1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đại học, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1. THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ................................... 1 1.1. Các khái niệm cơ bản................................................................................ 1 1.1.1. Thông tin............................................................................................ 1 1.1.2. Công nghệ thông tin và truyền thông ................................................... 1 1.2. Vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ............................. 2 1.3. CNTT trong quản lí trường Tiểu học.......................................................... 2 1.3.1. Vai trò lãnh đạo quản lý của người hiệu trưởng trường tiểu học và sự hỗ trợ của công cụ công nghệ thông tin ................................................................... 2 1.3.2. Một số công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho người quản lý nhà trường tiểu học........................................................................................................ 3 Chương 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG ICT.......................... 4 2.1. Dạy học qua mạng .................................................................................... 4 2.2. Mô hình lớp học đảo ngược ....................................................................... 4 2.3. Mô hình lớp học kết hợp............................................................................ 6 2.4. Sử dụng phương tiện ICT trong các giờ lên lớp với số đông học sinh........... 8 2.5. Tổ chức hoạt động học “cộng tác” theo nhóm nhỏ ...................................... 9 2.6. Hình thức học sinh làm việc độc lập tại lớp ...............................................10 2.7. Sử dụng phương tiện ICT dạy một nội dung ngắn......................................10 2.8. Sử dụng phương tiện ICT để dạy học trọn vẹn một phần của bài học ..........11 2.9. Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin dạy trọn vẹn một tiết học ...........11 2.10. Sử dụng ICT trong kiểm tra, đánh giá......................................................12 2.11. Trợ giúp học sinh tự học.........................................................................12 2.12. Sử dụng ICT trong khai thác dữ liệu........................................................12 2.13. Sử dụng ICT trong tổ chức và quản lí lớp học..........................................13 Chương 3. CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC........................................................................................................15 3.1. Tổ chức kiểm tra, ôn luyện.......................................................................15 3.1.1. Lựa chọn công cụ ..............................................................................15 3.1.2. Quy trình tổ chức kiểm tra, ôn luyện qua mạng ...................................15 3.1.3. Google Forms....................................................................................15 3.1.4. Kahoot.............................................................................................17 3.1.5. Quizizz..............................................................................................22 3.2. Quản lý hồ sơ kết quả quá trình của học sinh .............................................30 3.2.1. Hồ sơ đánh giá kết quả quá trình của học sinh .....................................30 3 3.2.2. Thu thập kết quả quá trình của học sinh ..............................................31 3.2.3. Xử lí dữ liệu, kết quả quá trình của học sinh........................................31 3.2.4. Quản lý và báo cáo đánh giá quản lý học sinh trực tuyến .....................37 3.3. Hệ thống quản lí học tập...........................................................................39 3.3.1. Flipgrid .............................................................................................39 3.3.2. ClassDojo.......................................................................................39 3.3.3. Emodo ..............................................................................................41 3.3.4. Socrative ...........................................................................................42 3.3.5. Schoology ........................................................................................43 3.3.6. GoFormative .....................................................................................43 3.4. Công cụ hỗ trợ người dạy và người học.....................................................44 3.4.1. Ưu và nhược điểm của Padlet.............................................................44 3.4.2. Ứng dụng của Padlet..........................................................................45 3.4.3. Hướng dẫn sử dụng Padlet..................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................50 1 Chương 1 THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Thông tin Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác. Thông tin tồn tại khách quan, có thể được tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị sai lạc, méo mó do nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén... Những yếu tố gây sự sai lệch thông tin gọi là các yếu tố nhiễu. Thông tin có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. Người ta có thể định lượng tin tức bằng cách đo độ bất định của hành vi, trạng thái. Xác suất xuất hiện một tin càng thấp thì độ bất ngờ càng lớn do đó lượng tin càng cao. Chất lượng của thông tin thường được đánh giá dựa trên các phương diện chủ yếu sau: + Tính cần thiết + Tính chính xác + Độ tin cậy + Tính thời sự Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định. Trong lĩnh vực quản lý, các thông tin mới là các quyết định quản lý. Với quan niệm của công nghệ thông tin, thông tin là những tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức của con người. Các tín hiệu thể hiện thông tin vô cùng đa dạng: âm thanh, hình ảnh, cử chỉ hành động, chữ viết, các tín hiệu điện từ.... Thông tin được ghi lại trên nhiều phương tiện khác nhau như giấy, da, đá, bảng tin, băng hình, băng ghi âm, đĩa từ, đĩa quang... Trong công nghệ thông tin, thông tin thường được ghi lên đĩa từ, đĩa quang, chíp điện tử (là tổ hợp các linh kiện điện tử)... Thông tin muốn được xử lý trên máy tính phải được mã hoá theo những cách thức thống nhất để máy tính có thể đọc và xử lý được. Sau khi xử lý, thông tin được giải mã trở thành các tín hiệu mà con người có thể nhận thức được. 1.1.2. Công nghệ thông tin và truyền thông Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT (Information Technology viết tắt là IT) là một ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin. Có thể hiểu CNTT là ngành sử dụng máy tính và các phương tiện truyền thông để thu thập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin. Hiện nay, có nhiều cách hiểu về CNTT. Ở Việt Nam, 2 khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết 49CP ký ngày 04081993 về phát triển CNTT của Chính phủ Việt Nam như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”. Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác bằng các ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua các kênh truyền tin. Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Công nghệ thông tin và truyền thông đã và đang tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong kinh tế xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. 1.2. Vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Là kho dữ liệu Là công cụ cho đa phương tiện Là môi trường mô phỏng Là công cụ kết nối Là môi trường học tập trực tuyến. 1.3. CNTT trong quản lí trường Tiểu học 1.3.1. Vai trò lãnh đạo quản lý của người hiệu trưởng trường tiểu học và sự hỗ trợ của công cụ công nghệ thông tin Các chức năng cơ bản của quản lý trường Tiểu học là: + Lập kế hoạch + Tổ chức + Chỉ đạo và kiểm tra Hiệu trưởng với vai trò của người quản lý là: + Đại diện cho chính quyền; + Hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, thiết lập điều hành đội ngũ nhân lực trong Mọi hoạt động của nhà trường; + Người chủ chốt trong việc tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực; + Tác nhân xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội, vận hành hệ thống thông tin quản lý giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục của nhà trường. Vai trò lãnh đạo của hiệu trưởng là: + Chỉ đường và hoạch định + Đề xướng sự thay đổi + Thu hút, dẫn dắt 3 + Thúc đẩy phát triển Ngày nay công nghệ thông tin đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực để làm tăng hiệu suất và chất lượng công việc. Có thể ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở trường tiểu học nhằm: + Nâng hiệu suất thu thập và quản lý thông tin; + Hỗ trợ lập kế hoạch và quản lý kiểm tra giám sát theo kế hoạch; + Hỗ trợ thuyết trình, điều khiển, dẫn dắt trong các cuộc họp, thảo luận nhằm thông báo hay giải quyết vấn đề; + Hỗ trợ ra quyết định dựa trên thể hiện, phân tích và so sánh các phương án. 1.3.2. Một số công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho người quản lý nhà trường tiểu học Ứng dụng Google Drive để chia sẻ, hợp tác biên soạn, phê duyệt trực tuyến các văn bản chỉ đạo, quản lý. Ứng dụng Form trong Google Drive để thực hiện khảo sát thông tin từ phía giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý giáo dục về đề xuất biện pháp quản lý mới hay đánh giá, giám sát việc kiểm tra các hoạt động của ngành, của trường. Ứng dụng Google calendar để thiết lập lịch công tác trực tuyến của đơn vị, của ngành. Phần mềm Mind Manager hỗ trợ cho việc thông báo, trình bày quan điểm theo cách mở rộng dần triển khai quan điểm, xây dựng và kiểm soát kế hoạch; điều khiển cuộc họp, trong đó cần hệ thống, tổng hợp thông tin thu nhận được một cách nhanh chóng với logic chặt chẽ và cách biểu đạt thông minh. Phần mềm Excel hỗ trợ cho việc ra quyết định nhờ biểu diễn và xem xét các phương án để lựa chọn. Cụ thể, hỗ trợ cho các tính toán phân tích tổng hợp dữ liệu và thông tin ở dạng text, biểu đồ, công thức,... tạo điều kiện kết luận và phát hiện vấn đề; hỗ trợ cho một số chức năng quản lý một cơ sở dữ liệu nhỏ, cho phép tra cứu, cập nhật, xuất ra kết quả ở những khuôn dạng khác nhau, kết nối được với những loại cơ sở dữ liệu khác

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 - BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC (Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm dành cho người có bằng cử nhân có nguyện vọng trở thành giáo viên Tiểu học) HÀ NỘI, 2021 1 MỤC LỤC Chương 1 THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1 1.1 Các khái niệm cơ bản 1 1.1.1 Thông tin 1 1.1.2 Công nghệ thông tin và truyền thông 1 1.2 Vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 2 1.3 CNTT trong quản lí trường Tiểu học 2 1.3.1 Vai trò lãnh đạo quản lý của người hiệu trưởng trường tiểu học và sự hỗ trợ của công cụ công nghệ thông tin 2 1.3.2 Một số công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho người quản lý nhà trường tiểu học 3 Chương 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG ICT 4 2.1 Dạy học qua mạng 4 2.2 Mô hình lớp học đảo ngược 4 2.3 Mô hình lớp học kết hợp 6 2.4 Sử dụng phương tiện ICT trong các giờ lên lớp với số đông học sinh 8 2.5 Tổ chức hoạt động học “cộng tác” theo nhóm nhỏ 9 2.6 Hình thức học sinh làm việc độc lập tại lớp .10 2.7 Sử dụng phương tiện ICT dạy một nội dung ngắn 10 2.8 Sử dụng phương tiện ICT để dạy học trọn vẹn một phần của bài học 11 2.9 Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin dạy trọn vẹn một tiết học 11 2.10 Sử dụng ICT trong kiểm tra, đánh giá 12 2.11 Trợ giúp học sinh tự học .12 2.12 Sử dụng ICT trong khai thác dữ liệu 12 2.13 Sử dụng ICT trong tổ chức và quản lí lớp học 13 Chương 3 CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 15 3.1 Tổ chức kiểm tra, ôn luyện .15 3.1.1 Lựa chọn công cụ 15 3.1.2 Quy trình tổ chức kiểm tra, ôn luyện qua mạng 15 3.1.3 Google Forms 15 3.1.4 Kahoot! .17 3.1.5 Quizizz 22 3.2 Quản lý hồ sơ kết quả quá trình của học sinh .30 3.2.1 Hồ sơ đánh giá kết quả quá trình của học sinh .30 2 3.2.2 Thu thập kết quả quá trình của học sinh 31 3.2.3 Xử lí dữ liệu, kết quả quá trình của học sinh 31 3.2.4 Quản lý và báo cáo đánh giá quản lý học sinh trực tuyến .37 3.3 Hệ thống quản lí học tập 39 3.3.1 Flipgrid .39 3.3.2 ClassDojo .39 3.3.3 Emodo 41 3.3.4 Socrative 42 3.3.5 Schoology 43 3.3.6 GoFormative .43 3.4 Công cụ hỗ trợ người dạy và người học 44 3.4.1 Ưu và nhược điểm của Padlet .44 3.4.2 Ứng dụng của Padlet 45 3.4.3 Hướng dẫn sử dụng Padlet 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 3 Chương 1 THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Thông tin Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác Thông tin tồn tại khách quan, có thể được tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thông tin cũng có thể bị sai lạc, méo mó do nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén Những yếu tố gây sự sai lệch thông tin gọi là các yếu tố nhiễu Thông tin có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau Người ta có thể định lượng tin tức bằng cách đo độ bất định của hành vi, trạng thái Xác suất xuất hiện một tin càng thấp thì độ bất ngờ càng lớn do đó lượng tin càng cao Chất lượng của thông tin thường được đánh giá dựa trên các phương diện chủ yếu sau: + Tính cần thiết + Tính chính xác + Độ tin cậy + Tính thời sự Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định Trong lĩnh vực quản lý, các thông tin mới là các quyết định quản lý Với quan niệm của công nghệ thông tin, thông tin là những tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức của con người Các tín hiệu thể hiện thông tin vô cùng đa dạng: âm thanh, hình ảnh, cử chỉ hành động, chữ viết, các tín hiệu điện từ Thông tin được ghi lại trên nhiều phương tiện khác nhau như giấy, da, đá, bảng tin, băng hình, băng ghi âm, đĩa từ, đĩa quang Trong công nghệ thông tin, thông tin thường được ghi lên đĩa từ, đĩa quang, chíp điện tử (là tổ hợp các linh kiện điện tử) Thông tin muốn được xử lý trên máy tính phải được mã hoá theo những cách thức thống nhất để máy tính có thể đọc và xử lý được Sau khi xử lý, thông tin được giải mã trở thành các tín hiệu mà con người có thể nhận thức được 1.1.2 Công nghệ thông tin và truyền thông Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT (Information Technology -viết tắt là IT) là một ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin Có thể hiểu CNTT là ngành sử dụng máy tính và các phương tiện truyền thông để thu thập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin Hiện nay, có nhiều cách hiểu về CNTT Ở Việt Nam, 1 khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993 về phát triển CNTT của Chính phủ Việt Nam như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội” Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác bằng các ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua các kênh truyền tin Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng Công nghệ thông tin và truyền thông đã và đang tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong kinh tế xã hội nói chung và giáo dục nói riêng 1.2 Vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - Là kho dữ liệu - Là công cụ cho đa phương tiện - Là môi trường mô phỏng - Là công cụ kết nối - Là môi trường học tập trực tuyến 1.3 CNTT trong quản lí trường Tiểu học 1.3.1 Vai trò lãnh đạo quản lý của người hiệu trưởng trường tiểu học và sự hỗ trợ của công cụ công nghệ thông tin - Các chức năng cơ bản của quản lý trường Tiểu học là: + Lập kế hoạch + Tổ chức + Chỉ đạo và kiểm tra - Hiệu trưởng với vai trò của người quản lý là: + Đại diện cho chính quyền; + Hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, thiết lập điều hành đội ngũ nhân lực trong Mọi hoạt động của nhà trường; + Người chủ chốt trong việc tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực; + Tác nhân xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội, vận hành hệ thống thông tin quản lý giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục của nhà trường - Vai trò lãnh đạo của hiệu trưởng là: + Chỉ đường và hoạch định + Đề xướng sự thay đổi + Thu hút, dẫn dắt 2 + Thúc đẩy phát triển Ngày nay công nghệ thông tin đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực để làm tăng hiệu suất và chất lượng công việc - Có thể ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở trường tiểu học nhằm: + Nâng hiệu suất thu thập và quản lý thông tin; + Hỗ trợ lập kế hoạch và quản lý kiểm tra giám sát theo kế hoạch; + Hỗ trợ thuyết trình, điều khiển, dẫn dắt trong các cuộc họp, thảo luận nhằm thông báo hay giải quyết vấn đề; + Hỗ trợ ra quyết định dựa trên thể hiện, phân tích và so sánh các phương án 1.3.2 Một số công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho người quản lý nhà trường tiểu học - Ứng dụng Google Drive để chia sẻ, hợp tác biên soạn, phê duyệt trực tuyến các văn bản chỉ đạo, quản lý - Ứng dụng Form trong Google Drive để thực hiện khảo sát thông tin từ phía giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý giáo dục về đề xuất biện pháp quản lý mới hay đánh giá, giám sát việc kiểm tra các hoạt động của ngành, của trường - Ứng dụng Google calendar để thiết lập lịch công tác trực tuyến của đơn vị, của ngành - Phần mềm Mind Manager hỗ trợ cho việc thông báo, trình bày quan điểm theo cách mở rộng dần triển khai quan điểm, xây dựng và kiểm soát kế hoạch; điều khiển cuộc họp, trong đó cần hệ thống, tổng hợp thông tin thu nhận được một cách nhanh chóng với logic chặt chẽ và cách biểu đạt thông minh - Phần mềm Excel hỗ trợ cho việc ra quyết định nhờ biểu diễn và xem xét các phương án để lựa chọn Cụ thể, hỗ trợ cho các tính toán phân tích tổng hợp dữ liệu và thông tin ở dạng text, biểu đồ, công thức, tạo điều kiện kết luận và phát hiện vấn đề; hỗ trợ cho một số chức năng quản lý một cơ sở dữ liệu nhỏ, cho phép tra cứu, cập nhật, xuất ra kết quả ở những khuôn dạng khác nhau, kết nối được với những loại cơ sở dữ liệu khác 3 Chương 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG ICT 2.1 Dạy học qua mạng Trong điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đang phát triển nhanh như hiện nay thì ở Việt Nam các hình thức đào tạo qua mạng đã trở nên đơn giản Mỗi nhà trường đều có một trang web riêng của mình Học sinh truy cập qua mạng và thực hiện theo phác đồ học tập được quy định Các thắc mắc hoặc trao đổi đều được thực hiện nhanh chóng bằng dịch vụ thư điện tử (Email) hoặc trao đổi trực tuyến (online) với giáo viên hướng dẫn theo các giờ quy định Với hình thức dạy học qua mạng, học sinh hoàn toàn tự chủ về mặt thời gian, nội dung và phương pháp học tập Hình thức phát huy được tính tích cực của học sinh, phù hợp với xu thế mới của giáo dục trên thế giới Dạy học qua mạng là quá trình tổ chức, điều hành, quản lí, thực thi các hoạt động dạy và học thông qua nền tảng Internet và Web Ưu điểm của việc dạy học qua mạng: - Dạy học qua mạng đáp ứng nhu cầu mọi lúc – mọi nơi của học sinh: Phương pháp dạy học qua mạng phù hợp với nhiều người, nhiều bậc học khác nhau Học sinh dễ dàng tham gia lớp học dù ở nhà, nơi làm việc hay các địa điểm mạng internet công cộng… - Tiết kiệm thời gian học tập: So với phương pháp đào tạo truyền thống thì dạy học qua mạng giúp học sinh tiết kiệm khoảng từ 20 đến 40 % thời gian do giảm được thời gian đi lại và sự phân tán nhất là trong thời gian phòng chống dịch bệnh - Học sinh được học trực tiếp với các giáo viên thân thuộc và tăng sự tương tác qua không gian mạng - Nội dung bài học được thể hiện sinh động, trực quan bởi các yếu tố khác như: video, âm thanh, hình ảnh… Nhược điểm của việc dạy học qua mạng: - Học sinh không có nhiều cơ hội trao đổi với các bạn bè - Thiếu sự kích thích và chủ động sáng tạo cho học sinh - Để bài giảng sinh động thì áp lực cho giáo viên là vô cùng lớn - Khó khăn với các học sinh chưa có kỹ năng sử dụng internet tốt, nên cần có sự hỗ trợ của phụ huynh - Tốc độ internet có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng lớp học 2.2 Mô hình lớp học đảo ngược Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) là một trong những phương pháp hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Nguyên lý chung của phương pháp là học sinh sẽ tự tìm hiểu nội dung bài học ở 4 nhà qua mạng, sau đó tại lớp, học sinh sẽ tương tác cùng giáo viên và các bạn khác để củng cố nội dung kiến thức Phương pháp giúp học sinh có thêm sự hứng thú trong việc tìm hiểu bài, phát huy các kĩ năng, đồng thời cho phép giáo viên có thêm thời gian để củng cố kiến thức, đi sâu hơn vào nội dung bài học Khác biệt giữa lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược có thể tóm lược như sau: - Với lớp học truyền thống, học sinh đến trường nghe giảng bài thụ động Sau đó, học sinh về nhà làm bài tập và quá trình làm bài tập sẽ khó khăn nếu học sinh không hiểu bài - Ngược lại với mô hình lớp học truyền thống, ở lớp học đảo ngược, giáo viên thực hiện những bài giảng, những video về lý thuyết và bài tập cơ bản, chia sẻ qua Internet cho các học sinh xem trước tại nhà; học sinh nghiên cứu học liệu, xem các video bài giảng của giáo viên, thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên qua hệ thống phiếu học tập hoặc bài tập trực tuyến,… Học sinh có thể làm việc nhóm, cá nhân, vẽ tranh, làm video, thiết kế slide Thời gian ở lớp sẽ chủ yếu dành cho việc giải đáp thắc mắc của học sinh, làm bài tập khó hay thảo luận sâu hơn về kiến thức Học sinh không chỉ học và làm theo hướng dẫn của giáo viên mà được học từ chính cái sai của mình và vì vậy kiến thức và kĩ năng sẽ được khắc sâu - Vai trò của giáo viên trong lớp học đảo ngược không bị hạ thấp mà trái lại càng được tôn cao Giáo viên sẽ phải làm việc vất vả hơn, chuẩn bị các bài giảng online, link tài liệu, hệ thống phiếu học tập… và chia sẻ cho học sinh trước khi các em đến lớp Trong giờ học, giáo viên là người tổ chức, dẫn dắt học sinh trao đổi thảo luận, phản biện, thuyết trình; phân tích các sản phẩm học tập của các em để nhận xét, đánh giá; khuyến khích các em sáng tạo thể hiện ý kiến cá nhân của mình, tôn trọng ý kiến của bạn; rèn luyện cho các em kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết trình Bài giảng của giáo viên chỉ chiếm tối đa một phần ba thời gian tiết học và chủ yếu tập trung khắc sâu trọng tâm bài học Mô hình lớp học đảo ngược đem lại nhiều lợi ích cho học sinh nhưng khi thực hiện còn gặp phải một số trở ngại Trong đó khó khăn lớn nhất phải kể đến là chương trình giáo dục phổ thông hiện hành còn nặng kiến thức, giáo viên và học sinh còn chịu áp lực về thi cử và điểm số nên đành lựa chọn dành thời gian trên lớp để dạy lí thuyết và luyện càng nhiều dạng bài tập càng tốt, phương châm là trăm hay không bằng tay quen, luyện nhiều sẽ thành giỏi Nhưng yêu cầu dạy học trong thời đại 4.0 bắt buộc chúng ta phải thay đổi Thời gian “tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học” do ảnh hưởng của dịch Covid đã tạo ra sự thay đổi trong cách dạy và cách học của cả giáo viên và học sinh Việc học ở nhà và học trên các nền tảng trực tuyến không còn xa lạ mà đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của người học Một điều kiện thuận lợi nữa là bắt đầu từ năm học 2021, 5 Bộ GD&ĐT sẽ rà soát tinh giản chương trình, xây dựng kế hoạch giáo dục mới; tích hợp các chủ đề học tập theo hướng cắt giảm những bài học vượt quá yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, các đơn vị kiến thức trùng lắp; ghép hợp các bài học có liên quan để dành thời gian cho giáo viên áp dụng đổi mới phương pháp dạy học 2.3 Mô hình lớp học kết hợp Học tập kết hợp là mô hình dạy học có sự kết hợp giữa hình thức dạy học trực tuyến và hình thức dạy học giáp mặt (face to face) với một tỉ lệ phù hợp nhằm đảm bảo hiệu quả giáo dục đạt được là cao nhất Học tập kết hợp bao gồm sáu mô hình được sử dụng thịnh hành trên thế giới: - Mô hình giáp mặt chủ đạo (The Face-To-Face Driver Model): quá trình dạy học được diễn ra trong bối cảnh không gian và thời gian dạy học truyền thống trên lớp học, có sự tích hợp các yếu tố của dạy học điện tử, các bài giảng trực tuyến hoặc các nội dung trên mạng Internet; - Mô hình hoán đổi (The Rotation Model): quá trình dạy học được triển khai dựa trên sự xoay vòng giữa các hình thức học tập trên lớp và ngoài lớp dựa trên nền tảng công nghệ Mô hình hoán đổi lại được phân loại thành các mô hình nhỏ: hoán đổi trạm học tập (Station Rotation); lớp học đảo ngược (Flipped Classroom); Xoay vòng cá nhân (Individual Rotation) - Mô hình linh hoạt (The Flex Model): các hoạt động học tập dựa trên nền tảng khóa học trực tuyến kết hợp với hướng dẫn trực tiếp của giáo viên trên lớp Người học có thể chủ động lựa chọn hình thức học tập phù hợp với bản thân - Mô hình lớp học trực tuyến (Online Lab School Model): Ở mô hình các hoạt động dạy học theo môn/chủ đề/nội dung được triển khai trong phòng máy tính chuyên biệt; - Mô hình kết hợp tự chọn (Self-Blend Model): người học tự lựa chọn các khóa học trực tuyến với mục đích mở rộng, nâng cao trình độ, kiến thức theo các định hướng của chương trình nhà trường; - Mô hình trực tuyến chủ đạo (The Online Driver Model): các hoạt động dạy học được thiết kế và triển khai dựa trên các nền tảng công nghệ trực tuyến Trong các mô hình dạy học, Internet vừa là môi trường phân phối tài nguyên học, vừa là nơi diễn ra các hoạt động dạy - học Người học tham gia vào quá trình học tập bằng cách học giáp mặt trên lớp (nhóm, cá nhân, seminar, hội thảo); học hợp tác qua mạng máy tính (chat, blog, online, forum) và tự học (trực tuyến/ngoại tuyến, độc lập về không gian) Với mỗi nội dung, người học được học bằng phương pháp tốt nhất, phương tiện tốt nhất, hình thức phù hợp nhất và khả năng đạt hiệu quả cao nhất Học tập kết hợp là một mô hình dạy học có ba ưu điểm nổi bật so với mô hình dạy học truyền thống hiện nay 6 - Học tập kết hợp giúp mở rộng không gian lớp học Học tập kết hợp mang đến một không gian dạy học điện tử có tính mở và tương tác cao Nếu như thông thường, lớp học được tổ chức trong một không gian đóng kín với giáo viên, học sinh và bảng, phấn,… thì mô hình học tập kết hợp với các không gian học tập trực tuyến (online) đã mở ra cả một không gian học tập mới: không giới hạn trong bốn bức tưởng của lớp học; không giới hạn thời gian học tập 8 tiếng trên lớp và mở rộng cơ hội giao tiếp và chia sẻ xã hội của người học - Học tập kết hợp mở rộng nội dung học tập Với mô hình Blended learning người học được trải nghiệm, tiếp cận với nội dung học tập đa dạng, tri thức và thông tin cập nhật ngoài sách giáo khoa Thậm chí, trường học có thể mở rộng thêm các kênh kiến thức, các môn học mà không cần mở rộng thêm không gian hay tăng thêm đội ngũ nhân viên, giáo viên - Học tập kết hợp giúp cá nhân hóa việc học tập Mỗi học sinh có tộc độ học riêng Học tập hỗn hợp không chỉ tạo cơ hội để người học được học tập theo nhu cầu, hứng thú và năng lực cá nhân mà giúp người học có thể chủ động lựa chọn thời gian, không gian và môi trường học tập mà không cần lo lắng về khoảng cách địa lý Điều này giúp tăng cơ hội học tập cho nhiều đối tượng học sinh khác nhau Để triển khai mô hình học tập kết hợp được hiệu quả, giáo viên có thể thực hiện theo quy trình dưới đây: Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung của bài, chương hoặc phần học và điều tra nhu cầu người học Đây là công việc đầu tiên rất quan trọng khi triển khai mô hình học tập kết hợp Và là cơ sở để khẳng định sự cần thiết và phù hợp của việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho nội dung kiến thức Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được tương ứng với nội dung Xác định mục tiêu cần đạt không chỉ định hướng cho việc tổ chức hoạt động dạy học mà còn là cơ sở để thiết kế các hoạt động, công cụ kiểm tra đánh giá Mục tiêu cần đạt được định hướng trên các mặt: kiến thức cần đạt, kỹ năng được rèn luyện, thái độ cần hình thành và năng lực hướng đến Bước 3: Lựa chọn mô hình phù hợp Trên cơ sở phân tích nội dung bài học; điều tra nhu cầu học sinh và xác định mục tiêu cần đạt lựa chọn mô hình phù hợp Bước 4: Số hóa học liệu Để thuận tiện cho việc tổ chức thực hiện mô hình học tập kết hợp, giáo viên nên sắp xếp học liệu phục vụ nội dung bài học một cách khoa học và lựa chọn định dạng số hóa phù hợp cho mỗi loại học liệu ở dạng “thô” Ý đồ sư phạm của giáo viên và nền tảng công nghệ hiện có sẽ quyết định định dạng số hóa của học liệu 7

Ngày đăng: 20/03/2024, 17:04

w