1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl xhhyt ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến cơ hội tiếp cận giáo dục của học sinh thcs (nghiên cứu trên địa bàn thành phố cần thơ)

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 164,92 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Đại dịch COVID-19 bùng nổ hai năm chưa dừng lại biên giới quốc gia, ảnh hưởng đến người không phân biệt quốc tịch, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập giới tính Những hậu COVID 19 gây ảnh hưởng đến tất khía cạnh đời sống, nhóm người dễ tổn thương xã hội thường người gánh chịu hậu nặng nề Trong chiến với dịch COVID-19, giáo dục lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề Đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục tồn giới, dẫn đến việc đóng cửa hàng loạt trường học đại học Kể từ ngày 16 tháng năm 2020, Chính phủ 73 quốc gia tuyên bố thực việc đóng cửa trường học, bao gồm 56 quốc gia đóng cửa trường học tồn quốc 17 quốc gia đóng cửa trường học địa phương Việc đóng cửa trường học toàn quốc ảnh hưởng đến 421 triệu người học tồn cầu việc đóng cửa trường học cục khiến 577 triệu người học có nguy gặp nguy hiểm[14] Theo liệu UNESCO công bố vào ngày 10 tháng 3, việc đóng cửa trường học đại học COVID-19 khiến phần năm học sinh rời khỏi trường toàn cầu [27] Cuộc khủng hoảng đặt áp lực lên nhà hoạch định sách, bắt họ vào tình cảnh “tiến thoái lưỡng nan” phải đối mặt việc đóng cửa trường học (giảm tiếp xúc cứu mạng sống) giữ cho trường mở (cho phép người lao động làm việc, trì kinh tế đảm bảo chất lượng giáo dục) Sự gián đoạn dẫn đến tác động trực tiếp đến học sinh hộ gia đình có trẻ học thời gian ngắn: việc học nhà không cú sốc lớn suất làm việc cha mẹ mà đời sống xã hội việc học trẻ em Việc giảng dạy chuyển sang trực tuyến mà trước chưa thử nghiệm chưa có Các kiểm tra học sinh chuyển sang trực tuyến, với nhiều sai sót khơng chắn cho tất người Cuộc khủng hoảng dịch COVID - 19 gây bộc lộ nhiều bất cập bất bình đẳng hệ thống giáo dục: từ khả tiếp cận thiết bị cần thiết cho việc học trực tuyến, môi trường hỗ trợ cần thiết để tập trung vào việc học, lệch lạc nguồn lực nhu cầu Những học sinh có hồn cảnh xuất thân đặc biệt, cha mẹ ủng hộ, ham học hỏi có khả học hỏi, vượt qua cánh cửa trường học đóng kín để tìm đến hội học tập khác thay thế, nhiên, học sinh có hồn cảnh khó khăn thường vất vả tìm kiếm hội học tập hay chí bỏ học làm phụ giúp gia đình trường học đóng cửa Quan trọng là, gián đoạn bất bình đẳng giáo dục khơng vấn đề ngắn hạn, cần có sách cụ thể để giải vấn đề nảy sinh dự phòng cho trường hợp xaỷ tương lai (thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, ) Các em học sinh bậc học Trung học sở (THCS) em thường từ 11 đến 15 tuổi, lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “ Trong giai đoạn phát triển người, lứa tuổi có vị trí ý nghĩa vơ quan trọng Đây thời kỳ phát triển phức tạp nhất, thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau Các em tuổi cần tiếp cận với chương trình giáo dục cách đầy đủ để sức khỏe thể chất, tinh thần với trí tuệ phát triển tốt COVID-19 xuất với việc đóng cửa trường học giáng đòn mạnh mẽ vào hội tiếp cận giáo dục em Vào tháng năm 2021, dịch bệnh quay lại bắt đầu bùng nổ Bắc Ninh, Bắc Giang, Đà Nẵng, Nhận thấy ca bệnh có yếu tố dịch tễ phức tạp, F1, F2 nhiều nơi, ngày 9-5, Sở Giáo dục Đào tạo Cần Thơ họp triển khai việc cho toàn học sinh nghỉ học từ ngày 10-5 để phịng chống dịch COVID-19 Sau tháng, tình hình dịch COVID - 19 thành phố Cần Thơ khơng có dấu hiệu “hạ nhiệt” tính từ ngày 08/7/2021 đến ngày 05/12/2021 30.794 ca, 235 ca tử vong có 14.245 F0 cách ly điều trị nhà [22] Các trường hợp F0 Cần Thơ phát liên tục, việc cho học sinh quay trở lại trường học trở nên khó khăn Tuy nhiên, đóng cửa trường học kéo dài dẫn đến nhiều ảnh hưởng không phụ huynh phải xếp, tổ chức lại sống để trơng con, mà cịn tác động đến học sinh khơng phải em có hội tiếp cận chương trình giáo dục trực tuyến Việc gây bất bình đẳng giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến hội tiếp cận giáo dục trẻ em Với tất lý trên, người làm tiểu luận lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hội tiếp cận giáo dục học sinh THCS (Nghiên cứu địa bàn Thành phố Cần Thơ)” nhằm làm rõ ảnh hưởng đại dịch COVID - 19 đến giáo dục, mà cụ thể hội tiếp cận giáo dục trẻ em THCS địa bàn thành phố Cần Thơ II Tổng quan nghiên cứu II.1 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến khía cạnh sống Đại dịch COVID-19 dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng người, kinh tế, xã hội toàn giới đặt thách thức chưa có sức khỏe cộng đồng, hệ thống cung ứng thực phẩm, việc làm nhiều khía cạnh khác sống II.1.1 Ảnh hưởng dịch COVID-19 đến kinh tế Các nghiên cứu giới rõ ảnh hưởng đại dịch COVID-19, Indonesia, tổng sản phẩm quốc nội năm 2020 giảm 2,2 triệu IDR (157,3 USD) sở bình quân đầu người - mức giảm tính theo đồng Rupiah ghi nhận Thu nhập cá nhân (tính theo tiêu dùng) giảm trung bình 2,6% sau điều chỉnh theo lạm phát Kéo theo tỷ lệ thất nghiệp, nghèo đói Tỷ lệ thất nghiệp tăng 2,7 triệu năm 2020 tính đến tháng 8, lên gần 10 triệu người (BPS, 2020a) Hàng triệu người khác làm việc thời gian trả q Tình trạng nghèo đói tăng thêm 2,8 triệu người năm 2020 tính đến tháng (BPS, 2021c) Tổng cộng, 27,6 triệu người sống mức nghèo quốc gia khoảng 458.947 IDR (31,8 USD) đầu người tháng Tỷ lệ hộ nghèo tăng vọt lên 10,2% (BPS, 2021c), lần đạt mức hai số kể từ năm 2017; cao khu vực nông thôn, mức 13,2% 74,3% vấn từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2020 cho biết họ kiếm so với mức thu nhập tháng năm 2020 Tỷ lệ hộ có thu nhập thấp nhóm có (75,3%) thành thị cao chút (78,3%) Các hộ gia đình thành thị bị giảm thu nhập nhiều so với hộ gia đình nơng thơn Nhiều hộ gia đình trước đảm bảo kinh tế mức trung bình phân phối thu nhập trở nên nghèo có nguy trở nên nghèo Một nửa số hộ gia đình (51,5%) khơng có tiền tiết kiệm Hơn phần tư (27,3%) cầm đồ để tồn Một phần tư (25,3%) vay tiền khơng thức từ gia đình bạn bè Đối với nhiều hộ gia đình, kinh doanh nhỏ nguồn thu nhập quan trọng[18] Sự gián đoạn kinh tế đại dịch gây tàn khốc: hàng chục triệu người có nguy rơi vào cảnh nghèo cực Hàng triệu doanh nghiệp phải đối mặt với mối đe dọa hữu Gần nửa số 3,3 tỷ lực lượng lao động toàn cầu giới có nguy kế sinh nhai Người lao động khu vực kinh tế phi thức đặc biệt dễ bị tổn thương đa số khơng bảo trợ xã hội không tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng khả tiếp cận với tài sản sản xuất [21] Ở Việt Nam, ILO có báo cáo tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế 1/4 doanh nghiệp tham gia khảo sát phá sản tạm ngừng kinh doanh, khoảng 2/3 số doanh nghiệp áp dụng biện pháp cắt giảm chi phí lao động Đối với doanh nghiệp hoạt động, biện pháp giảm chi phí cho người lao động nghỉ việc khơng lương giảm làm tác động đến 30% người lao động Hơn nửa số doanh nghiệp lo ngại phải đóng cửa khủng hoảng kéo dài thêm tháng Ngoài ra, 60,3% doanh nghiệp cho biết việc khách hủy đơn hàng tác động lớn tới doanh nghiệp nhiều khách hàng chậm toán cho đơn hàng hoàn thành, yêu cầu giảm giá từ chối chi trả dựa điều khoản tình bất khả kháng hợp đồng kinh doanh II.1.2 Ảnh hưởng dịch Covid-19 đến xã hội Ở Indonesia, bất bình đẳng giới ngày gia tăng phụ nữ đảm nhận thêm trách nhiệm chăm sóc Các bà mẹ có xu hướng chăm sóc cao ba lần so với ông bố: 71,5% hộ gia đình cho biết mẹ người dẫn đầu việc hỗ trợ học nhà so với 22% hộ gia đình cho cha Một nửa số phụ nữ tham gia vào công việc trả lương để hỗ trợ gia đình họ Họ phải vật lộn để tìm cân cơng việc trách nhiệm bổ sung trường học đóng cửa [18] Một báo cáo nghiên cứu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam cho thấy đại dịch COVID-19 khơng làm hằn sâu bất bình đẳng hữu mà cịn tạo thêm bất bình đẳng giới mới.Đại dịch gây nên hệ tổng số thời làm việc sụt giảm đáng kể quý II năm 2020 phục hồi nửa cuối năm Phụ nữ đối tượng phải chịu tổn thất thời làm việc nặng nề Tổng số làm hàng tuần phụ nữ quý II năm 2020 88,8% tổng số làm họ quý IV năm 2019, số nam giới 91,2% việc làm phụ nữ giảm 5% năm 2020, mức giảm việc làm nam giới 3,9% Cuộc khủng hoảng COVID -19 tác động đặc biệt nghiêm trọng tới phụ nữ Tỷ lệ phụ nữ rời khỏi thị trường lao động khơng cịn hoạt động kinh tế lớn Việc phải gánh vác thêm trách nhiệm gia đình biện pháp phong tỏa khủng hoảng gây nhiều áp lực với nữ giới [2] Tình trạng an ninh lương thực nhóm yếu cần quan tâm Gần phần ba (30%) số người hỏi lo lắng họ nuôi sống gia đình Tỷ lệ hộ gia đình đối mặt với tình trạng an ninh lương thực mức trung bình nghiêm trọng tăng lên 11,7% vào năm 2020 Giảm thu nhập gián đoạn hệ thống phân phối thực phẩm yếu tố gây tình trạng an ninh lương thực Nhiều hộ gia đình phụ nữ làm chủ hộ (56,7%) cho biết họ khơng có tiền tiết kiệm để giảm bớt tác động khủng hoảng so với nam giới (50,6%) [18] Đại dịch ảnh hưởng đến toàn hệ thống lương thực để lại mong manh Việc đóng cửa biên giới, hạn chế thương mại biện pháp giam giữ ngăn cản nông dân tiếp cận thị trường, bao gồm việc mua đầu vào bán sản phẩm họ, công nhân nông nghiệp thu hoạch mùa màng, làm gián đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm nước quốc tế giảm khả tiếp cận với chế độ ăn uống lành mạnh, an toàn đa dạng Đại dịch làm công ăn việc làm đặt hàng triệu sinh kế vào nguy Khi người trụ cột gia đình việc làm, ốm đau chết, an ninh lương thực dinh dưỡng hàng triệu phụ nữ nam giới bị đe dọa, với người nước thu nhập thấp, đặc biệt nhóm dân cư bị thiệt thịi nhất, bao gồm nông dân quy mô nhỏ người địa, ảnh hưởng nặng nề [21] Theo báo cáo UNDP Việt Nam, hộ gia đình dễ tổn thương Việt Nam, 52,5% số hộ gặp tình trạng phải giảm số bữa ăn ngày giảm phần ăn bữa, đó, 17,7% số hộ giảm số bữa ăn ngày 51,2% số hộ giảm phần ăn bữa Vấn đề liên quan là, 48,7% hộ gia đình cảm thấy khó khăn việc mua sắm lương thực nhu yếu phẩm, chủ yếu nguồn cung bị gián đoạn dịch COVID-19 bùng phát dẫn đến việc phong tỏa đóng cửa nhiều cửa hàng Tình trạng thiếu lương thực phổ biến hộ gia đình dễ bị tổn thương, bao gồm người khơng có việc làm, bị sa thải nhiều tháng, đặc biệt người di cư Tình hình nghiêm trọng hộ gia đình có nhỏ nhu cầu phát triển khác với cha mẹ, người lớn nhà [6] Các hộ gia đình có trẻ em tiếp cận dịch vụ y tế — lý sợ nhiễm COVID-19 Hơn 1/10 số hộ gia đình có trẻ em tuổi cho biết họ không đưa tiêm chủng kể từ tháng năm 2020 Việc đóng cửa trường học, cô lập xã hội kết hợp với bất ổn kinh tế khiến trẻ em gặp nhiều rủi ro khác Cuộc khảo sát cho thấy 45% hộ gia đình cho biết họ có thách thức hành vi Trong số đó, 20,5% cho biết trẻ em khó tập trung hơn; 12,9% trở nên tức giận hơn; 6,5% cảm thấy khó ngủ[18] Tại quốc gia có hệ thống y tế yếu kém, COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng y tế áp lực cho nguồn tài nhân lực Mọi người đến trung tâm y tế xã hội cách ly, phong tỏa phương tiện lại bị gián đoạn Người dân cộng đồng lo sợ lây nhiễm Trong bình luận cho báo cáo Lancet, UNICEF cảnh báo gián đoạn làm tăng tử vong bà mẹ trẻ em Một nghiên cứu đăng tạp chí Lancet cảnh báo tình nghiêm trọng nhất, mức bao phủ dịch vụ y tế giảm 15%, tăng 9,8% tử vong trẻ em tuổi, 1.400 trẻ ngày, tăng 8.3% tử vong bà mẹ Trong tình xấu nhất, can thiệp y tế giảm 45%, tăng 44,7% số trẻ em tuổi tử vong tăng 38,6% bà mẹ tử vong tháng Số trẻ em tử vong thêm lớn tăng số trẻ em bị suy dinh dưỡng thể cịi cọc, tác động bên hệ thống y tế, giảm sút điều trị nhiễm trùng trước sinh viêm phổi [8] Ngồi ra, UNICEF cịn quan ngại tác động dây chuyền đại dịch trẻ em 40% dân số giới khơng có đủ điều kiện rửa tay xà phòng nước nhà, 370 triệu trẻ em 143 quốc gia thường ăn trường để trì nguồn dinh dưỡng hàng ngày phải tìm nguồn thực phẩm khác trường học đóng cửa 117 triệu trẻ em 37 quốc gia khơng tiêm phịng vắc-xin sở đại dịch khiến cho chiến dịch tiêm chủng phải tạm dừng để tránh nguy lây lan dịch bệnh[7] II.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng dịch COVID-19 đến giáo dục Trường học cần thiết cho việc học tập, sức khỏe, an toàn hạnh phúc trẻ em Các nghiên cứu giới Việt Nam đưa số cụ thể để đánh giá ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hệ thống giáo dục Gần 3/4 bậc cha mẹ lo lắng tình trạng học hành sa sút việc học hành họ bị gián đoạn Việc tiếp cận với Internet đáng tin cậy trở ngại lớn việc trẻ em học nhà thành công, với 57,3% hộ gia đình có cho biết mối lo ngại lớn Các hộ gia đình nơng thơn nghèo phải đối mặt với nhiều vấn đề internet hạn chế thiết bị so với hộ gia đình giàu có thành thị Nhiều phụ huynh cho biết họ khơng có đủ thời gian (28,7%) / không đủ lực (25,3%) để hỗ trợ học nhà[18] Trên toàn cầu, 214 triệu học sinh mầm non đến trung học phổ thơng 23 quốc gia bỏ lỡ 3/4 thời gian giảng dạy lớp Học sinh tiểu học chiếm phần lớn số học sinh giới, chúng chiếm đa số số học sinh bỏ lỡ 3/4 thời gian giảng dạy lớp (105 triệu), học sinh trung học sở (53 triệu) Trong số 214 triệu học sinh này, 78% bỏ lỡ gần toàn thời gian giảng dạy trực tiếp lớp Trên toàn cầu, 168 triệu học sinh 14 quốc gia bỏ lỡ tất buổi hướng dẫn trực tiếp lớp học kể từ tháng năm 2020 Brazil, Bangladesh, Mexico Philippines có số lượng học sinh lớn bị ảnh hưởng việc đóng cửa toàn trường học Đối với trẻ em dễ bị tổn thương nhất, việc đóng cửa trường học tước bữa ăn dinh dưỡng ngày em; trẻ em sống môi trường gia đình bạo lực rối loạn chức dựa vào trường học để cung cấp môi trường nuôi dưỡng, an toàn bị loại khỏi mạng lưới an toàn Ở nhiều quốc gia, trường học đóng vai trị thiết yếu việc tiêm chủng hỗ trợ sức khỏe[17] Các nghiên cứu khác ra, bảy trẻ có trẻ bị ảnh hưởng trực tiếp giãn cách xã hội Hơn 1,6 tỷ trẻ em phải chịu số mát giáo dục, với 463 triệu trẻ em khơng thể tiếp cận với chương trình học từ xa Vào tháng năm 2021 - 18 tháng sau khủng hoảng, UNICEF ước tính hai số năm trẻ em Đông Nam Phi phải nghỉ học đại dịch Đối với trẻ em, việc đóng cửa làm thói quen thoải mái trường học, thể thao, giải trí bạn bè hội để phát triển xã hội tình cảm Những mát học tập liên quan đến đại dịch dẫn đến hậu tiêu cực kép cho hệ học sinh cách làm tổn hại đến quỹ đạo học tập tương lai trẻ em Nếu trẻ em bị tảng cần thiết cho việc học tương lai thời gian trường đóng cửa không giúp đỡ để khôi phục chúng, việc học tiếp tục với tốc độ chậm trước Số lượng trường học đóng cửa ảnh hưởng đến 1,6 tỷ trẻ em 188 quốc gia, 23 với tỷ trẻ em số sống nước có thu nhập thấp trung bình Ngoài trẻ em khắp giới trải qua mát đáng kể kiến thức học tập [15] Ở Việt Nam, bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc học trực tuyến giải pháp bắt buộc học sinh đến trường việc làm tăng chi phí giáo dục lên nhiều Học sinh học trực tuyến cần có đủ thiết bị máy tính, loa, tai nghe có micro, máy in Với gia đình có hai học buổi đồng nghĩa với việc phải có hai thiết bị để học Vì thế, đại đa số gia đình điều kiện kinh tế eo hẹp, lựa chọn khả thi mua cho điện thoại thông minh giá rẻ Nhưng dù rẻ điện thoại có đủ chức để học trực tuyến không rẻ gia đình thuộc diện cận nghèo hay hộ nghèo.Ngoài ra, việc chuyển sang giảng dạy trực tuyến khiến tồn chương trình đào tạo ngành bị xáo trộn, gây phát sinh thêm nhiều chi phí để xây dựng, thiết kế lại chương trình Đó chưa kể cịn chi phí cho cơng tác tiêu độc, khử trùng, phòng, chống dịch bệnh nhiều tháng qua chi phí khác chưa thống kê hết [23] Như vậy, nghiên cứu trước Việt Nam giới ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến mặt đời sống xã hội nói riêng với giáo dục nói chung Đặc biệt nay, với diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 nghiên cứu đến hội tiếp cận giáo dục em học sinh ảnh hưởng COVID-19 đến hội em đưa biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo công tiếp cận giáo dục đến tất em học sinh Điều chưa có nghiên cứu sâu đề cập Vì vậy, người nghiên cứu lựa chọn đề tài để triển khai thực III Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 III.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hội tiếp cận giáo dục học sinh THCS thành phố Cần Thơ, từ đánh giá hạn chế cách thức vận hành hệ thống giáo dục thời kỳ dịch bệnh đưa biện pháp khắc phục hạn chế nhằm đảm bảo hội tiếp cận giáo dục học sinh III.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ● Phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ● Phân tích làm rõ lý luận tiếp cận giáo dục, hội tiếp cận giáo dục học sinh, bất bình đẳng giáo dục bối cảnh dịch bệnh ● Phân tích thực trạng tiếp cận giáo dục học sinh bối cảnh dịch COVID-19 ● Phân tích ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hội tiếp cận giáo dục học sinh THCS thành phố Cần Thơ ● Đánh giá hạn chế cách thức vận hành hệ thống giáo dục thời kỳ dịch bệnh ● Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế cách thức vận hành hệ thống giáo dục thời kỳ dịch bệnh IV Giả thuyết nghiên cứu ● Những em học sinh có hồn cảnh khó khăn chưa có chuẩn bị tốt cho việc học trực tuyến, chí khơng thể chuẩn bị thiết bị, sở vật chất cần thiết ● Những em học sinh có hồn cảnh khó khăn bị buộc học để tham gia kiếm tiền phụ giúp gia đình ảnh hưởng dịch Covid dẫn đến điều kiện kinh tế gia đình trở nên khó khăn 11 ● Những em học sinh vùng nông thôn điều kiện đáp ứng đủ thiết bị phục vụ việc học tập học sinh khu vực thành thị V Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu V.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hội tiếp cận giáo dục học sinh trường THCS thành phố Cần Thơ V.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: tháng 11/2021 - tháng 05/2022 Phạm vi không gian: thành phố Cần Thơ V.3 Khách thể nghiên cứu Các em học sinh trường THCS địa bàn thành phố Cần Thơ VI Khung phân tích Biến số V.1 Biến số Biến độc lập: Giới tính, Khối học, Trường học, Khu vực sinh sống, Điều kiện gia đình, Nghề nghiệp bố/mẹ, Học vấn bố/mẹ,… Biến phụ thuộc: Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hội tiếp cận giáo dục học sinh THCS địa bàn thành phố Cần Thơ Biến can thiệp: Các yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội Các sách Đảng Nhà nước, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục,… V.2 Khung phân tích VII Cơ sở lý thuyết nghiên cứu VII.1 Lý thuyết áp dụng VII.1.1 Lựa chọn hợp lý 12 Thuyết lựa chọn lý xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học nhân học kỷ 18 – 19 Một số nhà triết học cho chất người vị kỷ, ln tìm đến hài lòng, thỏa mãn lảng tránh nỗi khổ đau Một số nhà kinh tế học cổ điển nhấn mạnh vai trò, động lợi nhuận người phải định lựa chọn hành động Thuyết lựa chọn lý dựa vào tiền đề cho người ln hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Theo Max, mục đích tự giác người quy luật định tồn cấu trúc, nội dung, tính chất, phương pháp hành động ý chí người Thuật ngữ “lựa chọn” sử dụng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính tốn để định sử dụng loại phương tiện hay cách thức tối ưu số điều kiện hay cách thức có để đạt mục tiêu điều kiện khan nguồn lực Phạm vi mục đích khơng có yếu tố vật chất (lãi, lợi nhuận, thu nhập) mà cịn có yếu tố lợi ích xã hội tinh thần Hành vi lựa chọn biến thể lý thuyết trao đổi xã hội G Homans khởi xướng vào năm 50 kỷ XX Theo Homans, hành vi xã hội hành vi mà người lặp lặp lại khơng phụ thuộc vào việc có ý thức hay khơng Chúng có nhiều hình thức: phản xạ có điều kiện, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen Hành vi xã hội sở trao đổi hai hay nhiều người Con người ln tính tốn mức độ giá trị tính khả thi hành động Điểm cần lưu ý, tính hợp lý xét từ góc độ nhận thức chủ quan người hành động Đây luận điểm cốt lõi tâm lý học hành vi Mặt khác, giá trị kết quả, phần thưởng, mong đợi cá nhân bắt nguồn từ chuẩn mực xã hội, từ phong tục tập quán, truyền thống xã hội cá nhân sống Điều giúp cho thuyết Homans 13 tránh hạn chế lý kinh tế cho hành vi người bị chi phối yếu tố văn hóa, tinh thần Trong quan điểm Homans, có tương thích rõ ràng hành vi lý với định đề tâm lý học hành vi, từ ơng đưa số định đề hành vi người Trong đó, định đề lý viêc cá nhân lựa chọn hành động mà giá trị kết khả đạt kết hành động lớn Xét hành vi xã hội cụ thể chúng giải thích theo khía cạnh lựa chọn hợp lý Homans cho rằng, lợi ích nhu cầu chủ thể yếu tố khởi điểm cho hành động Vì thế, người ln ln có xu hướng tối đa hóa nhân bội kết giá trị hành động Điều đồng nghĩa với việc người định lựa chọn hành động giá trị thấp, ngược lại tính khả thi cao Tuy nhiên, cần thấy lựa chọn trở thành hợp lý chủ thể phải đánh giá yếu tố, điều kiện khách quan hành động cách xác [5] Như vậy, lý thuyết chọn lựa lý Homans chủ yếu đề cập đến hành vi cá nhân tương tác xã hội cấp độ vĩ mô Việc áp dụng lý thuyết lựa chọn hợp lý vào nghiên cứu hội tiếp cận giáo dục học sinh THCS bối cảnh dịch bệnh giúp người nghiên cứu phân tích tác động COVID-19 đến hành vi tham gia vào hệ thống giáo dục em học sinh, tác động dịch bênh, đóng cửa trường học đến việc định học tiếp hay không Trong nhiều cách tiếp cận giáo dục bối cảnh dịch bệnh, em chọn cách đứng trước khó khăn kinh tế đời sống vậy, em cần lựa chọn để đảm bảo hội tiếp cận giáo dục VII.1.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow xây dựng học thuyết nhu cầu người vào năm 1950 Thuyết nhu cầu nhằm giải thích nhu cầu 14 định người cần đáp ứng để cá nhân hướng đến sống lành mạnh có ích thể chất lẫn tinh thần Lý thuyết nhu cầu giúp cho hiểu biết nhu cầu người cách nhận diện hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow đem loại nhu cầu khác người, theo tính địi hỏi thứ tự phát sinh trước sau chúng để quy loại xếp thành thang bậc nhu cầu người tư thấp đến cao bao gồm: Nhu cầu sinh lý: Đây nhu cầu để trì sống người nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm thoả mãn tình dục Đây nhu cầu nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi người Nếu thiếu nhu cầu người không tồn Đặc biệt với trẻ em chúng phụ thuộc nhiều vào người lớn để cung cấp đầy đủ nhu cầu Maslow quan niệm rằng, nhu cầu chưa thoả mãn tới mức độ cần thiết để trì sống nhu cầu khác người khơng thể tiến thêm Nhu cầu an toàn an ninh: An ninh an tồn có nghĩa mơi trường khơng nguy hiểm, có lợi cho phát triển liên tục lành mạnh người Nhu cầu an toàn sinh mạng nhu cầu nhất, tiền đề cho nội dung khác an toàn lao động, an toàn mơi trường, an tồn nghề nghiệp, an tồn kinh tế, an toàn lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,… Đây nhu cầu phổ biến người Để sinh tồn người tất yếu phải xây dựng sở nhu cầu an toàn Nhu cầu an tồn khơng đảm bảo cơng việc người khơng tiến hành bình thường nhu cầu khác không thực Do hiểu người phạm pháp vi phạm quy tắc bị người căm ghét xâm phạm vào nhu cầu an toàn người khác 15 Nhu cầu quan hệ thừa nhận (tình yêu chấp nhận): Nhu cầu bắt nguồn từ tình cảm người lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành người với Nội dung nhu cầu phong phú, tế nhị, phức tạp Bao gồm vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, gần gũi, thân cận, tán thưởng, ủng hộ, mong muốn hịa nhập, lịng thương, tình u, tình bạn, tình thân nội dung cao nhu cầu Lịng thương, tình bạn, tình u, tình thân nội dung lý lưởng mà nhu cầu quan hệ thừa nhận ln theo đuổi Nó thể tầm quan trọng tình cảm người trình phát triển nhân loại Nhu cầu tôn trọng: Nhu cầu người khác tôn trọng gồm khả giành uy tín, thừa nhận, tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tơn trọng người khác coi trọng, ngưỡng mộ Khi người khác tơn trọng cá nhân tìm cách để làm tốt cơng việc giao Do nhu cầu tôn trọng điều thiếu người Nhu cầu phát huy ngã: Maslow xem nhu cầu cao cách phân cấp nhu cầu ơng Đó mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm cá nhân đạt tới mức độ tối đa hồn thành mục tiêu Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, bi, hài, …), nhu cầu thực mục đích khả cá nhân Dịch bệnh COVID-19 bùng phát lan nhanh khiến trường học đóng cửa, ảnh hưởng hội tiếp cận giáo dục học sinh nói chung học sinh thành phố Cần Thơ nói riêng Điều làm ảnh hưởng đến nhu cầu nhận thức học sinh, tức làm ảnh hưởng đến nhu cầu phát huy ngã em 16 VII Khái niệm liên quan VII.2.1 Đại dịch COVID-19 Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC), COVID-19 (bệnh vi-rút corona 2019) bệnh vi-rút có tên SARS-CoV-2 gây phát vào tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc Căn bệnh dễ lây lan nhanh chóng lan khắp giới COVID-19 thường gây triệu chứng hơ hấp, cảm thấy giống cảm lạnh, cúm viêm phổi COVID-19 cơng khơng phổi hệ hô hấp quý vị Các phận khác thể quý vị bị ảnh hưởng bệnh Dịch bệnh COVID-19 xuất lần đầu vào khoảng cuối tháng 11 năm 2019 thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc cho có nguồn gốc từ lồi dơi lây gián tiếp sang người Sau năm, COVID-19 trở thành dịch bệnh toàn cầu với 273 triệu người mắc 5,34 triệu người thiệt mạng [26] Tại Việt Nam, ngày 23 tháng 01 năm 2020, bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chí Minh) xác nhận bệnh nhân COVID-19 Việt Nam hai cha người Vũ Hán Cho đến nay, Việt Nam, có tất 1,49 triệu người nhiễm COVID-19 gần 29 nghìn người tử vong[25] Dịch bênh COVID-19, gây ảnh hưởng rộng đến xã hội nói chung, kinh tế, văn hóa, sinh thái, trị nhiều lĩnh vực khác, có giáo dục VII.2.2 Giáo dục: Có thể hiểu khái niệm giáo dục theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, giáo dục xã hội hóa người tác động có mục đích tổ chức Với nghĩa hẹp hơn, giáo dục phận trình sư phạm, trình hình thành sở khoa học giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, kể việc phát triển nâng cao thể lực[4, tr.5] 17 Theo cách tiếp cận Xã hội học, giáo dục tượng xã hội, tập hợp xã hội (nhóm) tích lũy vốn kinh