Skkn giúp học sinh lớp 6 hình thành và phát triển năng lực cảm thụ thơ văn

42 9 0
Skkn giúp học sinh lớp 6 hình thành và phát triển năng lực cảm thụ thơ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn 6 TÊN ĐỀ TÀI GIÚP HỌC SINH LỚP 6 HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ VĂN (Qua phần truyện, kí, thơ hiện đại học kì II Ngữ văn 6) Năm học 2019 2020 1[.]

Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn TÊN ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH LỚP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ VĂN (Qua phần truyện, kí, thơ đại- học kì II Ngữ văn 6) Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong buổi tập huấn “Phổ biến sáng kiến kinh nghiệm cấp thành phố” Sở giáo dục đào tạo tổ chức, tơi tâm huyết câu nói từ hội nghị là: “Người thầy khơng phải người dạy cho học trò nhiều tri thức mà phải người dạy cho học trò đường đến với tri thức” Vâng, câu nói cho thấy vai trò quan trọng người thầy vai trò quan trọng phương pháp dạy học với sống tương lai học trị Câu nói thúc nghĩ suy, trăn trở phải để hình thành cho học trị u đường đến với tri thức? Rồi “Hướng dẫn dạy học môn Ngữ Văn trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới” tác giả Đỗ Ngọc Thống chủ biên khẳng định ba mục tiêu cụ thể chương trình Ngữ Văn THCS là: Mục tiêu lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, phương pháp học tập… Vậy để đạt mục tiêu mơn học đó, giáo viên phải thật nhận ra, tích cực thực phương pháp dạy học để phát huy lực người học phát huy lực đặc trưng môn Ngữ Văn: Năng lực ngôn ngữ, lực cảm thụ thẩm mĩ lực gần gũi, cần thiết khác như: lực giao tiếp hợp tác; lực tự chủ tự học; lực giải vấn đề sáng tạo Để từ đây, em phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành phát triển cá tính… Bên cạnh đó, mơn học Ngữ văn cịn giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú , có quan niệm sống ứng xử nhân văn, có tình yêu tiếng Việt văn học, có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Mục tiêu môn Ngữ Văn chi phối nhiều đến giáo viên trình dạy học, lên lớp, tiết học học trò… Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Một lí thơi thúc tơi thực đề tài cần hướng tới yêu cầu cần đạt lực văn học cấp Trung học sở: Nhận biết loại văn văn học, phân tích tác dụng số yếu tố hình thức thuộc thể loại văn học, trình bày cảm nhận, suy nghĩ tác phẩm văn học tác động tác phẩm với thân; bước đầu tạo số sản phẩm có tính văn học… Để đạt mục tiêu khơng thể thiếu lực cảm thụ thơ văn! Hơn nữa, chương trình học kì 2, phần văn em có nội dung gần gũi, thiết thực với câu chuyện, trang bút kí, thơ hấp dẫn, lôi cuốn, dễ tiếp cận, cảm thụ Và, sau học kì làm quen với cấp học mới, em quen với phương pháp, kĩ học Lúc thời điểm lí tưởng, địa cụ thể thực khả hình thành phát triển lực cảm thụ thơ văn! Từ lí trên, thân trăn trở, suy nghĩ tìm kiếm cho giải pháp cụ thể, đúc rút kinh nghiệm hữu ích để giúp cho em học sinh lớp mà trực tiếp giảng dạy hình thành phát triển cho lực cảm thụ thơ văn Để từ đây, em có phương pháp học, niềm u thích, say mê với mơn học hay cụ thể em bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm, lí tưởng để phát triển làm giàu thêm đời sống tinh thần, làm phong phú thêm, đẹp thêm đời sống tâm hồn nhân cách! II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phạm vi thực hiện: - Chương trình mơn Ngữ Văn phần văn truyện, kí, thơ đại gồm có 10 văn (Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh em gái tôi, Vượt thác; Đêm Bác không ngủ, Lượm, Mưa, Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lao xao); học 15 tiết có tiết đọc thêm Chương trình có xếp để tích hợp với phần Tiếng Việt, Tập làm văn chặt chẽ -Chương trình dạy bồi dưỡng nhu cầu buổi chiều, nhà trường qui định có buổi (tương đương với 15 tiết) liên quan đến 10 văn bản- tác phẩm học - Chương trình ơn luyện cho học sinh tham dự thi Olimpic Ngữ văn cấp huyện có buổi cảm thụ, buổi liên quan đến văn (khoảng 15 tiết) Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn – Ngồi ra, phần truyện kí, thơ đại cịn phân bố tích hợp với tập làm văn: phần văn tự sự, phần văn miêu tả kì kì 2, phần Tiếng Việt như: So sánh; nhân hóa; ẩn dụ; hốn dụ; Tập làm thơ 4,5 chữ; Câu trần thuật đơn có từ là; Câu trần thuật đơn khơng có từ là; Các thành phần câu; Dấu câu… -Như thế, phạm vi đề tài thực 45 tiết học buổi sáng buổi chiều (Chưa kể phần tích hợp tiết Tiếng Việt, tập làm văn ) Đối tượng: -Do điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu đề tài học sinh khối với đối tượng học sinh lớp 6A1, 6A2 Thời gian: Năm học 2019-2020 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -Để thực đề tài sử dụng phương pháp: thống kê, khảo sát, quan sát, điều tra, phân loại, phân tích, tổng hợp, thực nghiệm Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề: Cơ sở lí luận: Trước hết, ta cần hiểu cảm thu văn học? Cảm thụ văn học (CTVH) cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (truyện, thơ,…) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,…) chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Cảm thụ văn học có nghĩa đọc, nghe câu chuyện, thơ,…ta khơng hiểu mà cịn phải xúc cảm, tưởng tượng thật xúc động hay cảm thấy gần gũi, “nhập thân” với đọc… Nhờ cảm thụ mà đọc văn, học văn ta suy ngẫm, tưởng tượng, (liên tưởng) rung cảm thật với có văn Đúng nhà văn Anh Đức tâm : “Khi đọc, khơng thấy dịng chữ mà cịn thấy cảnh tượng sau dịng chữ, trí tưởng tượng nhiều dẫn xa, vẽ thêu điều thú vị” Ví dụ: Nhà văn Hồng phủ Ngọc Tường nhớ lại: “Dế Mèn phiêu lưu kí” giúp tơi phát tình bạn sức mạnh kì diệu tâm hồn… Khi đói quá, chết Dế Trũi đưa cho Dế Mèn ăn, đề nghị bạn ăn lấy thịt sống Tơi nhận rằng, Mèn Trũi nhân vật tâm hồn tôi, làm chảy nước mắt.” Hay, nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: “ Hồi nhỏ, đọc ca dao: Giã ơn cối chày/ nửa đêm gà gáy có mày, có tao/ Giã ơn cọc bờ ao/ Nửa đêm gà gáy có tao, có mày” trái tim non nớt tơi láng máng nhận vị đắng đời xưa Khi đó, tơi chưa hiểu nghĩa câu ca, tơi thấy thật gần gũi Cái cối, chày, cọc bờ ao, thứ quen thuộc với lạ mãi, lại trở thành tiếng nói buồn tủi, bắt ta phải thương xót cảm thơng? Trí tưởng tượng tơi phát bóng người độc, bị vắt kiệt sức, bị ném xuống tận đáy, bị loại khỏi giới người, biết thui thủi thổ lộ tâm tư vật vơ tri, vơ giác…” Đó cảm xúc, rung động, cảm nhận, tưởng tưởng…, sống tác phẩm Đó cảm thụ văn học Cảm thụ văn học có tác dụng nào? Trước hết giúp em phát triển lực xúc cảm, biết yêu thương nhiều hơn, cảm thông đồng cảm nhiều với đời Giúp em hiểu yêu văn chương hơn, chắn em học tốt môn Ngữ Văn, đặc biệt giúp em hiểu, yêu sống sống tốt hơn… Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Dạy học sinh biết cảm thụ thơ văn, ta