn thẳng vào gương, đặt ngón tay trỏ lơng mày cong ngón tay giữ cho lơng mày nằm vị trí hốc mắt Sau nhắm mắt lại kéo giãn mi Lặp lại động tác lần sau xoa bóp nhẹ nhàng cho đơi mắt bạn nhịp thư giãn mắt nhịp Bạn nên tập tập lần ngày ngày/tuần Bài tập mặt: Tập nâng lực cho tay chân tập thể dục hàng ngày với tập nhẹ nhàng, tốt nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đạt hiệu cao Bổ sung thêm vitamin nhóm B thuốc giúp hồi phục bao myelin quanh dây thần kinh VIII.TIÊN LƯỢNG Ở trung tâm chuyên khoa cao, đến 5% bệnh nhân Guillaìn - Barré bị tử vong biến chúng bệnh Khoảng 70% bệnh nhân Guillain - Barré hồi phục hoàn toàn sau vài tháng đến năm -Các yếu tố tiên lượng xấu hội chứng Guillain – Barre’ bao gồm :  Tuổi già ( thường 50)  Bệnh cảnh diễn tiến nhanh ( < ngày)  Liệt tứ chi hoàn toàn, khả ho , không nâng khuỷu tay,mất khả đứng  Thở máy hay loạn nhịp đặc biệt nhịp chậm rối loạn nuốt - Khoảng 10% bệnh nhân có nguy tái phát Họ mắc bệnh lý thần kinh mãn tính Đối với bệnh nhân này, thuốc ức chế hệ thống miễn dịch biện pháp chuyển huyết tương (plasmapheresis) hữu ích Như tiên lượng bệnh nhân : Tiên lượng gần : Tốt - Bệnh nhân cịn trẻ - Bệnh cảnh diễn tiến chậm - Khơng thở máy - Không phát yếu tố tiên lượng xấu khác Tiên lượng xa : Xấu - Có tỉ lệ nguy tái phát - Phương pháp điều trị hiệu lọc huyết tương , có tiềm ẩn nhiều nguy IX PHỊNG BỆNH : -Phịng tránh nhiễm khuẩn , virus -Khi có biểu tê bì tay chân, lực yếu, dấu hiệu bất thường khác cần phải khám để chẩn đoán điều trị kịp thời để hạn chế tiến triển biến chứng liệt gây -( khơng cần phịng huyết khối tĩnh mạch sâu bệnh nhân khơng có yếu tố nguy , xóa) - Dự phịng thuyên tắc tĩnh mạch sâu tắc tĩnh mạch : chủ yếu vận động trị liệu , không cần thuốc chống đơng - Dự phịng lt dày đường tiêu hóa : giảm tiết dịch dày ( thuốc kháng thụ thể H2 , thuốc ức chế bơm proton )

Ngày đăng: 11/06/2023, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan