1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận giáo dục học đại cương vai trò của các yếu tố tác động tới sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, minh họa bằng thực tiễn công việc

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 1 Vai trò của giáo dục 2 2 Quan điểm của Hồ Chí Minh trong trích đoạn “Hiền dữ phải đâu là tính sẵnPhần nhiều do giáo dục mà nên” (Nửa đêm) 3 3 Từ quan đi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THI KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HÌNH THỨC THI: BÀI TẬP LỚN Tên chủ đề: Từ quan điểm Hồ Chí Minh trích đoạn: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” (Nửa đêm) Thầy/cơ phân tích nêu suy nghĩ vai trị yếu tố tác động tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân, minh họa thực tiễn công việc Thầy/ cô nhà trường với đặc điểm bối cảnh giáo dục Tên chuyên đề: Mã phách: Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 Vai trò giáo dục Quan điểm Hồ Chí Minh trích đoạn “Hiền phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên” (Nửa đêm) Từ quan điểm Hồ Chí Minh trích đoạn “Hiền phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên” để làm rõ vai trị yếu tố tác động tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Giáo dục coi đồng nghĩa với phát triển Có thể khẳng định khơng có giáo dục khơng có phát triển người, kinh tế, văn hoá - xã hội Nhờ có giáo dục mà di sản tư tưởng kỹ thuật hệ trước truyền lại cho hệ sau, di sản tích luỹ ngày phong phú làm cho xã hội phát triển Trước giáo dục bị pha loãng theo thời gian chia cắt theo khơng gian, ngày tác động giáo dục tới phát triển cá nhân, phát triển kinh tế - xã hội ngày trở nên rõ nét tìm thấy kết tác động tế bào đời sống vật chất tinh thần xã hội Người ta khơng nhìn thấy dấu ấn trực tiếp giáo dục sản phẩm, di sản hữu hình, nhận thức hữu vơ hình giáo dục người sáng tạo thơng qua hàm lượng trí tuệ cần thiết làm sản phẩm Khơng có vai trị phát triển xã hội, giáo dục cịn có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Hiền phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên” Câu thơ Người mang đậm tính triết lý có giá trị to lớn trình phát triển giáo dục bối cảnh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Vai trò giáo dục Đối với nước ta suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến nghiệp giáo dục sau Cách mạng Tháng Tám thành công phiên họp Chính phủ ngày 3/8/1945 Đảng Bác đề chín nhiệm vụ cấp bách cho cách mạng có nhiệm vụ giáo dục từ đến giáo dục vấn đề trung tâm đường lối chiến lược, sách lược Đảng ta xác định nguồn gốc, động lực phát triển toàn diện đất nước Đặc biệt thời kỳ đổi Đại hội VI, Đại hội VII Đảng khẳng định phát triển giáo dục khoa học quốc sách hàng đầu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII nêu định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đến đại hội Đảng lần thứ IX thứ X tiếp tục khẳng định luận điểm nêu kỳ đại hộ rõ: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ sách hàng đầu Những quan điểm khơng dừng lại tư tưởng đạo mà chủ trương chiến lược, đảm bảo cho tương lai, tiền đồ dân tộc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta khẳng định: “Nguồn lực lớn nhất, quý báu tiềm lực người Việt Nam, có tiềm lực trí tuệ” “mọi sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” [1, tr.34] Để thực chủ trương chiến lược đó, giải pháp quan trọng hàng đầu Đảng ta xác định phát triển giáo dục Bởi có giáo dục tạo nguồn nhân lực cao đáp ứng với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Đáp ứng với tình hình phát triển đất nước, yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế nay, lĩnh vực giáo dục đào tạo, Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người” [3, tr.189] Đây quan điểm, chủ trương lớn Đảng, thể quán Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người qua kỳ Đại hội, song có phát triển đáp ứng với phát triển tình hình giới đất nước Quan điểm Hồ Chí Minh trích đoạn “Hiền phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên” (Nửa đêm) Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Khi bàn vai trò yếu tố giáo dục phát triển nhân cách người, Bác Hồ viết thơ “Nửa đêm” (Nhật ký tù) “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo quan niệm Hồ Chí Minh người ta sinh vốn chất tốt, sau ảnh hưởng giáo dục môi trường sống phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Câu nói người xưa Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính thiện” Người nhắc lại nhiều lần viết, nói chuyện Theo Người người sinh chất tốt, song xã hội ln có thiện có ác nên thân người có thiện ác Cái ác có ảnh hưởng xã hội biến đổi người Đối với chúng ta, sống xã hội ác ảnh hưởng tàn dư xã hội cũ Người viết: “Bản thân chịu ảnh hưởng xã hội cũ nhiều Cho nên người nhiều khơng tránh khỏi có ác, tự đại, tự kiêu, tự tư, tự lợi” [5, tr.319] Nhưng tác động xã hội, chế độ cố gắng vươn lên người ác dần “Với giúp đỡ Đảng Chính phủ, cố gắng học tập cải tạo người, ác nguời ngày biến đi, thiện ngày tăng Theo Hồ Chí Minh tác động, giáo dục xã hội với khả tiếp nhận cá nhân, tác động làm nên chất thiện hay ác người xã hội Có thể nói quan điểm Người chất q trình xã hội hố cá nhân Đó q trình tương tác qua lại liên tục bên xã hội bên cá nhân Người khơng hồn tồn tuyệt đối hố vai trò tác động xã hội hay vai trò tiếp nhận cá nhân trình Điều quan trọng tuỳ điều kiện cụ thể với cá nhân cụ thể mà vai trị thể mức độ khác nhau, chí mâu thuẩn Khi nói tác động xã hội, Người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo dục xã hội, với lớp người trẻ Người cho để người trở thành người thiện, cơng dân tốt, có ích cho xã hội tác động xã hội, đặc biệt q trình giáo dục có ý nghĩa thật to lớn Nội dung hai câu thơ thể đầy đủ suy nghĩ Người tác động xã hội vai trò giáo dục trình phát triển nhân cách Kẻ hiền, người đời sinh thế, mà kết trực tiếp giáo dục xã hội: “Phần nhiều giáo dục mà nên” Quan điểm hướng đến mục tiêu: xã hội muốn có nhiều người hiền tài, hạn chế điều ác, xã hội cần quan tâm đến việc giáo dục, đến việc đào tạo hệ mai sau Cũng hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên mà nói chuyện lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III tồn miền Bắc tháng năm 1958, Hồ Chí Minh sử dụng thuật ngữ “trồng người”: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [6, tr.182] Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Điều có nghĩa xã hội muốn có cơng dân tốt cần vun trồng, săn sóc, chăm bón đầy đủ cho hệ sau chăm bón cho non Tuy nhiên, chăm bón, vun trồng cho non dễ việc chăm bón vun trồng cho người hướng đến lợi ích xã hội dân tộc khó nhiêu! Nhân cách khơng phải bẩm sinh, mà chủ yếu hình thành đường xã hội hóa Với tiền đề vật chất thể sinh học phát triển tới mức cao giới hữu sinh, tác động biện chứng yếu tố môi trường xã hội cá nhân đóng vai trị định hình thành biến đổi nhân cách Quá trình hình thành nhân cách nói riêng hình thành người nói chung Marx từ lâu: “con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử” “con người tạo hồn cảnh tới mức hồn cảnh tạo người tới mức đó” [2, tr.419] Như người với tư cách lồi người đóng vai trị chủ động q trình hình thành nhân cách Từ quan điểm Hồ Chí Minh trích đoạn “Hiền phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên” để làm rõ vai trò yếu tố tác động tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân Như nói trên, nhân cách người hình thành khơng phải hồn tồn sinh Nhân cách người hình thành từ yếu tố như: bẩm sinh - di truyền (trong có khiếu, tư chất), mơi trường (tự nhiên - xã hội), giáo dục (nhà trường - gia đình - xã hội), hoạt động cá nhân (quá trình tự thân rèn luyện, giáo dục mình) [4, tr.89] Trong vai trị mức độ yếu tố tham gia vào trình hình thành phát triển nhân cách không giống Vai trò yếu tố bẩm sinh - di truyền Yếu tố đóng vai trị tiền đề, yếu tố môi trường quan trọng, yếu tố giáo dục chủ đạo yếu tố hoạt động cá nhân đóng vai trò định Từ sở lý luận này, đem đối chứng vận dụng vào hai câu thơ: “Hiền phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên” Bác Hồ, làm sáng tỏ thêm lý luận giáo dục nhân cách nội dung mà Bác chuyên chở hai câu thơ “Hiền phải đâu tính sẵn / Phần nhiều giáo dục mà nên”, Ở Bác với chất đối tượng Đó khẳng định: nhân cách người hình thành khơng phải hồn tồn sinh “Hiền, dữ” mặt khác tính cách người Như ý nghĩa giáo dục người nhân cách người Bác thoát hẳn khỏi quan niệm tâm xem người “hiện tượng thần bí” Đồng thời khỏi quan niệm vật siêu hình cho có “con người năng” Trong câu thơ “hiền phải đâu tính sẵn”, Bác có sử dụng từ “phải đâu” - lời phân bua, phân trần Và cấp độ mạnh hơn, “phải đâu” phản đối đến kịch liệt quan niệm tâm vật siêu hình học giả xưa bàn người Bẩm sinh – di truyền đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Tổ chức thể người, giác quan, hệ thần kinh trung ương tiền đề sinh học, sinh lý học, tâm sinh học xem sở vật chất có ảnh hưởng tới phát triển người. Thực tế chứng minh rằng, khiếm khuyết mặt thể, gen… có ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển người, tới giới quan, định hướng giá trị họ, hay khiếu bẩm sinh, tài tai nghe nhạc Moza, mắt hội họa Raphaen yếu tố sinh học chi phối.  Một ví dụ khác là, ngày nay, người ta thường nhắc tới nhịp điệu sinh học (đồng hồ sinh học) chế có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động người, hay nhiều kết nghiên cứu khoa học rằng, có bên hoạt động ngừng hoạt động người có thay đổi định Như vậy, bẩm sinh – di truyền đóng vai trị đáng kể hình thành phát triên nhân cách Chính tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lý – đặc điểm giải phẫu sinh lý thể, có hệ thần kinh.  Trong câu thơ “Hiền phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên”, ta lại thấy quan niệm tính cách nhân cách người mà Bác nêu lên khái qt Làm nên tính khái qt nghĩ phải việc lựa chọn từ ngữ thật xác Bác khơng liệt yếu tố đằng sau ngầm định liệt kê rồi! từ ngữ mà Bác chọn “phần nhiều” cực hay! Nó khái qt lên quy mơ, biên độ rộng góp phần định nên đối tượng “Nhân Cách” Hàm ý mà Bác muốn gửi gắm câu thơ “Phần nhiều giáo dục mà nên” thừa nhận nhân cách người hợp thành chịu tác động từ yếu tố: bẩm sinh - di truyền, môi trường, hoạt động cá nhân Trong có ngầm định Bác về: yếu tố bẩm sinh - di truyền (trong có phần khiếu, tư chất) tiền đề ; yếu tố môi trường (tự nhiên xã hội) quan trọng ; yếu tố giáo dục chủ đạo (nhà trường, gia đình, xã hội); yếu tố hoạt động cá nhân định Bác không xem nhẹ yếu tố bẩm sinh - dy truyền; môi trường, lại không đề cao yếu tố giáo dục yếu “Phần nhiều” chưa phải nhiều, chưa phải tất cả! Dường Bác muốn nhường chỗ cho vị cao hàng ngũ yếu tố góp phần hình thành phát triển nhân cách “hoạt động cá nhân” Vai trị mơi trường (tự nhiên - xã hội) Hồn cảnh tự nhiên điều kiện tự nhiên nơi chủ thể sinh sống Mỗi cá nhân lại sống lãnh thổ định, có độc đáo hồn cảnh địa lý: Ruộng đồng khống sản, núi sơng, trời biển, mưa gió, hoa cỏ âm Những điều kiện quy định đặc điểm dạng, ngành sản xuất, đặc tính nghề nghiệp (tức phương thức hoạt động người tự nhiên) số nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua đó, quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Cho nên nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn hồn cảnh tự nhiên thơng qua khâu trung gian phương thức sống Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán nét tâm lí địa có nguồn gốc từ điều kiện hồn cảnh sống tự nhiên Có thể nói nhân cách thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán dân tộc, địa phương, nghề nghiệp Ví dụ: Ở nhiều vùng quê Việt Nam ngày truyền thống làm lễ cầu mua, cầu mưa hay mừng gặt … phong tục bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên nước ta ( thích hợp trồng lúa nước, nhiệt đới có mưa theo mùa) Ngược lại, hồn cảnh xã hội lại có vai trị quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách Có thể nói khơng có tiếp xúc với người cá thể lớn lên phát triển trạng thái động vật, khơng thể trở thành người, nhân cách Nhân cách sản phẩm xã hội Như có nghĩa đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải có tiếp xúc với người lớn để nắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để chuẩn bị trước vào sống lao động văn hóa thời đại.  Vai trị yếu tố giáo dục (nhà trường - gia đình - xã hội) Như ta thấy nhân cách người định hoạt động cá nhân Song vai trò thiên chức giáo dục thật lớn lao, góp phần vào hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục với vai trò định hướng giá trị cho người vươn tới đích đến nhân cách Ở góc độ khác yếu tố giáo dục hiểu với cách tổng hồ là: giáo dục nhà trường với gia đình xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Với nghĩa rộng, giáo dục bao gồm giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường q trình tác động cách chun biệt, khơng cung cấp cho học sinh tri thức khoa học bản, đại, mà thông qua việc dạy học cịn hình thành học sinh lực phẩm chất trí tuệ, hứng thú Mặt khác, việc giáo dục thơng qua hình thức sinh hoạt tập thể hoạt động xã hội cơng ích tác động đặc thù ảnh hưởng đến phát triển phẩm chất đạo đức nhân cách Giáo dục xã hội thơng qua sách báo, phim ảnh, truyền hình, giao tiếp xã hội … với nội dung lành mạnh tác động tích cực hỗ trợ cho giáo dục nhà trường Giáo dục gia đình khơng có chương trình, kế hoạch nội dung xác định giáo dục nhà trường; song với việc tổ chức sống có nếp, trật tự, gia phong, với việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp cha mẹ cái, thành viên gia đình thuộc hệ,… tác động góp phần tạo nên tảng ban đầu hình thành nhân cách Ví dụ: Những trẻ em, học sinh có tư chất (sự kết hợp đặc điểm giải phẫu điểm chức tâm – sinh lí) lĩnh vực với tác động giáo dục phát triển khiếu lĩnh vực (năng khiếu tốn, văn, âm nhạc,… ) Ví dụ, trẻ bị khuyết tật, sử dụng phương pháp giáo dục chuyên biệt sử dụng chữ trẻ khiếm thị, ngơn ngữ hình thể với trẻ bị câm điếc bẩm sinh Như vậy, giáo dục có vai trị to lớn, giáo dục không vạn học sinh không chịu tác động giáo dục cách thụ động Giáo dục khơng thể “đem cho” học sinh khơng “đón nhận” Nhân cách học sinh sản phẩm trực tiếp giáo dục Vì vậy, giáo dục phát huy tối đa vai trị chủ đạo điều kiện tổ chức, hướng dẫn học sin tham gia hoạt động giao tiếp với tư cách chủ thể Hoạt động tích cực chủ thể yếu tố định trực tiếp hình thành nhân cách Vai trò yếu tố hoạt động cá nhân (quá trình tự thân rèn luyện, giáo dục mình) Hoạt động nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Bởi vì: Con đường tác động có mục đích, tự giác xã hội giáo dục đến hệ trẻ khơng có hiệu thân cá nhân học sinh không tiếp nhận, không hưởng ứng tác động đó, khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Hay nói cách khác khơng có yếu tố hoạt động hình thành phát triển nhân cách chủ thể khơng đảm bảo Ví dụ: Khi trẻ dạy cho cách viết chữ, trẻ khơng tập viết thường xun trẻ khơng thể biết viết, hay nói cách khác nhân tố giáo dục trường hợp không phát huy tác dụng Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, động lực bên phát triển nói chung Hoạt động cá nhân nhằm để thỏa mãn nhu cầu tự nhiên hay đời sống xã hội biểu phong phú tính tích cực nhân cách KẾT LUẬN Từ lý luận yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, thấy rằng: Trong hình thành phát triển nhân cách người, kết tác động từ nhiều yếu tố Trong bẩm sinh di truyền tiền đề (năng khiếu, tư chất), môi trường quan trọng (tự nhiên xã hội) , giáo dục chủ đạo (nhà trường - gia đình - xã hội), hoạt động tự giáo dục cá nhân định Vì cơng tác giáo dục tuyệt đối không xem nhẹ đề cao yếu tố Tránh trường hợp quan niệm số người xem hoạt động giáo dục vạn việc giáo dục, đào tạo, tu dưỡng người Mà hướng giải chung phải có phối hợp đồng có tính hệ thống khoa học nhà trường gia đình - xã hội với tổ chức, quan đồn thể khác Cần phải có quan điểm đắn vai trị yếu tố việc hình thành phát triển nhân cách người Bàn nhân cách người hệ thống lý luận giáo dục, đem lại cho trí thức mang tính tảng, sở khoa học để vận hành vào thực tiễn việc “trồng người” cách hiệu cao khoa học Góp thêm cho lý luận giáo dục nhân cách lối cô đọng nghệ thuật ngôn từ hai câu thơ: “Hiền phải đâu tính sẵn/Phần nhiều giáo dục mà nên” 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) C.Mác và Ph.ăng-ghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 4. Nguyễn  Đình Đăng Lực, Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2015 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 11 ... nhiều giáo dục mà nên” để làm rõ vai trò yếu tố tác động tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân Như nói trên, nhân cách người hình thành khơng phải hoàn toàn sinh Nhân cách người hình thành. .. tới đích đến nhân cách Ở góc độ khác yếu tố giáo dục hiểu với cách tổng hồ là: giáo dục nhà trường với gia đình xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Với nghĩa rộng, giáo dục. .. không hưởng ứng tác động đó, khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Hay nói cách khác khơng có yếu tố hoạt động hình thành phát triển nhân cách chủ thể

Ngày đăng: 18/01/2023, 22:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w