không giúp em phát huy lực chung như: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Mà phát huy lực đặc thù môn như: *Năng lực ngôn ngữ: Năng lực ngôn ngữ thể chủ yếu việc sử dụng tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ tự nhiên qua giao tiếp hàng ngày, thể qua kĩ đọc, viết, nói nghe văn thơng thường lực hình thành dần qua lớp khối lớp Ban đầu học sinh sử dụng ngơn ngữ cách qn tính, sau tiến hành sử dụng cách có ý thức Và chương trình Ngữ văn cung cấp số kiến thức ngôn ngữ tảng để người học sử dụng việc thực hành đọc- hiểu, viết, nói nghe kiểu loại văn Cảm thụ tốt văn chương trình nói chung phần truyện, kí, thơ đại nói riêng người học biết sử dụng ngôn ngữ cách hiệu quả, truyền cảm, gây ấn tượng phát huy khả giao tiếp *Năng lực văn học: Năng lực văn học lực tiếp nhận, giải mã hay, đẹp văn văn học, thể chủ yếu việc học sinh biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật thông qua văn văn học; nhận biết, lí giải, nhận xét đánh giá đặc sắc hình thức văn văn học, từ biết tiếp nhận sáng tạo thông điệp nội dung (nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, cảm xúc ) Năng lực văn học thể khả tạo lập văn bản, biết cách biểu đạt (viết nói) kết cảm nhận, hiểu lí giải giá trị thẩm mĩ văn văn học, bước đầu tạo sản phẩm văn học… Muốn hình thành phát triển lực văn học lực ngôn ngữ phải thơng qua kĩ năng: đọc, viết, nói, nghe từ văn mà cảm thụ *Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ khả của mỗi cá nhân việc nhận được các giá trị thẩm mĩ của tác phẩm, sự vật, hiện tượng, người và cuộc sống thông qua những cảm nhận, rung động trước cái đẹp và cái thiện, từ đó biết hướng những suy nghĩ, hành vi của mình theo cái đẹp, cái thiện Năng lực cảm thụ thẩm mĩ là lực đặc thù, quan trọng của môn học Ngữ văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn – Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn,… Từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm – Cảm, hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Như thế, từ việc tiếp xúc với văn văn học, HS biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu không đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Cơ sở thực tiễn vấn đề: - Ngay từ thuở cịn nằm nơi, đắm chìm lời ru, câu hát, câu chuyện cổ tích bà, mẹ Khi đến trường Mầm non, cô cho học tiết “Làm quen với văn học” qua thơ, câu chuyện gần gũi, thân thương Khi vào trường Tiểu học tiếp xúc, cảm thụ với Tiếng Việt xinh xắn, đáng yêu mà sâu sa, kì diệu Lên cấp 2, cấp văn thật sinh động, hấp dẫn hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân văn… Như thế, điều đem lại cho người niềm vui sống là: biết cảm nhận hay, đẹp, ý nghĩa đời qua thơ văn Dù sau người có theo nghề Vì tác phẩm văn chương, sống kết tinh thành “cái đẹp” qua tài tình cảm, tâm huyết người viết Bởi dạy cho học sinh biết cảm thụ thơ văn từ vào lớp yêu cầu vô quan trọng cẩn thiết Khi em lên đến lớp em bắt đầu đến với cấp học với thay đổi hoàn toàn lạ từ phương pháp đến kiến thức Đây lúc mà giáo viên Ngữ văn không ý đến việc dạy học cho hiệu giúp em làm quen, nhận thức, cảm thụ hay, đẹp văn chương để từ em hình thành phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ để vững vàng bước đường cảm thụ văn chương cách tự tin, say mê để tận hưởng niềm hạnh phúc tinh thần sống Khi cảm thụ văn chương tốt, đời sống tâm hồn em giàu có hơn, trái tim em biết yêu thương rung động nhiều Thông qua việc tiếp cận với cảm thụ, với hình tượng nghệ thuật văn bản, em hình thành, phát triển khả Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn đọc, cảm thụ, phân tích , đánh giá văn học; tư hình tượng; cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh, góp phần hồn thiện nhân cách, sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, tất biểu lực văn học hình thành qua kĩ đọc, viết, nói, nghe… Và trạng thái rung động trực tiếp người trước tượng thẩm mĩ khách quan giới tự nhiên, đời sống, nghệ thuật Khi tự hình thành khiếu văn chương… Tuy nhiên thực tế, thấy số học sinh lười học, mải chơi, chưa tập trung Nhiều học trò cịn giữ thói quen học tập tiểu học, chưa biết cách tự học; ngại học văn, ngại đọc làm văn tác phẩm truyện có dung lượng dài… Qua thực tế giảng dạy, đặc biệt dạy Ngữ Văn 6, qua văn truyện, kí đại, học sinh có định hướng phát triển tốt lực cảm thụ, song số học sinh rụt rè, chưa tự tin phát biểu trước cảm nhận, chưa dám nói lên suy nghĩ, nhận xét, cảm xúc Kĩ giao tiếp cịn kém, lực phản biện hạn chế… Đứng trước điều đó, tơi thực tập khảo sát ngắn sau: Đọc kĩ văn “Bài học đường đời đầu tiên” (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”- Tơ Hồi) cho biết: a/ Ai người kể chuyện? Điều có tác dụng gì? b/ Tác giả miêu tả ngoại hình, hành động Dế Mèn qua từ ngữ nào?Việc miêu tả cho thấy thái độ tính cách sao? Cảm xúc ấn tượng em từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn văn? c/ Thái độ đối xử Mèn với Choắt nào?Tìm từ ngữ miêu tả tâm trạng Dế Mèn chứng kiến chết Dế Choắt? Em hình dung tâm trạng Dế Mèn đoạn văn? d/ Viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu), nêu cảm nghĩ em nhân vật Dế Mèn? e/ Hãy kể lại trải nghiệm – học đường đời đầu tiên- em? Kết quả: Hầu hết em trả lời: a/ Đúng người kể chuyện mà không nêu tác dụng (Kể theo 1, tạo gần gũi người kể bạn đọc; tạo thuận lợi việc thể tâm trạng, ý nghĩ, thái độ nhân vật xảy xung quanh ) b/ Tìm từ ngữ miêu tả ngoại hình, hành động mà khơng phân tích đặc sắc nghệ thuật (dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy nghệ thuật nhân hóa tài ba khiến Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn nhân vật lên chân thực, sinh động…) Cảm xúc ấn tượng cách sử dụng từ ngữ chưa rõ ràng, chung chung… c/ Tìm từ ngữ miêu tả thái độ, tâm trạng khơng hình dung tâm trạng Dế Mèn d/ Hầu hết, em không trả lời mà trả lời chung chung, không nêu rõ cảm nhận nhân vật (Vừa đáng yêu ngoại hình đẹp cường tráng, mạnh mẽ, hùng dũng, đáng trách thái độ kiêu căng, ngông cuồng, tự phụ, xem thường người Nhưng cuối biết ân hận, ăn năn- điều thiếu giúp người trưởng thành nhận nhiều học sâu sắc… ) e/ Học sinh kể lại trải nghiệm cách hời hợt, thiếu cảm xúc… *Sè liệu thống kê : điểm khảo sát học sinh lp nh sau: Lớp Sĩ Số Điể Điểm Điểm TB Điểm yếu Trên Dới TB số m TB giái 6A1 44 43 0=0% 12= 27,9% 25=58,1% 6=14% 86 % 14% 6A2 40 40 0=0% 2= 5% 25=62,5% 13=32,5% 74,6% 25,4% -Rõ ràng kết không mong đợi Điều khiến tơi trăn trở, tìm tịi đúc rút kinh nghiệm, tìm ứng dụng biện pháp cụ thể vào việc thực giảng dạy để phát huy lực cảm thụ thơ văn cho học sinh qua phần truyện, kí đại chương trình Ngữ văn II BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ THỰC HIỆN VẤN ĐỀ: Giúp em tự biết cách soạn nhà để phát triển lực tự học, tự cảm thụ: - Ngay từ đầu năm học, làm quen với em, ta cần giúp em có cách soạn văn cho hiệu Đây điều cần thiết để giúp em tự học, tự cảm thụ môn Ngữ Văn Bởi cấp Tiểu học nhiều em không quan tâm ngại chuẩn bị nhà trước đến lớp Có nhiều em sợ cô giáo kiểm tra nên chuẩn bị cách chiếu lệ, chống đối Đối với môn Ngữ Văn chuẩn bị khâu quan trọng, tạo cho em ý thức tự học mà giúp em có cảm xúc, cảm tính ban đầu với nhân vật, với nội dung, nghệ thuật, câu chữ, hình ảnh có tác phẩm Để từ lên lớp, em tiếp thu lớp cách dễ dàng mà cịn khắc sâu, có thêm cảm xúc sâu sắc tác phẩm Vậy làm để chuẩn bị cách hứng thú, hiệu Đây cách mà ứng dụng giúp em soạn Năm học 2019-2020 skkn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn phần văn từ tiết bước vào cấp học với bước cụ thể như: I Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: -Ghi nét TG (Qua việc đọc phần Chú thích –SGK, sách, báo tham khảo…) -Có thể tóm tắt tư liệu hay, truyện thú vị bút danh, đời nhà văn… 2/ Tác phẩm: +Chú ý đọc kĩ ghi lại nét hồn cảnh sáng tác, xuất xứ; giúp ích cho việc cảm thụ đánh giá tác phẩm +Xác đinh thể loại Mỗi thể loại có đặc trưng riêng, cần hiểu để có nhìn sâu tác phẩm +Đọc nhiều lần (khoảng lần) văn tìm cách đọc +Tóm tắt truyện, tập đọc diễn cảm thơ +Tìm bố cục: Chia đoạn tìm nội dung đoạn +Nêu rõ nhận xét, ấn tượng, cảm xúc khái quát văn II Trả lời câu hỏi phần : “Đọc, hiểu văn bản”: +Trả lời theo cá nhân, suy nghĩ sau đọc nhiều lần văn III Thắc mắc cần giải đáp: +Ghi lại băn khoăn, thắc mắc tác phẩm để hỏi bạn, hỏi (Chi tiết khó, tên văn bản, suy nghĩ nhân vật…) VD: Sau học văn “Con Rồng, cháu Tiên” em có băn khoăn muốn biết thêm ý nghĩa tên nhân vật như: Lạc Long Quân, Âu Cơ…? IV Những sáng tạo vận dụng riêng em: -VD: kể lại truyện theo kể mới, kết cục mới, tưởng tượng gặp gỡ hay nói chuyện với nhân vật tác phẩm Kể lại truyện thơ, kể lại thơ câu chuyện, vẽ tranh minh họa chi tiết thích Liên hệ phẩm chất, tính cách nhân vật, tình câu chuyện, thơ vào sống…(VD: Từ nhân vật văn “Sơn tinh, Thủy Tinh”, rút học về: giờ, hẹn để thành công, dành chiến thắng; biết kiềm chế cảm xúc, khơng nên ghen tị… Rồi đến học kì 2, em quen với phương pháp soạn bài, học môn lúc em tiếp xúc với tác phẩm truyện, kí, thơ đại, phải ý hướng dẫn em cách tiếp cận văn đại Cần dành thời gian hướng dẫn em việc soạn kĩ càng, theo yêu cầu với bước cụ thể trên, cần nhấn mạnh, lưu ý thêm với em kĩ đọc hiểu văn truyện nói chung truyện đại nói riêng, ngồi việc nắm thơng tin tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm, ta cần nắm cốt truyện; phân tích, nêu cảm nghĩ nhân vật chính; xác định tác dụng kể; giải thích ý nghĩa nhan đề; phân tích số chi tiết Năm học 2019-2020 skkn 10 ... pháp dạy học để phát huy lực người học phát huy lực đặc trưng môn Ngữ Văn: Năng lực ngôn ngữ, lực cảm thụ thẩm mĩ lực gần gũi, cần thiết khác như: lực giao tiếp hợp tác; lực tự chủ tự học; lực giải... biết cảm thụ thơ văn, ta không giúp em phát huy lực chung như: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Mà phát huy lực đặc thù môn như: *Năng lực ngôn ngữ: Năng lực. .. viên Ngữ văn không ý đến việc dạy học cho hiệu giúp em làm quen, nhận thức, cảm thụ hay, đẹp văn chương để từ em hình thành phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ để vững vàng bước đường cảm thụ văn chương

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan