Tl xhhyt ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến sức khỏe tinh thần trong học tập của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

15 0 0
Tl xhhyt   ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến sức khỏe tinh thần trong học tập của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu II Nội dung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2,2 Khách thể nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Biến số, khung phân tích Lý thuyết áp dụng 5.1 Lý thuyết hành động xã hội Max Weber 5.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow Phương pháp nghiên cứu 6.1 Mẫu nghiên cứu 6.2 Phương pháp thu thập thông tin TÀI LIỆU THAM KHẢO I Mở đầu Lý chọn đề tài Đại dịch COVID-2019 đại dịch bệnh truyền nhiễm chủng corona virus phát diễn phạm vi toàn cầu Tác động đại dịch COVID19 toàn cầu thể rõ lây lan bệnh nhanh chóng Virus đến gần quốc gia toàn giới vịng chưa đầy tháng Tính đến thời điểm theo thống kê từ Bộ Y tế (09/06/2021), tổng số ca nhiễm toàn giới vượt 174,7 triệu ca, có có 158,1 triệu ca khỏi bệnh, cịn khồng 12,8 triệu ca nhiễm 3,7 triệu ca tử vong, số tiếp tục tăng lên ngày toàn giới cho thấy đại dịch phát triển nhanh chóng khơng ngừng Tại Việt Nam theo thống kê Bộ y tế có 9222 ca nhiễm, có 3547 ca bình phục, có 55 ca tử vong Khơng ảnh hưởng tới sức khỏe gây thiệt hại sinh mạng người với tỷ lệ cao so với dân số giới, đại dịch COVID-19 trực tiếp gây bất ổn nghiêm trọng kinh tế trị quốc gia có dịch bệnh bùng phát gián tiếp ảnh hưởng tới quốc gia khác, đồng thời ảnh hưởng gián tiếp tới nhiều lĩnh vực khác sống tất người Ảnh hưởng Covid-19 trực tiếp tác động xấu đến nhiều lĩnh vực đất nước kinh tế, lao động, y tế, xã hội, giao thông… đặc biệt giáo dục Khi hậu mang lại việc học sinh sinh viên phải chuyển từ hình thức học lớp sang hình thức học online Với phương thức học tập truyền thống, tương tác truyền đạt thông tin trực tiếp từ giáo viên tới sinh viên, việc học tập thực phạm vi hẹp có thành viên lớp tham gia tạo môi trường cạnh tranh sinh viên, tiếp nhận kiến thức trở nên ấn tượng hơn, tính kỷ luật mức độ tập trung sinh viên cao Các kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,…cúa sinh viên hình thành thơng qua q trình tương tác sinh viên giảng viên Tuy nhiên, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, từ đầu năm 2020, sinh viên nhiều trường đại học nước, đặc biệt sinh viên tất trường đại học địa bàn hành phố Hà Nội phải chuyển từ phương thức học tập trực tiếp truyền thống sang phương thức học tập trực tuyến Mặc dù có nhiều ưu việt so với phương pháp học tập truyền thống tiết kiệm thời gian, chi phí học tập, sinh viên chủ động tổ chức việc học phù hợp với điều kiện cụ thể theo dõi lại giảng thông qua video giảng cung cấp Tuy nhiên, để có kết học tập cao cho sinh viên, phương thức học tập địi hỏi cần phải có thay đổi phương pháp học tâp, giảng dạy, sở vật chất… Việc tiếp thu kiến thức online nhiều đạt hiệu tốt lớp kèm theo kết học tập giảm sút ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tinh thần sinh viên Vấn đề lo lắng chưa đến trường với mối lo phơi nhiễm trở lại học lớp ảnh hưởng nhiều đến tâm lý sinh viên Vì chọn đề tài: “Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần học tập sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay”, để đại dịch Covid19 có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần học tập sinh viên Tổng quan nghiên cứu Những nghiên cứu ảnh hưởng Covid-19 đến sức khỏe tinh thần hướng nghiên cứu quan trọng, xem số đánh giá thực trạng sức khỏe tinh thần người dân Và đặc biệt đối tượng sinh viên, chủ đề nhận quan tâm lớn từ nhà nghiên cứu Việc ảnh hưởng Covid-19 lên mặt đời sống tinh thần sinh viên giúp sinh viên giảm áp lực học tập * Thực trạng ảnh hưởng Covid-19 đến mặt đời sống xã hội Nghiên cứu về: “Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam” tác giả Phạm Hồng Chương viết năm 2020 rằng: Ảnh hưởng Covid-19 tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam qua cung cầu cách mạnh mẽ Về phía cung: Biện pháp chống dịch quốc gia sử dụng phổ biến cách ly giãn cách xã hội khiến nguồn cung lao động giảm mạnh, đặc biệt khu vực đòi hỏi tham trực tiếp lao động vào trình sản xuất Những vùng tâm dịch, việc đóng cửa hoạt động không thiết yếu, thực thi quy tắc hạn chế lại, nhiều hoạt động sản xuất bị đình trệ Với việc hoạt động sản xuất thiết kế dựa chuỗi cung ứng toàn cầu, đứt gãy sản xuất đầu vào quốc gia dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới trình sản xuất quốc gia khác Về phía cầu: Tác động trực tiếp: người dân khuyến cáo hạn chế ngoài, lượng người mua hàng cửa hàng trung tâm thương mại giảm đột ngột, cầu biến khỏi thị trường Mặc dù hoạt động thương mại điện tử phần khắc phục tượng trên, ảnh hưởng hạn chế lại tới cầu lớn Việc hoạt động sản xuất đình trệ, doanh nghiệp tạm thời ngừng hoạt động, người lao động bị ngừng việc hay thất nghiệp Không ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam mà đại dịch Covid ảnh hưởng đến lao động việc làm qua nghiên cứu: “Tác động dịch bệnh Covid -19 đến lao động di cư (Nghiên cứu trường hợp xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh)” nhóm tác giả Đồng Thanh Mai, Nguyễn Mậu Dũng, Tô Thế Nguyên, Vũ Tiến Vượng viết năm 2021 Nghiên cứu rằng: Tính trung bình tỷ lệ lao động bị giảm thời gian làm việc chiếm 69,30%, tỉ lệ lao động bị việc chiếm khoảng 10% tỷ lệ lao động tăng thời gian làm việc chiếm 3,51% Lao động nữ làm khu công nghiệp đối tượng mà doanh nghiệp nhắm tới sách cắt giảm chi phí mình, họ làm công việc phụ lao công, đầu bếp, trợ lý… với tỉ lệ cắt giảm thời gian làm việc 72,31% Lao động tự đối tượng bị việc làm nhiều với tỉ lệ 29,17% xuất phát từ chủ trương giãn cách xã hội cấm tụ tập đông người để tránh lây lan dịch bệnh phủ nên cơng việc bán hàng nước, quán ăn vỉa hè, xe ôm… bị hạn chế Xét độ tuổi lao động lớn tuổi nhóm người bị việc làm nhiều lao động trẻ tuổi với tỵ lệ 33,33% độ tuổi 45-60 so với 5,08% độ tuổi 18-24 Nghiên cứu: “ Tác động đại dịch Sars-CoV-2 hoạt động giáo dục trường đại học Trà Vinh” tác giả Nguyễn Văn Nguyễn năm 2020 ra: Hầu hết vấn đề phổ biến lớp học trực tuyến việc kết nối âm thanh/video kết nối internet Gần nửa số người hỏi nêu vấn đề với việc đăng nhập vào cổng thông tin số khác đề cập tính tương tác Hầu hết sinh viên gặp khó khăn việc nộp tập tập trực tuyến trực tiếp đủ giá trị để học suốt thời gian bị đình * Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần sinh viên Nghiên cứu năm 2021 “Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần” rằng: Người dân sinh sống nơi có dịch, khu bị phong tỏa, cách ly đối tượng dễ bị tác động tâm lý Bệnh nhân mắc COVID-19 người phải nhập viện rơi vào tâm trạng lo sợ, hoang mang, nghĩ đến chết Người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, lao động bị việc, thất nghiệp đối tượng dễ bị sang chấn tâm lý, dễ mắc rối loạn tinh thần Đối với người làm việc tâm dịch, nhân viên y tế trực tiếp đối mặt với bệnh tật, lây nhiễm, đau đớn từ chết tâm trạng hẫng hụt, lo âu, căng thẳng nặng nề Một số người phải đối mặt với thực tế nghiệt ngã bị kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến tình trạng nhiễm COVID-19 Cả cha mẹ trải qua tình trạng sức khỏe tinh thần tồi tệ kể từ đại dịch bắt đầu, giai đoạn trước xảy đại dịch, tỷ lệ lo âu, căng thẳng trầm cảm phụ nữ cao so với nam giới Kết nghiên cứu phụ nữ có 18 tuổi cho biết triệu chứng rối loạn tinh thần cao so với nam giới có hồn cảnh (49% so với 40%) Sức khỏe tinh thần cịn liên quan đến tình trạng thu nhập việc làm đại dịch Nhóm có thu nhập thấp chịu tác động nhiều sức khỏe tinh thần, thành viên hộ gia đình bị việc có tỷ lệ rối loạn tinh thần cao so với hộ gia đình khác (53% so với 32%) Các cộng đồng da màu phải đối mặt nhiều với khó khăn, thách thức sức khỏe nói chung sức khỏe tinh thần nói riêng Hạn chế giao tiếp xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần cá nhân Các yếu tố gây căng thẳng khác bao gồm việc thay đổi cách tổ chức kiện đám tang, làm việc từ xa, đóng cửa quán ăn, phong tỏa nơi cư trú Học sinh nữ phổ thơng trung học có nguy cao học sinh nam, lên lớp trên, tỷ lệ học sinh bị trầm cảm, lo âu tăng Không người dân mà nhân viên ngành y tham gia chống dịch bị tác động tâm lý chứng kiến nhiều bệnh nhân COVID-19 từ từ, đau đớn đơn, việc chăm sóc, chứng kiến đồng nghiệp bị lây nhiễm, làm việc sức đại dịch làm tăng thêm lo lắng, trầm cảm nhân viên y tế, khiến họ bị tổn thương tâm lý Nghiên cứu: “Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan sinh viên sóng đại dịch Covid-19 thứ số trường ĐHKH sức khỏe Việt Nam 2020” đăng Tạp chí Y học dự phịng, tập 31 số 6/2021 rằng: Tỷ lệ sinh viên học viên có dấu hiệu trầm cảm giai đoạn Covid-19 12,7% Hình thức học tập thay đổi sang online nên ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên lo lắng chưa đến trường học trực tiếp lo lắng nguy phơi nhiễm với môi trường học tập tập trung trở lại Sức khỏe tinh thần bị tác động nhiều yếu tố tác động xã hội, kinh tế, mơi trường bên ngồi giai đoạn khác Đặc biệt việc sinh viên tìm kiếm thơng tin liên quan đến Covid-19 có hướng tiêu cực lo lắng tình trạng dịch bệnh diễn từ ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên Một nghiên cứu về: “Nỗi sợ Covid-19 mối liên hệ với stress học tập sinh viên Đại học Đồng Nai” nhóm tác giả Nguyễn Thị Bích Tuyền, Nguyễn Thanh Trúc năm 2021 rằng: Sinh viên ĐH Đồng Nai có nỗi sợ Covid-19 mức trung bình Mặc dù không mức độ báo động nhiên, mức độ nỗi sợ Covid-19 sinh viên tăng giảm tùy theo mức độ dịch bệnh địa phương & mẫu nghiên cứu mở rộng Sinh viên nữ có mức độ nỗi sợ với dịch bệnh cao sinh viên nam, theo dõi tin tức Covid-19 phương tiện truyền thông Sinh viên thuê trọ có mức độ nỗi sợ cao sinh viên sống chung với gia đình kí túc xá Nghiên cứu nỗi sợ với Covid-19 có mối tương quan thuận với stress học tập sinh viên, với áp lực việc học lo lắng điểm số, tương quan khác yếu Cần xây dựng chương trình học thi phù hợp với tình trạng dịch bệnh, phối hợp đơn vị liên quan để hỗ trợ sức khỏe tinh thần cho sinh viên Nghiên cứu: “Sự tác động covid-19 đến sức khỏe tâm thần sinh viên ĐHQG-HCM” tác giả Nguyễn Phương Thảo năm 2021 ra: Vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến sinh viên giai đoạn Covid-19 gồm: Rối loạn giấc ngủ (56,2%); Tính tình thay đổi hay cáu gắt, buồn rầu, lo lắng không rõ lý (35,7%); Mất nhận thức thống qua, có hành vi vô thức, hay quên (36,5%) Áp lực học trực tuyến xuất nhiều từ năm đầu đến năm giảm dần năm sau, vấn đề ngại tiếp xúc với người khác gia tăng theo năm học sinh viên từ năm tới năm Có tỉ lệ cao sinh viên, đặc biệt sinh viên nữ tham gia vào hoạt động tích cực, giảm nhẹ tổn thương tâm thần đại dịch gây rèn luyện sức khỏe/tập thể dục nhà (80%), tham gia hoạt động giữ liên lạc trò chuyện với người thân (84,5%), tham gia hoạt động thiện nguyện (32,9%), học thêm kỹ kiến thức (74,5%) giải trí nhà (89,3%) Qua tổng quan ta thấy rõ thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên đại dịch Covid-19 Các mối lo, áp lực học tập với mơi trường kinh tế xã hội vơ hình chung tạo nên áp lực tâm lý cho sinh viên Tuy nhiên nghiên cứu lẻ tẻ, chưa sâu vào nghiên cứu mục đích cụ thể sức khỏe tinh thần sinh viên mặt học tập nhu cầu giải trí Các số liệu đa phần sinh viên bị áp lực tinh thần thời buổi covid áp lực khía cạnh để khắc phục đề tài chưa nêu rõ Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần hồn thiện sở lý luận thực trạng ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần sinh viên Từ yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần sinh viên đề xuất khuyến nghị giải pháp giúp sinh viên học tập tốt đại dịch Covid-19 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu góp phần đưa tranh rõ nét thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Từ kết nghiên cứu ta thấy rõ thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên mùa dịch Covid-19, ảnh hưởng tinh thần mà Covid mang lại, khó khăn học tập, mối lo lắng phải đến trường học lại sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên Đề tài góp phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến lĩnh vực đời sống đặc biệt đến giáo dục, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất học sinh sinh viên Từ đưa khuyến nghị giải pháp giúp cho sinh viên vượt qua khủng hoảng tâm lý học tập thời gian đại dịch Covid-19 căng thẳng II Nội dung nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần sinh viên, thực trạng sức khỏe tinh thần yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên học tập Từ đề xuất số khuyến nghị giải pháp để giảm áp lực tinh thần học tập sinh viên đại dịch Covid-19 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận hệ thống hóa sở lý luận để làm rõ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần học tập sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Khảo sát thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên học tập mối lo học tập sinh viên - Phân tích yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần sinh viên học tập bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 - Đề xuất giải pháp cho phía nhà trường sinh viên để cơng việc học tập kết tốt Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần học tập sinh viên 2.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên quy Học viện Báo chí Tuyên truyền K38, K39, K40, K41 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu Học viện Báo chí Tuyên truyền - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực bắt đầu vào đầu tháng 12/2021 đến hết tháng 1/2022 Giả thuyết nghiên cứu - Đa phần sinh viên xa nhà quê học trực tuyến, có số sinh viên Hà Nội để làm - Hầu hết sinh viên cho học trực tuyến không hiệu học lớp, khiến cho việc tiếp thu kiến thức giảm xuống kèm theo kết học tập - Những yếu tố ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần sinh viên học tập là: khó khắn điều kiện kinh tế, yếu tố xã hội môi trường học tập - Những lo lắng sinh viên học tập nhiều mối lo kết học tập, lo lắng nguy phơi nhiễm với môi trường nhà trường học tập trung Biến số khung phân tích Biến độc lập - Đăc điểm nhân học: + Năm học + Điều kiện kinh tế gia đình + Nơi trước lên Đại học + Sức khỏe - Hành vi tìm kiếm thơng tin Covid-19 Biến phụ thuộc - Thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên sau khoảng thời gian dài học trực tuyến nhà - Nhận thức sinh viên Covid-19: Mức độ lây nhiễm, hình thức lây nhiễm, cách phịng ngừa… - Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên: kinh tế, xã hội, môi trường học tập… Biến trung gian - Yếu tố môi trường – kinh tế - xã hội học: Năm học, Điều kiện kinh tế, Nơi ở, Sức khỏe nay… - Hành vi họcsách, tập phương pháp giáo dục nhà trường - Chính thời * Khung lý thuyết gian dịch bệnh+ Điều Quan điểm cảu Đảng, sách Nhà nước kiện kinh tế gia đình + Nơi trước lên Đại học + Sức khỏe - Hành vi tìm kiếm thơng tin Covid19 học: Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền + Năm học - Thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên - Nhận thức sinh viên Covid-19 - Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên - Hành vi học tập trực tuyến sinh viên + Điều kiện kinh tế gia đình + Nơi trướcMơi trường kinh tế - văn hóa – xã hội lên Đại học + Sức khỏe Lý thuyết áp dụng - Hành vi tìm kiếm 5.1 Lý thuyết hành động xã hội Max Weber thông tin CovidHành động xã hội M Webber định nghĩa cách tổng quát hành 19 động chủ thể gán cho ý nghĩa chủ quan đó, hành động có tính ád đến hành vi người khác định hướng cho người khác, đường lối, q trình Ông nhấn mạnh đến động thúc đẩy kí ức chủ thể “nguyên nhân” hành động Hành động xã hội phận cấu thành hoạt động sống cá nhân Hành động xã hội bị quy định hàng loạt yếu tố như: lợi ích, nhu cầu, định hướng giá trị chủ thể hành động Hành động xã hội gồm loại: - Hành động lý công cụ: hành động thực với cân nhắc tính tốn lựa chọn cơng cụ, phương tiện, mục đích cho có hiệu 10 - Hành động lý giá trị: hành động thực thân hành động (mục đích tự thân) Thực chất loại hành động nằm mục đích phi lý lại thực hành động lý - Hành động cảm tính: hành động trạng thái xúc cảm tình cảm bột phát gây mà khơng có cân nhắc xem xét phân tích mối quan hệ cơng cụ phương tiện mục đích hành động - Hành động theo truyền thông: loại hành động tuân thủ theo thói quen, nghỉ lễ, phong tục, tập quán truyền từ đời sang đời khác Vì vận dụng lý thuyết hành động xã hội vào nghiên cứu để có khác sinh viên thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp mục đích để vượt qua thời gian khó khăn Giải thích lý thời gian dịch bệnh họ lại có hành động việc học? Và ảnh hưởng Covid-19 đến việc học sinh viên để sinh viện đưa định hoạt động học tập vậy? Ảnh hưởng Covid-19 đến hoạt động học tập sinh viên gây nên áp lực mặt tinh thần cho sinh viên, đặc biệt yếu tố môi trường, kinh tế Trong thời gian bị dịch bệnh tới trường chuyển hẳn sang học trực tuyến sinh viên làm cách để đảm bảo việc học không bị xao nhãng Khi gặp cố máy móc lựa chọn sinh viên bỏ buổi học hay xin phép giảng viên để nghe lại giảng Những trầm cảm tinh thần ảnh hưởng đến học tập sinh viên 5.2 Thuyết nhu cầu Maslow Nhu cầu “bên trong”, động lực sinh tồn phát triển , chi phối quy định hành vi, hoạt động bên người Trong nghiên cứu nhu cầu, đáng ý mơ hình Tháp nhu cầu tầng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow (1908-1970) Theo đó, nhu cầu bản, thiết yếu phía dưới, chẳng hạn ăn uống ngủ nghỉ , an toàn , giao lưu chia sẻ 11 sở, điều kiện tiến đến nhu cầu cao kính trọng, phát triển, khẳng định thân minh Các nhu cầu bậc cao sinh mong muốn đáp ứng tất nhu cầu phía thỏa mãn Áp dụng lý thuyết vào đề tài để nghiên cứu nhu cầu để ổn định sức khỏe tinh thần sinh viên Sinh viên trước đại dịch Covid-19 có nhiều nhu cầu cho thân bao người khác để phát triển nhu cầu giao tiếp, chơi, tham gia hoạt động ngoại khóa, thoải mái đến trường đến lớp Nhưng thời gian dịch bệnh liệu nhu cầu sinh viên khơng thể đáp ứng thân họ Dẫn đến việc sinh viên cảm thấy bí bách, khơng thoải mái với việc học trực tuyến nhà Điều ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên, khơng có biện pháp tỷ lệ sinh viên mắc trầm cảm thời gian Covid-19 cao Phương pháp nghiên cứu 6.1 Mẫu nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu với 200 sinh viên trải từ K41 đến K38 Học viện Báo chí Tuyên truyền Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có chọn lọc với 100 bạn sinh viên cho khối ngành lý luận nghiệp vụ Trong đó, khối lý luận nghiệp vụ chọn lớp trải từ K41 đến K38 để thực phát bảng hỏi 6.2 Phương pháp thu thập thơng tin 6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Thu thập thông tin dựa tài liệu nghiên cứu từ trước đề tài, luận văn, báo chí, báo cáo để làm nguồn tư liệu tham khảo Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu vào đề tài để khái quát vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu Làm rõ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tác động đến sức khỏe tinh thần sinh viên góc độ 12 xã hội học Qua đối chiếu so sánh số liệu thu thập với số liệu tổng quan 6.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Anket để thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần sinh viên Ap dụng phương pháp vào đề tài giúp đề tài có cơng cụ nghiên cứu để dễ dàng phân tích thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam – 2020 Tác động dịch bệnh Covid -19 đến lao động di cư (Nghiên cứu trường hợp xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) – 2021 Tác động đại dịch Sars-CoV-2 hoạt động giáo dục trường đại học Trà Vinh – 2020 Sự tác động covid-19 đến sức khỏe tâm thần sinh viên ĐHQGHCM – 2021 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần – 2021 Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan sinh viên sóng đại dịch Covid-19 thứ số trường ĐHKH sức khỏe Việt Nam 2020, Tạp chí Y học dự phịng, tập 31 số 6/2021 Nỗi sợ Covid-19 mối liên hệ với stress học tập sinh viên Đại học Đồng Nai – 2021 14

Ngày đăng: 10/06/2023, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan