Tl xhhyt ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến đời sống kinh tế xã hội của người lao động tại khu vực phi chính thức (nghiên cứu trường hợp tại quận cầu giấy, hà nội)

18 0 0
Tl xhhyt   ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến đời sống kinh tế   xã hội của người lao động tại khu vực phi chính thức (nghiên cứu trường hợp tại quận cầu giấy, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.Tác động dịch Covid 19 giới Đánh giá tác động Covid 19 đến đời sống kinh tế - xã hội có nghiên cứu “ Phân tích tác động COVID-19 đến xã hội kinh tế hộ gia đình khuyến nghị sách chiến lược cho Indonesia” UNICEF, UNDP, Prospera, Viện Nghiên cứu SMERU Văn phòng Thống kê Quốc gia (BPS) 2021, nghiên cứu tiến hành khảo sát 12000 người thuộc 34 tỉnh thành Indonesia Nghiên cứu đánh giá tác động đại dịch Covid mặt: tài hộ gia đình, bất bình đẳng giới, an ninh lương thực, giáo dục chăm sóc sức khỏe trẻ em, trợ giúp xã hội Kết nghiên cứu cho thấy, tác động Covid-19 tài gia đình nghiêm trọng: 74,3% vấn từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2020 cho biết họ kiếm so với mức thu nhập tháng năm 2020 Các sách trợ giúp xã hội đến hầu hết người dân tất người có nhu cầu.Trẻ em bỏ lỡ hội giáo dục chăm sóc sức khỏe Bất bình đẳng giới ngày gia tăng 71,5% phụ nữ người dẫn đầu việc hỗ trợ học nhà so với 22% hộ gia đình cho cha nửa số phụ nữ tham gia vào công việc trả lương để hỗ trợ gia đình họ Tình trạng an ninh lương thực nhóm yếu cần quan tâm Trong viết đánh giá tác động COVID-19 sinh kế người dân, sức khỏe họ hệ thống thực phẩm “Impact of COVID-19 on people's livelihoods, their health and our food systems” ILO, FAO, IFAD WHO cho ta thấy vấn đề đáng lo ngại thị trường lao động việc làm quan dự báo gần nửa số 3,3 tỷ lực lượng lao động toàn cầu giới có nguy kế sinh nhai, khơng có phương tiện để kiếm thu nhập thời gian bị đóng cửa, nhiều người nuôi sống thân gia đình họ Bài viết đại dịch Covid 19 làm giảm hành vi tìm kiếm sức khỏe tiếp cận đến chăm sóc sức khỏe thiết yếu trẻ em tuổi đến thăm cộng đồng trung tâm y tế giảm 48%, trẻ em tiêm chủng giảm 75% phụ nữ mang thai tiếp cận khám thai giảm 20% , vấn đề giảm hành vi tìm kiếm sức khỏe tiếp cận đến chăm sóc sức khỏe gây nguy hiểm đến tính mạng người dân 2.Tác động dịch Covid 19 Việt Nam Việt Nam số quốc gia kiểm soát tốt dịch Covid-19 từ đầu thời điểm dịch khởi phát Trung Quốc (đầu năm 2020) Mặc dù đạt thành tựu bật cơng tác phịng chống dịch bệnh đảm bảo kinh tế, an sinh - xã hội, bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, cấu trúc kinh tế trật tự giới có điều chỉnh thay đổi sâu sắc, không tránh khỏi ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội nói chung, đời sống người dân nói riêng Đối với tác động kinh tế: Trong “Báo cáo: Tác động dịch bệnh covid-19 doanh nghiệp Việt Nam” VCCI World Bank Group (2021), nghiên cứu đại dịch Covid 19 có tác động tiêu cực đến doanh nghiệp Việt Nam Cả khu vực doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài(doanh nghiệp FDI) bị ảnh hưởng nặng nề Trong số nhóm doanh nghiệp, đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực nhiều doanh nghiệp hoạt động năm doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ, nhỏ Về mặt địa lý, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ, suy giảm nhiều với doanh nghiệp tư nhân khu vực Duyên hải miền Trung (91% doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực) doanh nghiệp FDI hoạt động khu vực Tây Nguyên (94% doanh nghiệp) Những tỉnh, thành phố có tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân chịu ảnh hưởng tiêu cực cao Đà Nẵng (98%), Kon Tum Khánh Hoà (95%) Nghiên cứu “Tác động đại dịch Covid - 19 đến hoạt động kinh tế Việt Nam” Th.s Nguyễn Hoàng Nam (2021), nghiên cứu cho thấy tranh toàn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2020 tháng đầu năm 2021 qua số báo Kết nghiên cứu cho thấy, Covid19 gây tác động tiêu cực đến giá vàng, giá dầu, ngược lại, Covid-19 lại cho thấy tác động tích cực đến tỷ giá hối đối, giá bạc, giá đồng Đối với số VN-Index, nghiên cứu khơng nhận thấy tổng số ca nhiễm có tác động, cịn thơng tin tổng số ca tử vong lại cho ảnh hưởng tiêu cực đến số Ngồi ra, thị trường chứng khốn vừa kênh giao dịch, vừa kênh đầu tư, thu hút vốn nước Ngoài hiệu vào Việt Nam Thời gian gần đây, tình trạng nghẽn lệnh tải hệ thống ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giao dịch nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư nói riêng COVID-19 gây tác động tiêu cực thông tin tổng số ca tử vong ảnh hưởng đến điểm số thị trường Đối với vấn đề xã hội: Về vấn đề thu nhập, việc làm: nghiên cứu “Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi” năm 2020, đánh giá tác động đại dịch người lao động doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, du lịch, điện tử, chế biến hải sản chế biến gỗ Việt Nam Thông qua nghiên cứu cho thấy 1/4 doanh nghiệp tham gia khảo sát phá sản tạm ngừng kinh doanh Khoảng 2/3 số DN áp dụng biện pháp cắt giảm chi phí lao động, đa số doanh nghiệp (63,4% khảo sát DN 54,1% khảo sát NLĐ) đưa định cắt giảm chi phí lao động cách đơn phương tham vấn với quản lý phận, có 15,5% người sử dụng lao động (NSDLĐ) tham vấn cơng đồn sở (CĐCS )và 4,1% NLĐ CĐCS đại diện thương lượng với NSDLĐ trình điều chỉnh nhân Đối với người lao động, tác động lao động nữ gia đình nặng nề Có 83% lao động nữ cho biết họ bị giảm thu nhập việc làm; số 32,3% người kiếm tiền gia đình Lao động di cư gặp phải thách thức kép: mặt thu nhập việc làm họ bị đe dọa (87,9% NLĐ di cư việc giảm lương); mặt khác họ bị chia cắt khỏi gia đình quê hương biện pháp giãn cách xã hội phong tỏa Cùng đề cập đến vấn đề thu nhập việc làm, nghiên cứu “ Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế xã hội TP.HCM đề xuất sách thúc đẩy đà tăng trưởng cho năm 2020” tác giả Hồ Thiện Thông Minh Nguyễn Hồng Tiến – Đại học Quốc tế Sài Gịn (2020), kết cho thấy dịch bệnh ảnh hưởng đến kế hoạch nhân số lĩnh vực vận tải, giáo dục, dịch vụ lưu trú, du lịch Đối với doanh nghiệp có quy mơ lao động từ 100 người trở lên, hầu hết hoạt động bình thường đến thời điểm tháng 3/2020, số chọn phương án giảm (giảm tăng ca) làm nhằm giữ chân người lao động tình hình dịch bệnh chấm dứt để không thiếu hụt nhân lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh Có 25,15% doanh nghiệp khảo sát dự kiến cắt giảm lao động thời gian tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục bị tác động tình hình dịch bệnh Hình thức cắt giảm lao động chủ yếu giảm làm việc (46,34%), tạm thời cho người lao động nghỉ việc không hỗ trợ tiền lương (19,5%), tạm thời cho người lao động nghỉ việc có hỗ trợ tiền lương (29,16%) cho lao động việc (5%) Trong “Báo cáo tác động dịch Covid 19 đến tình hình lao động, việc làm quý I năm 2021” Tổng cục Thống kê ra: Hiện nay, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Mặc dù dịch bệnh bùng phát thu nhập bình quân người lao động quý I 2021 tăng so với kỳ năm trước ba khu vực kinh tế Báo cáo chênh lệch thu nhập bình quân tháng lao động nam cao 1,4 lần lao động nữ (tương ứng 7,3 triệu đồng so với 5,2 triệu đồng); thu nhập bình quân lao động khu vực thành thị cao 1,5 lần lao động khu vực nông thôn (tương ứng 7,9 triệu đồng so với 5,4 triệu đồng) Về chi tiêu chất lượng sống, “Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi” (2020), cho thấy rõ tác động tiêu cực đến vấn đề chi tiêu chất lượng sống người lao động đại dịch 86,9% người lao động cho biết họ trải qua cảm xúc lo âu, bi quan, bất an tâm trạng thay đổi thất thường Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ gia đình 34,2% người lao động gần 5% cho biết có tình trạng bạo lực gia đình Để ứng phó trước khủng hoảng, hầu hết người lao động cắt giảm chi phí bản, đặc biệt chi phí thực phẩm với 40% nhóm lao động di cư bị thiếu ăn giảm chi tiêu thực phẩm xuống mức tối thiểu tối thiểu Nghiên cứu “Tác động dịch bệnh Covid 19 tới lao động di cư: Nghiên cứu trường hợp xã Hoàn Sơn, Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” nhóm tác giả Đồng Thanh Mai, Nguyễn Mậu Dũng, Tô Thế Nguyên Vũ Tiến Vượng (2021), nghiên cứu đo lường mức độ tác động dịch bệnh Covid -19 tới việc làm đời sống lao động di cư Kết khảo sát 114 lao động di cư sinh sống xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh cho thấy gần 70% người lao động di cư bị giảm việc làm, 86% bị giảm thu nhập, giảm chi tiêu hay đời sống tinh thần bị xáo trộn Có 69,23% lao động di cư nữ 68,93% lao động 35 tuổi cảm thấy bất an đại dịch với lo lắng dịch bệnh, giá hàng hóa, công việc… Nghiên cứu cho thấy chịu tác động lớn dịch bệnh 90% lao động di cư không nhận đầy đủ trợ cấp Nhà nước, quan tâm quyền địa phương Trong nghiên cứu “Tác động dịch Covid 19 tới lao động nữ di cư khu vực phi thức (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội TP Hồ Chí Minh)” tác giả Lê Phương Hòa (2021), nghiên cứu tập trung đánh giá tác động Covid lên vấn đề an sinh xã hội người lao động mặt việc làm, thu nhập, chất lượng sống (chỗ ở, chăm sóc y tế, kết nối xã hội…tại thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, tiến hành khảo sát xã hội học triển khai 600 mẫu định lượng tiến hành vấn sâu để xây dựng lên 12 câu chuyện điển hình Kết nghiên cứu cho thấy 1/2 số lao động cho biết đợt dịch họ tạm thời khơng có việc bị chấm dứt việc, tỷ lệ Hà Nội cao nhiều so với TP Hồ Chí Minh với số liệu tương ứng 83,4% so với 18,7% 38,5% người lao động thuộc phi thức cho biết họ bị giảm thu nhập nhiều có đến 48,33% khơng có thu nhập thời kỳ dịch, 84,33% người lao động Hà Nội cho biết họ khơng có thu nhập Bị việc làm giảm thu nhập nguyên nhân khiến nhiều người lựa chọn cắt giảm chi tiêu chất lượng sống sinh hoạt họ xuống, an sinh không đảm bảo, 75,8% cho biết phải cắt giảm chi tiêu khó khăn Covid gây nên Điều đáng nói, dịch Covid khiến cho người lao động quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhiều 86,33% cho biết quan tâm đến vấn đề sức khỏe, đặt biệt người lao động TP Hồ Chí Minh có đến 96% người dân cho biết có thay đổi 3.Kết rút từ tổng quan nghiên cứu Nhìn chung kết nghiên cứu làm rõ số nội dung sau: Trên giới, nghiên cứu tác động Covid 19 đến vấn đề kinh tế - xã hội cịn rộng, mang tính chất quốc gia Tại Việt Nam, nghiên cứu tác động Covid 19 nhiều, chủ đề nghiên cứu đa dạng, từ nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội cấp tỉnh/ thành phố đến toàn quốc Nhìn chung, đề tài nghiên cứu tác động Covid 19 đến kinh tế - xã hội Việt Nam chủ yếu phân tích tác động doanh nghiệp người lao động nói chung Đã có số nghiên cứu bật tác động nhóm lao động cụ thể, nhiên nhóm đối tượng lao động Việt Nam đa dạng với đặc điểm khác nhau, việc bàn luận chuyên sâu tác động đại dịch Covid 19 đến nhóm người lao động đề tài Xác định khoảng trống nghiên cứu tiền đề quan trọng để triển khai nội dung đề tài nghiên cứu Phần II: Đề cương nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: Ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến đời sống kinh tế - xã hội người lao động khu vực phi thức (nghiên cứu trường hợp quận Cầu Giấy, Hà Nội) Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xuất từ cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 có mặt 219 nước với 124 triệu người bị nhiễm bệnh 2,7 triệu người tử vong (Bộ Y tế, 2021), gây thiệt hại nặng nề phát triển kinh tế xã hội hầu hết quốc gia giới (IOM, 2020) Đối với Việt Nam, dịch bệnh tiềm ẩn nhiều rủi ro, đồng thời Covid-19 làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 2,9%, ảnh hưởng tiêu cực đến 84% doanh nghiệp hàng triệu lao động (ILO, 2020) Việt Nam dù coi quốc gia có biện pháp khống chế dịch hiệu nước hoi đánh giá giữ tăng trưởng dương năm 2020 chịu tác động tiêu cực mặt đời sống xã hội Dịch bệnh Covid 19 tác động trực tiếp đến người lao động , đặc biệt người lao động thuộc khu vực phi thức Lao động phi thức lực lượng dễ bị tổn thương khơng có hợp đồng, BHXH, thời gian làm việc nhiều thu nhập thấp, lao động khu vực có việc làm bấp bênh, thiếu ổn định, khơng có hợp đồng lao động hợp đồng thỏa thuận miệng, thời gian làm việc dài, thu nhập thấp Tiền lương bình quân lao động phi thức thấp lao động thức tất vị trí việc làm … Những thiệt thịi mà lao động phi thức phải gánh chịu nhắc đến Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) khuyến nghị việc làm không thường xuyên, thu nhập thấp, tiếp cận với hội phát triển kỹ nghề, nên lao động phi thức dễ bị tổn thương, gặp biến cố Tác động đại dịch Covid-19 dẫn chứng Những đợt dịch bệnh kéo dài đợt giãn cách có ảnh hưởng lớn đến thu nhập việc làm người lao động Dự kiến, nước có 20 triệu lao động bị việc, khơng có bị giảm thu nhập, chủ yếu lao động phi thức Từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến đời sống kinh tế - xã hội người lao động khu vực phi thức (nghiên cứu trường hợp quận Cầu Giấy, Hà Nội)” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến vấn đề kinh tế - xã hội người lao động khu vực phi thức thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội Từ đưa số gợi ý, giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực dịch bệnh đến người lao động khu vực phi thức địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả thực trạng đời sống kinh tế xã hội người lao động khu vực phi thức địa bàn quận Cầu Giấy bối cảnh đại dịch Covid 19 - Phân tích ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến đời sống kinh tế lao động khu vực phi thức - Phân Phân tích ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến đời sống xã hội lao động khu vực phi thức - Đề xuất số gợi ý, giải pháp góp phần giảm thiểu tác động dịch bệnh đến người lao động thuộc khu vực phi thức Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng đại dịch Covid 19 tới người lao động khu vực phi thức quận Cầu Giấy, Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Lao động thuộc khu vực phi thức địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: quận Cầu Giấy - Phạm vi thời gian: tháng 12/2021 – 01/2022 Giả thuyết nghiên cứu - Covid 19 có ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động thuộc khu vực phi thức Nhiều lao động bị việc làm, giảm thu nhập, vấn đề chi tiêu chất lượng sống không đảm bảo - Đặc điểm nghề nghiệp lý khiến cho người lao động thuộc khu vực phi thức bị giảm thu nhập - Các sách hỗ trợ Chính phủ cịn u cầu thủ tục phức tạp, chưa đến đối tượng cần hỗ trợ Khung phân tích, biến số nghiên cứu 5.1 Khung phân tích 5.2 Biến số nghiên cứu - Biến số độc lập: giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng nhân, đặc điểm nghề nghiệp - Biến số phụ thuộc: đo khía cạnh: Thực trạng đời sống KT-XH người lao động khu vực phi thức địa bàn quận Cầu Giấy đại dịch Covid 19, ảnh hưởng Covid 19 đến đời sống xã hội lao động khu vực phi thức, ảnh hưởng Covid 19 đến đời sống kinh tế lao động khu vực phi thức - Biến số can thiệp: điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu, sách hỗ trợ lao động Nhà nước Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 6.1 Một số khái niệm 6.1.1 Covid 19 COVID-19 (bệnh vi-rút corona 2019) bệnh vi-rút có tên SARS-CoV-2 gây phát vào tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc Căn bệnh dễ lây lan nhanh chóng lan khắp giới Hiện bệnh xuất nhiều quốc gia giới, lan rộng khắp châu lục gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội, sức khỏe tính mạng người dân nhiều quốc gia giới 6.1.2 Ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội Khái niệm kinh tế: Theo ngôn ngữ Hán – Việt, kinh tế hiểu theo nghĩa “Kinh bang tế thế”, kinh bang có nghĩa trị nước tế có nghĩa cứu đời Hay cịn hiểu theo nghĩa cơng việc mà vị vua phẩm đảm nhiệm, là: chăm lo đời sống vật chất bề tôi, chăm lo đời sống tinh thần người dân đen đỏ Tuy nhiên, viết “Kinh tế tri thức Việt Nam”, GS Hồ Tú Bảo, tạp chí Tia sáng đăng ngày 20-07-2010 có đưa quan điểm: “Theo định nghĩa thừa nhận rộng rãi, kinh tế toàn hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ cộng đồng hay quốc gia” Trong xã hội nay, khái niệm kinh tế chưa có cách nhìn thống nhất, chuẩn mực định Có thể hiểu cách rằng, kinh tế tổng hòa mối quan hệ tương tác lẫn người xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người xã hội với nguồn lực có hạn Xã hội thực thể tồn quanh ta, chứa đựng cá nhân xã hội, mối quan hệ xã hội, vấn đề xoay quanh, tác động đời sống người Xã hội thể qua yếu tố ngày mối quan hệ người với người xã hội, yếu tố thời tiết khí hậu, giáo dục, đào tạo, lao động… Nghiên cứu ảnh hưởng xã hội – kinh tế để đánh giá tác động đại dịch qua vấn đề việc làm, thu nhập, chi tiêu, chất lượng sống… 6.1.3 Người lao động, việc làm khu vực phi thức Người lao động cá nhân trực tiếp tham gia vào trình lao động, làm việc sức lao động lao động trí óc, thơng qua hành vi lao động thực tế mà trả lương, làm việc quản lý người sử dụng lao động Theo quy định Luật Lao động người lao động phải người từ đủ 15 tuổi trở lên, phải làm việc theo nội dung quy định hợp đồng lao động ký kết với bên chủ thể sử dụng lao động Việc làm khu vực phi thức: Việc làm khu vực phi thức việc làm khơng có quan hệ lao động, việc làm người lao động tự do, tự tạo việc làm tự kiếm sống Việc làm khu vực phi thức, tên gọi, vốn phi thức yếu người lao động làm việc khu vực Những người làm việc tự bị đối mặt với rủi ro bị tước thu nhập họ bị cảnh sát đuổi, giữ hàng, phạt vi phạm giao thông, vỉa hè, lề đường,… Việc làm khu vực phi thức phần phi thức việc làm nói chung, “chính thức hóa” góp phần ngăn chặn tình trạng phi thức việc làm nói chung “Chính thức hóa” việc làm khu vực phi thức nghĩa đưa họ trở thành hiển quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ Những người lao động khu vực phi thức có vấn đề họ mà khơng có quy định rõ ràng, họ bị lạm dụng Vì khơng có quy định nên khơng có rõ ràng để xác lập môi trường làm việc người lao động khu vực phi thức, từ điều chỉnh hành vi bên liên quan Do khơng có quy định chế rõ ràng nên vấn đề nảy sinh gây thiệt hại cho người lao động họ buộc phải chấp nhận thiệt thòi Như vậy, người lao động khu vực phi thức lao động yếu xã hội Họ phải chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch Covid 19 Các đặc điểm nhân học người lao động khu vực phi thức liên quan trực tiếp đến ảnh hưởng kinh tế xã hội đại dịch 6.2 Các lý thuyết áp dụng 6.2.1 Lý thuyết mâu thuẫn xã hội Theo C.Mác - Ph.Ăngghen, xã hội có giai cấp bao gồm tập đồn xã hội có lợi ích khác Tồn phát triển xã hội từ buổi đầu thời đại văn minh tận ngày diễn mối quan hệ mâu thuẫn giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột Theo ơng, sở vật chất xã hội văn minh đại bóc lột giai cấp với giai cấp khác Và mâu thuẫn, đấu tranh giai cấp nguồn gốc động lực biến đổi, vận động lịch sử xã hội loài người Thuyết mâu thuẫn C.Mác - Ph.Ăngghen cho phải phân tích đặc điểm xã hội, động bên tham gia mâu thuẫn chất mối quan hệ mâu thuẫn đưa giải pháp thúc đẩy phát triển xã hội Thuyết mâu thuẫn xã hội C.Mác - Ph.Ăngghen coi căng thẳng xã hội, phân hóa xã hội với mâu thuẫn, cạnh tranh, xung đột biến đổi xã hội chủ đề nghiên cứu chủ yếu Những luận điểm thuyết cho rằng, khan nguồn lực, phân cơng lao động bất bình đẳng phân bổ nguồn lực nên quan hệ cá nhân, nhóm xã hội ln tình trạng cạnh tranh, mâu thuẫn Những mâu thuẫn chủ yếu xuất phát từ lợi ích kinh tế, từ sản xuất kinh tế mà Bởi “Trong thời kỳ lịch sử, sản xuất kinh tế cấu xã hội - cấu tất yếu phải sản xuất kinh tế mà - hai cấu thành sở lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại ấy” Áp dụng lý thuyết mâu thuẫn xã hội vào đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân bất bình đẳng xã hội, nhóm người lao động thuộc khu vực phi thức lại yếu so với nhóm người khác, ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến đời sống kinh tế - xã hội họ 6.2.2 Lý thuyết cấu trúc chức Thuyết cấu trúc chức năng, khuôn khổ cho việc xây dựng lý thuyết mà thấy xã hội hệ thống phức tạp mà phận làm việc với để thúc đẩy tình đoàn kết ổn định Cách tiếp cận nhìn vào xã hội thơng qua định hướng vĩ mơ, trọng tâm rộng cấu trúc xã hội mà định hướng xã hội toàn thể, tin xã hội phát triển sinh vật Cách tiếp cận xem xét hai cấu trúc xã hội chức xã hội Địa thuyết chức xã hội toàn thể chức yếu tố cấu thành nó; cụ thể chuẩn mực, hải quan, truyền thống, tổ chức Một tương tự thơng thường, phổ biến Herbert Spencer, trình bày phận xã hội "cơ quan" mà làm việc hướng tới hoạt động đắn "cơ thể" tổng thể Trong điều khoản nhất, đơn giản nhấn mạnh "các nỗ lực để impute , cách chặt chẽ có thể, để tính năng, tùy chỉnh, thực hành, tác động chức hệ thống cố kết cho ổn định " Đối với Talcott Parsons, "cấu trúc-thuyết chức năng" đến để mô tả giai đoạn cụ thể việc phát triển phương pháp luận khoa học xã hội, trường cụ thể tư tưởng Phương pháp thuyết chức cấu trúc phân tích macrosociological, với tập trung rộng cấu trúc xã hội mà hình dạng toàn xã hội Vận dụng lý thuyết vào đề tài nghiên cứu để làm sáng tỏ thay đổi nhóm người lao động khu vực phi thức để thích nghi với điều kiện sống, làm việc bối cảnh phải chịu tác động từ đại dịch Covid 19 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập thông tin Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa hai phương pháp thu thập thông tin bao gồm: phương pháp phân tích tài liệu phương pháp điều tra chọn mẫu bảng hỏi Anket Phương pháp phân tích tài liệu: bao gồm việc sưu tầm sử dụng kết nghiên cứu có, số liệu thống kê, tài liệu có liên quan Phương pháp phân tích thứ cấp giúp cho nghiên cứu sử dụng nguồn liệu có theo quan điểm riêng Việc phân tích tài liệu giúp hiểu sâu vấn đề nghiên cứu, cụ thể tác động đại dịch covid 19 tới người lao động khu vực phi thức Ngồi ra, q trình cịn giúp so sánh kết phát từ khảo sát với kết tìm thấy tài liệu Quá trình phân tích tài liệu giúp đưa kết luận cách khách quan có hệ thống đặc trưng tài liệu với mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp điều tra chọn mẫu bảng hỏi Anket phương pháp dung hàng loạt câu hỏi in sẵn vào phiếu để khách thể nghiên cứu đọc trả lời, dựa vào tài liệu thu thập được, người nghiên cứu phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu theo cách muốn Phương pháp khiến câu trả lời khách thể nghiên cứu chuẩn hóa so sánh với nhau, dễ mã hóa phân tích Ngồi người trả việc chọn một vài khả đưa thay tự suy nghĩ đưa câu trả lời Tuy nhiên với tình hình dịch COVID-19, nhóm tiến hành nghiên cứu tảng Google Form 7.2 Phương pháp chọn mẫu Đề tài nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống việc chọn phường chọn người tham gia Quận Cầu Giấy có phường gồm: phường Trung Hòa phường Yên Hòa phường Nghĩa Đô phường Nghĩa Tân phường Dịch Vọng Hậu phường Dịch Vọng phường Quan Hoa phường Mai Dịch Nhóm tiến hành nghiên cứu 3/8 phường thuộc quận Cầu Giấy Theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Khoảng cách để chọn phường nghiên cứu tính là: d = N / n (trong đó: N số đơn vị tổng thể chung mà tổng số phường, n số đơn vị tổng thể mẫu mà số phường lựa chọn để tham gia nghiên cứu) Áp dụng: d = N / n = / = 2,67 Chúng ta làm tròn lên, khoảng cách xác định d= Bắt đầu từ phường n Hịa, với khoảng cách xác định phường thuộc địa bàn nghiên cứu phường Yên Hòa, phường Dịch Vọng Hậu phường Mai Dịch Tương tự, sau có danh sách người lao động địa bàn phường nêu trên, lại áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để chọn 200 người trả lời bảng hỏi nghiên cứu 7.2 Phương pháp xử lý thông tin Sau thu thập thông tin, nghiên cứu xử lý thông tin định lượng phần mềm SPSS 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO (2020), Chênh vênh lao động phi thức, truy cập 18/12/2021, từ https://nld.com.vn/cong-doan/chenh-venh-lao-dong-phi-chinh-thuc20200908212632782.htm Châu Giang (2017), Nghiên cứu "phủ sóng" sách bảo hiểm thất nghiệp cho lao động phi thức, truy cập 18/12/2021, từ https://baodansinh.vn/nghien-cuu-phu- song-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep-cholao-dong-phi-chinh-thuc-67389.htm (2021), 19/12/2021, Thông Tin Cơ Bản Về COVID-19 , truy cập https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/your-health/about- covid-19/basics- covid-19.html (2016), Một số lý thuyết Xã hội học nghiên cứu biến đổi cấu xã hội - nghề nghiệp, truy cập http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc- 19/12/2021, từ te/item/1640-mot-so-ly-thuyet-xa- hoi-hoc-trong-nghien-cuu-bien-doi-co-cau-xa-hoi- nghe-nghiep.html VCCI World Bank Group (2021), Báo cáo: Tác động dịch bệnh covid-19 doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nam (2021), Tác động đại dịch Covid - 19 đến hoạt động kinh tế Việt Nam (2020), Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi Hồ Thiện Thông Minh Nguyễn Hoàng Tiến (2020), Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế xã hội TP.HCM đề xuất sách thúc đẩy đà tăng trưởng cho năm 2020, Đại học Quốc tế Sài Gòn Tổng cục Thống kê 2021, Báo cáo tác động dịch Covid 19 đến tình hình lao động, việc làm quý I năm 2021 10 Đồng Thanh Mai, Nguyễn Mậu Dũng, Tô Thế Nguyên Vũ Tiến Vượng (2021), Tác động dịch bệnh Covid 19 tới lao động di cư: Nghiên cứu trường hợp xã Hoàn Sơn, Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam 11 Lê Phương Hòa (2021), Tác động dịch Covid 19 tới lao động nữ di cư khu vực phi thức (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội TP Hồ Chí Minh), Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 12 UNICEF, UNDP, Prospera, Viện Nghiên cứu SMERU Văn phòng Thống kê Quốc gia (BPS) (2021), Phân tích tác động COVID-19 đến xã hội kinh tế hộ gia đình khuyến nghị sách chiến lược cho Indonesia 13 ILO, FAO, IFAD WHO, Impact of COVID-19 on people's livelihoods, their health and our food systems

Ngày đăng: 10/06/2023, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan