Giáo dục học đại cương - nghiệp vụ sư phạm

33 18 0
Giáo dục học đại cương - nghiệp vụ sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học1I. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc trưng cho xã hội loài người, có tính chất phổ biên và vĩnh hằngMuốn xã hội loài người không chỉ tồn tại mà còn phát triển thì thế hệ đi trước phải truyền lại cho thế hệ đi sau hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội và thế hệ đi sau tiếp thu lấy hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội và làm cho hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội phong phú hợn đa dạng hơn lên Tại sao giáo dục là hiện tượng xã hội đặc trưng cho xã hội loài người? Vì hiện tượng giáo dục chỉ có và chỉ có trong xã hội loài người. Hiện tượng giáo dục có tính chất phổ biến: Ở đâu có con người thì ở đó có hiện tượng giáo dục; hiện tượng giáo dục không chỉ có trong nhà trường, gia đình mà nó có ở mọi nơi, mọi lúc mọi chỗ cứ ở đâu có con người là ở đó có hiện tượng giáo dục. Hiện tượng giáo dục có tính vĩnh hằng: Hiện tượng giáo dục tồn tại mãi mãi cùng sự tồn tại của xã hội loài người. Hiện tượng giáo dục chỉ mất đi khi xã hội loài người bị diệt vong. Hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội là gì? Hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội với tư cách là kết quả của việc con người khám phá thế giới khách quan được thể hiện ở 4 thành phần sau đây:+ Hệ thống những tri thức khoa học về tự nhiên, về xã hội, về con người và về cách thức hoạt động đã biết. Tri thưc kinh nghiệm là tri thức được con người khám phá ra bằng cách tri giác trực tiếp các sự vật hiện tượng xảy ra xung quanh con người ngay trong thực tiễn cuộc sống. Tri thức khoa học là tri thức được con người phát hiện ra bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học và được thực tiễn kiểm nghiệm. + Hệ thống những kĩ năng kĩ xảo thực hiện các cách thức hoạt động đã biết+ Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động tìm tòi sáng tạo+ Hệ thống những qui phạm qui định mối quan hệ giữa con người và con người, giữa con người và thế gới khách quan. 4 thành phần này của hệ thống những kinh nghiệm lịch sử – xã hội được lưu giữ dưới một dạng rất đặc biệt đó là nền văn hoá xã hội.+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ nhất giúp con người biết+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ hai giúp con người biết làm.+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ ba giúp con người biết làm sáng tạo.+ Việc truyền thụ và tiếp thu thành phần thứ tư giúp con người có thái độ đúng.Như vậy việc truyền thụ và tiếp thu hệ thống những kinh nghiệm lịch sử xã hội giúp mỗi cá nhân trở thành một nhân cách và chính những nhân cách này góp phần làm cho xã hội không chỉ tồn tại mà còn phát triển.Chính vì vậy mà giáo dục được coi như là một chức năng của xã hội. Điều này có nghĩa là xã hội muốn phát triển thì xã hội phải thực hiện chức năng quan trọng của mình đó là chức năng giáo dục.2. Tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dục Vì giáo dục là hoạt động xã hội nên giáo dục luôn chịu sự quy định của xã hội (chịu sự quy định của các lĩnh vực của đời sống xã hội). Khi xã hội thay đổi thì giáo dục cũng thay đổi theo. Chính vì vậy mà giáo dục luôn mang tính lịch sử và tính giai cấp. Tính lịch sử của giáo dục Ứng với mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, tương ứng với nó là nền giáo dục khác nhau, nền giáo dục của giai đoạn lịch sử này khác nền giáo dục của giai đoạn lịch sử kia là ở mục đích, nội dung và phương pháp Trong cùng một giai đoạn lịch sử, khi lịch sử thay đổi thì giáo dục cũng thay đổi theoMột nền giáo dục phát triển phải là nền giáo dục có thể đào tạo ra được những con người có khả năng đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của lịch sử xã hội. Tính giai cấp của giáo dục: Trong xã hội có giai cấp thì giáo dục mang tính giai cấp rõ rệt. Ứng với mỗi giai cấp khác nhau có một nền giáo dục khác nhau, nền giáo dục của giai cấp này khác nền giáo dục của giai cấp kia là ở mục đích, nội dung và phương pháp.

TÍN CHỈ Chương I: Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Giáo dục học[1] I Đối tượng nghiên cứu giáo dục học Giáo dục tượng xã hội đặc trưng cho xã hội loài người, có tính chất phổ biên vĩnh Muốn xã hội lồi người khơng tồn mà cịn phát triển hệ trước phải truyền lại cho hệ sau hệ thống kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ sau tiếp thu lấy hệ thống kinh nghiệm lịch sử - xã hội làm cho hệ thống kinh nghiệm lịch sử - xã hội phong phú hợn đa dạng lên - Tại giáo dục tượng xã hội đặc trưng cho xã hội loài người? Vì tượng giáo dục có có xã hội loài người - Hiện tượng giáo dục có tính chất phổ biến: Ở đâu có người có tượng giáo dục; tượng giáo dục khơng có nhà trường, gia đình mà có nơi, lúc chỗ đâu có người có tượng giáo dục - Hiện tượng giáo dục có tính vĩnh hằng: Hiện tượng giáo dục tồn mãi tồn xã hội loài người Hiện tượng giáo dục xã hội loài người bị diệt vong * Hệ thống kinh nghiệm lịch sử - xã hội gì? Hệ thống kinh nghiệm lịch sử - xã hội với tư cách kết việc người khám phá giới khách quan thể thành phần sau đây: + Hệ thống tri thức khoa học tự nhiên, xã hội, người cách thức hoạt động biết Tri thưc kinh nghiệm tri thức người khám phá cách tri giác trực tiếp vật tượng xảy xung quanh người thực tiễn sống Tri thức khoa học tri thức người phát phương pháp nghiên cứu khoa học thực tiễn kiểm nghiệm + Hệ thống kĩ kĩ xảo thực cách thức hoạt động biết + Hệ thống kinh nghiệm hoạt động tìm tịi sáng tạo + Hệ thống qui phạm qui định mối quan hệ người người, người gới khách quan thành phần hệ thống kinh nghiệm lịch sử – xã hội lưu giữ dạng đặc biệt văn hố xã hội + Việc truyền thụ tiếp thu thành phần thứ giúp người biết + Việc truyền thụ tiếp thu thành phần thứ hai giúp người biết làm + Việc truyền thụ tiếp thu thành phần thứ ba giúp người biết làm sáng tạo + Việc truyền thụ tiếp thu thành phần thứ tư giúp người có thái độ Như việc truyền thụ tiếp thu hệ thống kinh nghiệm lịch sử - xã hội giúp cá nhân trở thành nhân cách nhân cách góp phần làm cho xã hội khơng tồn mà cịn phát triển Chính mà giáo dục coi chức xã hội Điều có nghĩa xã hội muốn phát triển xã hội phải thực chức quan trọng chức giáo dục Tính lịch sử tính giai cấp giáo dục - Vì giáo dục hoạt động xã hội nên giáo dục chịu quy định xã hội (chịu quy định lĩnh vực đời sống xã hội) Khi xã hội thay đổi giáo dục thay đổi theo Chính mà giáo dục ln mang tính lịch sử tính giai cấp - Tính lịch sử giáo dục Ứng với giai đoạn lịch sử khác nhau, tương ứng với giáo dục khác nhau, giáo dục giai đoạn lịch sử khác giáo dục giai đoạn lịch sử mục đích, nội dung phương pháp - Trong giai đoạn lịch sử, lịch sử thay đổi giáo dục thay đổi theo Một giáo dục phát triển phải giáo dục đào tạo người có khả đáp ứng u cầu địi hỏi lịch sử xã hội - Tính giai cấp giáo dục: Trong xã hội có giai cấp giáo dục mang tính giai cấp rõ rệt - Ứng với giai cấp khác có giáo dục khác nhau, giáo dục giai cấp khác giáo dục giai cấp mục đích, nội dung phương pháp Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu giáo dục học 3.1 Đối tượng nghiên cứu giáo dục học a Vài nét hình thành giáo dục học – Một khoa học giáo dục người b Đối tượng nghiên cứu giáo dục học Con người đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học như: triết học, Tâm lí học, Sinh lí học, Y học, Giáo dục học…Song khoa học nghiên cứu người góc độ riêng Giáo dục học không nghiên cứu xuất , tồn vị trí người xã hội Triết học; không nghiên cứu cấu trúc thể người chức phận cấu trúc thể người sinh lí học; khơng nghiên cứu khả phục hồi chức phận cấu trúc thể người Y học; khơng nghiên cứu tâm lí, ý thức người Tâm lí học… Giáo dục học lại nghiên cứu trình hình thành phát triển người Trong trình hình thành phát triển, người chịu tác động nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội Quá trình hình thành phát triển người tác động nhân tố xã hội gọi q trình xã hội hố người Trong q trình xã hội hố người, nhân tố xã hội vừa tác động đến người cách tự giác (tác động cách có tổ chức có mục đích, có kế hoạch), vừa tác động đến người cách tự phát ngẫu nhiên Theo nghĩa rộng xã hội hố người q trình hai mặt, mặt, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm xã hội cách gia nhập vào môi trường xã hội , vào mối quan hệ xã hội , mặt, cá nhân tự giác tích cực tái sản xuất mối quan hệ xã hội hoạt động sống mình, tham gia tích cực vào mơi trường xã hội Q trình xã hội hố người tác động tự giác nhân tố xã hội gọi trình sư phạm (quá trình giáo dục theo nghĩa rộng) trình sư phạm hiểu đối tượng nghiên cứu giáo dục học Như trình sư phạm phận trình xã hội hoá người, bao gồm tác động có tổ chức có mục đích có kế hoạch nhân tố xã hội Việc tổ chức trình người có kinh nghiệm , có chuyên môn nghiệp vụ tổ chức gọi nhà giáo dục Nơi tổ chức q trình gọi nhà trường c Những đặc trưng trình sư phạm Quá trình sư phạm với tư cách đối tượng nghiên cứu giáo dục học có đặc trưng sau: - Quá trình sư phạm trình tự giác hướng vào việc truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử – xã hội (Hướng vào việc phát triển người) , vào yêu cầu điều kiện xã hội cụ thể - Là q trình có tác động qua lại lẫn bình diện cá nhân tập thể, người giáo dục người giáo dục tạo thành loại quan hệ đặc biệt quan hệ giáo dục (quan hệ sư phạm – quan hệ nhà sư phạm học sinh) - Đó q trình mà người giáo dục tổ chức, hướng dẫn, lãnh đạo hoạt động giao lưu cho người giáo dục người giáo dục tự giác tích cựcn sáng tạo tham gia vào loại hình hoạt động giao lưu nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử – xã hội - Đó phận chủ yếu toàn hoạt động sống sinh hoạt người giáo dục Là sống đầy đủ, vui tươi hạnh phúc người giáo dục trình giáo dục tổ chức tốt d Cấu trúc trình sư phạm + Cấu trúc vĩ mơ: Q trình sư phạm cấu thành hai q trình phận, q trình dạy học trình giáo dục Hai trình tương đối độc lập với thống với để tạo nên q trình sư phạm tồn vẹn Quá trình dạy học trình giáo dục hai trình độc lập với hai q trình có: *Chức trội riêng (nếu chức trội trình dạy học học vấn chức trội trình giáo dục đạo đức) *Mục đích riêng: Mục đích q trình dạy học tài mục đích q trình giáo dục đức *Nội dung riêng: Nếu nội dung dạy học tri thức kĩ kĩ xảo nội dung trình giáo dục đạo đức chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội *Phương pháp riêng hình thức tổ chức riêng Quá trình dạy học trình giáo dục hai q trình có mối quan hệ biện chứng với vì: * Hai trình hướng vào đạt mục đích chung trình giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện vừa có đức vừa có tài Quá trình dạy học đảm nhận mặt tài; trình giáo dục đạo đức đảm nhận việc đức * Hai trình thực trình nhau; q trình dạy học có q trình giáo dục ngược lại; hai trình tồn với tư cách mục đích phương tiện: Q trình giáo dục mục đích, q trình dạy học đường, thông qua dạy chữ để dạy người + Cấu trúc vi mơ: Q trình sư phạm cấu thành nhân tố cấu trúc sau - Mục đích q trình sư phạm (q trình giáo dục): đào tạo người phát triển tòan diện - Nội dung giáo dục văn hoá xã hội - Chủ thể giáo dục nhà giáo dục lực lượng giáo dục khác - Khách thể giáo dục học sinh - Phương pháp phương tiện giáo dục Phương pháp giáo dục đường cách thức mà nhà chủ thể giáo dục sử dụng để giúp cho khách thể giáo dục nắm nội dung giáo dục thơng qua đạt mục đích giáo dục Phương tiện giáo dục sản phẩm vật chất tinh thần có chứa đựng nội dung giáo dục sử dụng trình giáo dục - Kết trình giáo dục trình độ giáo dục mà khách thể đạt sau trình giáo dục Các nhân tố cấu trúc q trình giáo dục có mối quan hệ biện chứng với tạo nên trình sư phạm toàn vẹn Các nhiệm vụ nghiên cứu giáo dục học Giáo dục học hướng vào việc thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển tượng giáo dục, tìm đặc điểm chất, cấu trúc, nội dung, nguyên tắc phương pháp hình thức tổ chức trình giáo - Tìm hệ thống lí luận cho việc dạy học, giáo dục quản lí giáo dục, tìm đường để hồn thành thành nhiệm vụ trình dạy học qúa trình giáo dục đạo đức cho người - Phát điều kiện cần đủ để đảm bảo cho trình dạy học trình giáo dục đạt kết - Nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển giáo dục tương lai, xây dựng chiến lược cho giai đoạn phát triển giáo dục - Nghiên cứu tìm giải pháp để áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đại vào giáo dục… II Các khái niệm giáo dục học [5] Giáo dục (nghĩa rộng): Là trình hoạt động phối hợp tương tác chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục, tổ chức có mục đích có kế hoạch, đạo chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục tự giác tích cực, tự lực tự hình thành nhân cách cho thân Giáo dục (nghĩa hẹp): Là trình hoạt động phối hợp tương tác chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục, tổ chức có mục đích có kế hoạch, đạo chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục tự giác tích cực, tự lực nắm vững hệ thống quan điểm niềm tin thái độ, định hướng giá trị, hình thành hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Dạy học: Là trình hoạt động phối hợp tương tác giáo viên học sinh, tổ chức có mục đích có kế hoạch, đạo giáo viên, học sinh tự giác tích cực, tự lực nắm vững hệ thống tri thức khoa học phổ thông phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi tình hình thực tiễn đất nước, hình thành kĩ kĩ xảo tương ứng; phát triển lực nhận thức lực hành động; sở hình thành giới quan khoa học phẩm chất đạo đức cần thiết người Các khái niệm khác: Giáo dục suốt đời; giáo dục cộng đồng; giáo dục qui; giáo dục chức; giáo dục vừa làm vừa học; giáo dục hướng nghiệp dạy nghề; công nghệ dạy học… III Hệ thống khoa học giáo dục mối quan hệ giáo dục học với khoa học khác Hệ thống khoa học giáo dục Giáo dục học khoa học giáo dục người chia thành chuyên nghành khoa học riêng biệt sau: - Giáo dục học đại cương - Giáo dục học lứa tuổi ( Giáo dục học mầm non; giáo dục học tiểu học; giáo dục học trung học; giáo dục học trung học chuyên nghiệp dạy nghề; giáo dục học cao đẳng đại học) - Giáo dục học khuyết tật: Nghiên cứu hệ thống lí luận việc dạy học giáo dục trẻ em khuyết tật - Giáo dục học giới tính - Lịch sử giáo dục giáo dục học - Giáo dục học môn - Giáo dục học chuyên biệt (giáo dục học so sánh; kinh tế học giáo dục; giáo dục học tội phạm; quản lí giáo dục…) Mối quan hệ giáo dục học khoa học khác Giáo dục học khoa học giáo dục người nên giáo dục học có liên quan đến nhiều khoa học khác đặc biệt khoa học nghiên cứu người - Giáo dục học với triết học: Triết học khoa học nghiên cứu xuất tồn tại; chất người vị trí người xã hội Giáo dục học lấy thành tựu nghiên cứu triết học làm sở triết học cho việc giải tất vấn đề giáo dục học - Giáo dục học với sinh lí học: Sinh lí học khoa học nghiên cứu sinh lí người Giáo dục học lấy thành tựu nghiên cứu sinh lí học làm sở sinh lí cho việc giải vấn đề giáo dục học - Giáo dục học với Tâm lí học: Tâm lí học khoa học nghiên cứu tâm lí ý thức người; trình hình thành phát triển tâm lí người Giáo dục học lấy thành tựu nghiên cứu tâm lí học làm sở tâm lí cho việc giải vấn đề giáo dục học - Giáo dục học với xã hội học: Xã hội học khoa học nghiên cứu vấn đề xã hội Giáo dục học lấy thành tựu nghiên cứu xã hội học làm sở xã hội học cho việc giải vấn đề giáo dục học IV Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học Để giải vấn đề giáo dục học giáo dục học sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Là phương pháp mà nhà giáo dục sử dụng lí luận giáo dục để phân tích ,đánh giá kinh nghiệm giáo dục mà người khác nói, người khác làm nhằm rút kinh nghiệm có tính khái qt, có tính lí luận Phương pháp quan sát: phương pháp nghiên cứu mà nhà khoa học chủ động tri giác kiện tượng giáo dục nhằm phát tri thức khoa học kiện tượng giáo dục Nhà khoa học quan sát trực tiếp, quan sát gián tiếp Có thể quan sát phận quan sát tồn thể Có thể quan sát tự nhiên quan sát bố trí Có thể quan sát kiểm tra quan sát phát Phương pháp điều tra: Là phương pháp mà nhà khoa học thu thập số liệu lài liệu kiện tượng giáo dục có liên quan đến vấn đề giáo dục mà nhà khoa học cần phát cách đặt trước đối tượng điều tra câu hỏi đươc chuẩn bị trước Nhà khoa học sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi (angkét), điều tra băng vấn Khi dùng phiếu hỏi sử dụng phiếu kín sử dụng phiếu hở Mỗi cách thức điều tra có ưu nhược điển riêng nên nghiên cứu tốt sử dụng phối hợp hình thức điều tra Phương pháp trò chuyện: phương pháp nghiên cứu mà nhà khoa học sử dụng để thu thập số liệu tài liệu có liên quan đến vấn đề giáo dục học cần giải cách chủ động trò chuyện với đối tượng trò chuyện Khi sử dụng phương pháp nhà khoa học trị chuyện trực tiếp hay gián tiếp trò chuyện theo đường vòng theo đường thẳng Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: phương pháp mà nhà khoa học chủ động tổ chức việc trao đổi với chuyên gia thuộc lĩnh vực mà giáo dục học cần giải Thông qua va chạm ý kiến quan điểm chuyên gia mà nhà khoa học phát tri thức khoa học khẳng định vấn đề khoa học Phương pháp nghiên cứu sản phẩm người: phương pháp mà nhà khoa học chủ động nghiên cứu sản phẩm người làm Sản phẩm người làm sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần Theo Mác: lực người kết tinh sản phẩm người làm Phương pháp thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu mà nhà giáo dục chủ động tạo tượng nghiên cứu để thu thập số liệu tài liệu cần thiết có liên quan đến vấn đề cần giải giáo dục học Phương pháp đọc sách : phương pháp mà nhà giáo dục sử dụng để giải vấn đề giáo dục học cách đọc sách lài liệu tham khảo có liên quan CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hiện tượng giáo dục gì? Tại tượng giáo dục tượng xã hội đặc trưng cho xã hội loài người có tính chất phổ biến vĩnh hằng? Hãy cho ý kién tượng “mèo dạy trèo bắt chuột; người dạy thú làm xiếc” Hệ thống kinh nghiệm lịch sử xã hội gì? Tại việc truyền thụ tiếp thu hệ thống kinh nghiệm lịch sử xã hội lại làm cho xã hội lồi người khơng tồn phát triển? Phân tích tính lịch sử tính giai cấp giáo dục cho ý kiến quan điểm sau - Năng lực hành động khả vận dụng tri thức nắm để giải nhiệm vụ học tập trình dạy học đặt nhiệm vụ thực tiễn sống đặt tình khác + Mục đích thái độ (Giáo dục): Hình thành học sinh giới quan khoa học phẩm chất đạo đức cần thiết người - Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên xã hội người - Thế giới quan chia làm loại: Thế giới quan giai cấp giới quan cá nhân + Thế giới quan giai cấp hệ thống quan điểm tự nhiên xã hội người giai cấp Thực chất giới quan giai cấp hệ tư tưởng giai cấp Hệ tư tưởng giai cấp vô sản học thuyết Mác – Lê nin, nên giới quan giai cấp vơ sản học thuyết Mác – Lênin Mà học thuyết Mác – Lênin học thuyết khoa học nhất, tiến cách mạng giới quan giai cấp vô sản giới quan khoa học Dạy học nhà trường phổ thơng phải hình thành cho học sinh giới quan khoa học, mà thực chất giúp cho học sinh nắm vững học thuyết Mác – Lênin - Thế giới quan cá nhân hệ thống quan điểm tự nhiên xã hội người hình thành cá nhân Nếu giới quan giai cấp mang tính giai cấp giới quan cá nhân mang tính cá nhân Dạy học nhà trường phổ thơng phải hình thành cho học sinh giới quan cá nhân khoa học Thế giới quan cá nhân khoa học giới quan cá nhân hình thành sở giới quan giai cấp vô sản Nhờ giới quan cá nhân khoa học mà học sinh có sở khoa học để đánh giá tất kiện tượng xảy xung quanh người: Biết học muộn tốt hay xấu, học tốt hay xấu; lễ phép với thầy cô tốt hay xấu, vô lễ với thầy cô tốt hay xấu…cơ sở để hình thành học sinh hành vi thói quan hành vi đạo đức Như trình dạy học hướng vào việc hoàn thành nhiệm vụ (Giáo dưỡng, phát triển giáo dục hay kiến thức, kĩ năng, thái độ) nhiệm vụ có mối quan hệ biện chứng với thực đồng thời trình dạy học khâu trình dạy học Nhiệm vụ thứ sở nhiệm vụ thứ 2; nhiệm vụ thứ vừa hệ qủ nhiệm vụ thứ vừa điều kiện nhiệm vụ thứ Nhiệm vụ thứ vừa hệ nhiệm vụ thứ vừa điều kiện nhiệm vụ thứ nhiệm vụ thứ 2.3 Tính chất đặc trưng q trình dạy học tính chất hai mặt Tính chất hai mặt q trình dạy học thể chỗ: Quá trình dạy học ln ln tồn hoạt động : hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động tương đối độc lập thống với để tạo nên trình dạy học hoàn chỉnh + Hoạt động dạy: Chủ thể hoạt động dạy giáo viên; khách thể hoạt động dạy học sinh + Hoạt động học: Chủ thể hoạt động học học sinh; khách thể hoạt động học tài liệu học tập (Sách giáo khoa, sách tham khảo; phương tiện dạy học trực quan; vốn tri thức giáo viên) Hai hoạt động có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại với tạo thành hệ thống hồn chỉnh Ta biểu diễn qua sơ đồ sau: D + H =1 Trong hoạt động dạy giữ vai trò đạo (Tổ chức, lãnh đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học); hoạt động học giữ vai trị tự giác tích cực tự lực (Tự giác tham gia vào hoạt động học; tích cực tư duy, tích cực suy nghĩ, tích cực tìm tịi…; tự lực hồn thành nhiệm vụ dạy học không trông chờ vào bạn, không trông chờ vào thầy)

Ngày đăng: 08/06/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan