Kết quả can thiệp qua da tổn thương nhánh động mạch liên thất trước ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tại bệnh viện tim mạch an giang

8 1 0
Kết quả can thiệp qua da tổn thương nhánh động mạch liên thất trước ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tại bệnh viện tim mạch an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22 23 24 25/2019 1 KẾT QUẢ CAN THIỆP QUA DA TỔN THƢƠNG NHÁNH ĐỘNG MẠCH LIÊN THẤT TRƢỚC Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Trần Mạnh Tuân 1*[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 KẾT QUẢ CAN THIỆP QUA DA TỔN THƢƠNG NHÁNH ĐỘNG MẠCH LIÊN THẤT TRƢỚC Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Trần Mạnh Tuân1*, Trần Viết An2 Bệnh viện Tim mạch An Giang Trường Đại học Y dược Cần Thơ *Email: tuantranmanh64@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Can thiệp động mạch vành qua da phạm phương pháp điều trị hữu hiệu bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát đặc điểm mức độ tổn thương kết can thiệp qua da tổn thương nhánh động mạch liên thất trước bệnh nhân hội chứng vành cấp Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 97 bệnh nhân chẩn đoán hội chứng vành cấp chụp can hiệp động mạch vành qua da nhánh động mạch lien thất trước từ tháng 5/2018 đến tháng 5/2020 Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân hẹp nhánh trở lên chiếm 55,7%, hẹp nhánh mũ động mạch vành phải kèm theo chiếm tỷ lệ 35,1% 42,3%, dòng chảy TIMI 0-1 chiếm tỷ lệ cao 73,2%, tổn thương mạch vành loại B chiếm tỷ lệ cao 45,4% Kết điều trị có 100% thành cơng giải phẫu, 96,9% thành cơng thủ thuật, 94,8% thành công lâm sàng, thủ thuật chụp can thiệp động mạch vành ghi nhận 01 trường hợp suy thận thuốc cản quang (1%) 03 trường hợp tử vong NMCT (3,1%) Kết luận: Can thiệp động mạch vành qua da nhánh động mạch liên thất trước bệnh nhân hội chứng vành cấp hiệu an tồn Từ khóa: hội chứng vành cấp, can thiệp động mạch vành qua da, nhánh liên thất trước ABSTRACT PERCUTANEOUS CORONARY INTERVENTION TO TREAT ACUTE CORONARY SYNDROME DUE TO SIGNIFICANT LEFT ANTERIOR DESCENDING CORONARY ARTERY DISEASE AT AN GIANG CARDIOVASCULAR HOSPITAL Tran Manh Tuan, Tran Viet An An Giang Cardiovascular Hospital Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Percutaneous coronary intervention to treat acute coronary syndrome due to significant left anterior descending coronary artery disease is the culprit as one of the effective treatments Objectives: Results of scan and interventional percutaneous atrioventricular bypass in patients with the acute coronary syndrome in An Giang Cardiovascular Hospital Materials and methods: A cross-sectional descriptive study of 97 patients diagnosed with an acute coronary syndrome that was taken and interfered with coronary artery bypass from 5/2018 to 5/2020 Results: The proportion of patients with stenosis of or more branches accounted for 55,7%, stenosis of the significant left anterior descending coronary artery disease accounted for 100%, stenosis of the coronary artery and right coronary artery accounted for 35,1% respectively and 42,3%, TIMI 0-1 flow accounted for the highest proportion of 73,2%, coronary lesions of type B accounted for the TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 highest rate of 45,4% Treatment results had 100% surgical success, 96,9% successful procedure, 94,8% clinical success, in the procedure of coronary artery scan and intervention recorded 01 cases of drug-induced renal failure contrast (1%) and 03 deaths due to MI (3,1%) Conclusion: Percutaneous coronary intervention is an effective treatment for patients with the acute coronary syndrome Keywords: acute coronary syndrome, percutaneous coronary intervention, Left anterior descending coronary artery disease I ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng mạch vành cấp bao gồm đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu tim cấp không ST chênh lên nhồi máu tim cấp có ST chênh lên Hội chứng mạch vành cấp bệnh cấp cứu cần chẩn đoán điều trị sớm Năm 2016, theo nghiên cứu Gomar FS cộng có khoảng 15.500.00 người mắc bệnh mạch vành 42 giây có người Mỹ bị nhồi máu tim, tăng gấp đơi so với 10 năm trước dự đốn vào năm 2030, tỷ lệ gia tăng thêm 18% Tại Việt Nam, theo báo cáo tổ chức Y tế giới hàng năm có khoảng 66.179 người tử vong bệnh động mạch vành Can thiệp động mạch vành qua da để điều trị hội chứng vành cấp phương pháp điều trị hữu hiệu, khởi đầu từ thập niên 70 kỷ trước phương pháp trở nên phổ biến nước phát triển Đặc điểm tổn thương động mạch thủ phạm bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp gồm thân chung, động mạch liên thất trước, động mạch mũ động mạch vành phải Trong đó, tổn thương nhánh động mạch liên thất trước thường gây đột tử, suy tim rối loạn nhịp Bệnh viện Tim mạch An Giang thực nhiều ca can thiệp động mạch vành qua da chưa có liệu kết can thiệp tổn thương động mạch liên thất trước bệnh nhân hội chứng vành cấp Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kết can thiệp qua da tổn thương nhánh động mạch liên thất trước bệnh nhân hội chứng vành cấp Bệnh viện Tim mạch An Giang” với mục tiêu: khảo sát đặc điểm mức độ tổn thương kết can thiệp qua da tổn thương nhánh động mạch liên thất trước bệnh nhân hội chứng vành cấp Bệnh viện Tim mạch An Giang II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Tất trường hợp chọn vào nghiên cứu bệnh nhân hội chứng vành cấp can thiệp qua da tổn thương nhánh động mạch liên thất trước Bệnh viện Tim mạch An Giang từ tháng 05/2018 đến tháng 05/2019 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân chẩn đốn hội chứng vành cấp có định can thiệp nhánh động mạch liên thất trước Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu, có chống định dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu aspirin clopidogrel, xuất huyết não vòng tháng, xuất huyết tiêu hóa vịng tháng, suy thận nặng, suy gan nặng, ung thư giai đoạn cuối, hôn mê đái tháo đường 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 97 bệnh nhân chẩn đoán hội chứng vành cấp can thiệp qua da tổn thương nhánh động mạch liên thất trước thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đưa vào nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện Phương pháp thu thập mẫu: Bệnh nhân hỏi câu hỏi soạn sẵn, thăm khám lâm sàng, chụp can thiệp động mạch vành qua da nhánh liên thất trước Phương pháp xử lý số liệu: nhập, phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS 18.0 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu, thu thập 97 bệnh nhân hội chứng vành cấp can thiệp động mạch vành qua da nhánh động mạch liên thất trước, kết sau: Đặc điểm chung Có 60,8% bệnh nhân ≥60 tuổi, tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 63,36 ± 12,59 tuổi Nam giới có tỷ lệ cao so với nữ giới chiếm 64,9% Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp chiếm 84,5% Tỷ lệ hút thuốc mẫu nghiên cứu 38,1% Tỷ lệ bệnh nhân có đau thắt ngực điển hình chiếm 92,8% Tỷ lệ đau ngực độ III IV theo CCS chiếm tỷ lệ 80,4% 4,1% Killip I II chiếm tỷ lệ 90,7% bệnh nhân Thể lâm sàng nhồi máu tim cấp ST chênh lên chiếm tỷ lệ cao với 54,6% Đặc điểm hình ảnh tổn thƣơng động mạch vành Bảng Số nhánh động mạch vành bị hẹp Số nhánh động mạch hẹp Hẹp nhánh Hẹp nhánh Hẹp nhánh Tổng Tần số 43 34 20 97 Tỷ lệ (%) 44,3 35,1 20,6 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân hẹp nhán động mạch vành chiếm tỷ lệ cao 44,3%, nhóm hẹp nhánh chiếm 35,1% hẹp nhánh 20,6% Bảng Vị trí tổn thương động mạch vành Vị trí động mạch hẹp Liên thất trước Nhánh mũ Thân chung Động mạch vành phải Tổng Tần số 97 34 41 173 Tỷ lệ (%) 100% 35,1% 1% 42,3% Nhận xét: Hẹp nhánh động mạch liên thất trước chiếm tỷ lệ 100% Hẹp nhánh mũ động mạch vành phải chiếm tỷ lệ 35,1% 42,3% Bảng Phân loại dòng chảy cản quang theo TIMI Dòng chảy TIMI Tần số 38 33 23 97 TIMI TIMI TIMI TIMI Tổng Tỷ lệ (%) 39,2 34 23,7 3,1 100 Nhận xét: Dòng chảy TIMI 0-1 chiếm tỷ lệ cao 73,2% Bảng Đặc điểm tổn thương động mạch vành Tổn thƣơng loại A B Tần số 39 44 Tỷ lệ (%) 40,2 45,4 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 C 14 97 Tổng 14,4 100 Nhận xét: Chiếm tỷ lệ cao tổn thương mạch vành loại B với 45,4%, tiếp sau tổn thương mạch vành loại A với 40,2% Kết can thiệp qua da động mạch liên thất trƣớc Bảng Số nhánh động mạch vành can thiệp Số nhánh động mạch vành can thiệp Một nhánh Hai nhánh Ba nhánh Tổng Tần số (n) 84 11 97 Tỷ lệ (%) 86,6 11,3 2,1 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân can thiệp nhánh động mạch vành chiếm 86,6% 11,3% can thiệp nhánh động mạch vành Bảng Phân bố số lượng stent can thiệp Số lượng stent can thiệp 01 stent 02 stent 03 stent Tổng Tần số (n) 65 24 97 Tỷ lệ (%) 67 24,7 8,3 100 Nhận xét: Chiếm tỷ lệ cao đặt stent can thiệp với 67% 81,4% 17,6% 1% Nong bóng trước đặt stent Đặt stent trực tiếp Hút huyết khối, nong bóng đặt stent Biểu đồ Đặc điểm kỹ thuật can thiệp mạch vành qua da Nhận xét: kỹ thuật can thiệp động mạch vành qua da có 81,4% nong bóng trước đặt stent sau, 17,6% đặt stent trực tiếp, 1% hút huyết khối nong bóng đơn đặt stent TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 100% 96,9% 94,8% Thành công giải phẫu Thành công thủ thuật Thành công lâm sàng Biểu đồ Kết can thiệp mạch vành qua da Nhận xét: có 100% thành cơng giải phẫu, 96,9% thành công thủ thuật, 94,8% thành công lâm sàng Trong thủ thuật chụp can thiệp động mạch vành ghi nhận 01 trường hợp suy thận thuốc cản quang (1%) 03 trường hợp tử vong NMCT (3,1%) IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm hình ảnh tổn thƣơng động mạch vành Qua nghiên cứu 97 bệnh nhân hội chứng vành cấp can thiệp động mạch vành qua da nhánh động mạch liên thất trước có 60,8% bệnh nhân ≥60 tuổi, tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 63,36 ± 12,59 tuổi Kết nảy phù hợp độ tuổi nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ bệnh động mạch vành cao Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu khác nghiên cứu Trương Quang Bình can thiệp động mạch vành qua da 206 bệnh nhân Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM có độ tuổi trung bình: 64,2 ± 10,6 [3], nghiên cứu tác giả Võ Thành Nhân năm 2010, khảo sát 774 bệnh nhân can thiệp động mạch vành qua da có độ tuổi trung bình nghiên cứu 60,6 ± 12,4 tuổi [6] Trong nghiên cứu chúng tôi, nam giới mắc bệnh động mạch vành chiếm tỷ lệ 64,9% nhiều nữ giới chiếm 35,1% Điều phù hợp với nghiên cứu Trương Quang Bình có tỷ lệ nam giới (75,75%) nhiều so với nữ giới [3] Nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp có hội chứng vành cấp chiếm tỷ lệ 84,5% Tác giả Trương Quang Bình [3] năm 2009 khảo sát 136 bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp có tỷ lệ tăng huyết áp 70,59% Tương tự tác giả Võ Thành Nhân năm 2010, khảo sát 774 bệnh nhân CTMVQD có tỷ lệ tăng huyết áp 63,6% [6] Tỷ lệ tăng huyết áp nghiên cứu tương tự nghiên cứu tác giả Huỳnh Quốc Bình [2] Đau ngực triệu chứng quan lý vào viện thường gặp bệnh nhân hội chứng vành cấp Trong nghiên cứu tỷ lệ có đau ngực điển hình chiếm 92,8%, tỷ lệ tương đương nghiên cứu Trần Viết An [1] cộng bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ có 88,9% bệnh nhân đau ngực điển hình nhập viện, nghiên cứu Nguyễn Văn Tân, 72,61% [7] Lựa chọn phân loại đau thắt ngực theo CCS, theo nghiên cứu BN đau ngực CCS độ chiếm cao 80,4%, tiếp đến 15,5% BN có đau ngực CCS độ Nghiên cứu gần tương tự với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Tân nghiên cứu NMCT nhập viện có đau ngực CCS độ chiếm tỷ lệ cao [7] Độ suy tim Killip yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân Tỷ lệ tử vong gia tăng theo độ nặng suy tim, đặc biệt có chống tim Trong nghiên cứu chúng tơi, đa số bệnh nhân khơng có dấu hiệu suy tim lâm sàng Killip I, II (90,7%), nhiên có 9,3% bệnh nhân có biểu TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 suy tim nặng Killip III, IV, có bệnh nhân (3,1%) bị sốc tim Killip IV Kết tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Đăng Khoa có 82,5% bệnh nhân có killip I, II 2,8% bệnh nhân có killip IV [5] Phạm Nguyễn Vinh cs nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện hội chứng mạch vành cấp 462 bệnh nhân 11 trung tâm Việt Nam từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2009 ghi nhận tỷ lệ suy tim Killip III, IV chiếm 13%, có 5% bị chống tim, suy tim Killip I, II chiếm 87% [8] Trong nghiên cứu, ghi nhận thể lâm sàng chiếm tỷ lệ cao nhồi máu tim cấp ST chênh lên với tỷ lệ 54,6%, nhồi máu tim cấp không ST chênh lên chiếm 29,9% có 15,5% bệnh nhân chẩn đốn đau thắt ngực khơng ổn định Kết tương tự với tác giả Huỳnh Quốc Bình có nhồi máu tim cấp ST chênh lên với tỷ lệ 61,1% [2] Trần Đăng Khoa nghiên cứu 143 bệnh nhân HCMVC Bệnh viện Tim mạch An Giang ghi nhận tỷ lệ nhồi máu tim cấp ST chênh lên 47,6%, nhồi máu tim không ST chênh lên 25,2% đau thắt ngực không ổn định 27,2% [5] 4.2 Kết can thiệp qua da động mạch liên thất trƣớc Trong nghiên cứu này, đa số bệnh nhân can thiệp nhánh động mạch vành chiếm tỷ lệ 86,6% 11,3% can thiệp nhánh động mạch vành Tỷ lệ có chúng tơi chủ yếu can thiệp động mạch vành thủ phạm bệnh nhân Nghiên cứu tác giả Trần Viết An ghi nhận đa số bệnh nhân can thiệp nhánh động mạch vành chiếm 61% 7,3% can thiệp nhánh động mạch vành [1] Kết nghiên cứu Huỳnh Quốc Bình ghi nhận số bệnh nhân can thiệp 01 nhánh mạch vành chiếm tỷ lệ 72,5% 27,5% bệnh nhân can thiệp 02 nhánh động mạch vành [2] Qua nghiên cứu ghi nhận số stent lần can thiệp chiếm tỷ lệ cao đặt stent với 67%, đặt stent 24,7% stent chiếm 8,3% Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Huỳnh Quốc Bình có 55,7% bệnh nhân HCMVC can thiệp 01 stent, 42,0% can thiệp 02 stent 2,3% 03 stent [2] Trong nghiên cứu này, ghi nhận đa số bệnh nhân HCMVC chụp can thiệp mạch vành thực nong bóng trước, đặt stent sau với tỷ lệ 81,4%, có 17,6% đặt stent trực tiếp 1% hút huyết khối, nong bóng đặt stent Kết tương đồng với nghiên cứu Huỳnh Quốc Bình có nong bóng trước, đặt stent sau với tỷ lệ 87,0%, 13,0% thực hút huyết khối, nong bóng đơn đặt stent [2] Nghiên cứu Nguyễn Đăng Khoa có 74,3% dùng kỹ thuật nong bóng trước, đặt stent sau; 11,9% dùng kỹ thuật hút huyết khối, nong bóng, đặt stent; 12,8% đặt stent trực tiếp, 0,9% hút huyết khối, đặt stent trực tiếp [5] Huỳnh Trung Cang nghiên cứu kết năm can thiệp động mạch vành qua da Bệnh viện Kiên Giang năm 2014 ghi nhận có 80,6% dùng kỹ thuật nong bóng trước đặt stent sau, 18,2% đặt stent trực tiếp [4] Nghiên cứu Stone GW cộng 320 bệnh nhân NMCT cấp chia thành nhóm: có đặt stent nong bóng đơn thuần, kết cho thấy đặt stent an toàn hiệu so với nong bóng đơn [13] Nghiên cứu Francois P 119 bệnh nhân NMCT cấp với 100% đặt stent cho tỷ lệ khơi phục dịng chảy TIMI sau can thiệp 96,4% tỷ lệ thành công thủ thuật 96,4% [11] Kết từ thử nghiệm ngẫu nhiên Stent-PAMI, CADILLAC cho thấy đặt stent đầu bệnh nhân NMCT cấp làm giảm đáng kể tỷ lệ biến chứng chính, hạ thấp tỷ lệ tái can thiệp ĐMV thủ phạm mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ nhồi máu tái phát tử vong Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ thành cơng mặt giải phẫu 100%, tỷ lệ thành công mặt thủ thuật 96,9% thành công lâm sàng 94,8% Kết tương đồng với nghiên cứu khác nước Nghiên cứu Trần Viết An [1] có tỷ lệ thành cơng mặt giải phẫu 100%, tỷ lệ thành công mặt thủ thuật lâm sàng 98,7% Nghiên cứu Trương Quang Bình khảo sát 229 bệnh nhân can thiệp động mạch vành qua da tỷ lệ thành công giải phẫu, thành công thủ thuật, thành công lâm sàng chiếm tỷ lệ là: 95,6%, 93,9% 92,6% [3] Nguyễn Đăng Khoa nghiên cứu 109 bệnh nhân can thiệp động mạch vành qua da, có 31 (21,7%) trường TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 hợp can thiệp cấp cứu, 76 (53,1%) trường hợp can thiệp chương trình, (1,4%) can thiệp mạch vành sau dùng tiêu sợi huyết [5] Kết nghiên cứu cho thấy qua 109 trường hợp can thiệp mạch vành có 109 trường hợp can thiệp thành cơng giải phẫu thủ thuật (chiếm 92,7%), 99 trường hợp thành công lâm sàng (chiếm 90,8%) Nghiên cứu Bernat khảo sát 707 bệnh nhân nhồi máu tim ST chênh lên, có tỷ lệ thành cơng giải phẫu, thành công thủ thuật, thành công lâm sàng 91,0%, 97,0%, 96,2% [10] Nghiên cứu ghi nhận thủ thuật chụp can thiệp động mạch vành có 01 trường hợp suy thận thuốc cản quang (1%) 03 trường hợp tử vong NMCT (3,1%) Trong nghiên cứu Huỳnh Quốc Bình, 131 bệnh nhân can thiệp động mạch vành qua da có 4,6% bệnh nhân có rối loạn nhịp, 1,5% có tràn dịch màng tim 0,8% bệnh thận thuốc, viện đạt kết 99,2%, khơng có bệnh nhân chuyển viện, 0,8% bệnh nhân tử vong [2] Nguyễn Đăng Khoa nghiên cứu 109 bệnh nhân can thiệp động mạch vành qua da, kết nghiên cứu cho thấy qua 109 trường hợp can thiệp mạch vành có trường hợp bị biến chứng nhanh thất (6,4%), trường hợp tử vong rung thất chiếm 0,9% [5] Nghiên cứu Jolly SS cộng năm 2015 Châu Mỹ nghiên cứu ngẫu nhiên CTĐMVQD nhóm có lấy huyết khối can thiệp can thiệp đơn thuần, có 351 bệnh nhân CTĐMVQD đơn thuần, tỷ lệ tử vong 7% [12] Nghiên cứu Armstrong PW năm 2013 khảo sát 17856 bệnh nhân NMCT ST chênh lên, tỷ lệ tử vong 4,4% [9] V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 97 bệnh nhân hội chứng vành cấp can thiệp qua da nhánh động mạch liên thất trước Bẹnh viện Tim mạch An Giang ghi nhận: Tỷ lệ bệnh nhân hẹp nhánh trở lên chiếm 55,7%, dòng chảy TIMI 0-1 chiếm tỷ lệ cao 73,2%, tổn thương mạch vành loại B chiếm tỷ lệ cao 45,4% Kết điều trị có 100% thành cơng giải phẫu, 96,9% thành công thủ thuật, 94,8% thành công lâm sàng, thủ thuật chụp can thiệp động mạch vành ghi nhận 01 trường hợp suy thận thuốc cản quang (1%) 03 trường hợp tử vong NMCT (3,1%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Viết An (2017), Khảo sát đặc điểm hình ảnh tổn thương kết can thiệp động mạch vành bệnh nhân bệnh động mạch vành có định chụp can thiệp Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Huỳnh Quốc Bình (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố liên quan với tổn thương động mạch vành kết can thiệp bệnh nhân hội chứng vành cấp Bệnh viện Tim Mạch An Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trương Quang Bình (2007), "Kết can thiệp động mạch vành qua da BV ĐHYD TP.HCM năm 2004-2006", Tạp chí Y học TP.HCM, 11 (1), tr 104110 Huỳnh Trung Cang (2014), "Kết năm can thiệp động mạch vành qua da Bệnh viện đa khoa Kiên Giang", Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 68, tr 161-169 Nguyễn Đăng Khoa (2015), Nghiên cứu giá trị lâm sàng, cận lâm sàng dự báo đánh giá kết phương pháp điều trị bệnh nhân hội chứng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 mạch vành cấp có chụp mạch vành bệnh viện Tim Mạch An Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Võ Thành Nhân (2010), "Tính hiệu an toàn thủ thuật can thiệp động mạch vành qua da tai bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP.HCM, 14(1), tr 1018 Nguyễn Văn Tân (2015), Nghiên cứu khác biệt lâm sàng, cận lâm sàng điều trị nhồi máu tim cấp bệnh nhân 65 tuổi, Luận án tiến sỹ y học, ĐH Y dược TPHCM Phạm Nguyễn Vinh, cộng (2010), "Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện hội chứng động mạch vành cấp (MEDI-ACS study)", Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam, 58, tr.12-24 Armtrong PW (2017), “Heart failure patients with a previous coronary revascularisation: results from the ESC-HF registry”, Kardiol Pol, 76(1), pp.144152 10 Bernat I, Horak D, Et al (2014), "ST-Segment Elevation Myocardial Infarction Treated by Radial or Femoral Approach in a Multicenter Randomized Clinical Trial The STEMI-RADIAL Trial", Journal of the American College of Cardiology, 63 (10), pp.964–972 11 Fancois P., M.-K., Su, Y.-M., Cai, X.-X., Gu, Z.-S., Geng, H.-H., et al (2015) Clinical Outcomes of Revascularization Strategies for Patients With MVD/LMCA Disease Medicine, 94(42), pp 1745-1754 12 Jolly SS, Yusuf S, Et al (2015), "Randomized Trial of Primary PCI with or without Routine Manual Thrombectomy", The New England Journal of Medicine, 372 (15), pp.1389-1398 13 Stone-N.J (2014), "2013 ACC/AHA Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults", J Am Coll Cardiol, 63, pp 2889-2934 (Ngày nhận bài: 27/9/2019- Ngày duyệt đăng: 12/11/2019) ... kết can thiệp qua da tổn thương nhánh động mạch liên thất trước bệnh nhân hội chứng vành cấp Bệnh viện Tim mạch An Giang? ?? với mục tiêu: khảo sát đặc điểm mức độ tổn thương kết can thiệp qua da. .. tử, suy tim rối loạn nhịp Bệnh viện Tim mạch An Giang thực nhiều ca can thiệp động mạch vành qua da chưa có liệu kết can thiệp tổn thương động mạch liên thất trước bệnh nhân hội chứng vành cấp Do... 4,4% [9] V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 97 bệnh nhân hội chứng vành cấp can thiệp qua da nhánh động mạch liên thất trước Bẹnh viện Tim mạch An Giang ghi nhận: Tỷ lệ bệnh nhân hẹp nhánh trở lên chiếm

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan