Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
358,56 KB
Nội dung
BỆNH ÁN TRÌNH BỆNH KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH ÁN TRÌNH BỆNH I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày làm bệnh án: L T L 60 Nữ Làm nông 11h00 ngày 23/03/2021 27/03/2021 II BỆNH SỬ Lý vào viện: Sưng đau khớp gối Phải Quá trình bệnh lý: Bệnh khởi phát cách năm với triệu chứng đau cột sống cổ, hạn chế vận động cổ kèm đau, sưng, khơng nóng đỏ khớp vai, khớp khuỷu, cổ tay, khớp bàn ngón tay Bệnh nhân khám Phịng khám Y học cổ truyền chẩn đốn đau vai gáy, điều trị ngoại trú với thuốc đông y không rõ kèm điều trị châm cứu Trạm Y tế xã, bệnh nhân tự mua thuốc uống nhà (thuốc tễ), sau điều trị bệnh nhân khơng cịn đau cột sống cổ, khớp lại đau nhẹ Trong năm, bệnh nhân có 4-5 đợt đau, đợt kéo dài từ 5-7 ngày khớp bàn ngón, cổ tay, vai khám trạm y tế châm cứu tự mua thuốc uống Cách 10 ngày, bệnh nhân bắt đầu đau khớp gối (P), đau liên tục, đau tăng lên đêm gần sáng Khớp gối (P) dần sưng to lên, sờ nóng, khơng đỏ Kèm đau cứng khớp cổ chân bên, háng (P), khớp ức đòn (P), khớp khuỷu bên, khớp bàn ngón tay, ngón tay bên Bệnh nhân châm cứu uống thuốc bệnh viện YHCT không đỡ nên vào viện Ghi nhận lúc nhập viện: 11h ngày 23/03/2021 - Bệnh tỉnh táo Mạch: 92 lần/phút - Da, niêm mạc hồng Huyết áp: 100/60 mmHg - Đau đối xứng bên, khớp khuỷu, cổ tay, bàn ngón Nhiệt độ: 37oC tay, sưng đau khớp gối (P), cổ chân phải, hạn chế vận TST: 18 lần/phút động CN: 45 kg CC: 155 cm - RF 336,4 UI/ml - Tim, phổi thường Chẩn đoán lúc vào viện: TD Viêm khớp dạng thấp/ Tràn dịch khớp gối (P) Bệnh nhân nhập khoa Nội Tổng Hợp – Bệnh viện T để tiếp tục điều trị Ghi nhận lúc vào khoa: 14h ngày 23/03/2021 - Tỉnh táo, tiếp xúc tốt Da, niêm mạc hồng - Huyết áp: 130/70 mmHg, Mạch: 86 lần/phút Đau khớp nhiều Sưng khớp gối (P), tràn dịch khớp gối (P) Đau khớp háng (P) Tim rõ, RRPN rõ Chẩn đoán khoa: TD Viêm khớp dạng thấp Bệnh nhân làm xét nghiệm: Cơng thức máu, ĐGĐ, Glucose máu đói, CRP, VSS, RF, anti CPP, Ure, Creatinine, SGOT, SGPT, XQ phổi, XQ khớp gối, siêu âm khớp gối (P) Diễn tiến bệnh phòng: Ngày Ghi nhận Điều trị 23-24/03 Bệnh tỉnh táo - Paracetamol 500mg x viên uống 8h - 14h – 20h Đau nhức hai khớp gối Khớp gối phải sưng, gối phải hạn chế - Meloxicam 7,5 mg x viên uống 8h - Methotrexate 2.5mg x viên vận động đau, gấp gối #140˚ Đau nhẹ quanh khớp bàn ngón tay, ngón tay bên Cứng khớp buổi sáng(-) Bụng mềm(-) 25-26/03 Bệnh tỉnh Khớp gối Phải sưng, đau, hạn chế vận động Không nôn, không buồn nôn 27/03 Bệnh tỉnh táo - Acid folic 5mg x viên uống Khớp gối giảm sưng, giảm đau, lại được, gấp gối #80˚ Các khớp bàn ngón, cổ tay, vai, cổ chân giảm giau III TIỀN SỬ: Bản thân: - Khơng có tiền sử bệnh lý gan, thận, lao, suy giảm miễn dịch - Chưa ghi nhận mắc viêm gan B, viêm gan C - Viêm dày cách 20 năm - Khơng có tiền sử dị ứng thuốc Gia đình: - Chưa phát người thân mắc bệnh lý xương khớp, bệnh vảy nến, lupus ban đỏ hay tự miễn khác IV THĂM KHÁM HIỆN TẠI: Mạch: 80 lần/phút Toàn thân Huyết áp: 120/60 mmHg - Bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt Nhiệt độ: 37oC - Da, niêm mạc hồng, khơng có hạt da TST: 18 lần/phút - Khơng phù, không xuất huyết da CN: 45 kg - Tuyến giáp không lớn, CC: 155 cm - Hạch ngoại biên không lớn BMI = 18,73 kg/m2 Cơ quan: a Cơ xương khớp: - Gối Phải: sưng to so với khớp gối trái, vùng da khớp gối căng bóng, khơng thấy hõm tự nhiên, sờ nóng, khơng đỏ, đau liên tục, âm ỉ, trục khớp không thay đổi Bập bềnh xương bánh chè (+), dấu ngăn kéo không khám đau, hạn chế vận động, lại khó khăn bước nhỏ, khơng ngồi xổm - Gối Trái đau nhẹ, âm ỉ, khơng sưng nóng đỏ, không thay đổi trục khớp - - Khớp vai, khuỷu, cổ tay, bàn ngón tay, liên đốt ngón tay gần 2,3: đau âm ỉ, đau tăng dần đêm sáng, khơng có cứng khớp buổi sáng, khơng sưng, khơng nóng, khơng đỏ, khơng có biến dạng khớp Thang điểm đau VAS: 50 mm Tay khơng có biến dạng bàn tay gió thổi hay dấu bàn tay lưng lạc đà Cột sống khơng đau, vận động giới hạn bình thường Cơ lực tay 5/5, chân (T) 5/5, lực chân (P) khó khảo sát bệnh nhân đau, hạn chế vận động Ấn đau: Gối (P), cổ tay bên, bàn ngón tay bên, ngón tay bên => Chỉ số Ritchie: điểm Đo tầm vận động khớp (ROM): Bên Trái Chủ động Thụ động Khớp gối Khớp vai Gấp Duỗi Gấp Duỗi Dạng Khép 140 180 60 180 140 180 60 180 Bên Phải Chủ động Thụ động 70 180 60 180 80 180 60 180 Bình thường 140 180 60 180 Xoay 90 90 90 90 90 Xoay 70 70 70 70 70 Các khớp: ngón gần bàn tay, cổ tay, khuỷu, cổ chân, hang vận động giới hạn bình b Tuần hồn: - Khơng đau ngực, khơng hồi hộp, đánh trống ngực - Mỏm tim: Đập gian sườn đường trung đòn trái - Mạch quay trùng nhịp tim - Tiếng tim đều, T1, T2 nghe rõ - Khơng có tiếng thổi bệnh lý c Hơ hấp: - Khơng ho, khơng khạc đàm, khơng khó thở - Lồng ngực: cân đối, di động theo nhịp thở - Rì rào phế nang nghe rõ - Phổi khơng ran d Tiêu hóa: - Chán ăn, khơng nơn, khơng buồn nôn - Hiện đại tiện được, phân vàng - Bụng mềm - Ấn điểm đau (-) - Gan, lách không lớn e Thận - Tiết niệu: - Tiểu thường, vàng - Không tiểu buốt tiểu rắt - Chạm thận, bập bềnh thận (-) f Thần kinh: - Không đau đầu, chóng mặt - Khơng có dấu thần kinh khu trú g Cơ quan khác: - Chưa phát bất thường V CẬN LÂM SÀNG: Công thức máu 23/03/2021 BC NEU% LYM% BASO% MONO% EOS% RBC HGB HCT MCV 8.32 73 23 2 4.08 112 34,4 84.3 K/uL % % % % % M/uL g/L % fL MCH MCHC PLT MPV 28 326 423 8.32 pg g/dL K/uL fL Tốc độ lắng máu (máy tự động) 23/03/2021 Giờ 12 3-7 (mm) Giờ 21 17-16 (mm) Miễn dịch 23/03/2021 - Anti-CCP: 500 U/mL - RF: 336.4 UI/mL - Sinh hóa máu 23/03/2021 Glucose: 4.57 mmol/L Creatinine: 50 umol/L AST: 14 U/L ALT: 10.7 U/L Acid Uric: 239 umol/L CRP: 76.46 mg/L X-quang khớp gối phải 23/03/2021 Kết luận: Tràn dịch khớp gối phải - TD nang bao hoạt dịch vùng khoeo phải - Thối hóa bờ ngồi sụn chêm gối phải X-quang khớp gối phải 23/03/2021 Kết luận: Gối phải tràn dịch, không thấy tổn thương xương nghi ngờ X-quang VI.TĨM TẮT-BIỆN LUẬN-CHẨN ĐỐN: Tóm tắt: Bệnh nhân nữ, 60 tuổi, vào viện sưng đau khớp gối phải Tiền sử cách năm đau nhiều khớp vai gáy, cổ tay bên, bàn ngón tay khơng rõ chẩn đoán điều trị nhiều đợt với thuốc kết hợp điều trị y học cổ truyền, viêm dày cách 20 năm Qua thăm khám lâm sàng cận lâm sàng, em rút hội chứng dấu chứng sau: a - Dấu chứng tràn dịch khớp gối (P): Đau khớp gối (P) âm ỉ, liên tục, nghỉ ngơi khơng giảm đau Sờ gối (P) nóng, khơng đỏ Sưng tràn dịch khớp gối (P), Bập bềnh xương bánh chè (+) Hạn chế vận động khớp gối (P), Gấp gối chủ động : #70˚, Gấp gối thụ động: #80˚ X-quang gối (P): Tràn dịch khớp gối phải SA khớp gối (P): Tràn dịch khớp gối phải b Dấu chứng tổn thương đa khớp: - Đau (âm ỉ, liên tục ngày, tăng lên lúc đêm gần sáng, nghỉ ngơi khơng đỡ đau), khơng sưng, khơng nóng, không đỏ khớp đối xứng: khớp vai, khuỷu, cổ tay, bàn ngón tay, liên đốt ngón tay gần 2,3, gối - Thang điểm đau VAS: Gối (P) 50mm c Dấu chứng viêm sinh học: - VS sau giờ: 12 mm, VS sau giờ: 21 mm - CRP: 76.46 mg/l d Dấu chứng huyết thanh: - RF: 336.4 UI/ml - Anti-CCP: 500 U/mL e Hội chứng thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường mức độ nhẹ: - HGB: 112 g/L - MCV: 84.3 fL, MCH: 28 pg, MCHC: 326 g/L f Dấu chứng có giá trị: - Khơng có hạt da - BC 8.32 K/uL - Acid Uric: 239 umol/L - Không nôn, không buồn nôn - Khơng có tiền sử mắc bệnh gan, thận, lao, suy giảm miễn dịch - Khơng có tiền sử mắc vgB, vgC, HIV CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: Viêm khớp dạng thấp/ Thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường mức độ nhẹ Biện luận: Về chẩn đoán viêm khớp dạng thấp: Trên lâm sàng bệnh nhân có sưng đau khớp, đối xứng bên, đau liên tục, tăng dần đêm gần sáng, không giảm nghỉ ngơi nên em hướng đến chẩn đoán viêm khớp dạng thấp bệnh nhân Theo tiêu chuẩn chẩn đoán Viêm khớp dạng thấp ACR 1987 bệnh nhân có 4/7 tiêu chuẩn thỏa mãn chẩn đoán: Cứng khớp buổi sáng kéo dài Viêm tối thiểu nhóm khớp: sưng phần mềm hay tràn dịch tối thiểu số 14 nhóm khớp sau (kể hai bên): khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón tay, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân Viêm khớp bàn tay: sưng tối thiểu nhóm số khớp cổ tay, khớp ngón gần, khớp bàn ngón tay Viêm khớp đối xứng Hạt da Yếu tố dạng thấp huyết dương tính Dấu hiệu X quang điển hình VKDT Bệnh nhân có ≥ 4/7 tiêu chuẩn tiêu chuẩn từ đến kéo dài ≥ tuần nên bệnh nhân đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp Theo Tiêu chuẩn Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ Liên đoàn chống Thấp khớp Châu Âu 2010 (ACR/EULAR 2010 - American College of Rheumatology/ European League Against Rheumatism) Biểu Điểm A Biểu khớp khớp lớn 2−10 khớp lớn 1−3 khớp nhỏ (có khơng có biểu khớp lớn) 4−10 khớp nhỏ (có khơng có biểu khớp lớn) >10 khớp (ít phải có khớp nhỏ) B Huyết (ít phải làm xét nghiệm) RF âm tính Anti CCP âm tính RF dương tính thấp Anti CCP dương tính thấp* RF dương tính cao Anti CCP dương tính cao* C Các yếu tố phản ứng pha cấp (cần xét nghiệm) CRP bình thường Tốc độ lắng máu bình thường CRP tăng Tốc độ lắng máu tăng D Thời gian biểu triệu chứng < tuần ≥ tuần ⮚ Chẩn đoán xác định: số điểm ≥ 6/10 * Dương tính thấp ≤ lần giới hạn cao bình thường * Dương tính cao > lần giới hạn cao bình thường Tổng điểm: 10/10 (>6/10) nên đủ tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp Tuy nhiên cần phải chẩn đoán phân biệt với số bệnh khác có triệu chứng khớp để chẩn đốn xác - Thối hóa khớp: bệnh nhân lớn tuổi, tiền sử năm trước có đợt đau cột sống cổ tình trạng đau khơng cịn tái diễn bệnh nhân Mặc khác bệnh nhân trội sưng đau nhiều khớp gối, khớp vai, khớp cổ tay, khớp bàn ngón tay, kiểu đau bệnh nhân đau viêm tăng lên đêm gần sáng, nghỉ ngơi không giảm kèm với sưng khớp nên em nghĩ đến thối hóa khớp bệnh nhân Tuy nhiên em đề nghị chụp X-Quang cột sống cổ để khảo sát tình trạng thối hóa khớp bệnh nhân - Gout: vị trí khớp đau kiểu đau bệnh nhân khơng giống với triệu chứng đau khớp gout Bệnh nhân khơng có biển giai đoạn gout mạn tính hạt tophi, acid uric giới hạn bình thường Do em nghĩ đến gout bệnh nhân - Lupus ban đỏ hệ thống: bệnh nhân xuất ban cánh bướm mặt, tổn thương khớp khơng đặc trưng cho SLE, khơng có biểu bệnh tự miễn quan khác tuần hồn, hơ hấp, thận, mắt, máu quan tạo máu… nên em khơng hướng đến chẩn đốn - Viêm khớp nhiễm khuẩn/ viêm khớp phản ứng: Bệnh nhân vào viện sung, đau, nóng tràn dịch khớp gối Bệnh nhân khơng có tiền sử chấn thương, chưa thực thủ thuật xâm nhập khớp,… lâm sàng khơng có triệu chứng hội chứng nhiễm trùng Nên bệnh nhân em nghĩ tràn dịch khớp gối nhiễm trùng Về đánh giá đợt tiến triển bệnh: Theo tiêu chuẩn đánh giá giai đoạn hoạt động (đợt tiến triển) viêm khớp dạng thấp theo ACR/EULAR 2010: Trên lâm sàng bệnh nhân có khớp sưng + tiêu chí sau: - Chỉ số Ritchie từ điểm trở lên: số Ritchie thời điểm thăm khám điểm - Cứng khớp buổi sáng 45 phút: khơng có cứng khớp buổi sáng - Tốc độ lắng máu đầu: 12mm Bệnh nhân có khớp sưng có tiêu chí nên chẩn đoán đợt tiến triển Về mức độ hoạt động: theo khuyến cáo ACR 2012 dùng thang điểm DAS 28 để đánh giá mức độ hoạt động bệnh Bệnh nhân vào viện với 20 khớp đau, khớp sưng, VSS đầu 12 mm nên DAS 28 VSS = 5.22 điểm; phân loại bệnh hoạt động mạnh Thang điểm DAS 28 VSS - DAS 28 VSS < 2,9: Bệnh không hoạt động - 2,9 ≤ DAS 28 VSS < 3,2: Hoạt động bệnh mức độ nhẹ - 3,2 ≤ DAS 28 VSS ≤ 5,1: Hoạt động bệnh mức độ TB - DAS 28 VSS >5,1: Bệnh hoạt động mạnh Về giai đoạn bệnh: Phân loại giai đoạn theo Steinbrocker dựa mức độ tổn thương X-Quang: - Giai đoạn 1: X quang chưa thay đổi, có hình ảnh chất khống đầu xương - Giai đoạn 2: Có hình bào mịn xương, hình hốc xương, hẹp nhẹ khe khớp - Giai đoạn 3: Khe khớp hẹp rõ, nham nhở, dính khớp phần - Giai đoạn 4: Dính khớp biến dạng trầm trọng, bán trật khớp, lệch trục khớp Trên hình ảnh X-Quang khớp gối bệnh nhân chưa có thay đổi nhiên bệnh nhân khởi bệnh khớp vai, khuỷu, cổ tay, bàn ngón nên em đề nghị chụp X-Quang khớp để chẩn đoán giai đoạn Phân loại giai đoạn theo lâm sàng: - Giai đoạn 1: Chưa có giới hạn vận động - Giai đoạn 2: Có hạn chế cịn lại, cầm nắm - Giai đoạn 3: Chỉ làm hoạt động cho thân - Giai đoạn 4: Hạn chế vận động hồn tồn Bệnh nhân có khớp gối sưng đau, giới hạn vận động lại, cầm nắm Nên bệnh nhân phân loại giai đoạn Về biến chứng: Ở bệnh nhân chưa thấy hình ảnh biến dạng khớp bàn tay gió thổi, cổ tay lạc đà, ngón tay hình thoi, ngón tay hình ngỗng X-quang chưa thấy hình ảnh tổn thương phá hủy xương Hiện tại, bệnh nhân theo trình tiến triển bệnh giai đoạn bệnh triệu chứng biểu chủ yếu khớp, bệnh nhân chưa có dấu hiệu tổn thương quan khác, nhiên viêm khớp dạng thấp nguy mắc bệnh lý khác tình trạng đề kháng insulin, bệnh lý tim mạch, tình trạng thiếu máu, trầm cảm stress, lỗng xương, bệnh lý ác tính (lymphoma ),… giai đoạn muộn bệnh cịn xuất thêm dấu hiệu tổn thương khớp hạt da, hội chứng Sjogren (khô giác mạc, khô miệng ), tổn thương mắt (viêm củng mạc, viêm loét giác mạc ), hội chứng Felty, hội chứng Caplan, viêm mao mạch Do cần ý theo dõi q trình tiến triển bệnh Bệnh nhân tự điều trị nhà với thuốc tễ không rõ liều, dùng đau năm Thăm khám bệnh nhân lâm sàng khơng có triệu chứng hội chứng Cushing, nhiên em đề nghị đo nồng độ Cortisol máu 8h-16h để khảo sát chức vỏ thượng thận Bệnh nhân nữ, 60 tuổi, mãn kinh, dùng Corticoid nên em đề nghị đo mật độ xương để khảo sát tình trạng loãng xương bệnh nhân Về điều trị Bệnh nhân có biểu bệnh cách năm, vào viện chẩn đoán viêm khớp dạng thấp Đây đợt tiến triển bệnh, mức độ hoạt động bệnh mạnh, giai đoạn bệnh GĐ Theo EULAR 2016: Bệnh nhân khơng có chống định MTX (suy thận nặng, suy dinh dưỡng, rối loạn gan thận nặng, SGMD, bệnh rối loạn tạo máu) nên bệnh nhân điều trị khởi đầu với MTX + Corticoid Em đề nghị làm xét nghiệm IGRA để loại trừ tình trạng nhiễm Lao trước điều trị Methotrexate Hiện tại, bệnh nhân điều trị Methotrexate 10mg/tuần nên em đồng ý với điều trị bệnh phòng Bệnh nhân dùng Methotrexate có tác dụng phụ buồn nơn, nơn, cảm giác ngon miệng tiêu chảy, loét miệng,… nên cần giải thích tránh việc bệnh nhân bỏ trị ADR thuốc Ngồi Methotrexate gây giảm dòng tế bào máu nên để dự phòng em đề nghị điều trị với Acid Folic 10mg/tuần Về điều trị Prednisolone bệnh nhân: điều trị ngắn hạn, dùng liều 10 mg/ngày bệnh nhân đáp ứng điều trị, giảm liều dần (giảm 10-20% liều/2-4 tuần) ngưng Corticoid sau 1-3 tháng, không kéo dài tháng Trên bệnh nhân có tiền sử viêm dày, dùng Prednisolone, có kèm stress bệnh nên em đề nghị ý tới tác dụng phụ thuốc lên dày bệnh nhân lần tái khám Để dự phịng lỗng xương bệnh nhân, em đề nghị bổ sung Canxi D3 1000mg/ngày Về điều trị giảm đau, giảm viêm bệnh phòng dùng Paracetamole 1,5g/ngày Meloxicam 7,5 mg/ngày Tuy nhiên bệnh nhân sử dụng Prednisolone nên em đề nghị cắt Meloxicam Tái khám kiểm tra công thức máu, VSS, CRP, men gan, chức gan, chức thận, X-quang phổi thẳng, đồng thời đánh giá tiến triển bệnh mức độ đáp ứng điều trị (mỗi 1-3 tháng) Về hội chứng thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường mức độ nhẹ: - Theo WHO, mức Hb bệnh nhân 11,2 g/dL xếp mức độ thiếu máu nhẹ Bệnh nhân có MCV, MCH, MCHC bình thường nên bệnh nhân thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường - Về nguyên nhân thiếu máu: Trên lâm sàng em khơng tìm thấy dấu hiệu xuất huyết từ đường tiêu hóa, thận tiết niệu, nên em không nghĩ đến máu qua quan Trên bệnh nhân, em nghĩ nhiều đến tình trạng viêm mạn tính bệnh viêm khớp dạng thấp gây thiếu máu thiếu sắt - Về điều trị thiếu máu: bệnh nhân thiếu máu mức độ nhẹ nên bệnh nhân cần bổ sung thực phẩm chứa nhiều sắt phần ăn (thịt, cá, trứng, rau dền,…) Tình trạng thiếu máu cải thiện điều trị Viêm khớp dạng thấp bệnh nhân đáp ứng tốt Chẩn đốn cuối cùng: Bệnh chính: Đợt tiến triển viêm khớp dạng thấp mức độ hoạt động mạnh giai đoạn Biến chứng: Không Bệnh kèm: Thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường mức độ nhẹ VII.ĐIỀU TRỊ - Nguyên tắc Điều trị sớm Kết hợp nhiều biện pháp: Nội khoa, Ngoại khoa, VLTL-PHCN Bệnh nhân cần đánh giá mức độ hoạt động trước sau liệu trình điều trị 13 tháng - Điều trị cụ thể Paracetamol 500mg x viên uống 8h - 14h – 20h Methotrexate 2.5mg x viên/ tuần – Uống lần vào T4 hàng tuần/ uống sau ăn Prednisolon 5mg x viên/ ngày – Uống lần vào buổi sáng sau ăn Canxi D3 1000mg x 1v/ ngày Acid folic 5mg x viên/ tuần – Uống lần vào sáng T7 hàng tuần VIII.TIÊN LƯỢNG Tiên lượng gần: Khá Bệnh nhân vào viện với biểu hoạt động mạnh (DAS 28 CRP=5,22) chưa bắt đầu khởi trị với Methotrexate - Các chất điểm viêm, điểm huyết thanh: VS, CRP, RF, anti-CCP tăng cao - Bệnh kèm thiếu máu - Lâm sàng bệnh nhân ổn định - Bệnh nhân ăn uống được, tinh thần tốt - Người nhà quan tâm, chăm sóc tốt Tiên lượng xa: Trung bình - Diễn tiến bệnh lý bệnh nhân kéo dài năm nhiên lại tự mua thuốc điều trị nhà - Bệnh nhân có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt, khơng làm cơng việc nặng nhọc, không làm công việc dùng đến linh hoạt tay chân, có chế độ luyện tập ăn uống theo hướng dẫn IX.DỰ PHÒNG - Biện pháp chung: nâng cao sức khỏe, thể trạng bao gồm ăn uống, luyện tập hợp lý, tránh căng thẳng Tuân thủ điều trị, không bỏ trị tự mua thuốc nhà để uống Dự phòng bệnh hoạt động mạnh trở lại: trì liệu trình suốt đời với thuốc DMARDs Cần đánh giá mức độ hoạt động trước sau liệu trình 1-3 tháng Theo dõi Xquang bàn tay, khớp gối để đánh giá mức độ hủy khớp, biến dạng khớp, giai đoạn bệnh 6-12 tháng/ lần Theo dõi định kỳ biến chứng dùng thuốc DMARDs: kiểm tra men gan, công thức máu, chức thận định kỳ 1tháng/ lần Kiểm tra định kì biến chứng dùng Glucocorticoid lần tái khám: loét dày (lâm sàng), tăng đường máu (Gmm)