nghiệm xã hội định truyền lại cho nhóm xã hội khác nhằm giúp họ tham gia vào đời sống xã hội, giúp họ hiểu biết chuẩn mực, khuôn mẫu, giá trị xã hội để trở thành nhân cách phù hợp với địi hỏi lợi ích xã hội [1, tr.21] Theo quy định Chương II, Luật Giáo dục 1998, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm loại hình giáo dục sau: + Phân theo cấp học có loại hình: Giáo dục mầm non thưc việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục cho trẻ từ tháng tuổi đến tuổi Giáo dục phổ thông với cấp học gồm: Giáo dục tiểu học (5 năm bắt buộc từ 6-11 tuổi); Giáo dục THCS (4 năm từ 11-15 tuổi) Giáo dục THPT (3 năm từ 15 – 18 tuổi) Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung học chuyên nghiệp (2-4 năm); dạy nghề (1-3 năm) Đào tạo nghề (dười năm) Giáo dục Đại học sau Đại học gồm: Cao đẳng (3 năm); Đại học (4- năm) Sau đại học bao gồm đào tạo Thạc sĩ (2 năm) đào tạo Tiến sĩ (2-3 năm) + Phân theo cách thức thành lập: trường công lập (trường nhà nước đầu tư kinh phí sở vật chất hoạt động chủ yếu kinh phí từ nguồn tài cơng khoản đóng góp phi vụ lợi) trường dân lập (cơ sở giáo dục có chương trình tuyển sinh đào tạo tuân theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo trường cá nhân tổ chức nước xin phép thành lập tự đầu tư Trong khuôn khổ nghiên cứu này, khái niệm giáo dục hiểu là phận trình sư phạm, trình hình thành sở khoa học giới quan, niềm tin, lý tưởng, 18 động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, kể việc phát triển nâng cao thể lực VII.2.3 Học sinh THCS Học sinh THCS thường tuổi thiếu niên, giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 15 tuổi, em vào học trường trung học sở (từ lớp - 9) Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị” Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn(người trưởng thành) tạo nên nội dung khác biệt mặt phát triển : thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… thời kỳ Ở lứa tuổi thiếu niên có tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” ,điều phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của em Mặt khác, em độ tuổi lại có khác biệt mức độ phát triển khía cạnh khác tính “người lớn” - điều hoàn cảnh sống, hoạt động khác em tạo nên VIII Phương pháp nghiên cứu VIII.1 Phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: học sinh Phương pháp chọn mẫu : Lấy mẫu phân tầng (nhiều giai đoạn) ● Giai đoạn : Chia học sinh trường THPT thành nhóm gồm trường cơng lập trường dân lập ● Giai đoạn 2: Mỗi khối chia thành nhóm : lớp 10, lớp 11 lớp 12 19 ● Giai đoạn 3: Mỗi nhóm năm học lấy danh sách lớp học đánh số từ đến hết Chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp học nhóm năm học đó, tổng chọn 30 lớp ● Giai đoạn 4: Ở lớp lấy danh sách lớp đánh số từ đến hết, chọn ngẫu nhiên đơn giản 40 em học sinh tham gia trả lời VIII.2 Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập tổng quan tài liệu có sẵn có liên quan đề tài nghiên cứu vai trị đồn niên tình hình nay, thay đổi, tác động đồn niên đến việc phịng chống COVID-19, mặt tích cực, hạn chế để bổ sung cho đề tài Phương pháp điều tra chọn mẫu sử dụng bảng hỏi Anket Điều tra học sinh THCS địa bàn thành phố Cần Thơ lựa chọn lớp bảng hỏi Anket nhằm thu thập thông tin thực trạng sử tiếp cận giáo dục học sinh THCS tình hình dịch Ảnh hưởng COVID-19 đến hội tiếp cận giáo dục học sinh THCS Điều tra bảng hỏi Anket phương pháp thu thập thông tin hiệu sử dụng nghiên cứu lần Vừa phù hợp với khách thể nghiên cứu học sinh THCS nhằm thu thập lượng thông tin nhanh, đầy đủ hiệu quả, đảm bảo chi phí tiết kiệm 20

Ngày đăng: 10/06/2023, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w